1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trường Tiểu Học Mai Động, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội.pdf

65 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN NGỌC THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ G[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN NGỌC THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN NGỌC THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Võ Kỳ Anh HÀ NỘI - 2015 i Lời cảm ơn Qua hai năm học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội nhận tận tình tâm huyết giảng dạy, quản lý, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ mặt thầy cô, trang bị cho kiến thức quý báu để phục vụ cho công tác Với tất tình cảm tơi xin gửi tới Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục tồn thể q thầy tham gia giảng dạy lớp học lời cảm ơn chân thành Đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS Nguyễn Võ Kỳ Anh, người trực tiếp giúp đỡ , tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, bạn bè đồng nghiệp thuộc trường TH Mai Động, Quận Hoàng Mai, quan tổ chức đơn vị , phụ huynh học sinh địa bàn Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội, gia đình, bạn bè nhiệt tình cộng tác, động viên , tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng q trình hồn thiện luận văn nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, xây dựng thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Ngọc Thảo i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH - Ban giám hiệu CL - Chưa làm CMHS - Cha mẹ học sinh GD - Giáo dục GD&ĐT - Giáo dục đào tạo GDĐĐ - Giáo dục đạo đức GDNGLL - Giáo dục lên lớp GV - Giáo viên GVCN - Giáo viên chủ nhiệm GVNK - Giáo viên khiếu HS - Học sinh KKT - Không kiểm tra KTH - Không tiến hành PHHS - Phụ huynh học sinh QLGD - Quản lý giáo dục QLGDĐĐ - Quản lý giáo dục đạo đức TDTT - Thể dục thể thao TH - Tiểu học THCS - Trung học sở TN - Thanh niên TT - Thỉnh thoảng TX - Thường xun VHTT - Văn hố thơng tin i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu , chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU ii Lý chọn đề tài: Câu hỏi nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu h hư ng há nghiên cứu u n h hư ng há nghiên cứu th c ti n Phư ng há thống kê toán học: 9.Những đóng góp đề tài 9.1 Ý nghĩa u n: 9.2 Ý nghĩa th c ti n: 10 Cấu trúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Quản 10 1.2.2 Quản giáo dục 12 1.2.3 Quản nhà trường 14 1.2.4 Đạo đức 16 1.2.5 Giáo dục đạo đức 18 1.2.6 Quản hoạt động giáo dục đạo đức 23 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 25 i 1.3.1 Mục tiêu Giáo dục đạo đức 25 1.3.2 Chức Giáo dục đạo đức 26 1.3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 26 1.4 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 27 1.4.1 ội dung quản í hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 27 1.4.2 Vai trò Hiệu trường quản giáo dục đạo đức cho học sinh 31 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến Giáo dục đạo đức Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học 32 1.5.1 Đặc điể tâ í học sinh Tiểu học 32 1.5.2 Gia đình 34 1.5.3 hà trường 34 1.5.4 Xã hội 34 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội giáo dục quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Đặc điể , tình hình kinh tế- xã hội qu n Hoàng Mai 37 2.1.2.Tình hình giáo dục qu n Hồng Mai 38 2.1.3 Đặc điể trường TH Mai Động, qu n Hoàng Mai, thành hố Hà ội 39 2.2 Thực trạng GDĐĐ cho học sinh trường TH Mai Động quận Hoàng Mai 41 2.2.1 Về tình hình vi hạ đạo đức 41 2.2.2 Th c trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường TH Mai Động quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 47 2.3.1 Xây d ng kế hoạch giáo dục đạo đức 47 2.3.2 Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức 49 2.3.3 Tổ chức, đạo th c kế hoạch giáo dục đạo đức 53 2.3.4 Kiể tra, đánh giá giáo dục đạo đức 60 2.4 Đánh giá chung giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường TH Mai Động quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 63 2.4.1 Ưu điể 63 2.4.2 Hạn chế 64 i 2.4.3 guyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TH MAI ĐỘNG QUẬN HOÀNG MAI - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 guyên tắc đả bảo tính đồng HĐGDĐĐ 69 3.1.2 guyên tắc đả bảo tính th c ti n HĐGDĐĐ 69 3.1.3 guyên tắc đả bảo tính khả thi HĐGDĐĐ 69 3.1.4 guyên tắc đả bảo tính hiệu HĐGDĐĐ 69 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Mai Động quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 70 3.2.1 âng cao nh n thức, tinh thần trách nhiệ thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 70 3.2.2 Phối hợ c ượng tổ chức, đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 72 3.2.3 Xây d ng ôi trường sư hạ ẫu c nhà trường 78 3.2.4 Đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.82 3.2.5 Phối hợ hiệu nhà trường, gia đình c ượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường 84 3.2.6 Đổi ới công tác kiể tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ý thức thực nội quy nhà trường học sinh 42 Bảng 2.2: Vai trị vị trí giáo dục đạo đức 44 Bảng 2.3: Nhân thức học sinh phảm chất đạo đức 46 Bảng 2.4: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Mai Động 47 Bảng 2.5 Đánh giá chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Mai Động 48 Bảng 2.6: Nhận xét GV triển khai hình thức giáo dục đạo đức nhà trường 49 Bảng 2.7:Thái độ học sinh hình thức GDĐĐ ngồi lên lớp 51 Bảng 2.8 Đánh giá học sinh mức độ thực biện pháp giáo dục đạo đức trường TH Mai Động 54 Bảng 2.9 Đánh giá giáo viên hiệu giáo dục đạo đức học sinh trường TH Mai Động 55 Bảng 2.10: Lực lượng tham gia giáo dục đạo đức 57 Bảng 2.11: Phối hợp phụ huynh với lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 58 Bảng 2.12: Thực trạng triển khai biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng trường TH Mai Động 59 Bảng 2.13 Nhận xét cán quản lý giáo viên kiểm tra công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 61 Bảng 2.15 Nhận xét giáo viên mức độ tiến hành sơ kết, tổng kết, công tác giáo dục đạo đức học sinh lãnh đạo nhà trường 62 Bảng 2.16 Nhận xét cán quản lý mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh 66 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh trường TH Mai Động quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 90 Bảng 3.2: Kết kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 92 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết chung tính cần thiết biện pháp 91 Biểu đồ 3.2: Kết chung tính khả thi biện pháp 91 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 93 i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội phát triển người phải hoàn thiện, người hồn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường nói riêng, ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình, người khác Nhà nước, Tổ quốc Đạo đức người xã hội chủ nghĩa không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ Trong giáo dục khơng có kiến thức mà phải có đạo đức Vì cơng tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Khi nói đến nhân cách việc học chế độ chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Bây hải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu ao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Học để có đạo đức, để hành động có đạo đức, để yêu đạo đức Đó tư tưởng lớn thời đại, định hướng đắn quan trọng giáo dục đại Ngày nay, với thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học kỹ thuật, người nắm tay tư tưởng khoa học hùng hậu, có giá trị sức sáng tạo lớn lao đồng thời có sức tàn phá hủy diệt thật kinh khủng Bước tiến phi thường xã hội lồi người địi hỏi người, dân tộc thiết phải có tâm hồn đạo đức sáng lịng nhân Bảng 2.1: Ý thức th c nội quy nhà trường học sinh Mức độ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Thường xuyên GV HS Nghỉ học khơng lí do, học 10 18,6 muộn Nói chuyện, trật tự 20 24,7 lớp Vô lễ với GV, cha mẹ, người 7,3 lớn tuổi Gây gỗ, đánh 2,1 Hành vi vi phạm đạo đức học sinh GV 43 HS 32,1 Không vi phạm GV HS 47 50,7 34 34,5 46 40,8 25 22,1 70 70,6 23 24,2 77 73,7 Thỉnh thoảng Gian lận kiểm tra, thi cử Ý thức học tập chưa cao, 15 lười học Nói tục, chửi bậy 7,3 25 22,1 70 70,6 18,6 41 37,1 44 44,3 18,6 45 42,3 50 39,1 Không mặc đồng phục theo quy định Bắt nạt bạn em lớp Ham chơi điện tử 6,2 22 21,6 72 72,2 7,3 28 22,1 70 70,6 9,3 18 20,1 82 70,6 Khơng giữ gìn vệ sinh nơi 23 công cộng Lấy trộm tiền bố mẹ, người thân Ăn quà vặt cổng trường 12 25,3 42 26,8 35 47,9 2,1 17 15,9 83 82 18,6 43 42,3 45 39,1 Không tham gia hoạt động tập thể Trộm cắp, lấy đồ bạn 2,1 23 24,2 77 73,7 2,6 21 23,2 79 74,2 Phá hoại công (vẽ bậy lên tường, bàn bẻ cây, hoa ) Vi phạm luật giao thông 12 (không đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, lòng đường ) 6,2 22 21,6 72 72,2 14,9 31 35,1 57 50 42 Qua bảng 2.1 cho thấy ý kiến CBQL giáo viên đánh giá ý thức thực nội quy nhà trường học sinh chưa tốt, hầu hết nội dung học sinh vi phạm, mức độ thường xun vi phạm cao Khơng giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (GV 23% HS 25,3%), Nói chuyện, trật tự lớp (GV 20% HS 24,7%), Ý thức học tập chưa cao, lười học (GV 15% HS 18,6%), Ăn quà vặt cổng trường (GV 12% HS 18,6%), Vi phạm luật giao thông (GV 12% HS 14,9%) Kết khảo sát CBQL, giáo viên học sinh cho thấy trùng mức độ vi phạm nội quy HS, mặt khác tỉ lệ mức độ thường xuyên vi phạm vi phạm nội quy qua phiếu khảo sát HS cao so với CBQL GV cho thấy việc thực nội quy HS CBQL GV chủ yếu theo dõi HS tham gia học tập rèn luyện tu dưỡng trường, HS lại theo dõi việc thực nội quy không bên nhà trường mà cịn bên ngồi nhà trường Kết khảo sát cho thấy mức độ vi phạm nội quy HS cịn tương đối cao cần có biện pháp QLGD đạo đức cho HS phù hợp 2.2.2 Th c trạng giáo dục đạo đức cho học sinh * Th c trạng nh n thức vai trị vị trí giáo dục đạo đức Để tìm hiểu nhận thức giáo viên phụ huynh học sinh vai trị, vị trí giáo dục đạo đức, tác giả đưa câu hỏi: “Bạn cho biết kiến ình vai trị, vị trí giáo dục đạo đức”.Tính theo tỉ lệ %, kết thu bảng 2.2: 43 Bảng 2.2: Vai trị vị trí giáo dục đạo đức TT Nội dung đánh giá Giáo viên Phụ huynh (n=50) (n=50) Đồng ý (%) Không đồng (%) Đồng (%) Không đồng (%) Đạo đức quan trọng tài 28 22 24 26 Tài quan trọng đạo đức 24 26 27 23 Cả Tài Đức quan trọng 48 41 31 19 37 13 26 24 20 40 12 38 20 40 11 39 18 32 10 40 15 35 40 10 16 34 22 28 39 11 18 32 45 12 38 38 12 34 16 GD đạo đức có môn đạo đức kỹ sống Giáo dục đạo đức có tất mơn học Giáo dục đạo đức cần thực nhà trường Giáo dục đạo đức cần thực gia đình Giáo dục đạo đức cần thực xã hội Giáo dục đạo đức cần thực gia đình, nhà trường ngồi xã 47 hội 10 11 12 13 Giáo dục đạo đức cần phải thực lứa tuổi học sinh Giáo dục đạo đức cần thực lứa tuổi Giáo dục đạo đức cần thực có người khác kiểm tra, nhắc nhở Giáo dục đạo đức cần thực cách tự nguyện, thường xuyên 44 Qua khảo sát cho thấy: hầu hết giáo viên phụ huynh nhận thức vai trò, tầm quan trọng đạo đức tài sống Có 96% giáo viên 83% phụ huynh cho tài đức quan trọng, bên cạnh cịn khơng giáo viên phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng đạo đức tài năng: có tới 48% giáo viên 53% phụ huynh cho tài quan trọng đạo đức có 56% giáo viên 48% phụ huynh cho đạo đức quan trọng tài Đánh giá vai trị đạo đức mơn học: có tới 62% giáo viên 74% phụ huynh cho giáo dục đạo đức có mơn đạo đức kỹ sống ; có 51% giáo viên 40% phụ huynh cho giáo dục đạo đức có mơn học Để đánh giá việc giáo dục đạo đức nhà trường, gia đình xã hội có 25% giáo viên 40% phụ huynh cho giáo dục đạo đức cần thực nhà trường có 22% giáo viên 35% phụ huynh cho giáo dục đạo đức cần thực gia đình, có 20% giáo viên 30% phụ huynh cho giáo dục đạo đức cần thực xã hội Nhưng bên cạnh có tới 95% giáo viên 80% phụ huynh cho giáo dục đạo đức cần thực gia đình, nhà trưịng ngồi xã hội Về lứa tuổi để giáo dục đạo đức có tới 78% giáo viên 35% phụ huynh cho giáo dục đạo đức cần thực lứa tuổi Qua thấy phần lớn giáo viên phụ huynh nhận thức tầm quan trọng Đức Tài nhân cách người, chưa nhận thức vai trò giáo dục đạo đức môn học, hoạt động khác nhà trường trách nhiệm giáo viên gia đình * h n thức học sinh hẩ chất đạo đức Học sinh chủ thể q trình giáo dục, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, cơng tác giáo dục đạo đức có kết học sinh có nhận thức đắn, có ý thức chủ động tham gia vào hoạt động tu dưỡng rèn 45 luyện đạo đức Khi tham khảo ý kiến em học sinh trường TH Mai Động, tác giả thu kết quả: Bảng 2.3: hân thức học sinh TT chất đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức cần quản lý, cần rèn luyện Rất Quan Không quan trọng quan trọng trọng Yêu quê hương, đất nước 71,6 25,3 3,1 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, 79,4 20,6 người lớn tuổi Kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi 74,2 25,8 Đoàn kết với bạn bè 70,6 25,3 4,1 Tiết kiệm 56,7 35,1 8,2 Trung thực, thật 71,6 28,4 Biết tự phục vụ, làm việc gia đình giúp bố mẹ 45,4 45,9 8,7 Biết bảo vệ môi trường 30,2 47,7 12,1 Thực nội qui trường lớp 67,5 32,5 10 Yêu quý, biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn 56,7 37,1 6,2 11 Biết vượt khó học tập, sống 30,6 63,9 5,5 12 Biết ơn người có cơng với đất nước 45,4 52 2,6 13 Tích cực tham gia phong trào từ thiện 26,8 50 3,2 Qua bảng cho thấy: Các nội dung Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, thầy giáo; Kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi; Trung thực, thật thà, Thực nội quy trường lớp có 100% ý kiến HS cho quan trọng quan trọng Ở mức độ quan trọng: Nội dung Yêu quê hương đất nước 71,6%; Đoàn kết với bạn bè 70,6%; Yêu quý, biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn 56,7% Kết phản ánh đa số học sinh nhận thức phẩm chất đạo đức cần thiết để em hoàn thiện nhân cách thân Từ nhận thức trên, học sinh chủ động tham gia tích cực vào q trình rèn luyện thân 46 Bên cạnh đó, cịn có số ý kiến không nhỏ Bảo vệ môi trường 12,1%; Biết tự phục vụ 8,7%; Tiết kiệm 8,2%; không quan trọng Do đó, nhà trường cần phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho họ sinh nội dung giáo dục 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường TH Mai Động quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.1 Xây d ng kế hoạch giáo dục đạo đức Để nắm rõ thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát giáo viên trường TH Mai Động việc thực xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường Kết thể bảng 2.4 2.5 Bảng 2.4: Th c trạng việc xây d ng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Mai Động STT Nội dung Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Mức độ (%) Làm Làm Chưa tốt chưa làm tốt 72 28 69 31 tháng, đợt năm học Quy trình xây dựng kế hoạch 25 70 Có tham gia ý kiến đại diện xác lực lượng 15 85 xã hội, Ban đại diện cha mẹ học sinh Kết thu sau khảo sát cho ta thấy: Nhà trường làm tốt việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức 72%và xây dựng tốt kế hoạch giáo dục đạo đức tháng, đợt năm học 69% dựa kế hoạch hiệu trưởng, song qua trao đổi với GV trường thấy việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức giáo viên mang tính hình thức để BGH phê 47 duyệt chưa thực triển khai có hiệu nên có 25% ý kiến cho làm tốt Đặc biệt, thấy, hầu hết việc xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa có tham gia lực lượng xã hội, Ban đại diện cha mẹ học sinh Nếu tham gia từ đầu lực lượng xã hội, Ban đại diện cha mẹ học sinh vào việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục đạo đức việc phối hợp Nhà trường – gia đình – Xã hội cơng tác giáo dục chắn khó khăn Từ kết cho thấy cơng tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường cịn bộc lộ tồn cơng tác xây dựng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, ảnh hưởng nhiều khơng có tham gia lực lượng xã hội, Ban đại diện cha mẹ HS từ khâu xác định mục tiêu, lập kế hoạch Bảng 2.5 Đánh giá chất ượng xây d ng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Mai Động TT Tiêu chí Có kế hoạch theo thời gian: Tuần, tháng, kì, năm, đợt thi đua Các kế hoạch đảm bảo khoa học Các kế hoạch toàn diện, bao quát đủ nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện, nhân lực để giáo dục đạo đức Các kế hoạch mang tính thực tiễn, khả thi Các kế hoạch đảm bảo tính hiệu HIỆU QUẢ Điểm Trung Chưa trung Tốt Khá bình tốt bình (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Thứ bậc 21 2.3 20 2.2 0 25 1.83 17 2.16 0 11 19 1.36 48 Kết khảo sát cho thấy có tiêu chí đánh giá hiệu việc thực xây dựng kế hoạch đạt điểm trung bình: Tiêu chí Có kế hoạch theo thời gian: Tuần, tháng, kì, năm, đợt thi đua xếp vị trí thứ với điểm trung bình 2.3 giáo viên đánh giá mức độ đạt 30% khá, 70% trung bình.Tiêu chí kế hoạch đảm bảo khoa học xếp thứ với điểm trung bình 2.2 Tiêu chí kế hoạch mang tính thực tiễn, khả thi xếp thứ với điểm trung bình 2.16 Tiêu chí kế hoạch đảm bảo tính hiệu giáo viên đánh giá thực nhất, xếp thứ với điểm trung bình 1.36 Kết thể công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trường chưa thực quan tâm, cịn mang tính hình thức; kế hoạch có tính khả thi hiệu khơng cao 2.3.2 Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức Để khảo sát việc thực triển khai hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên mức độ sử dụng hình thức giáo dục đạo đức học sinh: “Theo thầy, cô việc giáo dục đạo đức nhà trường th c thông qua hình thức đạt kết ức độ nào?” Tính theo giá trị trung bình, kết đánh giá trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6: h n xét GV triển khai hình thức giáo dục đạo đức nhà trường Mức độ thực TT Các hình thức Qua chào cờ Qua hoạt động văn nghệ Các hoạt động thi đua Qua sinh hoạt lớp Trung Chưa Tốt Khá bình tốt (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) 11 20 17 19 49 14 10 3 0 Điểm trung bình Thứ bậc X 2.16 2.56 2.46 2.43 11 9 10 11 12 13 14 Qua tuyên truyền vận động Qua thăm quan, giao lưu, tọa đàm – học tập Qua lao động, ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, tiết kiệm lượng Qua thi đua quy định nội quy – nếp nhà trường Hoạt động nhân đạo, uống nước nhớ nguồn Qua giao tiếp, sinh hoạt nhà trường Qua gương người tốt việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó Qua hoạt động thể dục thể thao Hoạt động bảo môi trường Qua giáo dục truyền thống nhà trường, địa phương đất, nước 18 2.16 11 19 2.46 13 12 2.26 10 20 2.50 21 2.60 19 2.50 21 2.60 20 2.60 19 2.10 13 13 10 1.90 14 Qua số liệu khảo sát cho thấy hình thức giáo dục đạo đức theo ý kiến giáo viên mức độ khá, hình thức (Hoạt động nhân đạo, uống nước nhớ nguồn; Qua gư ng người tốt việc tốt, gư ng học sinh nghèo vượt kh ; Qua hoạt động thể dục thể thao) nhà trường thực tốt xếp vị trí thứ Bên cạnh hình thức giáo dục giới tính; giáo dục truyền thống, qua chào cờ; tuyên truyền vận động, nhà trường thực chưa đạt hiệu mong muốn Để giải vấn đề trường TH Mai Động cần quan tâm đổi hình thức giáo dục đạo đức làm cho hoạt động giáo dục đạo đức có nhiều hình thức phong phú đạt hiệu tốt Trong năm học qua nhà trường tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, tổ chức hoạt động ngoại khóa sơi (như chương trình chiến sĩ nhỏ điện biên, ngày hội 50 đọc sách ) Tuy nhiên nội dung chưa bám sát đối tượng, hiệu chưa cao nhu cầu mong muốn hình thức hoạt động Để tìm hiểu hình thức GDĐĐ ngồi lên lớp cho học sinh đặt câu hỏi: “E cho biết ên kiến ình hoạt động hà trường Đội thiếu niên tiền hong tổ chức” Kết thu trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7:Thái độ học sinh hình thức GDĐĐ ngồi ên Thái độ Điểm Các hoạt động TT RT Thích (3đ) (2đ) Khơng trung Thứ bậc thích bình (1đ) X 39 2.85 144 138 1.6 141 84 1.97 225 12 2.17 144 99 1.86 Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề ATGT, chiến sĩ nhỏ Điện Biên, Môi trường, Năm trật tự 258 văn minh đô thị 2014, Tổ chức phong trào thi đấu TDTT, giao lưu văn nghệ, cắm 18 trại, Tổ chức tham gia hoạt động từ thiện: Quyên góp quần áo, sách 75 vở, đồ dùng học tập, Tổ chức chuyến thăm quan di tích lịch sử, bảo tàng, nơi sinh 63 Anh hùng dân tộc Các hoạt động lao động, trực nhật, trang trí lớp học, 57 51 Qua bảng số liệu cho thấy học sinh thích việc tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề (xếp thứ 1).Thông qua hoạt động giáo dục cho em tinh thần ham học hỏi, đam mê khám phá kiến thức, học sinh có điều kiện trao đổi, giúp đỡ lẫn tiến học tập Thực tế, hoạt động sinh hoạt chuyên đề chưa trì thường xuyên, nhà trường tổ chức vài chuyên đề năm, nhiều em thích hoạt động Việc tổ chức chuyến tham quan di tích lịch sử, bảo tàng, nơi sinh Anh hùng dân tộc việc tổ chức câu lạc em thích xếp hạng thứ Nhà trường thường xuyên tổ chức hình thức chủ điểm lớn năm Tuy nhiên việc tổ chức chưa đa dạng hình thức, hạn chế khó khăn việc quản lý HS, tổ chức cho em tham gia địa danh ý nghĩa mang tính giáo dục cao khoảng cách xa so với địa điểm trường Việc tổ chức chuyến tham quan di tích lịch sử, bảo