Quản Lý Di Tích Chùa Thái Lạc, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.pdf

88 12 0
Quản Lý Di Tích Chùa Thái Lạc, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN BA QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016 2018) Hà Nội[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN BA QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG N LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN BA QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sáu Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, tơi hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Văn Sáu Trong đó, nội dung luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những mục sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng, khách quan Tơi xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường vấn đề Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ba DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL DT Ban quản lý di tích CTQG Chính trị quốc gia DSVH Di sản văn hóa DT LSVH Di tích lịch sử văn hóa H Hình HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất QLDT Quản lý di tích QLDT LSVH Quản lý di tích lịch sử văn hóa TLPV Tư liệu vấn UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VH&TT Văn hóa Thể thao XHH Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC 10 1.1 Một số khái niệm…………………………………………… 10 1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 20 1.3 Cơ sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích chùa Thái Lạc 21 1.4 Khái quát chùa Thái Lạc 25 1.4.1 Xã Lạc Hồng 25 1.4.2 Lịch sử hình thành phát triển chùa Thái Lạc 27 1.4.3 Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc chùa Thái Lạc 29 1.4.4 Giá trị di tích chùa Thái Lạc 36 1.4.5 Vai trò quản lý chùa Thái Lạc……………………… 39 Tiểu kết………….………………………………………………… … 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC … 42 2.1 Chủ thể quản lý………………… 42 2.1.1 Chủ thể Quản lý Nhà nước 42 2.1.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên…………… 42 2.1.1.2 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Văn Lâm ……… …… 44 2.1.1.3 Uỷ ban nhân dân xã Lạc Hồng ……………………… …… 45 2.1.1.4 Ban Quản lý di tích xã Lạc Hồng…………………… ……… 47 2.1.2 Cộng đồng dân cư 50 2.1.2.1 Vai trị sư trụ trì tham gia vào quản lý di tích chùa Thái Lạc 50 2.1.2.2 Vai trò cộng đồng tham gia vào quản lý di tích chùa Thái Lạc 58 2.2 Cơ chế phối hợp quản lý di tích………………… ………… 59 2.3 Hoạt động quản lý di tích chùa Thái Lạc 61 2.3.1 Thực thi quy hoạch tổng thể di tích chùa Thái Lạc 61 2.3.2 Các hoạt động bảo quản, tu bổ, tơn tạo di tích…………………… 63 2.3.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học tồn diện di tích………………… 69 2.3.4 Quản lý di vật, cổ vật di tích chùa Thái Lạc…… 71 2.3.5 Phát huy giá trị di tích chùa Thái Lạc 73 2.3.6 Huy động nguồn lực cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Thái Lạc 76 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thi đua khen thưởng………… 80 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý chùa Thái Lạc 82 2.4.1 Ưu điểm 82 2.4.2 Hạn chế 83 Tiểu kết………….……………………………………………………… 86 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC 88 3.1 Những vấn đề đặt di tích chùa Thái Lạc 88 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện Văn Lâm………………………………………… ……… 89 3.2.1 Phương hướng………………………………………………….… 89 3.2.2 Nhiệm vụ……………………………………………………….… 91 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích chùa Thái Lạc 92 3.3.1 Giải pháp tổ chức máy việc đạo triển khai văn pháp quy…………………………………………….……………… 92 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thái Lạc 102 3.3.3 Giải pháp nâng cao vai trò sư trụ trì cộng đồng 123 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, bối cảnh hội nhập quốc tế, văn hóa đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng phát triển đất nước Một thành tố cấu thành nên văn hóa di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Trong kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc, di tích lịch sử - văn hóa tài sản vơ giá - chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại Hưng Yên tỉnh nằm khu vực châu thổ sông Hồng, có truyền thống văn hiến lâu đời Hiện nay, theo số thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên, địa bàn tồn tỉnh có 1210 di tích, có 159 di tích cụm di tích xếp hạng cấp quốc gia, 103 di tích, cụm di tích xếp hạng cấp tỉnh Đây tài sản văn hóa quý giá cần bảo tồn phát huy giá trị Những di tích lịch sử - văn hóa bật Hưng Yên kể tới chùa Thái Lạc thờ Pháp Vân (nên gọi chùa Pháp Vân) hệ thống Tứ pháp Việt Nam, hay đền Đa Hòa, đền Dạ Trạch gắn liền với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung công chúa “Tứ bất tử” Việt Nam, quần thể di tích Phố Hiến, đền Ủng thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão, nhiều đình, đền, chùa, miếu… có giá trị lớn mặt lịch sử văn hóa kiến trúc Chùa Thái Lạc tọa lạc thôn Quang Trung, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng n Ngồi thờ Phật, chùa cịn thờ Pháp Vân (thần Mây) hệ thống Tứ pháp nên có tên gọi chùa Pháp Vân Theo tài liệu nghiên cứu trình khảo sát cho thấy: chùa Thái Lạc xây dựng từ thời Trần (1225-1400) tu sửa qua năm 1609, 1612, 1630 - 1636, 1691 - 1703 Chùa Thái Lạc giữ gỗ gian tịa thượng điện, mang phong cách kiến trúc thời Trần, nguyên vẹn Loại hình nước ta hiếm, ngồi chùa Thái Lạc thấy chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bối Khê (Hà Nội) Đặc biệt, chùa lưu giữ hệ thống mảng chạm mang đậm phong cách điêu khắc thời Trần: hình tượng Kinnara, nhạc cơng thiên thần, rồng chầu đề Chùa Thái Lạc giữ tượng Pháp Vân ba bia đá ghi q trình trùng tu, tơn tạo chùa, tất có niên đại thời hậu Lê Qua thấy, Chùa Thái Lạc di tích lịch sử văn hoá chứa đựng giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật, ngồi cịn chứa đựng thơng điệp văn hóa tư tưởng thẩm mỹ thời đại trước Việc Bộ Văn hoá Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích chùa Thái Lạc di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1964 khẳng định giá trị tiêu biểu di tích Trong cơng tác quản lý, bảo vệ khai thác phát huy giá trị di tích, chùa Thái Lạc Nhà nước quan tâm đầu tư, tu bổ, tôn tạo nhiều nguồn vốn Thực tế cho thấy, di tích chùa Thái Lạc phát huy có hiệu quả, đặc biệt cơng tác khai thác, phát triển du lịch tâm linh địa phương Tuy nhiên, nhiều kỷ tồn tại, di tích làm vật liệu gỗ nên tác động khắc nghiệt khí hậu gió mùa, mảng chạm khắc độc đáo, có giá trị mặt nghệ thuật điêu khắc vì, cột trốn tịa Thượng điện chùa Thái Lạc bị mối mọt xâm hại có 66 tích bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều cấu kiện gỗ bị mối xông, mục nát, hư hỏng nặng nên sau mưa ngày 13/6/2017, phần mái khu dải vũ bên phải phía sau di tích bị sụt ngói Ngay sau nhận báo cáo, UBND huyện Văn Lâm đạo Phịng Văn hóa Thơng tin, UBND xã Lạc Hồng kiểm tra trạng di tích, đồng thời tiếp tục có phương án gia cố, chống đỡ nhằm tránh cho di tích bị sập sụt; yêu cầu UBND xã Lạc Hồng, Ban quản lý di tích chùa Thái Lạc cách ly khu vực nguy hiểm, thường xuyên cắt cử người trông coi, cảnh báo, hướng dẫn cho nhân dân du khách trảnh xa khu vực nguy hiểm Cùng với đó, ngày 15/6/2017 sau Ban quản lý di tích tỉnh Hưng Yên kiểm tra trạng di tích, UBND huyện Văn Lâm đề nghị Ban quản lý di tích tỉnh báo cáo trạng di tích lên cấp có thẩm quyền, đồng thời hướng dẫn địa phương hoàn thiện hồ sơ đề nghị cho phép di tích sớm tu bổ, chống xuống