Thị Trường Lao Động Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Hội Nhập Quốc Tế 6677709.Pdf

120 4 0
Thị Trường Lao Động Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Hội Nhập Quốc Tế 6677709.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÃÂ�O DỤC VÀ ÄÂ�ÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM *** PHẠM THỊ LÝ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -*** - PHẠM THỊ LÝ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -*** - PHẠM THỊ LÝ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã ngành: 62.31.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ KIM HOA PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ với đề tài “Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các thông tin, số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Phạm Thị Lý i MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết nghiên cứu - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đóng góp luận án - 5 Kết cấu luận án - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - 1.1 Tổng quan nghiên cứu thị trường lao động nước - 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu thị trường lao động nước trình chuyển đổi kinh tế - 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu thị trường lao động số nước phát triển hội nhập quốc tế - 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu thị trường lao động Việt Nam - 20 1.3 Đánh giá chung nghiên cứu có liên quan - 26 1.3.1 Những đóng góp mặt lý luận - 26 1.3.2 Những đóng góp mặt thực tiễn - 27 1.3.3 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu - 28 TÓM TẮT CHƯƠNG - 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG - 30 TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ - 30 2.1 Những vấn đề lý luận thị trường lao động - 30 2.1.1 Khái niệm thị trường lao động - 30 2.1.2 Lý luận hàng hóa sức lao động lý luận tiền cơng Các Mác - 32 2.1.3 Các quy luật vận hành thị trường lao động - 37 2.1.4 Lý thuyết việc làm thất nghiệp - 46 - ii 2.2 Thị trường lao động hội nhập quốc tế - 52 2.2.1 Những nhân tố bên kinh tế tác động đến thị trường lao động52 - 2.2.2 Tác động hội nhập quốc tế đến thị trường lao động - 59 2.2.3 Vai trò thị trường lao động tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế - 70 2.3 Khung phân tích đề nghị cho luận án - 73 TÓM TẮT CHƯƠNG - 74 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 75 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - 75 3.1.1 Phương pháp luận biện chứng vật - 75 3.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - 77 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - 78 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính - 78 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng - 79 3.3 Nguồn số liệu - 83 TÓM TẮT CHƯƠNG - 84 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ - 85 4.1 Khái quát trình hội nhập quốc tế đổi tư thị trường lao động Việt Nam - 85 4.1.1 Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam TP HCM - 85 4.1.2 Quá trình đổi tư thị trường lao động hội nhập quốc tế Việt Nam - 95 4.2 Phân tích thực trạng thị trường lao động TP.HCM trình hội nhập quốc tế - 99 4.2.1 Cung – cầu lao động - 99 4.2.2 Việc làm thất nghiệp - 105 4.2.3 Tiền công - tiền lương - 107 4.2.4 Cạnh tranh TTLĐ TP.HCM - 112 4.2.5 Hệ thống an sinh xã hội sách hỗ trợ người lao động yếu thế- 119 - iii 4.3 Phân tích yếu tố bên tác động đến phát triển thị trường lao động TP.HCM trình hội nhập quốc tế - 122 4.3.1 Dân số học - 122 4.3.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế TP HCM - 124 4.3.3 Giáo dục – đào tạo - 130 4.3.4 Thể chế sách Nhà nước thị trường lao động- 133 4.3.5 Hệ thống dịch vụ gắn kết cung – cầu thị trường lao động - 138 4.4 Phân tích tác động hội nhập quốc tế đến thị trường lao động TP.HCM - 141 4.4.1 Tác động hội nhập quốc tế đến cung – cầu lao động - 141 4.4.2 Tác động hội nhập quốc tế đến việc làm tiền lương người lao động khu vực doanh nghiệp TP.HCM - 143 4.5 Đánh giá chung thành tựu hạn chế thị trường lao động TP.HCM hội nhập quốc tế - 150 4.5.1 Những thành tựu nguyên nhân - 150 4.5.2 Những hạn chế nguyên nhân - 153 TÓM TẮT CHƯƠNG - 155 CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ- 156 5.1 Quan điểm định hướng phát triển thị trường lao động TP.HCM hội nhập quốc tế - 156 5.1.1 Định vị thị trường lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN - 156 5.1.2 Dự báo hội thách thức cho thị trường lao động TP.HCM hội nhập quốc tế - 167 5.1.3 Quan điểm định hướng phát triển thị trường lao động TP.HCM hội nhập quốc tế - 174 5.2 Những giải pháp mang hàm ý sách nhằm phát triển thị trường lao động TP HCM bối cảnh hội nhập quốc tế - 177 5.2.1 Nhóm giải pháp cung lao động - 177 - iv 5.2.2 Nhóm giải pháp cầu lao động - 189 5.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách TTLĐ - 197 TÓM TẮT CHƯƠNG - 206 KẾT LUẬN - 207 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 211 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH VÀ CƠNG BỐ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNTB : Chủ nghĩa tư DNFDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN : Đầu tư nước FES : Viện Friedrich Elber Stiftung GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế ILO : Tổ chức lao động quốc tế ILSSA : Viện khoa học lao động xã hội LLLĐ : Lực lượng lao động NSLĐ : Năng suất lao động TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTLĐ : Thị trường lao động KTTN : Kinh tế tư nhân KTTT : Kinh tế thị trường WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : XHCN XNK : Xuất nhập vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ đóng góp khu vực có vốn ĐTNN vào tổng vốn đầu tư GDP TP HCM giai đoạn 1995 – 2015 - 95 Bảng 4.2: Dân số lao động TP HCM - 99 Bảng 4.3: Trình độ CMKT LLLĐ thành phố Hồ Chí Minh 2011- 2015 - 101 Bảng 4.4: Phân tích số cấu cung lao động theo trình độ nghề TP HCM - 101 Bảng 4.5: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo thành phần kinh tế - 102 Bảng 4.6: Sự chuyển dịch cấu doanh nghiệp lao động hoạt động khu vực doanh nghiệp theo hình thức sở hữu năm 2014 so với năm 2000 - 104 Bảng 4.7: Phân tích số cấu cầu lao động theo trình độ CMKT TP HCM - 104 Bảng 4.8: Cơ cấu lao động 15 tuổi trở lên theo vị việc làm năm 2015 - 105 Bảng 4.9: Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo nghề nghiệp TP.HCM so sánh với nước vào năm 2015 - 106 Bảng 4.10: Thu nhập bình qn/tháng lao động làm cơng ăn lương giai đoạn 2002 – 2015 - 107 Bảng 4.11: Chênh lệch tiền lương/ tháng theo trình độ học vấn điều chỉnh theo lạm phát giai đoạn 2002 - 2014 (ĐVT: ngàn đồng/tháng) - 110 Bảng 4.12: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 1996 – 2015 theo khu vực kinh tế - 126 Bảng 4.13: Cơ cấu lao động làm việc độ tuổi chia theo ngành kinh tế - 127 Bảng 4.14: Kết ước lượng mô hình hồi quy hàm sản xuất TP.HCM - 128 Bảng 4.15: Năng suất lao động theo ngành theo giá thưc tế - 129 Bảng 4.16: Số lượng doanh nghiệp địa bàn TP HCM giai đoạn 2007 – 2014 - 144 Bảng 4.17: Tiền lương trung bình/năm người lao động phân theo loại hình doanh nghiệp - 146 Bảng 4.18: Số lao động trung bình phân theo loại hình doanh nghiệp có tham gia hoạt động XNK (ĐVT: người) - 147 - vii Bảng 4.19: Tiền lương trung bình năm người lao động doanh nghiệp có khơng có xuất nhập phân theo thành phần kinh tế - 148 Bảng 5.1: Một số tiêu dân số, lao động, việc làm nước ASEAN- 157 Bảng 5.2: Chỉ số vốn nhân lực nước ASEAN - 159 Bảng 5.3: NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2006-2015 - 161 Bảng 5.4: Tiền lương trung bình hàng tháng cho vị trí cơng việc nhà máy chưa bao gồm phúc lợi khác số nước ASEAN (ĐVT: USD) - 163 - - 95 Bảng 4.1: Tỷ lệ đóng góp khu vực có vốn ĐTNN vào tổng vốn đầu tư GDP TP HCM giai đoạn 1995 – 2015 Năm 1995 2005 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 16,6 18,5 18,5 19,05 15,5 15,9 20,6 18,3 17,4 21,8 22,2 23,2 22,9 23 23,5 22,8 24,1 24,4 Tỷ lệ góp vốn % GDP 11,42 Nguồn: Cục Thống kê TP HCM 4.1.2 Quá trình đổi tư thị trường lao động hội nhập quốc tế Việt Nam Trong trình xây dựng CNXH Việt Nam nước theo định hướng XHCN, trình nhận thức hàng hóa sức lao động có thay đổi từ chỗ không thừa nhận đến chỗ thừa nhận sức lao động hàng hóa, điều bắt nguồn từ thay đổi tư kinh tế từ chỗ phủ nhận KTTT, coi sản phẩm CNTB, đến chỗ thừa nhận "Sản xuất hàng hố khơng đối lập với CNXH mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng CNXH CNXH xây dựng" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996) xác định mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kỳ độ lên CNXH “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” Trong giai đoạn đầu bước vào xây dựng CNXH Việt Nam, người lao động có quyền tự thân thể, tính chất hàng hóa sức lao động khơng thừa nhận Với nhận thức kinh tế dựa chế độ công hữu XHCN đơn tồn hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể, người lao động khu vực kinh tế Nhà nước người làm chủ tư liệu sản xuất, họ không bán sức lao động mà lao động cho cho xã hội Quan hệ lao động chủ yếu biểu thơng qua hình thức tuyển dụng vào biên chế suốt đời dạng quan hệ trực tiếp Nhà nước người lao động Sức lao động phân phối sử dụng theo kế hoạch, sử dụng không với khả chuyên môn đặc biệt khó thải hồi người lao động vào biên chế - 96 Nhà nước Về thực chất người lao động không tự lựa chọn công việc, lựa chọn nơi làm việc tự thỏa thuận tiền lương, điều kiện làm việc Với quan niệm cho người lao động người làm chủ tư liệu sản xuất thực tế họ lại khơng có quyền sử dụng tư liệu sản xuất để sản xuất hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng cá nhân mà tư liệu sản xuất nằm quản lý Nhà nước tập thể: đất đai, máy móc thiết bị, … Như vậy, hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa giai đoạn bị phủ nhận Từ năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng tiến hành đổi kinh tế, thừa nhận tồn cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN Tuy nhiên, năm đầu đổi mới, phạm trù “thị trường sức lao động” “hàng hóa sức lao động” chưa thừa nhận chế thị trường coi mục tiêu chuyển đổi toàn kinh tế Văn có ý nghĩa khai thơng cho thừa nhận hàng hóa sức lao động TTLĐ nước ta định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh XHCN xí nghiệp quốc doanh kèm theo Thơng tư số chế độ hợp đồng lao động BHXH Chế độ biên chế Nhà nước bị xóa bỏ thay chế độ hợp đồng lao động Năm 1987, Luật đầu tư nước ban hành, cho phép tư nước thuê mướn lao động nước Đồng thời, kinh tế tư nhân thừa nhận khuyến khích phát triển đồng nghĩa với việc thừa nhận quan hệ thuê mướn sức lao động Cho đến Hội nghị trung ương khóa VI (3/1989), lần thuật ngữ “thị trường lao động” nêu đặt sở cho hình thành phát triển TTLĐ mặt pháp lý Cơ sở pháp lý quan trọng cho hình thành TTLĐ Việt Nam Hiến pháp năm 1992 khẳng định rõ quyền công dân việc lựa chọn hình thức việc làm hợp pháp, Nhà nước thừa nhận sức lao động hàng hóa đặc biệt Tuy nhiên, phải đến Luật lao động ban hành có hiệu lực từ 01/01/1995, TTLĐ thừa nhận thể chế hóa cách đầy đủ Quyền tự mua bán sức lao động thức bảo hộ, người lao động sở hữu toàn quyền định đoạt việc sử dụng sức lao động Người sử dụng lao động có quyền th mướn, tăng giảm số lao - 97 động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh (Điều 16 Bộ luật lao động) Đến Đại hội VIII (1996), nhận thức TTLĐ rõ ràng Khái niệm “thất nghiệp” thức ghi nhận Văn kiện Đại hội Tư tưởng giải phóng sức lao động sở tự hóa lao động điều kiện quan trọng để hình thành phát triển TTLĐ khẳng định Đảng thừa nhận thực tế cịn bóc lột phân hóa giàu nghèo định xã hội phải quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội Đại hội VIII nêu rõ nhiệm vụ cụ thể phát triển TTLĐ góp phần tạo lập đồng yếu tố thị trường tất phương diện, tạo việc làm, điều tiết quan hệ thuê mướn lao động, sách tiền lương, thu nhập vấn đề an sinh xã hội Về vấn đề việc làm, Nghị rõ “Đảm bảo công ăn việc làm cho dân mục tiêu hàng đầu, không để thất nghiệp trở thành bệnh kinh niên Nhà nước trọng đầu tư tạo việc làm, đồng thời tạo thêm chỗ làm việc, khuyến khích tổ chức cá nhân Nhà nước tổ chức tốt dịch vụ giới thiệu việc làm, đào tạo nghề nghiệp Như vậy, quan điểm chủ đạo phát triển TTLĐ văn kiện đại hội VIII phải đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động, nâng cao vai trò Nhà nước để tạo việc làm cho người lao động Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định TTLĐ bốn loại thị trường cần ưu tiên, trọng xây dựng đồng thể chế KTTT định hướng XHCN Nghị Đại hội IX nêu rõ: “Mở rộng TTLĐ nước có kiểm tra, giám sát Nhà nước, bảo vệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động, đẩy mạnh xuất lao động có tổ chức có hiệu Hồn thiện hệ thống pháp luật sách tạo hội bình đẳng việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ đào tạo, học nghề mới” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, tr.100-101) Quan điểm phát triển TTLĐ Đại hội IX bên cạnh việc nhấn mạnh phải đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động nhấn mạnh đến việc phải tăng cường kiểm tra, giám sát Nhà nước để đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia TTLĐ Tư tưởng tiếp tục nhấn mạnh Đại hội Đảng lần thứ X (2006): “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thông suốt để phát triển thị trường lao động theo hướng gắn kết cung - 98 – cầu lao động; đa dạng hóa hình thức giao dịch việc làm, phát huy tính tích cực bảo đảm quyền người lao động lựa chọn chỗ làm việc Thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động người sử dụng lao động; thực chế độ bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp Tăng cường hệ thống thông tin, thống kê TTLĐ Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động này” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng đưa chủ trương “Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động Tiền lương, tiền công phải coi giá sức lao động, hình thành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.213) Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, phát triển TTLĐ, đặc biệt phát triển thị trường nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế yêu cầu thiết, Đại hội XII Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ “Phát triển thị trường lao động bảo đảm đồng bộ, liên thông, minh bạch tạo thuận lợi cho việc tự di chuyển lao động Phát triển mạnh thị trường nhân lực chất lượng cao, lao động kỹ thuật nhân lực quản trị kinh doanh Tăng cường quản lý, mở rộng thị trường nâng cao hiệu đưa người lao động làm việc nước ngoài” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016) Như vậy, với đổi tư duy, nhận thức phát triển KTTT định hướng XHCN, nhận thức hàng hóa sức lao động TTLĐ ngày sáng tỏ tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển TTLĐ nước ta Từ nhận thức lý luận, quan điểm qua Nghị Đại hội Đảng từ khóa VI khóa XII quán triệt thành chủ trương, đường lối, sách cụ thể Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng đóng vai trị tảng cho hồn thiện phát triển TTLĐ hệ thống loại thị trường nước ta - 99 4.2 Phân tích thực trạng thị trường lao động TP.HCM trình hội nhập quốc tế 4.2.1 Cung – cầu lao động 4.2.1.1 Cung lao động Quy mô LLLĐ Thành phố năm 2015 4.251.535 người, chiếm 51,54% so với tổng dân số, lao động làm việc chiếm 97,13% Thơng thường, bối cảnh kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, TTLĐ phát triển tỷ lệ tham gia LLLĐ có xu hướng giảm, tỷ lệ tham gia LLLĐ nữ, tỷ lệ tham gia LLLĐ thành thị nhỏ nông thôn Trên TTLĐ TP.HCM cho thấy xu hướng tỷ lệ tham gia LLLĐ Thành phố chiếm 68,3% nhỏ so với mức trung bình khu thành thị nước 71,1%, nước 77,8% tỷ lệ tham gia LLLĐ Vùng Đông Nam Bộ 73,4% Tỷ lệ nữ tham gia LLLĐ so với nam giới, đạt 60,5%, nam 77,1% Bảng 4.2: Dân số lao động TP HCM Các tiêu 1995 2005 2009 2010 2013 2015 Tổng dân số 4.640.117 6.239.938 7.196.100 7.378.000 7.989.107 8.247.829 - Nam 2.219.832 2.996.516 3.455.300 3.529.500 3.805.000 3.948.506 - Nữ 2.420.285 3.243.422 3.740.800 3.848.500 4.184.107 4.299.323 - Thành thị 3.322.323 5.314.898 6.020.800 6.136.400 6.728.829 6.730.676 - Nông thôn 1.317.794 925.040 1.175.300 1.241.600 1.260.278 1.517.153 Dân số độ tuổi lao động 2.773.431 4.437.000 5.180.000 5.384.431 5.870.957 5.898.134 2.854.974 3.868.500 3.909.100 4.165.750 4.251.535 2.735.219 3.676.206 3.696.378 4.059.162 4.129.542 1.Theo giới tính 2.Theo thành thị - nơng thơn LLLĐ Lao động 15 tuổi trở lên việc 1.728.079 Nguồn: Cục Thống kê TP HCM - 100 Về chất lượng cung lao động: Trình độ học vấn LLLĐ TP.HCM dần nâng lên Năm 2015, khoảng 97,7% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên chiếm tỷ lệ 47,6% Tỷ lệ Thành phố tốt nước tỷ lệ chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống nước 16.4% Tỷ lệ tốt nghiệp từ phổ thông sở trở lên 74,26% (cả nước 58,81%), điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo tương lai Thành phố Tuy nhiên, với số lượng khơng nhỏ (hơn ¼ LLLĐ) cịn lại chưa tốt nghiệp phổ thơng sở khó khăn cho việc tiếp cận hội đào tạo CMKT nhóm Trình độ CMKT lao động làm việc TP.HCM ngày cải thiện Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, TP.HCM địa phương có chất lượng cung lao động cao so với mặt chung nước Vùng Đông Nam Bộ Năm 2015, tỷ lệ LLLĐ qua đào tạo có cấp nước chiếm 20,3%, vùng Đơng Nam Bộ 25,6% tỷ lệ TP.HCM 34,2%, đứng sau Hà Nội tỷ lệ 39,8% (Tổng cục Thống kê, 2015b) Còn theo thống kê khảo sát cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Thành phố năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo TP.HCM (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 72,33% so tổng số LLLĐ Thành phố Tỷ lệ tăng qua năm: 2011 61,48% đến năm 2014 69,93% năm 2015 72,33% - 101 Bảng 4.3: Trình độ CMKT LLLĐ thành phố Hồ Chí Minh 2011- 2015 Phân theo trình độ CMKT (%) 2011 2012 2013 2014 2015 Chưa qua đào tạo 38,52 35,70 33,46 30,07 27,67 Sơ cấp nghề 23,68 25,69 24,49 25,05 25,59 Công nhân kỹ thuật lành nghề 13,44 13,89 16,21 17,38 17,74 Trung cấp (CN - TCN) 3,82 4,13 4,21 4,46 4,81 Cao đẳng (CN- CĐN) 3,54 3,69 3,83 4,13 4,38 17,00 16,90 17,80 18,91 19,81 Đại học trở lên Nguồn: Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh – Xã hội TP.HCM Lượng cung lao động tham gia thị trường có trình độ CMKT TP.HCM tăng nhanh đặc biệt lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tỷ trọng cao có xu hướng gia tăng qua năm Bảng 4.4: Phân tích số cấu cung lao động theo trình độ nghề TP HCM STT Phân theo trình độ (%) Chưa qua đào tạo 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0,55 0,73 1,63 1,76 1,43 2,06 Sơ cấp nghề 1,63 0,96 1,38 1,66 1,44 1,20 Công nhân kỹ thuật lành nghề Trung cấp (CN-TCN) 2,82 4,42 0,98 2,13 1,50 0,95 19,41 15,21 13,31 13,90 10,42 8,62 Cao đẳng (CN-CĐN) 21,65 22,06 27,81 26,75 22,36 23,15 Đại học 53,20 56,04 52,23 49,22 59,40 61,23 0,74 0,57 2,66 4,59 3,45 2,79 100 100 100 100 100 100 Trên đại học Tổng Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin TTLĐ TP HCM Như vậy, xét mặt số lượng, TP.HCM nơi có nguồn cung lao động lớn nước; xét chất lượng, TP.HCM địa phương có tỷ lệ lao động CMKT cao thứ nước cao so với địa phương Vùng Đông Nam Bộ - 102 4.2.1.2 Cầu lao động Trong trình đổi hội nhập, tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ làm cho cầu lao động TP.HCM có nhiều chuyển biến số lượng, chất lượng cấu Số người có việc làm từ 15 tuổi trở lên TP HCM tính đến cuối năm 2015 4.129.542 người, chiếm 70% dân số độ tuổi lao động, 97,13% tổng LLLĐ Năm 2015, Thành phố thu hút giải việc làm cho 295,3 ngàn lượt người, vượt 11,4% kế hoạch năm, tăng 1,8% so với năm 2014 Số người giải việc làm tăng qua năm có biến động kinh tế giới khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 - 1998 khu vực Châu Á hay khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Trung bình năm có khoảng 200 ngàn người giải việc làm (Cục Thống kê TP.HCM, 2014) Trong năm qua, TP.HCM ln có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có vốn ĐTNN phát triển mạnh giúp tạo mở nhiều việc làm cho người lao động tham gia LLLĐ, lao động dôi dư từ khu vực Nhà nước lao động nhập cư vào TP.HCM Cầu lao động khu vực Nhà nước có xu hướng giảm xuống q trình giảm biên chế việc trình cải cách hành chính, cải cách DNNN Thay vào đó, cầu lao động khu vực kinh tế ngồi Nhà nước có xu hướng ngày tăng chiếm phần lớn việc làm kinh tế TP.HCM Năm 1999 việc làm khu vực chiếm khoảng 68,1% tổng số việc làm, tăng lên 78,3% năm 2009 chiếm 81,4% số việc làm năm 2015 Bảng 4.5: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo thành phần kinh tế Khu vực kinh tế Nhà nước Ngoài Nhà nước Vốn ĐTNN Tổng 1999 27,8 68,1 4,1 100 Cơ cấu lao động (%) 2009 2015 13,3 12,7 78,3 81,4 8,4 6,0 100 100 Nguồn: Tổng cục Thống kê Xét riêng khu vực doanh nghiệp, kể từ Luật Doanh nghiệp đời có hiệu lực từ 01/01/2000 tạo bước đột phá đổi chủ trương sách - 103 Nhà nước việc huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, số lượng doanh nghiệp TP.HCM tăng lên nhanh chóng đặc biệt DNTN DNFDI tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội tìm việc làm khơng cho người dân Thành phố mà cho người dân tỉnh khác có nhu cầu làm việc TP HCM Tính đến 31/12/2014 Thành phố có khoảng 136.267 doanh nghiệp hoạt động, gấp 15,8 lần số doanh nghiệp so với thời điểm năm 2000 Số lao động làm việc doanh nghiệp thời điểm cuối năm 2014 2.566.868 người, gấp 3,25 lần năm 2000 Năm 2014, nước có 402.326 doanh nghiệp hoạt động, TP.HCM chiếm 33,8% tổng số Tỷ lệ lao động làm công ăn lương TP.HCM tăng nhanh nhờ vào phát triển nhanh chóng khu vực DNTN DNFDI DNTN phát triển mạnh mẽ làm cho khu vực thay cho khu vực DNNN chiếm phần lớn việc làm khu vực doanh nghiệp Năm 2014 so với năm 2000, số việc làm DNNN giảm từ 39,3% xuống 7,9% tổng số việc làm tạo từ khu vực doanh nghiệp Trong đó, DNTN năm 2000 chiếm 39,4% tổng số việc làm tạo từ khu vực doanh nghiệp đến năm 2014 tăng lên chiếm 68% Với tiềm lực mạnh kinh tế, sở hạ tầng, TP HCM thu hút 30% tổng số vốn đầu tư nước Việt Nam số lượng DNFDI TP.HCM tăng trưởng mạnh mẽ Tính đến 31/12/2014, TP.HCM có 3.449 DNFDI hoạt động, góp phần giải việc làm cho 620.317 lao động, tăng 6,3 lần số lượng doanh nghiệp 3,7 lần số lao động làm việc so với năm 2000 Số việc làm tạo góp phần lớn cho q trình phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập cho người dân hỗ trợ trình tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt từ phương diện tạo việc làm cho đối tượng bị giảm biên chế việc q trình cải cách hành chính, cải cách DNNN - 104 Bảng 4.6: Sự chuyển dịch cấu doanh nghiệp lao động hoạt động khu vực doanh nghiệp theo hình thức sở hữu năm 2014 so với năm 2000 DNNN Số lượng Doanh nghiệp Lao động (ngàn người) 2000 2014 2000 2014 630 451 309,7 202,8 Cơ cấu (%) Doanh nghiệp Lao động 2000 7,3 2014 0,33 2000 2014 39,3 7,9 DNTN 7453 132367 311,2 1743,7 86,4 97,14 39,5 68 DNFDI 541 3449 168 620,3 6,3 2,53 21,2 24,1 788,9 2.566,8 100 100 100 100 Tổng số 8624 136.267 Nguồn: Cục Thống kê TP HCM So với nước, cầu lao động TP.HCM phát triển nhanh tiến Cơ cấu cầu lao động theo trình độ chun mơn TP.HCM có xu hướng tăng dần tỷ trọng cầu lao động có trình độ CMKT giảm dần tỷ trọng lao động khơng có CMKT Sự chuyển biến cấu cầu lao động theo trình độ nghề TP.HCM cho thấy xu chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố từ ngành thâm dụng lao động giảm đơn, NSLĐ thấp, sang ngành thâm dụng vốn, lao động có chun mơn kỹ thuật Từ năm 2010 đến năm 2015, cầu lao động khơng có CMKT giảm xuống 50%, chiếm 27,64% tổng nhu cầu lao động Tuy nhiên, cầu lao động chưa qua đào tạo TP HCM chiếm tỷ trọng cao tổng nhu cầu lao động Thành phố năm gần Bảng 4.7: Phân tích số cấu cầu lao động theo trình độ CMKT TP HCM STT Trình độ CMKT (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chưa qua đào tạo 56.41 46.61 40,98 38,10 32,64 27,64 Sơ cấp nghề 7.39 8.31 5,51 2,50 6,30 7,69 Công nhân kỹ thuật 2.07 3.84 4,04 4,77 5,47 9,97 lành nghề Trung cấp (CN4 5.04 17.88 25,18 25,70 23,48 21,23 TCN) Cao đẳng (CN5 7.69 11.69 10,76 14,05 15,81 16,45 CĐN) Đại học 11.09 11.43 13,18 14,02 15,40 16,65 Trên đại học 0.30 0.24 0,35 0,85 0,90 0,38 100 100 100 100 100 100 Tổng Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin TTLĐ TP HCM - 105 4.2.2 Việc làm thất nghiệp Tính đến năm 2015, số lao động làm việc vào khoảng 4.129.542 người Số người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng có nhu cầu làm việc bao gồm: học phổ thông, học chuyên môn kỹ thuật học nghề, nội trợ không tham gia lao động khoảng 1.654.556, chiếm khoảng 30% dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ lao động tự làm lao động gia đình khơng hưởng lương, với đặc trưng việc làm không bền vững dễ bị tổn thương, nhóm lao động chủ đạo kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 57,8% tổng việc làm kinh tế, tỷ lệ nhóm lao động nơng thơn ln chiếm đa số có xu hướng giảm xuống, từ 85,85% năm 2001 xuống 84,12% năm 2009 66,7% năm 2015 Ở TP.HCM, tỷ lệ lao động tự làm lao động gia đình chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2015 tỷ lệ lao động nhóm chiếm 29,1% Tỷ lệ lao động làm công ăn lương TP.HCM năm 2015 64,8% số lao động có việc làm, cao nhiều so với mức trung bình nước vào khoảng 39,3% Tỷ lệ lao động làm công ăn lương vị việc làm tiêu phản ánh mức độ phát triển TTLĐ, tỷ lệ lao động làm công ăn lương TP HCM cao nhiều so với nước chứng tỏ phát triển TTLĐ Thành phố Bảng 4.8: Cơ cấu lao động 15 tuổi trở lên theo vị việc làm năm 2015 Vị việc làm (%) Chủ sở Tự làm Lao động gia đình Làm công ăn lương TP.HCM Cả nước Đông Nam Bộ 6,1 2,9 4,4 23,7 40,6 24,6 5,4 17,2 8,3 64,8 39,3 62,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016) Việc làm bền vững có xu hướng tăng lên thể gia tăng tỷ lệ lao động có hình thức ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn có xu hướng tăng lên có tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ chung nước Tính vào thời điểm năm 2015, TP.HCM có 74,8% lao động làm cơng ăn lương có - 106 hợp đồng lao động, 14% thỏa thuận miệng 11,2% lao động khơng có hợp đồng lao động; tỷ lệ nước 59,3%; 32,2% 8,5%; tỷ lệ khu vực thành thị nước 72,9%; 20,1% 6,9% Như vậy, so với mức trung bình nước trung bình khu vực thành thị tỷ lệ lao động có hợp đồng lao động TP.HCM cao Tuy nhiên, 25,2% lao động làm việc khơng có hợp đồng hợp đồng miệng, khơng có bảo vệ mặt pháp lý cho người lao động (Tổng cục Thống kê, 2016) Do đó, tình trạng người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động thời làm việc, điều kiện lao động,… TP.HCM phổ biến Cầu lao động CMKT có xu hướng ngày tăng giúp cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo nghề nghiệp TP.HCM năm 2015 tiến so với mặt chung nước Vùng Đơng Nam Bộ Tỷ lệ lao động có việc làm CMKT bậc cao bậc trung TP.HCM cao 2,25 lần so với mức trung bình nước, gấp 1,46 lần so với vùng Đông Nam Bộ, cao mức trung bình khu vực thành thị nước thấp Hà Nội 0,5 điểm phần trăm Bảng 4.9: Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo nghề nghiệp TP.HCM so sánh với nước vào năm 2015 Phân theo nghề TP.HCM nghiệp (%) 1,9 Nhà lãnh đạo 16,1 CMKT bậc cao 5,8 CMKT bậc trung 4,6 Nhân viên Dịch vụ cá nhân, bảo 29 vệ bán hàng Nghề nông, lâm, ngư 1,3 nghiệp Thợ thủ cơng 13,3 thợ khác có liên quan Thợ lắp ráp vận 18,9 hành máy móc Nghề giản đơn 9,1 Cả nước Thành thị Hà Nội Đông Nam Bộ 1,1 6,5 3,2 1,8 2,1 14,8 5,5 3,5 1,6 17,6 4,8 2,6 1,3 10,5 4,5 3,9 16,6 28,1 23,6 23,7 16,6 4,2 0,5 3,7 12 13,5 16,1 15,1 8,5 12,3 9,3 19,3 16 23,9 18,0 39,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016) Quy mô lao động Thành phố lớn tổng nguồn cung lao động có xu hướng tăng lên qua năm Cầu lao động tăng trưởng mạnh mẽ giúp tỷ lệ thất nghiệp TP HCM năm qua có xu hướng giảm, từ 6,8% năm 2001, - 107 5,9% năm 2005, 4,9% năm 2013 4,67% năm 2014, đến năm 2015 tỷ lệ 4,5% Nhưng TP.HCM địa phương có tỷ lệ thất nghiệp cao so với nước Mặt khác, thay đổi cấu kinh tế, thành phần kinh tế hội nhập ảnh hưởng đến việc làm khu vực nhập tăng khu vực nhà nước cải cách làm cho tình trạng việc làm gia tăng Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhóm 15 – 24 tuổi, năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp nhóm chiếm 43,8% tổng số người thất nghiệp Hai nguyên nhân gây thất nghiệp TTLĐ TP.HCM là: là, có chỗ làm việc nhu cầu người tìm việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo tức bị thiếu hụt chỗ làm việc; hai là, số chỗ làm việc nhiều, nhiều người tìm việc làm khơng đáp ứng trình độ cấu đào tạo nghề nhu cầu lao động không phù hợp Trên TTLĐ TP.HCM, số lao động thất nghiệp qua đào tạo cao, thừa lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng Năm 2015, cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, có nhu cầu tìm việc chiếm đến 60% số người tìm việc Tải FULL (254 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thành phố 4.2.3 Tiền công - tiền lương Tiền lương người lao động TP.HCM có xu hướng ngày tăng lương tối thiểu Chính phủ điều chỉnh tăng hàng năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng NSLĐ biến cộng số kinh tế vĩ mô khác Năm 2015, mức tiền lương bình quân/người/tháng lao động làm cơng ăn lương TP.HCM 5.991 nghìn đồng, tăng gấp 1,37 lần so với năm 2010, 3,28 lần so với năm 2006 Bảng 4.10: Thu nhập bình quân/tháng lao động làm công ăn lương giai đoạn 2002 – 2015 (ĐVT: nghìn đồng) Năm Tiền lương TB/tháng 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2015 1.541 1.388 1.826 2.936 4.369 5.228 5.817 5.991 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam qua năm Tiền lương bình quân người lao động TP.HCM có khác biệt theo giới tính, cụ thể năm 2015, thu nhập trung bình lao động nam 6.366 nghìn đồng thu nhập bình quân lao động nữ 5.553 nghìn VNĐ Sự - 108 khác biệt tiền lương theo giới tính TP.HCM giải thích tỷ lệ lao động có trình độ CMKT lao động nữ TP.HCM thấp lao động nam Mặt khác, lao động nữ tập trung nhiều ngành nghề thâm dụng lao động giản đơn theo báo cáo TTLĐ TP.HCM năm 2011 – 2013, lao động nữ làm việc ngành công nghiệp dệt may, giày da, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ 73,13%; tỷ lệ lao động nữ làm việc ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 34,7% (Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin TTLĐ TP.HCM, 2014) Tải FULL (254 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Mặt khác, có khác biệt thu nhập theo ngành theo khu vực kinh tế Cụ thể, năm 2015 thu nhập bình quân/tháng lao động làm cơng ăn lương 5.991 nghìn đồng/người/tháng, ngành nơng nghiệp thủy sản 4.301,6 nghìn đồng/người/tháng, ngành cơng nghiệp xây dựng 5.518 nghìn đồng/người/tháng cao ngành dịch vụ 6.358,4 nghìn đồng/người/tháng Có chênh lệch tương đối tiền lương khu vực tự làm, hộ gia đình với khu vực kinh tế khác Theo kết điều tra lao động việc làm năm 2015 Tổng cục Thống kê, tiền lương bình quân người lao động làm việc khu vực đạt 4.482 nghìn đồng/người/tháng, 74% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 64,7% khu vực Nhà nước Tiền lương khu vực thấp khu vực quy mô sản xuất nhỏ lẻ, NSLĐ thấp Việc làm khu vực thường thiếu ổn định, không đảm bảo điều kiện an sinh xã hội, khu vực chiếm đến 33,5% tổng số việc làm kinh tế Thành phố (Tổng cục Thống kê, 2015a) - 109 - Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015b) Hình 4.3: Tiền lương bình quân/tháng người lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2015 phân theo thành phần kinh tế (ĐVT: nghìn đồng) Tiền lương người lao động làm công ăn lương có xu hướng tăng dần theo mức tăng cấp trình độ CMKT Mặt khác, so sánh tiền lương thực tế người lao động theo trình độ đào tạo năm 2014 so với năm 2002 cho thấy có rút ngắn khoảng cách chênh lệch tiền lương lao động khơng có CMKT với tất trình độ khác Ðiều giải thích nhu cầu lao động giản đơn chiếm tỷ trọng cao tổng nhu cầu lao động TP HCM, cung lao động giản đơn lại không đáp ứng đủ, mặt khác lại có nhiều sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học trường không xin việc làm, bất cân đối cung – cầu lao động dẫn đến tiền lương lao động khơng cấp có xu hướng tăng nhanh tiền lương lao động có cấp Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch giảm không đáng kể, mặt khác kết luận có tính chất tham khảo liệu có mẫu nhỏ so với tổng thể nên độ tin cậy chưa cao, cần phải có nghiên cứu diện rộng để có độ tin cậy cao Khoảng cách chênh lệch thu nhập lao động có trình độ lao động khơng có trình độ giảm theo chúng tơi thách thức quyền TP HCM để giải toán bất cân đối cung – cầu lao động diễn nhiều năm 6677709 ... tố bên kinh tế tác động đến thị trường lao động5 2 - 2.2.2 Tác động hội nhập quốc tế đến thị trường lao động - 59 2.2.3 Vai trò thị trường lao động tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế ... quốc nội HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế ILO : Tổ chức lao động quốc tế ILSSA : Viện khoa học lao động xã hội LLLĐ : Lực lượng lao động NSLĐ : Năng suất lao động TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. .. TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP.HCM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ- 156 5.1 Quan điểm định hướng phát triển thị trường lao động TP.HCM hội nhập quốc tế - 156 5.1.1 Định vị thị trường lao động

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan