Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2009: Tp VII, s 1: 25-31 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
25
TậP TíNH CủA CừUPHANRANG NUÔI TạIĐĂK LăK
Behaviour of PhanRang Sheep in Dak Lak
Nguyn Bỏ Mựi
1
, Nguyn Xuõn V
2
1
Trng i hc Nụng nghip H Ni
2
Trng Cao ng dy ngh Thanh niờn dõn tc k Lk
TểM TT
Mt quan sỏt c tin hnh nghiờn cu tp tớnh ca cu Phan Rang. 30 cu trng thnh
c chn ngu nhiờn trong cỏc nụng h tin hnh quan sỏt theo dừi. Nhng con cu theo dừi
c ỏnh s tai theo th t v quan sỏt trc tip. Theo dừi tp tớnh ca cu, s dng ng h o
thi gian v ghi li thi gian mi hnh vi n, ung, ngh ngi, nhai li, vn ng, bi tit, by n ,
tin hnh c ngy l
n ờm. Kt qu cho thy, cu tp n, n c nhiu loi thc n khỏc nhau, khi
chn th cu thng di chuyn chm, cn cự, chm ch gm c v gm sỏt t. Thi gian n ca cu
nuụi chn th hai bui l 373,37 phỳt/ngy, cao im din ra thi im 7-10 gi sỏng (161,84 phỳt
chim 43,35%) v 13-16 gi chiu (151,31 phỳt chim 40,53%). Nhu cu nc ung c
a cu l khỏ
thp, trung bỡnh thi gian ung nc ca cu din ra trong khong 3,96 phỳt. Nhng lỳc khụng gm
c, cu u dnh phn ln thi gian cho vic lờn nhai li thc n, bỡnh quõn tng thi gian nhai li
ca cu l 578,44 phỳt/ngy, hot ng nhai li cao nht thng din ra thi im 19 gi ờm n 1
gi sỏng (264,94 phỳt chim 45,80%). Cu PhanRang cú tp tớnh sng by n r
t cao, trong n mi
con cú mt v trớ nht nh, v trớ cao nht thng l con c u n. Con c u n l con cú kớch
thc ln nht, kho nht v nng sut sinh sn cao nht. Mt c tớnh by n khỏ hay cu khỏc
vi cỏc loi gia sỳc khi chn th ch cn ct 2 - 3 con cỏi ln v trớ no ú trờn bói chn th thỡ c
n quõy qun gm c xung quanh v trớ
ú, m khụng b i xa.
T khoỏ: Bi tit, cu, i li, nhai li, tp tớnh, thi gian n, ung.
SUMMARY
A study was undertaken to investigate behaviour of PhanRang sheep raised in Dak Lak
province. A total of 30 mature sheep were randomly selected for direct observation on their behaviour.
It was found that sheep were in well organized flocks with a flock leader being a ram with the biggest
body size, strongest sexual drive. A particular feature of a sheep flock was that if there were 2 or 3
ewes tied on grazing - and plot the whole flock were grazing around without going far away. Sheep
could eat diverse vegetables. They grazed laboriously with a total daily eating time of 373.37 minutes,
the high time of grazing being 7- 10 AM and 1- 4 PM. The demand for water of sheep was low with a
total daily drinking time of 3.96 minutes. On the average each sheep spent 578.44 minutes per day for
rumination with the pinnacle of rumination being during 7 - 11 PM.
Key words: Behaviour, eating, grazing, rumination, sheep.
1. ĐặT VấN Đề
Đăk Lăk l một trong những tỉnh có
điều kiện diện tích đất đai rộng lớn, mu mỡ,
nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại phong
phú, dồi do. Một số công ty v nông hộ đã
nhập giống cừu ở PhanRang về chăn nuôi.
Đn cừu sinh trởng phát triển tốt, thích
nghi với các điều kiện tự nhiên tại địa
phơng, số lợng đầu con tăng nhanh v đã
mang lại nguồn lợi đáng kể cho ngời chăn
nuôi cừu. Tuy nhiên nghề nuôicừutạiĐăk
Tp tớnh ca cu PhanRang nuụi ti k Lk
26
Lăk l một nghề mới xuất hiện trong những
năm gần đây nên vẫn còn xa lạ với nhiều
nông hộ, còn mang tính tự phát, rời rạc, bấp
bênh v vai trò của con cừu trong sản xuất
tại các nông hộ, cũng nh trong ngnh chăn
nuôi chỉ mới bắt đầu, số nông hộ chăn nuôi
cừu đang còn ở mức khiêm tốn. Nguyên
nhân có thể do những tồn tại về nhận thức,
về tập quán chăn nuôi, thị trờng tiêu thụ,
chế biến còn hạn chế, con giống đang còn
khan hiếm phải nhập từ tỉnh bạn về, v đặc
biệt cho đến nay vẫn cha có nhiều nghiên
cứu chuyên sâu về đối tợng ny cũng nh
các biện pháp khoa học kỹ thuật trong khâu
quản lý, chăm sóc nuôi dỡng.
Việc nghiên cứu các hoạt động tậptính
l rất cần thiết vì thông qua các quy luật
hoạt động củacừu nuôi, ngời chăn nuôi có
thể dự đoán biết đợc tình trạng sức khoẻ v
các hoạt động khác xảy ra trên cừu. Từ đó có
các biện pháp tác động, can thiệp phù hợp
với các quy luật hoạt động tậptínhcủacừu
mang lại hiệu quả cao cho ngời chăn nuôi.
Nghiên cứutậptính của cừuPhanRang để
góp phần lm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp
theo về các giải pháp phát triển nghề nuôi
cừu v xây dựng quy trình chăn nuôicừu
phù hợp.
2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
Tập tínhcuảcừu đợc nghiên cứu theo
phơng pháp của Nguyễn Văn Thiện (1996).
30 cừu trởng thnh đợc chọn ngẫu nhiên
trong các nông hộ để tiến hnh quan sát theo
dõi. Những con cừu theo dõi đợc đánh số tai
theo thứ tự v quan sát trực tiếp, dùng đồng
hồ đo thời gian v ghi lại thời gian mọi hnh
vi ăn, uống, nghỉ ngơi, nhai lại, vận động,
bi tiết, bầy đn của cừu, tiến hnh cả
ngy lẫn đêm. Ban ngy bắt đầu từ 05 - 19
giờ hng ngy, ban đêm từ 19 - 05 giờ sáng
hôm sau. Quan sát tậptính xã hội củacừu
đợc tiến hnh theo nhóm ngẫu nhiên, bắt
đầu khi cừu vận động từ nh đến bãi chăn
thả. Đn cừuPhanRang đợc nuôi ở nông
hộ củatỉnhĐăk Lăk, trong điều kiện chăn
thả ngy hai buổi, thức ăn dựa hon ton
vo tự nhiên, không bổ sung thức ăn no
khác.
Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp
thống kê toán học trên phần mềm Excel 7.0
v SAS.8.1 (1999 - 2000). Các tham số bao
gồm: Số trung bình cộng, độ lệch chuẩn, sai
số của số trung bình cộng v hệ số biến động.
3. KếT QUả V THảO LUậN
3.1. Tậptính ăn, uống
Kết quả quan sát cho thấy cừutạp ăn,
ăn đợc nhiều loại thức ăn khác nhau. Khi
chăn thả cừu thờng di chuyển chậm, cần
cù, chăm chỉ gặm cỏ v gặm sát đất. Đối với
những bãi chăn thả có mật độ cỏ tha, thấp
(cỏ li ti) cừu kiên trì đứng gặm sạch (tận
gốc). Đây l một đặc tính chỉ có ở cừu, khác
một số loi gia súc khác, ở dê khi chăn thả
thờng di chuyển nhanh, ăn thức ăn chủ yếu
l đọt, lá cây, lấy thức ăn ở dạng bứt, còn ở
trâu, bò khó có thể gặm cỏ ở mật độ tha v
thấp nh ở cừu. Chính vì những đặc điểm
quý ny nên có thể kết hợp chăn thả cừu với
các động vật ăn cỏ khác nh trâu, bò, dê để
tận dụng lợng thức ăn m các gia súc ăn cỏ
khác khó lấy đợc trên bãi chăn thả. Khi ăn
thức ăn lạ dê, bò thờng có hnh vi ngửi,
nếm thử thức ăn trớc khi ăn. Theo Jensen
(2005), trái ngợc với dê, cừu không có hnh
vi nếm, ngửi thức ăn trớc khi ăn. Khi có sự
lựa chọn thì cừu thích ăn cỏ ba lá hơn l các
cây bụi. Chính điều ny m cừu thờng ăn
phải túi nylon, vải rách, bao tải.
Đối với những bãi chăn thả cừu thờng
xuyên, với mật độ dy vo mùa khô hạn, cỏ
v một số loi thực vật cừu thờng sử dụng
sẽ không kịp tái sinh, phục hồi dần dần dẫn
đến sa mạc hoá bãi chăn thả. Bởi vậy, đối với
những bãi chăn thả cừu cần có chế độ chăn
thả luân phiên để cỏ v một số loi thực vật
Nguyn Bỏ Mựi, Nguyn Xuõn V
27
cừu thờng sử dụng kịp tái sinh, phát triển
tránh sa mạc hoá.
Kết quả theo dõi thời gian hoạt động
ăn, uống trong ngy (trong điều kiện nuôi
chăn thả ngy 2 buổi) đợc trình by ở bảng
1. Thời gian hoạt động ăn củacừunuôi
trong ngy l 373,37 phút diễn ra trong 2
buổi. Thời lợng ăn (gặm cỏ) củacừu trong
hai buổi chăn thả (sáng, chiều) tơng đơng
nhau, thời gian gặm cỏ cao điểm diễn ra ở
thời điểm 7 - 10 giờ sáng l 161,84 phút
(chiếm 43,35%) v 13 - 16 giờ l 151,31 phút
(chiếm 40,53%). Trong thời gian chăn thả,
cừu đều dnh nhiều thời gian cho việc gặm
cỏ, lợng thời gian dnh cho việc gặm cỏ
phụ thuộc lớn vo trữ lợng cỏ trên bãi
chăn thả. Đối với bãi chăn thả có trữ lợng
cỏ nhiều, sau khi ăn no cừu thờng chạy về
chuồng hoặc đứng dới bóng cây để nghỉ.
Theo Jensen (2005), cừu thờng dnh 480
phút/ ngy cho việc gặm cỏ. Theo Nguyễn
Thị Mùi v cs. (2006), đối với cừu chăn thả
2 lần thờng dnh 422 phút trên ngy cho
việc gặm cỏ. Kết quả nghiên cứu ny trên
cừu chăn thả hai buổi thấp hơn kết quả của
các tác giả trên. Thời gian ăn trong ngy
của dê khoảng 8 - 9 giờ (Abijaoude, 2000).
Nh vậy cừu dnh thời gian ăn trong ngy
ít hơn dê.
Nhu cầu nớc uống củacừu l khá thấp,
hoạt động uống n
ớc ở các cá thể trong đn
khác nhau, trung bình thời gian uống nớc
của cừu diễn ra trong khoảng 3,95 phút/24
giờ (Bảng 1). Kết quả theo dõi thời gian hoạt
động uống nớc củacừu từ 0 đến 24 giờ cho
thấy cừu bắt đầu có hoạt động uống nớc từ
5 đến 19 giờ, các khoảng thời gian từ 0 đến 5
giờ v từ 19-24 giờ cừu không uống nớc.
Cừu uống nớc tập trung nhiều vo thời
điểm buổi tra từ 10-11 giờ, trung bình cừu
dnh 0,57 phút/con (chiếm tỷ lệ 14,39% trên
tổng thời gian uống nớc trong ngy).
Khoảng thời gian thứ hai, cừu uống nớc
nhiều l buổi chiều từ 17-18 giờ sau khi đi
ăn về, trung bình cừu dnh 0,50 phút/con
(12,63%). Hầu hết các hộ chăn nuôi cho cừu
uống nớc tự do, một số hộ cho cừu uống
nớc pha loãng với một ít cám v muối, cừu
rất thích uống, ở những hộ ny, đn cừu sinh
trởng v phát triển tốt.
Hầu hết các hộ nuôicừu trên địa bn
tỉnh Đăk Lăk không bổ sung thức ăn no
khác sau khi chăn thả. Thức ăn chủ yếu của
cừu lấy đợc phụ thuộc vo lợng cỏ trên bãi
chăn thả, vì vậy vo mùa khô khi lợng thức
ăn trên bãi chăn thả khan hiếm, cần có chế
độ bổ sung thức ăn, đảm bảo cho quá trình
sinh trởng phát triển của đn cừu.
3.2. Tậptính nghỉ ngơi, nhai
lại
Nhai lại l một hoạt động sinh lý ở các
loi nhai lại, giúp con vật ăn nhanh ở đồng
cỏ, khi yên tĩnh (nghỉ ngơi) lại ợ lên nhai lại.
Hoạt động nghỉ ngơi, nhai lại củacừu
thờng diễn ra cùng lúc vừa nhai lại, vừa
nghỉ ngơi. Kết quả theo dõi thời gian dnh
cho hoạt động nghỉ ngơi v nhai lại ở cừu
trong ngy đợc trình by ở bảng 2.
Bình quân tổng thời gian dnh cho hoạt
động nhai lại củacừu trong ngy (578,44
phút), hoạt động nghỉ ngơi (331,35 phút)
(Bảng 2). Kết quả ny cho thấy, những lúc
không gặm cỏ cừu đều dnh phần lớn thời
gian cho việc ợ lên nhai lại thức ăn, thời
gian cừu có hoạt động nhai lại cao nhất
thờng diễn ra ở thời điểm 19 giờ đêm đến 1
giờ sáng mất 264,94 phút (chiếm 45,80%
tổng thời gian nhai lại trong ngy đêm). Tốc
độ ợ lên nhai lại củacừu ở các thời điểm
nhai lại trong ngy khác nhau, tốc độ ợ lên
nhai lại nhanh thờng diễn ra v buổi tra
11-13 giờ v 18-23 giờ, tốc độ ợ lên nhai lại
chậm ở thời điểm 2-5 giờ sáng. Thời gian
cừu đứng nhai lại nhiều hơn thời gian nằm
nhai lại. Theo Nguyễn Thị Mùi v cs.
(2006), thời gian nhai lại củacừu ở phơng
thức chăn thả cả ngy (606,8 phút/ngy) cao
hơn so với phơng thức chăn thả hai lần
(569,94 phút/ngy) (P<0,05). Kết quả cho
thấy, thời gian nhai lại củacừu tơng
đơng với tác giả trên theo phơng thức
chăn thả hai buổi trong ngy.
Tp tớnh ca cu PhanRang nuụi ti k Lk
28
Bảng 1. Thời gian hoạt động ăn, uống trong ngy đêm
Hot ng S con
X
m
X
(phỳt)
Cv (%)
n 30 373,37 1,23 1,77
Ung 30 3,95 0,18 24,30
Bảng 2. Thời gian nghi ngơi, nhai lại trong ngy đêm
Hot ng S con
X
m
X
(phỳt)
Cv (%)
Nhai li 30 578,44 1,20 1,13
Ngh ngi 30 331,35 0,66 1,09
Bảng 3. Thời gian vận động v bi tiết trong ngy đêm
Hot ng S con
X
m
X
(phỳt)
Cv (%)
Vn ng 30 85,09 1,18 7,60
ng im, nm 30 331,35 0,66 1,08
i tin 30 2,56 0,10 20,78
Tiu tin 30 2,73 0,05 9,16
3.3. Tậptính vận động v bi tiết
ở cừunuôi hoạt động vận động chủ yếu
l hoạt động đi lại tìm kiếm thức ăn, từ
chuồng trại đến bãi chăn thả v trên bãi
chăn thả. Hoạt động bi tiết củacừu chủ yếu
l hoạt động tiểu tiện, đại tiện.
Kết quả theo dõi hoạt động vận động,
đứng im v nằm củacừu trong ngy đêm cho
thấy từ 23 24 giờ v từ 24 2 giờ sáng cừu
thờng dnh thời gian đứng im hoặc nằm
mất 97,98 phút (chiếm 29,56%), trong khi
tổng thời gian đứng im v nằm củacừu l
331,35 phút/ngy (Bảng 3). Thời điểm vận
động caocuảcừu thờng diễn ra vo buổi
sáng khi mới thả cừu từ chuồng ra bãi chăn
thả 6-8 giờ, mất 32,05 phút (chiếm 37,66%
tổng thời gian vận động của cừu/ngy). Nó
tuỳ thuộc vo khoảng cách từ chuồng đến bãi
chăn v mật độ thảm thực vật trên bãi chăn.
Trung bình thời gian vận động củacừu trong
ngy đêm l 85,09 phút.
Thời gian bi tiết củacừu (thời gian tiểu
tiện v đại tiện) nằm rải rác ở các giờ trong
ngy. Thời gian ny phụ thuộc vo từng cá
thể, thờng thời gian bi tiết cừu diễn ra
phần lớn trớc khi chăn thả ở thời điểm 4-7
giờ sáng mất 1,0 phút (chiếm 18,90%) v sau
khi chăn thả về chuồng nằm nghỉ ngơi nhai
lại ở thời điểm từ 18-21 giờ mất 1,02 phút
(chiếm 19,28%). Khoảng thời gian từ 23 giờ
đêm đến 3 giờ sáng cừu rất ít bi tiết mất 0,1
phút (chiếm 1,89%). Tổng thời gian cừu dnh
cho hoạt động bi tiết trong ngy đêm l
5,29 phút.
Nguyn Bỏ Mựi, Nguyn Xuõn V
29
3.4. Tậptính bầy đn
Cừu có tậptính sống bầy đn rất cao,
trong đn mỗi con có một vị trí nhất định, vị
trí cao nhất thờng l con đực đầu đn. Con
đực đầu đn l con có kích thớc lớn nhất,
khoẻ nhất v năng suất sinh sản cao nhất.
Trong thời gian vận động từ nh đến bãi
chăn thả v ngợc lại, con đầu đn luôn đi
đầu. Trong thời gian ăn cỏ, hoạt động của
đn cừu không tuân thủ con đầu đn. Con
đầu đn chỉ bảo vệ lãnh thổ v cừu cái từ con
đực khác. Điều đó có nghĩa l vai trò của con
đầu đn không quan trọng trong việc tìm
nguồn thức ăn cho đn. Thời gian gặm cỏ của
con đầu đn ngắn hơn các con khác. Cả đn
thờng đi sát bên nhau v hầu nh không có
trờng hợp no lạc đn khi chăn thả, các con
trong đn có mối quan hệ thân thiện, hiền
lnh ít có biểu hiện tấn công lẫn nhau không
những cùng loi m còn đối với cả các gia súc
khác trong bãi chăn thả. Theo Judith and
Maed Wash (2003), trong trờng hợp thả
cùng bãi chăn, cừu thờng không thân thiện
với bò. Tuy nhiên, cừu vẫn đứng gần v theo
sau bò. Khi bị bắt ép sống chung với bò từ
nhỏ thì cừu lại gần gũi với bò hơn cả với
những con cừu cái khác.
Nghiên cứu, theo dõi cho thấy, hoạt
động tậptính bầy đn củacừu chủ yếu bao
gồm các hoạt động đùa giỡn (húc nhau) liếm
lông nhau, kêu gọi nhau. Hoạt động đùa giỡn
của cừu trong ngy đêm l 21,91 phút (Bảng
4). Hoạt động đùa giỡn củacừu thờng diễn
ra nhiều vo đầu buổi sáng từ 10 - 11 giờ
mất 3,43 phút (chiếm 15,65%) v cuối buổi
chiều từ 16 - 17 giờ mất 3,27 phút (chiếm
14,92%). Hình thức đùa giỡn củacừu l húc
đầu vo nhau giữa các con trong đn v chủ
yếu xảy ra ở những con cừu choai khoảng 3 -
4 tháng tuổi.
Trong một đn cừu có nhiều con, những
con đợc sinh ra từ một mẹ thờng quây
quần bên nhau thnh một nhóm từ 5-6 con.
Lúc nghỉ ngơi, cừu thờng liếm lông cho bản
thân chúng v cho lẫn nhau. Tổng thời gian
liếm lông trong ngy đêm củacừu l 35,19
phút.
Cừu thờng sống theo bầy đn. Chúng
đi kiếm ăn v có tính đon kết cao. Vì vậy,
khi chăn thả, ta chỉ cần cột 2 - 3 con cái lớn ở
vị trí no đó trên bãi chăn thả thì cả đn
quây quần gặm cỏ xung quanh vị trí đó. Đây
l một đặc tính by đn ở cừu không giống
với các loại gia súc khác. Khi đn cừu ăn
tơng đối no, một số con cái nhớ con thờng
chạy về chuồng cho con bú, vừa chạy vừa kêu
lm cả đn đều chạy theo về chuồng.
Theo Jensen (2005), cừu sống theo bầy
đ
n để chống lại các loi thú ăn thịt, tạo
những điều kiện tốt hơn cho sự sống sót của
các con non v tạo cơ hội cho giao phối. Vì
vậy, khi chăn thả cừu, các hộ nên thả cừu
trong cùng một vùng sẽ tốt hơn thả từng khu
riêng rẽ.
Trong lúc chăn thả, cừu phát ra tiếng
kêu để khỏi lạc nhau. Theo dõi cho thấy,
thời gian kêu củacừu bình quân trong ngy
l 1,10 phút. Theo Frederic Sebe (2006)
(trích theo T.An 6/2006), mỗi chú cừu có
một giọng điệu riêng, khác nhau về sắc thái
v độ trầm bổng, ở mối quan hệ mẫu tử
giúp cho hai mẹ con nhận ra nhau thậm chí
trong một đn ồn o, đông đúc, những chú
cừu con be be nhiều nhất v to nhất có cơ
hội sống sót tốt nhất.
Trong một nhóm, cừu thờng duy trì
khoảng cách gần nhất với by đn khi gặm
cỏ. Khoảng cách gần nhất với đồng loại cũng
giảm khi chất lợng thảm thực vật tăng lên.
Theo Jensen (2005), ở giống cừu đồi Xcốtlen,
mỗi nhóm cố kết sẽ chiếm giữ một vùng đồi,
vùng đợc sử dụng của một nhóm l lớn nhất
vo mùa hè v nhỏ nhất vo mùa đông. Khi
lạnh, thời tiết ớt, cừu sẽ đứng tụm vo
nhau để có khả năng che chở cho nhau v để
bảo tồn nhiệt độ cơ thể.
Tp tớnh ca cu PhanRang nuụi ti k Lk
30
Bảng 4. Thời gian các hoạt động tậptính bầy đn trong ngy đêm
Hot ng S con
X
m
X
(phỳt)
Cv (%)
ựa gin 30 21,91 0,73 18,21
Lim lụng 30 35,19 0,85 13,27
Kờu 30 1,10 0,07 33,02
26%
64%
6%
4%
Hot ng n, ung Hot ng ngh ngi, nhai li
Hot ng vn ng, bi tit Hot ng by n
Biu 1. T l phõn b thi gian cỏc hot ng
4. KếT LUậN
Cừu tạp ăn, ăn đợc nhiều loại thức ăn
khác nhau khi chăn thả cừu thờng di
chuyển chậm, cần cù, chăm chỉ gặm cỏ v
gặm sát đất, đối với những bãi chăn thả có
mật độ cỏ tha, thấp cừu kiên trì đứng gặm
sạch (tận gốc), đây l một đặc tính chỉ có ở
cừu. Thời gian ăn củacừunuôi chăn thả hai
buổi l 373,37 phút/ngy, cao điểm diễn ra ở
thời điểm 7 - 10 giờ sáng (161,84 phút
chiếm 43,35%) v 13 - 16 giờ chiều (151,31
phút chiếm 40,53%). Nhu cầu nớc uống
của cừu l khá thấp, trung bình thời gian
uống nớc củacừu diễn ra trong khoảng
3,96 phút.
Những lúc không gặm cỏ, cừu đều dnh
phần lớn thời gian cho việc ợ lên nhai lại
thức ăn, bình quân tổng thời gian nhai lại
của cừu l 578,44 phút/ngy, hoạt động nhai
lại cao nhất thờng diễn ra ở thời điểm 19
giờ đêm đến 1 giờ sáng (264,94 phút chiếm
45,80%).
Cừu PhanRang có tậptính sống bầy
đn rất cao, trong đn mỗi con có một vị trí
nhất định, vị trí cao nhất thờng l con đực
đầu đn. Con đực đầu đn l con có kích
thớc lớn nhất, khoẻ nhất. Một đặc tính bầy
đn khá hay ở cừu khác với các loi gia súc
l khi chăn thả chỉ cần cột 2 - 3 con cái lớn ở
vị trí no đó trên bãi chăn thả thì cả đn
quây quần gặm cỏ xung quanh vị trí đó, m
không bỏ đi xa.
Hoạt động ăn, uống
Hoạt động vận động, bài tiết
Hoạt động nghỉ ngơi, nhai lại
Hoạt động bày đàn
Nguyn Bỏ Mựi, Nguyn Xuõn V
31
TI LIệU THAM KHảO
T. An (6/2006). Cừu con nhận mẹ bằng cách
no, đăng trên web
http://vnexpress.net/vietnam/Khoahoc/2006/06/
Abijaoude (2000). Diet effect on the daily
feeding behaviour, frequency and
characteristics of meals in the dairy goats
Livestock Production 64, pp. 29-37.
Judith K. Blackshan and Maed Wash (2003).
Notes on some Topics in Applied Animal
Behaviour, University of Queensland, St.
Lucia, Brisbane, Queensland, 4067,
Australia, pp. 15-19.
Per Jensen (2005). The Ethology of Domestic
Animals, CABI Publishing, Behaviour of
sheep and Goats (S. Mark Rutter), pp.
145-158.
Nguyen Thi Mui, Khuc Thi Hue, Tran Van
Nghia, Nguyen Van Tuong, Pham Trong
Dai and Dinh Van Binh (2006). Feeding
behaviour of sheep and goats during
grazing on rangeland of Ninh Thuan
province, Final workshop on Improved
Utilization of Agricultural by-products as
Animal feed in Vietnam and Laos,
Vientiane November 2006, pp. 54-68.
Nguyễn Văn Thiện (1996). Phơng pháp
nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông
nghiệp H Nội, tr. 89-133
. ra trên cừu. Từ đó có các biện pháp tác động, can thiệp phù hợp với các quy luật hoạt động tập tính của cừu mang lại hiệu quả cao cho ngời chăn nuôi. Nghiên cứu tập tính của cừu Phan Rang để. Phỏt trin 2009: Tp VII, s 1: 25-31 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 25 TậP TíNH CủA CừU PHAN RANG NUÔI TạI ĐĂK LăK Behaviour of Phan Rang Sheep in Dak Lak Nguyn Bỏ Mựi 1 , Nguyn Xuõn V 2 1 Trng. hôm sau. Quan sát tập tính xã hội của cừu đợc tiến hnh theo nhóm ngẫu nhiên, bắt đầu khi cừu vận động từ nh đến bãi chăn thả. Đn cừu Phan Rang đợc nuôi ở nông hộ của tỉnh Đăk Lăk, trong điều