cấp UBND huyện Văn Lâm đề nghị UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên đạo, bố trí kinh phí, kịp thời tổ chức tu bổ, chống xuống cấp để bảo vệ di tích [72] Khoảng cuối năm 80 kỷ XX, chùa Thái Lạc trùng tu nhiều hạng mục cơng trình, tránh nguy hủy hoại di tích: Thay cố kết cấu bị hư hỏng tòa Tiền đường, tòa dải vũ Năm 2004, sau năm trụ trì di tích chùa Thái Lạc, Thượng tọa Thích Quảng Hịa xin ý kiến lãnh đạo trùng tu lại hai dãy nhà dải vũ, bao gồm: đảo ngói, thay số cấu kiện kiến trục bị mối mọt, hư hỏng Năm 2009, sư trụ trì chùa Thái Lạc xây dựng khu nhà để làm trường hạ cho sư tăng, ni địa bàn huyện gần huyện Văn Lâm với tổng diện tích 1000m2 đến đầu năm 2011 khánh thành Sư trụ trì chùa Thái Lạc cần nghiên cứu thêm Luật DSVH văn quy định 67 pháp luật vấn đề xây số hạng mục di tích Khi cần quy hoạch khu vực cần phải có văn trình lên cấp lãnh đạo phụ trách chuyên môn để xin ý kiến đạo phương hướng, nhiệm vụ Năm 2017, có Đề án trùng tu, tu bổ số di tích địa bàn tỉnh Chùa Thái Lạc nằm số đó, Nhà nước cấp kinh phí 630 triệu đồng để trùng tu số hạng mục: Đảo lại ngói tịa Thượng điện, tu bổ gian tịa dải vũ phía bên phải theo hướng di tích [Phục lục 4, H.4.23] Năm 2018, dự án chống mối mọt kiến trúc nhà Tổ số tượng: Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đạt Ma Sư Tổ Kinh phí thực dự án từ nguồn XHH kêu gọi cơng đức Thượng tọa Thích Quảng Hịa Thơng qua khảo sát thực tiễn di tích, nhận thấy nay, kết câu kiến trúc nhà Tổ hai giam tịa dải vũ phía bên phải hướng di tích có tượng xuống cấp trầm trọng, cần phải có phương án khẩn cấp để trùng tu, tránh gây nguy hiểm cho người Ông Đỗ Đức Mãi, chấp tác chùa Thái Lạc, người dân thôn Quang Trung cho biết: "Vừa rồi, đầu đốc tịa dải vũ phía bên phải gần sập, phải huy động người dỡ xuống để đảm bảo an toàn cho khách đến chùa" (TLPV, ngày 26/9/2018) [Xem phụ lục 4, H.4.21] Bảng2.1: Thống kê dự án tu bổ, tơn tạo di tích chùa Thái Lạc TT Tên dự án Hạng mục tu bổ Thời gian Trùng tu Tịa dải vũ 2004 Tơn tạo Tam quan 2005 Tôn tạo Trường hạ 2009 thực 68 Tôn tạo Nhà Mẫu 2009 Tu bổ Thượng điện, dải vũ 2017 Tu bổ Nhà Tổ 2018 Tôn tạo Lầu Quan Âm 2018 [Nguồn: Phịng VH&TT huyện Văn Lâm, sư trụ trì chùa Thái Lạc cung cấp, 2018] Đánh giá dự án tu bổ, trùng tu, tơn tạo lại di tích chùa Thái Lạc, nhà quản lý, sư trụ trì, đại diện cộng đồng cư dân địa phương, cụ thể sau: Theo ơng Hồng Hữu Nam, Trưởng phịng VHTT huyện Văn Lâm cho biết: “Tu bổ di tích lĩnh vực chuyên môn không dễ thực hiện, nên việc lựa chọn hình thức đơn vị thi cơng trình nghiên cứu, chọn lọc kĩ Trong di tích địa bàn huyện Văn Lâm, chùa Thái Lạc đầu tư cho việc bảo quản, tu bổ, tơn tạo nhiều, kinh phí cho đợt trùng tu, tu bổ cấp phần từ ngân sách nhà nước chủ yếu huy động từ nguồn xã hội hóa” (TLPV ngày 26/9/2018).Theo bà Ngơ Thị Lương, Chủ tịch UBND xã Lạc Hồng kiêm Trưởng BQL DT xã cho biết: “Trong vài năm gần đây, chùa Thái Lạc nhận quan tâm ngành, cấp việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, với tư cách đơn vị quản lý địa phương, UBND xã Lạc Hồng trực tiếp tham gia vào thành phần ban giám sát dự án tu bổ” (TLPV ngày 26/9/2018) Cũng theo người dân thường xuyên chấp tác chùa người dân thôn Quang Trung, bà Phạm Thị Phương cho biết: “Chùa Thái Lạc từ có sư trụ trì Thích Quảng Hịa diện mạo thay đổi nhiều, trông ngày sẽ, khang trang Từ sinh ra, nghe bố mẹ kể nhiều lịch sử chùa thực tế trải qua nhiều biến cố, chùa bị hư hỏng nhiều Tôi nghĩ 69 rằng, khơng có lần tu sửa kịp thời nhiều phận kiến trúc chùa khơng cịn giữ Sư trụ trì chùa Thái Lạc thường xuyên kiểm tra thơng báo cho quyền hư hỏng di tích để cịn có hướng xử lý” (TLPV ngày 26/9/2018) Phỏng vấn Thượng tọa Thích Quảng Hịa, sư trụ trì