Lý thuyết về ẩn dụ Chân trời sáng tạo Câu 1 Ẩn dụ là gì? A Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm B Là đối chiếu sự[.]
Lý thuyết ẩn dụ - Chân trời sáng tạo Câu 1: Ẩn dụ gì? A Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với làm tăng sức gợi hình, gợi cảm B Là đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác C Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương cận D Không xác định Trả lời: Ẩn dụ tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Đáp án cần chọn là: A Câu 2: Có kiểu ẩn dụ thường gặp? A Ẩn dụ hình thức, cách thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ phẩm chất D Cả ba đáp án Trả lời: Có kiểu ẩn dụ thường gặp là: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Đáp án cần chọn là: D Câu 3: Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ? A Bóng bác cao lồng lộng B Người cha mái tóc bạc C Đốt lửa cho anh nằm D Chú việc ngủ ngon Trả lời: Người cha mái tóc bạc Ẩn dụ hình ảnh Bác người cha vĩ đại, thân thiết, giàu tình yêu thương Đáp án cần chọn là: B Câu 4: Hình ảnh mặt trời dùng theo lối nói ẩn dụ A Mặt trời mọc đằng đơng B Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó nói, trao lời khó trao C Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ D Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh Trả lời: Câu C ẩn dụ hình ảnh Bác mặt trời, mang lại hạnh phúc, nguồn sáng, soi đường dẫn lối cho vạn vật Đáp án cần chọn là: C Câu 5: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Trả lời: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> thị giác), tiếng chim ẩn dụ cho nhân cách người Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất? A Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang (Truyện Kiều – Nguyễn Du) B Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ C Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim D Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Trả lời: Câu thơ phần B sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất (Bác Hồ Mặt trời soi sáng cho nhân gian, đem điều tốt đẹp đến cho người) Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất, hay sai? Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) A Đúng B Sai Trả lời: Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (thính giác -> cảm giác) Đáp án cần chọn là: B ... qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ D Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh Trả lời: Câu C ẩn dụ hình ảnh Bác mặt trời, mang lại hạnh phúc, nguồn sáng, soi đường dẫn lối cho vạn vật Đáp án cần chọn là:... yêu thương Đáp án cần chọn là: B Câu 4: Hình ảnh mặt trời dùng theo lối nói ẩn dụ A Mặt trời mọc đằng đông B Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó nói, trao lời khó trao C Ngày ngày mặt trời qua... người Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ phẩm chất? A Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang (Truyện Kiều – Nguyễn Du) B Ngày ngày mặt trời qua