Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.Thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Lai Châu.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LAI CH.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP TỈNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP TỈNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LAI CHÂU Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8.34.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học – xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học – xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực sách cán bộ, cơng chức cấp tỉnh người dân tộc thiểu số 15 1.3 Các chủ thể thực sách cán bộ, công chức cấp tỉnh người dân tộc thiểu số 23 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP TỈNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LAI CHÂU 27 2.1 Khái quát đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh người dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu 27 2.2 Thực trạng thực sách cán bộ, cơng chức cấp tỉnh người dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu 34 Tiểu kết chương 52 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH LAI CHÂU 56 3.1 Nhiệm vụ 56 3.2 Các nhóm giải pháp sách chủ yếu 58 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ học vấn cán dtts tỉnh Lai Châu 31 Bảng 2.2 Trình độ lý luận trị đội ngũ CBDTTS 31 Bảng 2.3 Trình độ quản lý hành nhà nước cán người TTS tỉnh Lai Châu 32 Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán thiểu số tỉnh lai châu 33 Bảng 2.5 Cơ cấu giới tính đội ngũ cán DTTS Lai Châu 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số nội dung trọng yếu sách dân tộc Đảng, khơng chủ có ý nghĩa việc đảm bảo quyền tham cùa đồng bào dân tộc, mà tạo yếu tố nội lực thúc đẩy kinh tế - xã ội vùng đồng bào dân tộc phát triển Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc cơng việc”, hiểu rằng, cán cơng chức người dân tộc thiểu số công tác cán nói chung thực sách cán cơng chức người dân tộc thiểu số nói riêng có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm thực thành cơng đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt cán cơng tác cán có vai trị quan trọng vùng dân tộc thiểu số miền núi vùng dân tộc thiểu số miền núi chiếm gần ¾ diện tích tự nhiên nước, địa bàn cư trú 53 dân tộc thiểu số chiếm 14,2% dân số nước; với 51/63 tỉnh, thành phố, 458 đơn vị cấp huyện 5.266 đơn vị cấp xã (trong xã khu vực I: 1.313 xã, xã khu vực II: 2.018, xã khu vực III: 1.935 xã) 20.176 thơn/bản đặc biệt khó khăn có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống theo cộng đồng Các dân tộc thiểu số cư trú tập trung chủ yếu khu vực miền núi, biên giới, vùng địa cách mạng, khu vực đặc biệt khó khăn Đây địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phịng an ninh, mơi trường sinh thái, có nhiều tiềm lợi nơng, lâm nghiệp, thủy điện, khống sản, du lịch, dịch vụ; địa bàn nhạy cảm an ninh trị, kinh tế xã hội phát triển chậm khơng đồng bộ, tỷ lệ hộ nghèo, đói cao nước Để vùng dâ n tộc thiểu số miền núi phát triển tốt thời gian tới, cần có đội ngũ cán bộ, cơng chức vững vàng chun mơn, có đạo đức, có trí tuệ, có tâm với đồng bào đội ngũ cán cơng chức cấp nịng cốt, điều hành hoạt động máy tổ chức quyền địa phương, họ nhân tố có ý nghĩa chiến lược, định thành bại công xây dựng phát triển đất nước, người trực tiếp thực hướng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vùng dân tộc thiểu số Vì chất lượng hoạt động cán bộ, công chức cấp vùng dân tộc thiểu số miền núi ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh hệ thống trị sở, tác động đến nghiệp cách mạng đổi Đảng Nhà nước Nhất Nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường, công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, phẩm chất cho đội ngũ cán người dân tộc thiểu số nói chung cán lãnh đạo, quản lý người dân tộc thiểu số nói riêng giải pháp lớn để thực nhiệm vụ trị cách mạng giai đoạn để sách cán công chức người dân tộc thiểu số thực tốt cần có đồng thuận thống cao tất cấp, ngành hệ thống trị, địi hỏi phải tiếp tục đổi công tác cán theo tinh thần Đại hội XII đặt ra: “Tiếp tục ban hành thực quy định, quy chế, chế công tác cán bảo đảm tính thống nhất, đồng chặt chẽ khâu, liên thông cấp; có quy chế việc đánh giá đắn, khách quan cán bộ, để có sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy tuổi, chạy bằ ng cấp, Sau gần 20 năm chia tách, thành lập tỉnh Lai Châu, Tỉnh ủy cấp ủy Đảng tập trung lãnh đạo, đạo, xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm, đột phá để tập trung lãnh đạo, đạo, phát triển toàn diện lĩnh vực Kinh tế phát triển tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, bước rút ngắn khoảng cách với tỉnh khu vực; văn hoá, xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; trị xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh giữ vững; cơng tác xây dựng Đảng, quyền hệ thống trị từ tỉnh đến sở củng cố, tăng cường, góp phần đưa Lai Châu khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Đạt kết trên, trước hết có quan tâm Đảng, Nhà nước, phấn đấu nỗ lực Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh, có đóng góp quan trọng, xứng đáng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định xây dựng tỉnh Lai Châu phát triển nhanh bền vững, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khu vực tỉnh miền núi phía Bắc, đến năm 2045 tỉnh có kinh tế, xã hội đạt mức trung bình nước Nhiệm vụ phát triển tỉnh thời kỳ đặt yêu cầu phải đổi , nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đội ngũ cán cơng chức người dân tộc thiểu số ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Đây vấn đề thực cấp bách, then chốt, có ý nghĩa định đến phát triển tỉnh Nghiên cứu thực sách đội ngũ cán cơng chức người dân tộc thiểu số địa bàn Tỉnh Lai Châu góp phần làm sảng tỏ quan tâm, chăm lo đến cán người dân tộc thiểu số Đảng, thể sinh động cụ thể chủ trương, đường lối Đảng sách cán công chức người dân tộc thiểu số điều kiện thực tế tỉnh Qua nhận diện cách làm hay khó khăn, hạn chế tỉnh thực công tác quan trọng Nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết vấn đề để thực kế hoạch, biện pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm cấp ủy, tổ chức đảng cấp sau kiểm điểm, tự phê bình phê bình theo Nghị Trung ương (khóa XII) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” để đạt mục tiêu Nghị 26/NQ-TW công tác cán đề “Đến năm 2030, xây dựng đội ngũ cán cấp chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cấu hợp lý, bảo đảm chuyển giao hệ cách vững vàng; Cơ xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, cấp chiến lược ngang tầm nhiệm vụ” Xuất phát từ yêu cầu đó, Học viên chọn đề tài “Thực sách cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm đổi có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn liên quan đến cơng tác kiện tồn tổ chức máy quan làm công tác dân tộc, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị cán làm quan làm công tác dân tộc Tiêu biểu bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ cán điều kiện - Học viện Chính trị Đà Nẵng 1996 Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ CNH, HĐH, Trịnh Quang Cảnh - Tạp chí giáo dục lý luận Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác dân tộc vùng dân tộc Khơme (2003), Sơn Phước Hoan Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao (2004), Trần Hữu Sơn Phát triển hệ thống y tế, chăm sóc tốt sức khỏe nhân dân miền núi vùng sâu vùng xa (2003), Trần Hữu Sơn Các cơng trình nghiên cứu, viết đánh giá, xây dựng, phân tích thực trạng bước đầu đưa giải pháp có tính khả thi thời điểm định số mặt như: Công tác đào tạo, quy hoạch, bố trí, sử dụng cán dân tộc thiểu số; Các cơng trình nghiên cứu luận giải biện luận thành công công tác phát triển nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Đồng thời đưa số giải pháp có tính khả thi giai đoạn lịch sử định Tuy vậy, tác giả chưa sâu vấn đề hiệu quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi cần phải đặt ra, nguồn lực phát triển nguồn lực người dân tộc thiểu số, cơng tác kiện tồn máy quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Tiếp theo số cơng trình nghiên cứu coi thành nghiên cứu lý luận thực tiễn chung đóng góp mức độ khác vào quản lý nhà nước công tác dân tộc, đặc biệt lĩnh vực cơng tác kiện tồn tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người dân tộc thiểu số như: sách 50 năm công tác dân tộc miền núi (1946 - 1996) Nguyễn Hữu Hải, Nguyễn Xuân Thu, Lưu Minh Hiệu; 55 công tác dân tộc miền núi (1946 -2001) Ủy ban dân tộc; vấn đề dân tộc định nhướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH (Nhà xuất Chính trị quốc gia, H 2002) Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Viện Dân tộc; sách 60 năm công tác dân tộc thực tiễn học kinh nghiệm ( Nhà xuất lý luận Chính trị, H 2006), Viện Dân tộc; Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam sách đại đồn kết dân tộc, Hà Nội 2010; Cuốn lịch sử 65 năm quan công tác dân tộc, 1946-2011 (Nhà xuất Chính trị quốc gia H 2011 Các tác giả cơng trình đánh giá chi tiết thành tựu, hạn chế, số học kinh nghiệm, giải pháp công tác dân tộc thời kỳ cách mạng (trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới) Sự hình thành phát triển quan cơng tác dân tộc, 50 năm, 55 năm, 60 năm, 65 năm như: Vai trị, vị trí cơng tác dân tộc nghiệp mạng nước ta; Về vấn đề dân tộc, sách dân tộc đường lối đổi Đảng; chặng đường lịch sư hệ thống quan làm công tác dân tộc từ Nha Dân tộc thiểu số đến Ủy ban Dân tộc Quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước qua thời kỳ cách mạng, Công tác dân tộc thành tựu, tồn học kinh nghiệm Hoạt động đối ngoại lĩnh vực công tác dân tộc - Thực tiễn vấn đề đặt Công tác dân tộc địa phương - Thực tiễn học kinh nghiệm Tuy nhiên, tổng kết chủ yếu giai đoạn lịch sử định, chưa có đánh giá lý luận gắn với thực tiễn quản lý nhà nước công tác dân tộc xuyên suốt thời kỳ đổi từ năm 1986 đến đưa đề xuất kiến nghị có tính chiến lược theo lát cắt dọc thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Đặc biệt cơng tác tạo nguồn, bố trí, sử dụng, quản lý cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị cán hệ thống quan làm công tác dân tộc chưa phân tích sâu mang