chùa Thái Lạc, hỏi dự án trùng tu di tích cho biết: “Khi tơi trụ trì, nhiều năm sau kiến nghị lên quyền xã huyện hư hỏng di tích Khi cấp quyền phê duyệt có dự án trùng tu, tu bổ tơi cộng đồng trực tiếp giám sát hoạt động bên thi cơng Nhìn chung, đơn vị thi công chưa thực đào tạo hiệu chưa cao” (TLPV ngày 26/9/2018) Qua thấy, di tích chùa Thái Lạc năm qua Nhà nước quan tâm, cấp kinh phí để tu bổ hạng mục xuống cấp Bên cạnh đó, cịn số hạn chế công tác quản lý di tích chẳng hạn: Các cấp ngành liên quan chưa thực sát việc quản lý di tích, nhiều hạng mục di tích chùa Thái Lạc xuống cấp, sư trụ trì có đơn trình lên quan chức chưa giải 2.3.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học toàn diện di tích Tháng 6/2018, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia phối hợp với Bảo tàng tỉnh Hưng Yên thực chương trình tư liệu hóa di văn địa bàn tỉnh Hưng Yên, dập dịch văn bia, kinh phí cho tổng dự án 360 triệu đồng Các đơn vị dập dịch văn bia, dịch tư liệu Hán Nơm hồnh phi, câu đối chùa Thái Lạc Bên cạnh đó, BQL DT xã Lạc Hồng có số thành viên am hiểu Hán Nôm thường xuyên ghi chép, lược dịch nội dung minh văn văn bia, chng, hồnh phi, câu đối 70 Có thể nhận thấy, việc tư liệu hóa lại di văn chùa Thái Lạc việc làm cần thiết bối cảnh Công việc giúp ta hiểu rõ lịch sử tín ngưỡng thờ Tứ pháp ngơi chùa Đó tư liệu thành văn vô quý giá để lại cho hậu thế, vừa minh chứng chân thực trình hình thành tồn suốt diễn trình lịch sử chùa Thái Lạc Ngồi ra, thực dự án tu bổ di tích, đơn vị thi cơng tới di tích để nghiên cứu thực tế hạng mục cần tu bổ, nghiên cứu làm rõ đặc điểm mảng chạm có phong cách nghệ thuật thời Trần Qua để đơn vị nắm giá trị văn hóa đặc trưng để lên phương án tu bổ hợp lý nhất, cho giữ tính nguyên gốc di tích sau tu bổ Đối với nhà nghiên cứu đến chùa Thái Lạc, hệ thống mảng chạm thời Trần để lại ấn tượng sâu sắc trầm trồ thán phục trải qua thăng trầm mà di tích giữ tương đối nguyên vẹn mảng chạm Trên trang bìa Chùa Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long đưa hình ảnh mảng chạm chùa Thái Lạc để làm hình ảnh đại diện Ngồi ra, phần giới thiệu chùa Thái Lạc cho biết thơng tin khoa học di tích Cơ quan quản lý di tích tổ chức nghiên cứu xuất sách “Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hưng Yên” có giới thiệu chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên với niên đại khởi dựng thời Trần hệ thống mảng chạm đặc sắc [6, tr.25 - 28] Di tích chùa Thái Lạc nơi chưa đựng giá trị văn hóa tiêu biểu gắn với triều đại anh hùng lịch sử - nhà Trần Việc nghiên cứu tồn diện di tích giúp cho việc quảng bá di tích đến với người 71 rộng rãi hơn, qua bảo tồn phát huy giá trị di tích thời đại 2.3.4 Quản lý di vật, cổ vật di tích chùa Thái Lạc Chùa Thái Lạc (Pháp Vân tự) ngơi cổ tự có niên đại khởi dựng từ kỷ XIV, di tích có nhiều di vật, cổ vật quý giá Đây phận cấu thành thiếu di tích, góp phần tạo chỉnh thể tồn vẹn cho di tích, tác phẩm có giá trị cho thời đại Do đó, chế độ bảo vệ, quản lý cho cổ vật cần có quan tâm đặc biệt quan quản lý cấp, cộng đồng địa phương nhà sư trụ trì chùa Những cổ vật cịn lưu giữ chùa Thái Lạc bao gồm: 1/Bia đá niên hiệu Hoằng Định năm thứ 12 (1611), bia đá niên hiệu Dương Hòa năm thứ (1636), bia đá niên hiệu Chính Hịa năm thứ 24 (1703); 2/Tượng Pháp Vân ngai thờ mang phong cách điêu khắc nghệ thuật kỷ XVII; 3/Hai tượng Tam Phật có niên đại muộn chút so với tượng Pháp Vân, kỷ XVII; 4/Hệ thống tượng Thập điện Diêm Vương Quan Âm Nam Hải mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, khoảng kỷ XX; 5/Bản in bùa trấn Tứ pháp có niên đại kỷ XVIII; 6/Chng đồng tịa Thượng điện có niên đại thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 19 (1838); 7/Gạch cổ tìm thấy rải rác khn viên chùa (gạch vồ đất nung, kích thước 31cm x 08 cm x 12 cm có niên đại khoảng kỷ XVI - XVII… Qua công tác khảo sát thực tế chùa Thái Lạc thấy, tình hình quản lý/bảo vệ cổ vật quan quản lý cấp quan tâm Các di vật, cổ vật tự lưu giữ bảo quản cách nghiêm ngặt Tuy nhiên, gần xảy tượng kẻ gian đột nhập vào chùa lấy tượng Tam có niên đại kỷ XVII 02 bát hương cổ Hiện tại, công an huyện Văn Lâm bắt giữ nhóm đối 72 tượng thu giữ tang vật tượng Tam mà chúng đánh cắp từ chùa Thái Lạc [Xem phụ lục 4, H.4.16] Công an huyện Văn Lâm hoàn tất thủ tục điều tra bàn giao cổ vật trả lại cho chùa Thái Lạc vào chiều ngày 04/10/2018 [Xem phụ lục 4, H.4.25] Cùng ngày, Đài Truyền hình Việt Nam đưa thơng tin kênh VTV1 vào lúc 30 phút Qua cho thấy, hồi chuông cảnh báo cho công tác bảo vệ cổ vật chùa Thái Lạc Sau bị kẻ gian đột nhập vào chùa đánh cắp tượng Phật, sư trụ trì chùa Thái Lạc kêu gọi nhân dân thơn Quang Trung hỗ trợ với nhà chùa việc canh phịng, tuần tra di tích, đặc biệt vào ban đêm Có nhiều thiếu niên làng xin làm cơng việc em tập hợp nhiều đội, đội khoảng – người thay chùa trông coi tuần tra vào ban đêm Đây coi việc làm cần thiết sư trụ trì chùa Thái Lạc nhân dân việc chung tay bảo vệ tài sản chùa Bản in bùa trấn Tứ pháp chùa Thái Lạc trước lưu giữ tòa Thượng điện chùa, nhiên lý an tồn cho cổ vật, Thượng tọa Thích Quảng Hịa cất giữ cẩn thận, cá nhân hay tập thể có mục đích tìm hiểu hay nghiên cứu, phải có giấy tờ giới thiệu sư thầy mang cho xem Các cổ vật khác như: tượng, bia đá, chuông đồng… gắn với điêu khắc để khuôn viên công trình kiến trúc Tuy nhiên theo khảo sát, chúng tơi nhận thấy bia đá bị kê chống chéo góc vườn, để mặc mưa nắng hủy hoại Cần phải có biện pháp bảo quản giá trị chữ viết như: xây dựng nhà bia có mái che để bảo quản, gắn lại bia đá bị vỡ sau để lại lưng rùa nguyên gốc Đó việc làm cần thiết nên triển khai 73 Khảo sát thực tế thực vấn sâu cư dân cộng đồng cho thấy, người xã Lạc Hồng, nhiều người chưa biết đến giá trị tiêu biểu di tích chùa Thái Lạc Ơng Vũ Viết Duy, thôn Hồng Thái, xã Lạc Hồng cho biết: “Từ lâu biết chùa Thái Lạc công nhận di tích lịch sử, thú thật tơi biết chùa cổ, cịn có mảng chạm từ thời Trần tơi biết” (TLPV ngày 26/9/2018) Cịn bà Trần Thị Hịa, thơn Hồng Cầu, xã Lạc Hồng cho biết: “Tôi thường sang chùa Thái Lạc để hành lễ, nhiên biết chùa cổ, có từ lâu nơi tiếng linh thiêng vùng” (TLPV ngày 26/9/2018) Khi hỏi mảng chạm khắc mang phong cách điêu khắc thời Trần tịa Thượng điện, Thượng tọa Thích Quảng Hịa cho biết: “Khi trụ trì ngơi chùa, tơi biết nơi lưu giữ hệ thống mảng chạm từ thời Trần quý giá nhiều tượng cổ Chính thế, tơi ln ln trọng đến công tác bảo vệ, quản lý cổ vật Thường xuyên theo dõi tình trạng mảng chạm, thấy bị mối mọt, báo cáo lên quan chức để tìm phương án giải ” (TLPV ngày 26/9/2018) Qua nhận thấy, phía cộng đồng việc tuyên truyền cổ vật, giá trị tiêu biểu di tích cịn chưa xúc tiến sâu sát để cộng đồng tham gia vào tiến trình bảo vệ di tích, di vật, cổ vật di tích 2.3.5 Phát huy giá trị di tích chùa Thái Lạc * Tổ chức tuyên truyền quảng bá di tích Tuyên truyền giá trị di tích chùa Thái Lạc thực nhiều phương tiện truyền thông khác Để cộng đồng sở tại/địa phương, người dân vùng phụ cận khách du lịch biết đến ngơi chùa Có thể nhắc đến vai trị quan trọng quan báo chí, đài 74 phát truyền hình tỉnh Hưng n góp phần khơng nhỏ khâu tuyên truyền, giới thiệu với đông đảo công chúng giá trị văn hóa chùa Thái Lạc, nét độc đáo nghệ thuật điêu khắc tồn Bên cạnh đó, nhiều quan báo chí khác có cơng việc phản ánh trạng xuống cấp số hạng mục kiến trúc, điêu khắc chùa Thái Lạc, qua thu hút quan tâm ngành chức kêu gọi xã hội hóa nhân dân: báo Đại đồn kết, Thanh niên, Người Đại biểu nhân dân, Người đưa tin Tại địa phương, Đài truyền huyện Văn Lâm thường xuyên giới thiệu giá trị đặc sắc di tích chùa Thái Lạc, đặc biệt tập trung vào dịp diễn lễ hội chùa Trước lễ hội, phát xã ngày phát – đợt giới thiệu lễ hội chùa Bởi vì, vào thời điểm đó, khách du lịch người dân tham quan dự lễ hội đơng, hiệu tuyên truyền, quảng bá bá thông tin thu hút quan tâm du khách tín đồ phật tử đạt kết cao Theo ơng Đỗ Bình Thiêm, cán Phịng VHTT huyện Văn Lâm cho biết: “Lễ hội chùa Thái Lạc nằm hệ thống lễ hội Tứ pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện Đó nghi lễ cầu mưa cư dân nơng nghiệp lúa nước, người dân tập trung lễ hội đông Vào dịp này, huyện chủ trương thực tuyên truyền sâu rộng cho người dân khách thập phương giá trị đặc sắc chùa thờ Tứ pháp này, đặc biệt chùa Thái Lạc” (TLPV ngày 26/9/2018) Trên phương tiện truyền hình, việc giới thiệu di tích chùa Thái Lạc tập trung nhiều vào giá trị điêu khắc hệ thống ván, trụ tòa Thượng điện Hiện tại, dấu vết nghệ thuật điêu khắc có niên đại thời Trần cịn lại nước ta Chương trình Văn minh phố Hiến Đài Phát Truyền hình tỉnh Hưng Yên gồm nhiều tập, giới thiệu giá trị văn hóa chùa Thái Lạc, tập trung giới thiệu 75 nghệ thuật điêu khắc hệ thống ván tòa Thượng điện chùa lời bình lịch sử ngơi chùa, địa danh tồn tại, đặc điểm kiến trúc * Tổ chức cho khách tham quan chùa Hiện chùa Thái Lạc có ơng Đỗ Đức Mãi, chấp tác chùa kiêm người tham gia hướng dẫn cho khách tham quan Ông Mãi cho biết vào ngày thường số lượng khách trung bình 40 người/ngày, bao gồm nhiều thành phần khác nhau: Cán bộ, học sinh, sinh viên, phật tử Có khách theo đồn đồn họ đề nghị có người hướng dẫn để hiểu thêm sâu sắc di tích, nhiên chùa Thái Lạc chưa có người thuyết minh, vấn đề cần giải để phục vụ nhu cầu khách tham quan Căn theo thơng tin sư trụ trì chùa Thái Lạc ông Đỗ Đức Mãi cung cấp để tính số lượng tương đối khách đến tham quan chùa Thái Lạc (40 lượt khách ngày, có tới 1200 lượt khách tháng năm khoảng 4.400 lượt khách) Tuy nhiên, số lượng mang tính tương đối qua thông tin chia sẻ người chấp tác di tích Riêng vào dịp lễ hội số lượng người đến tham dự đơng Theo quy định có 03 làng tham dự tổ chức lễ, làng Hồng Cầu, Nhạc Miếu, Hồng Thái Theo ông Đỗ Đức Mãi cho biết dịp lễ hội ngày đông có tới 2000 - 3000 lượt người đến tham dự lễ hội Điều chứng tỏ giá trị chùa Thái Lạc phát huy đời sống văn hóa cộng đồng cư dân tốt Tại chùa Thái Lạc có khách quốc tế đến tham quan xong số lượng không nhiều, phần đa số khách tham quan đến từ Lào, Campuchia cịn khách châu Âu Tuy nhiên, theo suy nghĩ ông Mãi, xu phát triển du lịch có nhiều khách tham quan đến với di tích, quan quản lý cần làm tốt công tác tuyên truyền, 76 quảng bá nữa, bên cạnh có kế hoạch đào tạo cán làm công tác hướng dẫn viên Nguồn nhân lực cần hướng vào hệ trẻ em người dân vùng, có kiến thức am hiểu giá trị di tích, có tuyển dụng đào tạo sở đào tạo chuyên môn để tương lại đáp ứng yêu cầu/nhu cầu khách tham quan di tích Theo ơng Đỗ Đức Mãi người thường xuyên tham gia làm công tác giới thiệu di tích cho khách tham quan chia sẻ: “Hiện nay, có tơi tham gia cơng việc giới thiệu chùa Thái Lạc cho khách đến tham quan Tôi người thơn Quang Trung, tự hào di tích muốn quảng bá cho khách tham quan biết di tích đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.Tuy vậy, tơi dừng lại việc giới thiệu lịch sử di tích mà thơi, cịn u cầu người thuyết minh thú thực tơi chưa đủ tiêu chuẩn Các quan chức cần trọng công tác đào tạo gấp thệ trẻ để thay cho tôi” (TLPV ngày 26/9/2018) Thực tế vấn sâu cho thấy việc tuyên truyền quảng bá phát huy giá trị di tích chùa Thái Lạc cịn nhiều hạn chế, điều thể rõ di tích Phịng VHTT chưa in ấn phẩm, tờ gấp giới thiệu giá trị đặc sắc lễ hội chùa Thái Lạc Trong thời gian tới, lãnh đạo Phòng VHTT huyện Văn Lâm cần có biện pháp, chủ trương để khắc phục tình trạng trên, phối hợp với đơn vị truyền thông thực công tác tuyên truyền, quảng bá cho DT chùa Thái Lạc đến với đông đảo người, chí du khách quốc tế đến thăm quan 2.3.6 Huy động nguồn lực cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Thái Lạc Trong năm qua, tỉnh Hưng Yên quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa địa phương Hằng năm, UBND tỉnh có văn đạo ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch, sở, ngành, 77 UBND huyện, thành phố tăng cường công tác quản lý di tích; tổ chức tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đối với công tác bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích, Hưng Yên sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh, chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí đơn vị, kinh phí tài trợ nhà hảo tâm công đức cách hiệu Trên sở nguồn ngân sách chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh đầu tư trọng điểm cho dự án lớn để thực Quy hoạch bảo tồn di tích gắn với phát triển du lịch, như: Dự án Phố Hiến giai đoạn I; Dự án Phố Hiến giai đoạn II; Khu di tích Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác; Di tích đền Đa Hịa (Khối Châu); Di tích đình Triệu Đà (Văn Giang)…với kinh phí gần 100 tỷ đồng Căn theo Quyết định số 2145/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên ký ngày 06/10/2016 việc phê duyệt Đề án đầu tư tu bổ , chống xuống cấp di tích xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2020 cho biết: Nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2005- 2015 đầu tư tu bổ chống xuống cấp cho 79 lượt di tích với tổng kinh phí 10 tỷ đồng Ngân sách tỉnh bố trí 3,8 tỷ đồng thực tu bổ, tôn tạo cấp thiết cho 137 lượt di tích cụm di tích tỉnh Với phương châm nhà nước nhân dân làm, hầu hết di tích triển khai tơn tạo, chống xuống cấp mang tính xã hội hóa cao Trung bình năm kinh phí tu bổ di tích từ nguồn xã hội hóa hàng chục tỷ đồng tăng theo năm Theo thống kê từ năm 1997 - 2015, huy động 400 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa để tu sửa gần 500 lượt di tích [75, tr.3 - 4] 78 Khi khảo sát nghiên cứu nguồn lực cần tập trung vào lĩnh vực Trước hết nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho dự án nghiên cứu sưu tầm, dịch thuật, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Bảng 2.2.Tổng hợp kinh phí Nhà nước cấp cho dự án nghiên cứu toàn diện, sửa chữa, tơn tạo phục hồi di tích Ngân sách TT Tên dự án Nội dung dự án NN (triệu đồng) Nghiên cứu Dịch dập văn bia 2018 Tải FULL (178 trang): https://bit.ly/3ZmIl8r Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Diệt mối nhà Tổ 02 Bảo quản 15.000.000 tượng Trùng tu, tu Đảo ngói tịa Thượng điện, trùng tu 03 gian tòa dải vũ bổ thực 5.000.000 dịch tài liệu Hán - Nôm Thời gian 2018 630.000.000 2017 phía bên phải di tích Trùng tu Tịa dải vũ phía bên trái theo hướng di tích 250.000.000 2004 [Nguồn: Sư trụ trì chùa Thái Lạc cung cấp, ngày 26/9/2018] Qua tổng hợp kinh phí cấp cho dự án bao gồm 04 dự án cho thấy quan tâm Nhà nước việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc chưa thực quan tâm mức, với di tích cịn lưu giữ dấu vết trang trí điêu khắc thời Trần Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích việc làm cần lãnh đạo cấp quan tâm Ngồi kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho dự án, phải kể tới nguồn lực huy động từ xã hội hóa Nguồn lực chủ yếu sử 79 dụng vào dự án tôn tạo lại số đơn nguyên kiến trúc: Tam quan, Trường hạ, lầu Quan Âm, xây tường bao quanh đất di tích Có thể tổng hợp nguồn vốn từ xã hội hóa cho việc tơn tạo di tích sau: TT Tên dự án Nội dung dự án Nguồn XHH Thời gian thực Tôn tạo di tích Xây lại Tam quan 1.500.000.000 2005 Tơn tạo di tích Xây dựng trường hạ 14.000.000.000 2009 Tơn tạo di tích Nhà Mẫu 1000.000.000 2009 Tơn tạo 1.500.000.000 2018 Lầu Quan Âm [Nguồn: Sư trụ trì chùa Thái Lạc cung cấp, ngày 26/9/2018] Toàn nguồn kinh phí từ nguồn xã hội hóa Thượng tọa Thích Quảng Hịa đứng kêu gọi tín đồ Phật tử, nhà hảo tâm, doanh nghiệp phát tâm công đức cung tiến cho chùa Thái Lạc Thượng tọa Thích Quảng Hịa chia sẻ thêm: "Khi trụ trì, tơi kiên trì vận động kêu gọi người dân chùa để lễ Phật, cầu bình an Bên cạnh đó, tơi viết lời kêu gọi nhang, Phật tử nhà hảo tâm cung tiến công đức cho chùa đồ thờ tự, tượng Phật cịn thiếu Nói chung, cơng việc địi hỏi người tơi phải kiên trì có tâm sáng chân lý nhà Phật thành cơng được" FULL (178 trang): https://bit.ly/3ZmIl8r (TLPV ngày 26/9/2018) Tải Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Qua số liệu cho thấy, sư trụ trì chùa Thái Lạc kêu gọi sử dụng tốt nguồn kinh phí xã hội hóa hoạt động tu sửa, tơn tạo di tích Tuy nhiên, trả lời vấn Đài Truyền hình Việt Nam ngày 04/10/2018, Thượng tọa Thích Quảng Hịa có chia sẻ phương pháp tu bổ mảng chạm tòa Thượng điện chùa Thái Lạc mỹ quan nẹp khung sắt làm chốt để giữ mảng chạm [Xem phụ lục 4, H.4.8] Sư trụ trì mong muốn quan văn hóa cần nghiên cứu kỹ có 80 phương pháp khác để bảo quản mảng chạm mà không làm vẻ đẹp vốn có 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thi đua khen thưởng Công tác tra, kiểm tra vấn đề liên quan đến việc chấp hành pháp luật bảo vệ phát huy giá trị DT LSVH BQL DT xã Lạc Hồng thường xuyên phối hợp với UBND huyện Văn Lâm, xã Lạc Hồng thực thường niên theo trình tự Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Văn Lâm BQL DT xã Lạc Hồng theo dõi tiếp nhận thông tin phản ánh từ quần chúng nhân dân vi phạm liên quan đến cơng tác quản lý di tích chùa Thái Lạc để có biện pháp giải kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, xử lý theo quy định pháp luật Các quan thường đứng trao đổi, trả lời thắc mắc cá nhân thôn Quang Trung công tác xây dựng, tôn tạo hạng mục di tích chùa Thái Lạc, chẳng hạn, việc sư trụ trì tự ý xây dựng trường hạ khuôn viên chùa Thái Lạc [Xem phụ lục 4, H.4.15] Khi biết việc này, BQL DT xã Lạc Hồng báo cáo lên lãnh đạo Phòng VHTT huyện Văn Lâm Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Hưng Yên lập biên việc Đây việc làm vi phạm sư trụ trì khơng xây dựng cơng trình khu vực I di tích Có thể cho rằng, xuất phát từ nguyên nhân không nắm rõ Luật DSVH quy định khác việc bảo tồn phát huy giá trị di tích nên sư trụ trì chùa Thái Lạc gây sai lầm vô tình phá vỡ khơng gian cảnh quan di tích [Xem phụ lục 4, H.4.24] Mặc dù Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Hưng Yên phòng VHTT huyện Văn Lâm yêu cầu sư trụ trì chùa Thái Lạc phải dừng việc xây dựng trường hạ, nhiên Thượng tọa Thích Quảng Hịa cho xây dựng cơng trình Qua cho thấy, việc quản lý số di tích tín ngưỡng tơn giáo chùa, đình, đền 8314085 ... tác quản lý di tích Để đánh giá thực trạng quản lý di tích, tìm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tốt hơn, tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý di tích chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh. .. Những vấn đề chung quản lý di tích lịch - sử văn hóa di tích chùa Thái Lạc Chương 2: Thực trạng quản lý di tích chùa Thái Lạc Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích chùa Thái Lạc 10 Chương... ƯƠNG NGUYỄN VĂN BA QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA THÁI LẠC, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sáu Hà Nội,

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan