Quản Lý Nhà Nước Về Khai Thác Khoáng Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Hà Nam.pdf

60 11 0
Quản Lý Nhà Nước Về Khai Thác Khoáng Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Hà Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KHÁNH THIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ KHÁNH THIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ KHÁNH THIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Lê Thị Anh Vân PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu luận văn xác thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác trƣớc LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, em nghiên cứu tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào cơng việc tại, nâng cao trình độ lực thân Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Lê Thị Anh Vân ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em mặt trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn chun viên phịng Cơng thƣơng – Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, phòng quản lý khống sản – nƣớc khí tƣợng thủy văn, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hà Nam, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em trình học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng nhƣng giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy giáo ngƣời quan tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iv Phần mở đầu: GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Khai thác khoáng sản 10 1.2.2 Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 16 1.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước khai thác khoáng sản số địa phương 29 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 33 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 38 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 38 3.1.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội 40 3.2 Thực trạng khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 41 3.2.1 Thực trạng khai thác khoáng sản VLXD thông thường 41 3.2.2 Thực trạng khai thác khống sản sét, đá vơi xi măng 45 3.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian qua 46 3.3.1 Thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản 46 3.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản 52 3.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 54 3.3.4 Ban hành sách, quy định thực quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản 57 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản 65 3.4 Đánh giá quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 68 3.4.1 Những kết đạt 68 3.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 74 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 78 4.