tàng, nơi sinh Anh hùng dân tộc chưa hiệu cao số lượng HS q đơng, khơng thu hút em suốt buổi thuyết trình Sau buổi tham quan kiến thức chưa đọng sâu em mà mang tính khái quát Các hoạt động từ thiện hoạt động thực tiễn mà thơng qua giáo dục cho học sinh đức tính tốt đẹp lòng nhân ái, nhân đạo, uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc( xếp thứ 3), cho thấy nhiều học sinh chưa hứng thú tham gia hoạt động Nhà trường có tổ chức thường hình thức vận động ủng hộ tiền, có điều kiện cho học sinh thực tế Nhà trường tổ chức cho phận nhỏ đại diện giáo viên học sinh đến thăm, chúc tết gia đình sách ngày lễ, tết hàng năm Tổ chức phong trào thi đấu TDTT, giao lưu văn nghệ, Các hoạt động lao động, trực nhật, trang trí lớp học Thơng qua lao động cơng ích giúp trẻ gắn với đời sống xã hội, góp phần cho trẻ hiểu thêm giá trị lao động, từ giúp trẻ lao động lành mạnh , đa số em học sinh thích hoạt động (thể vị trí xế hạng thứ 4) 52 Qua khảo sát tìm hiểu thực tế tác giả có kết luận: nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh chưa thật có sức hấp dẫn em Nguyên nhân mức độ đầu tư cho hoạt động chưa nhiều, nội dung, hình thức tổ chức chưa phong phú nên chưa thu hút đông đảo học sinh tham gia Từ thực tế đặt vấn đề nhà trường phải sử dụng phong phú có hiệu hình thức giáo dục đạo đức cho em học sinh Đặc biệt nhà trường cần phải quan tâm nhiều đến việc đổi hình thức giáo dục đạo đức thông qua hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, cần cho học sinh trực tiếp tham gia hoạt động có ý nghĩa tốt đẹp cho xã hội, mang lại lợi ích cho cộng đồng cần tăng cường sở vật chất, kinh phí để tổ chức hình thức giáo dục phong phú *Mức độ triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức: Đánh giá cán quản lý (Hiệu trưởng, Ph hiệu trưởng, Bí thư đồn niên, Chủ tịch cơng đồn, Bí thư chi bộ) giáo viên mức độ triển khai kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường tác giả đặt câu hỏi: “Xin thầy, vui ịng cho biết kế hoạch quản giáo dục đạo đức cho học sinh trường thầy, cô triển khai ức độ nào” Kết thu có 45% số cán quản lý giáo viên cho việc triển khai kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường kịp thời, đầy đủ, xác, phù hợp đối tượng học sinh Có 55% ý kiến cho chưa kịp thời 2.3.3 Tổ chức, đạo th c kế hoạch giáo dục đạo đức *Mức độ th c biện há giáo dục đạo đức: Để tìm hiểu biện pháp GDĐĐ học sinh tác giả khảo sát em học sinh mức độ thực biện pháp giáo dục đạo đức mà nhà trường thực hiện: “Nhà trường sử dụng biện há việc giáo dục đạo đức cho học sinh?” Tính theo giá trị trung bình, kết trình bày bảng 2.8 53 Bảng 2.8 Đánh giá học sinh ức độ th c biện há giáo dục đạo đức trường TH Mai Động TT 10 11 BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng sử dụng (3đ) (2đ) (1đ) 170 70 60 Điểm trung bình X Nói chuyện đạo đức 2.37 Nêu yêu cầu để học sinh 210 50 40 2.57 thực Phát động thi đua 262 38 2.87 Nêu gương người tốt 195 65 40 2.52 việc tốt Sự gương mẫu thầy 220 65 15 2.68 giáo Tạo tình để học 175 75 50 2.42 sinh giải Phát huy vai trò tự quản 245 40 15 2.77 tập thể học sinh Nhắc nhở, động viên 240 37 23 2.72 Khen thưởng 198 52 50 2.49 Phê phán hành vi biểu 212 58 30 2.61 xấu Kỷ luật 230 50 20 2.7 Kết sau khảo sát cho thấy: Biện pháp phát động thi đua xếp thứ 1; Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh xếp thứ 2; Nhắc nhở, động viên xếp thứ 3; Kỷ luật xếp thứ 4, nhà trường triển khai thường xuyên Mặc dù triển khai nhiều biện pháp phát huy vai trò lớp học sinh, nhắc nhở động viên không đem lại hiệu cao nhất, sử dụng biện pháp kỉ luật làm cho hoạt động giáo dục đạo đức nặng tính kỉ luật khơng phát huy tính tự giác học sinh, sử dụng nhiều biện pháp phát huy vai trị tự quản lực trình độ giáo viên chủ nhiệm khơng đều, điều khơng đem lại hiệu FULL (126 trang): https://bit.ly/3f5cSVK cao giáo dục đạo đức Tải Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Một số biên pháp sử dụng ( i chuyện đạo đức, khen thưởng, tạo tình để học sinh giải quyết) Giải vấn đề cần phải phối hợp tốt đồng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh để có kết tốt 54 Thứ bậc 11 10 * Hiệu th c giáo dục đạo đức cho học sinh: Để làm rõ thực trạng thực biện pháp giáo dục đạo đức học sinh, tác giả tiến hành khảo sát giáo viên trường TH Mai Động mức độ thực biện pháp nhà trường việc thực biện pháp giáo dục đạo đức học sinh: “Các biện há giáo dục đạo đức cho học sinh trường thầy, cô th c đạt hiệu ức độ nào?” Tính theo giá trị trung bình, kết trình bày bảng 2.9 Bảng 2.9 Đánh giá giáo viên hiệu giáo dục đạo đức học sinh trường TH Mai Động TT 10 11 12 Tải FULL (126 trang): https://bit.ly/3f5cSVK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Các biện pháp giáo dục đạo đức Đề nội quy, định kì bổ sung cho phù hợp Nhắc nhở chào cờ, sinh hoạt Kỷ luật nghiêm học sinh vi phạm đạo đức Sự gương mẫu giáo viên Khen thưởng, kỷ luật kịp thời Đẩy mạnh phong trào, hoạt động văn nghệ - thể dục thể thao Phát huy tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Xây dựng tập thể học sinh tự quản Kết hợp với hội cha mẹ học sinh Cải tiến hình thức giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao lực cho giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Phối hợp với lực lượng giáo dục khác 55 Tốt (3đ) Mức độ Điểm Bình Chưa trung bình thường tốt (2đ) (1đ) X Thứ bậc 10 15 2.17 11 18 1.93 12 18 6 2.40 10 27 19 2.90 2.53 24 3 2.70 24 2.77 25 2.80 22 2.63 19 2.50 21 2.67 21 2.60 Kết khảo sát cho thấy 65,3 % ý kiến hỏi cho hiệu biện pháp nhà trường thực tốt Trong có biện pháp thực tốt (S gư ng ẫu giáo viên xế thứ 1; Xây d ng t quản xế thứ 2; Phát huy tinh thần trách nhiệ thể học sinh t giáo viên chủ nhiệ xế thứ 3; Đẩy ạnh hong trào văn nghệ, thể dục thể thao xế thứ 4) Có 24,4% ý kiến cho biện pháp thực bình thường Có 10,3% ý kiến cho biện pháp thực chưa tốt, điển hình biện pháp ( hắc nhở chào cờ, sinh hoạt xế thứ 12; Đề nội quy định kì bổ sung cho hù hợ xế thứ 11; Kỷ u t nghiê học sinh vi hạ đạo đức xế thứ 10; Cải tiến hình thức giáo dục đạo đức học sinh xế thứ 9) Như số biện pháp theo ý kiến giáo viên làm cho hiệu công tác giáo dục đạo đức học sinh không cao Vấn đề đặt bên cạnh biện pháp làm tốt biện pháp làm chưa tốt cần phải điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện nhà trường xu chung xã hội * Quản việc hối hợ c ượng giáo dục nhà trường: Để tìm hiểu thực trạng huy động lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh TH tác giả sử dụng phiếu điều tra CBQL, giáo viên phụ huynh học sinh thu kết quả: 56 6831140 ... luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Chương Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Mai Động quận Hoàng Mai. .. quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Mai Động quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội 7.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Mai. .. nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Mai Động quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w