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 78 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới 79 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản việc thực địa bàn tỉnh Hà Nam 79 4.2.2 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh 84 4.2.3 Hoàn thiện cấu máy quản lý khai thác khoáng sản 86 4.2.4 Hồn thiện sách, quy định thực quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản 87 4.2.5 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản 89 4.3 Một số kiến nghị 91 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 91 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng STT i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Lƣợng khí thải trung bình khai thác 300.000 m3 Bảng 1.1 13 đá xây dựng Lƣợng khí thải trung bình vận tải 300.000 m3 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Số lƣợng mỏ công suất khai thác 40 Bảng 3.2 Sản lƣợng đá khai thác so với kế hoạch 42 Bảng 3.3 đá xây dựng Lƣợng bụi thải trung bình khai thác 300.000 m3 đá xây dựng Danh sách mỏ đá vôi xi măng, sét xi măng đƣợc cấp phép khai thác 13 13 44 Sản lƣợng đá vôi xi măng sản lƣợng sét xi Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Số lƣợng giấy phép khai thác theo loại khoáng sản 46 10 Bảng 3.7 Số lƣợng giấy phép khai thác theo năm cấp phép 46 11 Bảng 3.8 12 Bảng 3.9 măng khai thác (2011-2014) Sản lƣợng tốc độ tăng trƣởng ngành xi măng địa bàn tỉnh (2011-2014) Sản lƣợng số tiền phải nộp sản lƣợng chênh lệch qua đo mỏ Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản (2014-6/2015) 45 45 48 49 Nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phân theo 13 Bảng 3.10 50 đơn vị thu ii 14 Bảng 3.11 Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Hà Nam 15 Bảng 3.12 16 Bảng 3.13 17 Bảng 3.14 18 Bảng 3.15 19 Bảng 3.16 20 Bảng 3.17 Quy định giá tính thuế tài nguyên 21 Bảng 3.18 22 Bảng 3.19 23 Bảng 3.20 24 Bảng 3.21 25 Bảng 3.22 Quy hoạch khu vực không đấu giá hoạt động khoáng sản 51 52 Kế hoạch khai thác đá VLXD, sản xuất xi măng sản xuất gạch nung (2011-2015) Đội ngũ cán công chức trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản 53 56 Các văn UBND tỉnh Hà Nam khai thác khoáng sản (2011-6/2015) 57 Điều kiện chủ thể khai thác chuyển nhƣợng quyền khai thác khoáng sản Danh sách khu vực cấm hoạt động khống sản để đảm bảo cảnh quan mơi trƣờng Kết xử lý doanh nghiệp, cá nhân vi phạm khai thác khoáng sản 59 61 62 65 Số lƣợt đơn vị bị xử phạt theo nguyên nhân vi phạm (2011-6/2015) Chỉ số phát triển tổng sản phẩm số phát triển ngành khai khoáng (2011-2014) Thu ngân sách hoạt động khoáng sản tỉnh Hà Nam (2011-2014) iii 66 68 71 Lãnh đạo Sở, ngành, huyện, thành phố, kết luận Lãnh đạo UBND tỉnh….Khảo sát số hộ dân La Mát, thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm thu nhập làm việc doanh nghiệp khai khống Bên cạnh đó, tác giả thực vấn Trƣởng phịng Cơng Thƣơng Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh, Trƣởng phịng quản lý Khống sản – Nƣớc Khí tƣợng thủy văn Sở Tài ngun Mơi trƣờng, Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam Cụ thể: - Học viên vấn trực tiếp ông Trƣơng Minh Hiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam tồn quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh, định hƣớng đạo giải pháp tỉnh để tăng cƣờng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản thời gian tới - Học viên vấn trực tiếp ơng Chu Văn Sừng, Trƣởng phịng Cơng thƣơng Văn phịng UBND tỉnh Hà Nam khó khăn việc thực đấu giá quyền khai thác khống sản, quản lý khai thác cát sơng Hồng, đặc biệt khu vực giáp ranh tỉnh: Hà Nam, Hƣng Yên, Thái Bình, giải pháp thực đấu giá quyền khai thác khoáng sản quản lý khai thác cát sông Hồng thời gian tới - Học viên vấn qua điện thoại ông Hà Sơn, Trƣởng phịng Khống sản - Nƣớc Khí tƣợng thủy văn Sở Tài nguyên Môi trƣờng thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức đƣợc giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh; điểm bất cập Luật Khoáng sản 2010 Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu - Phân loại hệ thống hóa liệu: Trên sở tài liệu, số liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân loại (phân loại liệu phù hợp với chương: 35 Tài liệu cung cấp sở lý thuyết, tài liệu cung cấp sở để phân tích, đánh giá thực trạng, tài liệu gợi ý cho giải pháp; sở tài liệu cho chương lại phân loại tài liệu theo mục), đánh giá, tính tốn lựa chọn nội dung, số liệu để đƣa vào nghiên cứu Sắp xếp tài liệu phù hợp theo chƣơng, mục, thời gian - Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp: Phân tích chia vấn đề thành phần, tiếp cận chúng góc độ khác nhau, tài liệu khác nhau, sau tổng hợp chung lại để có nhận thức chung nhất, đắn đầy đủ vấn đề, từ tìm đƣợc chất, quy luật đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng chủ yếu Chƣơng I Chƣơng III Luận văn - Phƣơng pháp thống kê- so sánh: Phƣơng pháp thống kê- so sánh đƣợc sử dụng phố biến Chƣơng III Các số liệu đƣợc thống kê từ Báo cáo UBND tỉnh, Ban Cán Đảng UBND tỉnh Hà Nam …nhằm cung cấp tƣ liệu cho việc đánh giá kết quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản tỉnh Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để so sánh hiệu quản lý (đặc biệt thông qua tiêu thu nộp ngân sách) theo thời gian - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo cơng trình nghiên cứu số nhà khoa học, nhà chuyên môn, tài liệu giảng dạy thày, cô, luận văn thạc sỹ, báo, tạp chí, viết đƣợc in Internet phƣơng pháp đƣợc học viên sử dụng xuyên suốt luận văn - Các công cụ sử dụng: Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Sử dụng phần mềm word để soạn thảo, vẽ các bảng số liệu, vẽ sơ đồ, biểu đồ - Trình bày kết nghiên cứu: Trình bày dạng viết; trình bày bảng (thể số liệu, liệu có tính hệ thống, rõ ràng, xác, giúp người đọc dễ hiểu, nhanh chóng thấy khác nhau, so sánh rút kết luận); 36 trình bày hình (nhằm minh họa kết mối quan hệ số liệu, quan, đơn vị, giúp người đọc hiểu nhanh chóng số liệu tổ chức Trong luận văn, tác giả sử dụng dạng hình sau: Biểu đồ cột, biểu đồ hình bánh sơ đồ phân cấp tổ chức) 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 3.1.1 Vị trí địa lý Hà Nam có vị trí địa lý thuận lợi phát triển cơng nghiệp khai khống sản xuất VLXD; lẽ tỉnh có nguồn khống sản làm vật liệu xây dựng phong phú với chất lƣợng tốt lại nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía bắc gồm nhiều tỉnh khơng có loại khống sản nhƣ: Thái Bình, Hƣng n, Nam Định thủ Hà Nội 3.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 3.1.2.1 Khoáng sản Theo Quy hoạch cơng bố trữ lƣợng số loại tài ngun khống sản Hà Nam nhƣ sau: - Đá vôi xi măng đá vơi hố chất: Tổng trữ lƣợng khoảng 4.619,8 triệu tấn, bao gồm: Đá vôi sử dụng cho công nghiệp sản xuất xi măng với tổng trữ lƣợng khoảng 4.193,6 triệu tấn; Đá vơi cho cơng nghiệp hố chất với tổng trữ lƣợng 426,2 triệu - Dolomit : Tài nguyên khoáng sản làm dolomit tỉnh Hà Nam lớn với tổng trữ lƣợng 203,938 triệu tấn, tập trung chủ yếu hai huyện Kim Bảng (155,567 triệu tấn) Thanh Liêm (48,371 triệu tấn) - Sét xi măng: Trữ lƣợng khoảng 537,637 triệu Trong mỏ sét huyện Thanh Liêm (9 mỏ) có trữ lƣợng 330,31 triệu tấn, mỏ sét xi măng huyện Kim Bảng (4 mỏ) có trữ lƣợng 207,327 triệu - Phụ gia xi măng: Trên địa bàn tỉnh Hà Nam có loại phụ gia xi măng phụ gia bù silic phụ gia đầy Trữ lƣợng sét làm phụ gia đầy 38 47,808 triệu tấn, trữ lƣợng cát kết làm phụ gia điều chỉnh silic, kiềm 145,908 triệu Phụ gia xi măng tập trung huyện Thanh Liêm - Sét làm gạch ngói: Theo thống kê chƣa đầy đủ có khoảng 13 – 15 triệu m3 tập trung bãi bồi ven sông Hồng thuộc huyện Duy Tiên, Lý Nhân số điểm mỏ thuộc huyện Thanh Liêm, bãi bồi sông Đáy huyện Kim Bảng - Đá làm vật liệu xây dựng thông thường đất đá san lấp: Tổng trữ lƣợng đá xây dựng thông thƣờng khoảng 1.089,9 triệu m3, đất đá san lấp khoảng 290,944 triệu m3, tập trung hai huyện Thanh Liêm Kim Bảng - Cát xây dựng, cát sét san lấp: Các mỏ cát xây dựng, cát sét làm vật liệu san lấp có trữ lƣợng khoảng 6,971 triệu m3 tập trung bãi bồi ven sông Hồng thuộc huyện Duy Tiên, Lý Nhân Tuy mỏ có quy mơ nhỏ, nhƣng lại ln đƣợc bồi hoàn hàng năm sau mùa mƣa lũ - Than bùn phân bón: Trên địa bàn tỉnh Hà Nam khoanh định 02 mỏ than bùn huyện Kim Bảng với tổng trữ lƣợng khoảng 7,568 triệu tấn, bao gồm: Mỏ than bùn Ba Sao, Mỏ than bùn Hồ Liên Sơn 3.1.2.2 Địa hình Trên địa bàn tỉnh có ba dạng địa hình: Địa hình núi đá vơi, địa hình đồi thấp địa hình đồng Trong địa hình núi đá vơi chiếm diện tích lớn Với địa hình nhƣ trên, Hà Nam có điều kiện để phát triển ngành khai thác khoáng sản làm VLXD Bên cạnh đó, địa hình núi đá vơi tạo cho Hà Nam số danh lam thắng cảnh tiếng nhƣ: Núi Cấm, Ngũ Động Sơn huyện Kim Bảng, Kẽm Trống huyện Thanh Liêm, động Cô Đôi Ba Sao đặc biệt Khu du lịch Tam Chúc – đƣợc Quy hoạch Khu du lịch trọng điểm Quốc gia 3.1.2.3 Hệ thống sông tỉnh Hà Nam Trên địa phận tỉnh Hà Nam có sơng sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Nhuệ, sơng Châu Giang … Có thể nói, hệ thống sông tỉnh Hà Nam vừa tài nguyên quý giá (là nơi cung cấp cát xây dựng, nƣớc, thuỷ sản, 39 v.v…) vừa đƣờng giao thông thuận lợi hoạt động khai thác vận chuyển khoáng sản 3.1.2.4.Thảm thực vật, sinh thái - Rừng nhiệt đới núi đá vơi: khu vực có diện tích đá vơi lớn tỉnh Kim Bảng, Thanh Liêm Thảm thực vật khơng cịn nhiều, chủ yếu có Thanh Sơn (Kim Bảng) - Trảng bụi, trảng cỏ núi đá vôi: Trảng bụi núi đá vôi có Kim Bảng Thanh Liêm cao – 4m, thƣa, che phủ 40 - 50%, thƣờng lẫn với tảng đá - Rừng trồng: Chiếm diện tích nhỏ vùng đồi núi Cấu trúc rừng trồng thay đổi theo tuổi Các rừng trồng thƣờng phân bố lân cận rừng tự nhiên trảng bụi 3.1.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội 3.1.3.1 Nhu cầu thị trường VLXD Theo quy hoạch, đến năm 2010 dự kiến sản lƣợng đá xây dựng khoảng triệu m3 Tuy nhiên nhu cầu thị trƣờng đá xây dựng tỉnh đặc biệt nhu cầu đá cho Hà Nội tăng mạnh nên ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD tỉnh phát triển theo để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng 3.1.3.2 Giao thông Với hệ thống giao thông phát triển (bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy), nhìn chung hệ thống giao thơng tỉnh thuận lợi hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển tiêu thụ khoáng sản nội tỉnh; đặc biệt thuận lợi việc vận chuyển tiêu thụ khống sản tỉnh Thái Bình, Hƣng n, Nam Định thủ đô Hà Nội 40 3.1.3.3 Dân số- Lao động Cơ cấu dân số tỉnh nằm "thời kỳ dân số vàng" Lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh 474.500 ngƣời, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế quốc dân 466.000 ngƣời, chiếm 58% tổng dân số tỉnh; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% Với lực lƣợng lao động đông đảo so với tổng dân số tỉnh song phát triển Khu, cụm công nghiệp nên giải việc làm cho lao động khơng cịn sức ép ngành cơng nghiệp khai khoáng 3.2 Thực trạng khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 3.2.1 Thực trạng khai thác khống sản VLXD thơng thường Thời điểm 31 tháng 12 năm 2013, địa bàn tỉnh có 96 tổ chức đƣợc cấp phép khai thác khoáng sản với 114 mỏ thời điểm 30 tháng năm 2015, địa bàn tỉnh có 95 tổ chức đƣợc UBND tỉnh cấp phép khai thác khoáng sản 107 mỏ, cụ thể: Bảng 3.1 Số lƣợng mỏ công suất khai thác TT Loại khoáng sản Thời điểm 31/12/2013 Số mỏ Đá VLXD thông 100 thƣờng Thời điểm 30/4/2015 Công suất khai Số mỏ Công suất khai thác (m3/năm) thác (m3/năm) (Dài 15.498.700 87 (dài hạn: 14.756.700 hạn 61, ngắn 61, ngắn hạn: hạn 39) 26) Đất sét gạch ngói 09 218.810 10 356.552 Vật liệu san lấp 05 689.620 819.320 Cát làm VLXD 49.852 Nguồn: Học viên tổng hợp sở Báo cáo Quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hà Nam Báo cáo 39-BC/BCS ngày 27/5/2015 Ban cán Đảng UBND tỉnh Hà Nam 41 Giá trị sản xuất ngành khai khoáng (theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2010-2014 cụ thể nhƣ Hình 3.1 Đơn vị: Tỷ đồng 1600 1512.3 1369.1 1400 1230.8 1200 1000 919.7 919.8 800 600 400 200 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014 Hình 3.1 Giá trị sản xuất ngành khai khoáng (2010-2014) (Nguồn: Học viên vẽ sở số liệu Niên giám thống kê 2014) Khai thác đá xây dựng Trên địa bàn tỉnh có 59 tổ chức đƣợc cấp phép khai thác đá VLXD thơng thƣờng dài hạn có quy mơ cơng suất khai thác từ 100 đến 450 nghìn m3/năm; 01 tổ chức có quy mơ cơng suất khai thác dƣới 100.000 m3/năm Ngồi sở nêu trên, tỉnh có 20 tổ chức đƣợc cấp phép khai thác đá thời hạn dƣới năm có cơng suất khai thác từ 30 – 50 nghìn m3/năm Hiện nay, 87 mỏ đá vơi vật liệu xây dựng thơng thƣờng có: 63 mỏ tổ chức khai thác (37 mỏ dài hạn, 26 mỏ ngắn hạn); 24 mỏ chƣa đang triển khai xây dựng mỏ (trong 04 mỏ nằm quy hoạch 518 chưa phép đầu tư) Sản lƣợng đá vôi làm VLXD thông thƣờng (nguyên khai); sản lƣợng đá xây dựng đƣợc thể nhƣ hình 3.2 42 Đơn vị: Triệu m3 12 10.56 10.11 10 7.9 10.64 10.53 7.4 Sản lượng đá vôi làm VLXD thông thường (nguyên khai) Sản lượng đá xây dựng 7.1 6.56 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014 Hình 3.2 Sản lượng đá vơi làm VLXD thông thường, sản lượng đá xây dựng (2011-2014) (nguồn: Học viên vẽ sở số liệu Niên giám thống kê 2014 Báo cáo số 39-BC/BCS ngày 27/5/2015 Ban Cán Đảng UBND tỉnh Hà Nam) So với quy hoạch, kế hoạch, thấy khai thác đá xây dựng địa bàn tỉnh phát triển phù hợp với quy hoạch, kế hoạch Theo Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng thông thƣờng tỉnh Hà Nam, năm 2015: Đá xây dựng đạt 11 triệu m3; kết năm 2014 đá xây dựng đạt 10,64 triệu m3 Sản lƣợng đá khai thác so với kế hoạch cụ thể nhƣ bảng 3.2 Bảng 3.2 Sản lƣợng đá khai thác so với kế hoạch Đơn vị: triệu m3 Năm Kế hoạch Sản lƣợng khai thác thực tế 2011 10,11 2012 10,5 10,56 2013 9,5 10,53 2014 9,8 10,64 Nguồn: Học viên tổng hợp sở Báo cáo công tác quản lý nhà nước hoạt động khống sản tình hình hoạt động khoáng sản năm 2011, 2012, 2013, 2014 tiêu kế hoạch nhà nước năm 2011, 2012, 2013, 2014 UBND tỉnh Hà Nam Từ bảng 3.2 ta tính đƣợc tốc độ tăng trƣởng ngành khai thác đá, cụ thể nhƣ sau: Năm 2012 tăng 4,4% so với năm 2011; Năm 2013 giảm 0,3% so với năm 2012; Năm 2014 tăng 1% so với năm 2013 43 Nhƣ sản lƣợng đá khai thác nhìn chung tăng nhƣng tốc độ tăng không lớn, điều phù hợp với chủ trƣơng dần hạn chế khai thác khoáng sản làm VLXD thông thƣờng tỉnh Khai thác cát Từ năm 2011 đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2013, việc khai thác cát cho xây dựng san lấp chủ yếu số doanh nghiệp tƣ nhân thực hiện, sản lƣợng cát khai thác huyện hàng năm khoảng 400 – 500 nghìn m3 Tại thời điểm 30 tháng năm 2015, 04 đơn vị đƣợc cấp phép khai thác cát có Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Phú Gia Hà Nam vào khai thác với công suất 25.620 m3/năm, 03 đơn vị lại xây dựng mỏ Khai thác sét gạch ngói Sản lƣợng sét gạch ngói khai thác (nguyên khai) đƣợc thể nhƣ Hình 3.3 Đơn vị: m3 150000 135015 115335 111045 100000 50000 năm 2012 năm 2013 năm 2014 Hình 3.3 Sản lƣợng sét gạch ngói khai thác (2012-2014) (Nguồn: Học viên vẽ sở số liệu Báo cáo công tác quản lý nhà nước hoạt động khống sản tình hình hoạt động khoáng sản năm 2012, 2013, 2014) Sét gạch ngói nguồn ngun liệu để cung cấp cho nhà máy sản xuất gạch địa bàn tỉnh với sản lƣợng năm 2011- 2014 lần lƣợt 388,2 triệu viên, 410,6 triệu viên, 435 triệu viên 460 triệu viên 44 3.2.2 Thực trạng khai thác khống sản sét, đá vơi xi măng Hiện có 04 doanh nghiệp đƣợc cấp 05 mỏ khai thác đá vôi xi măng 03 doanh nghiệp đƣợc cấp 04 mỏ sét xi măng, cụ thể nhƣ bảng 3.3 Bảng 3.3 Danh sách mỏ đá vôi xi măng, sét xi măng đƣợc cấp phép khai thác T Tên doanh T nghiệp Vị trí mỏ Trữ lƣợng Cơng suất DT Số Ngày Thời hạn khai khai thác (ha) GP cấp phép GP thác(tấn) (tấn/năm) 103 337 26/4/1995 26/4/2025 57.863.000 1.725.000 40.0 1609 6/9/2010 30/9/2040 56.474.370 1.964.386 40.0 14 8/1/2010 30/01/2040 33.303.600 1.149.984 9.9 1604 8/12/2008 8/12/2038 13.670.425 450.000 11.15 1502 9/11/2012 9/11/2042 3,894,758 134,302 27.0 337 26/4/1995 26/4/2025 4.605.000 464.000 85.2 1169 20/6/2011 20/6/2041 10.805.872 259.140 10.0 2416 16/12/2009 16/12/2039 1.916.462 65.100 8.1 21 14/3/2011 14/3/2040 1.489.268 52.200 Đá vôi xi măng 1- Núi Hồng Cty CP xi Sơn - Thanh măng Bút Sơn - KB Sơn 2- Rừng Bƣơng - Liên Sơn - KB Cty CP xi măng Vissai 3- Thung Hóp - Hà Nam Thanh Thủy-TL Cty CPXM Hồng Long 4- Đồng Mít,Thanh Nghị, TL Cty CP XM 5- Kiện Khê, Kiện Khê Thanh Thủy-TL Sét xi măng Cty CP xi măng Bút Sơn 6- Núi I, II Khả Phong- KB 7-Liên Sơn-Ba Sao - KB Cty CP xi 8- Thanh Lƣu - măng Vissai Thanh Liêm Công ty 9-Thung Bo, TNHH Thi Liên Sơn, Kim Sơn Bảng Nguồn: Báo cáo 39-BC/BCS ngày 27/5/2015 Ban cán Đảng UBND tỉnh Hà Nam Sản lƣợng đá vôi xi măng (nguyên khai) sản lƣợng sét xi măng (nguyên khai) khai thác cụ thể nhƣ Bảng 3.4 45 Bảng 3.4 Sản lượng đá vôi xi măng sản lượng sét xi măng khai thác (2011-2014) Đơn vị tính TT Nội dung Sản lƣợng đá vôi xi măng m3 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2.663.275 1.315.532 1.742.338 513.093 396.111 432.794 (nguyên khai) sản lƣợng sét xi măng m3 (nguyên khai) Nguồn: Học viên tổng hợp từ Báo cáo công tác quản lý nhà nước hoạt động khống sản tình hình hoạt động khống sản năm 2012, 2013, 2014 Đá vôi xi măng sét xi măng nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho nhà máy xi măng hoạt động địa bàn tỉnh, góp phần đƣa xi măng thực trở thành sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh, năm 2014 chiếm 10,4% sản lƣợng xi măng toàn quốc Bảng 3.5 Sản lƣợng tốc độ tăng trƣởng ngành xi măng địa bàn tỉnh (2011-2014) Nội dung Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Sản lƣợng Triệu 4,751 5,022 5,27 6,3 Tốc độ tăng trƣởng % 19,7 5,7 4,9 19,5 Nguồn: Học viên tổng hợp sở số liệu Niên giám thống kê 2014 3.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian qua 3.3.1 Thực pháp luật, sách, quy định Nhà nước khai thác khoáng sản 3.3.1.1 Thực quy định cấp phép khai thác Thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản UBND tỉnh đƣợc quy định khoản Điều 82 Luật Khoáng sản năm 2010 Việc cấp phép đảm bảo theo điều kiện quy định Từ ngày 01/01/2011 đến ngày 30/4/2015, UBND tỉnh cấp 79 giấy phép khai thác khoáng sản 46 Bảng 3.6 Số lƣợng giấy phép khai thác theo loại khoáng sản TT Loại giấy phép Số lƣợng giấy phép Đá vôi VLXD thông thƣờng 61 Dài hạn 35 Ngắn hạn 26 Sét xi măng Sét gạch ngói Cát làm VLXD Vật liệu san lấp Nguồn: Học viên tổng hợp từ Báo cáo 39-BC/BCS ngày 27/5/2015 Ban cán Đảng UBND tỉnh Hà Nam Bảng 3.7 Số lƣợng giấy phép khai thác theo năm cấp phép TT Năm Đá vơi Sét VLXD măng xi Sét ngói gạch Vật liệu Cát xây Tổng san lấp dựng thông số lƣợng giấy phép thƣờng 2011 15 16 2012 35 42 2013 11 17 2014 Nguồn: Học viên tổng hợp từ Báo cáo 39-BC/BCS ngày 27/5/2015 Ban cán Đảng Tải FULL (113 trang): https://bit.ly/3Vh1gik UBND tỉnh Hà Nam Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Qua số liệu cho thấy việc cấp phép khai thác đƣợc thực theo thẩm quyền quy định, nhiên có trƣờng hợp cấp phép khơng thẩm quyền (cấp phép khai thác sét xi măng năm 2011); công tác cấp phép thực theo đạo Thủ tƣớng Chính phủ theo hƣớng chặt chẽ (trước năm 2009 có 145 doanh nghiệp UBND tỉnh cấp phép khai thác khống sản với 223 điểm mỏ đến 96 doanh nghiệp với 108 điểm mỏ) 47 3.3.1.2 Tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản Từ chƣa có Nghị định Chính phủ Thông tƣ hƣớng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, ngày 15 tháng năm 2011, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định số 20/2011/QĐ-UBND việc thí điếm đấu giá khai thác cát, đất san lấp địa bàn tỉnh đạo Sở Tài nguyên Môi trƣờng lựa chọn số mỏ cát san lấp để thực đấu giá thí điểm Tuy nhiên hoạt động đấu giá mỏ cát san lấp khơng đƣợc thực chi phí giải phóng mặt 02 mỏ cát chọn thí điểm đấu giá lớn Đến chƣa có mỏ khống sản địa bàn tỉnh đƣợc tổ chức đấu giá quyền khai thác Tải FULL (113 trang): https://bit.ly/3Vh1gik Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.3.1.3 Quản lý khối lượng khoáng sản khai thác Để quản lý khối lƣợng khoáng sản khai thác, làm sở cho việc tính khoản thuế, phí, lập báo cáo hoạt động khống sản tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo Nghị định 203/2013/NĐ-CP Chính phủ, UBND tỉnh đạo thực nghiêm quy định đo mỏ Kết đo cụ thể nhƣ sau: Năm 2011: 134 mỏ; Năm 2012: 37 mỏ; Năm 2013: 51 mỏ; Năm 2014: 74 mỏ Trong tổng số 108 mỏ (do UBND tỉnh cấp phép) hạn năm 2014 có: 11 mỏ đo 04 lần; 23 mỏ đo 03 lần; 26 mỏ đo 02 lần, 38 mỏ đo 01 lần; 10 mỏ chƣa đo (03 mỏ thuộc quy hoạch 518; 01 mỏ thi công xây dựng bản; 06 mỏ chƣa đầu tƣ) Thông qua đo mỏ, nhiều doanh nghiệp có số chênh lệch tăng khối lƣợng so với số tự khai, tổng số tăng là: 3.406.073 m3; dẫn đến chênh lệnh thuế, phí phải nộp theo kết đo mỏ tăng 70.986,448 tỷ đồng 48 Bảng 3.8 Sản lượng số tiền phải nộp sản lượng chênh lệch qua đo mỏ TT Lần Số lƣợng kê Sản lƣợng Sản Số tiền phải khai quy đổi đo mỏ quy lƣợng nộp nở rời đổi nở rời chênh sản lƣợng (m3) (m3) lệch (m3) chênh lệch (đồng) 1 (theo kết đo mỏ 2.027.390 3.067.664 1.887.230 32.735.570.447 2.590.025 694.020 16.062.639.317 1.064.433 96.875 4.572.833.000 4.295.616 727.948 17.615.405.893 11.017.738 3.406.073 70.986.448.657 Sở Tài nguyên Môi trƣờng cung cấp cho quan thuế ngày 30/10/2013) 2 (theo kết đo mỏ 1.896.005 Sở Tài nguyên Môi trƣờng cung cấp cho quan thuế ngày 20/12/2013) 3 (theo kết đo mỏ 967.558 Sở Tài nguyên Môi trƣờng cung cấp cho quan thuế ngày 07/01/2014) (theo kết đo mỏ 3.567.668 Sở Tài nguyên Môi trƣờng cung cấp cho quan thuế ngày 3/2/2015) Tổng 8.458.621 Nguồn: Học viên tổng hợp từ Báo cáo số 935/BC-CT ngày 02/4/2015 Cục thuế tỉnh Hà Nam Bên cạnh kết đạt đƣợc, từ hình 3.3 sản lƣợng sản xuất gạch sản xuất hàng năm cho thấy sản lƣợng sét gạch ngói khai thác chƣa đƣợc quản lý 49 6753572 ... lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản 10 1.2.1 Khai thác khoáng sản 10 1.2.2 Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản 16 1.2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước. .. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 3.1.1 Vị trí địa. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 78 4.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam 78 4.2

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan