(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG HOÀNG CẦM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ BẮC GIANG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN DƯƠNG HOÀNG CẦM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN 11 MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 11 1.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số 31 xã thành công Chương 1.3 Bài học kinh nghiệm 36 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 37 TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ BẮC GIANG 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng NTM 37 xã Đồng Sơn 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn xã 43 Đồng Sơn 2.3 Đánh giá chung công tác xây dựng nông thôn 64 xã Đồng Sơn Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC 68 TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ BẮC GIANG 3.1 Bối cảnh yêu cầu việc xây dựng nông 68 thôn xã Đồng Sơn 3.2 Định hướng nâng cao chất lượng tiêu chí 73 xây dựng NTM xã Đồng Sơn 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tiêu chí xây 74 dựng NTM 3.4 Một số kiến nghị 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn mục tiêu quan trọng chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân nông thôn, xác định Nghị số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Việc xây dựng nơng thơn địi hỏi phải có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực nội dung trên, đòi hỏi kinh tế - xã hội phải phát triển bền vững Một kinh tế phát triển bền vững sở khoa học cho việc thực thành công xây dựng nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng Với mục tiêu tồn diện: xây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn bước đại; xây dựng nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; bảo vệ môi trường sinh thái; giữ vững an ninh - trật tự; tăng cường hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Qua 30 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế quan trọng Tuy nhiên, nông thôn chủ yếu cịn sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, manh mún; với gần 65,5% dân số sống khu vực nông thôn gần 60% số lao động nước lĩnh vực nông nghiệp Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ “Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể vững giai đoạn; giữ vững phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp nông thôn Việt Nam” Đại hội XII tiếp tục khẳng định: phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nông dân giữ vai trị chủ thể Thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Nhà nước Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2020 UBND tỉnh Bắc Giang, UBND thành phố Bắc Giang chọn xã Đồng Sơn 01 06 xã thành phố thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2011 – 2020 Xã Đồng Sơn đơn vị hành thuộc thành phố Bắc Giang có vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, dịch vụ thương mại du lịch sinh thái; đồng thời có đầy đủ tiềm năng, yếu tố, sở hạ tầng thuận lợi để chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phát triển mô hình kinh tế mới, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại du lịch Tuy nhiên, chưa khai thác triệt để tiềm năng, mạnh, người dân xã có thu nhập chủ yếu từ nơng nghiệp nên đời sống vật chất chưa nâng cao, đời sống tinh thần cịn nghèo nàn Xây dựng, phát triển nơng thôn kinh tế nông thôn vấn đề lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành kinh nghiệm, lực đội ngũ cán - cán sở thấp; mặt khác, q trình xây dựng nơng thơn xã Đồng Sơn thời gian qua gặp khơng khó khăn nảy sinh, ảnh hưởng đến tiến độ thực mục tiêu đề Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời thân học viên công chức Ban Chấp hành Đảng thành phố Bắc Giang (Thành ủy Bắc Giang) phân công theo dõi, phụ trách Đảng xã Đồng Sơn thực nhiệm vụ trị địa bàn nên học viên chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn xã Đồng Sơn, thành phố Bắc Giang” với mong muốn đóng góp phần cơng sức đẩy nhanh tiến trình xây dựng NTM xã Đồng Sơn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố tỉnh Bắc Giang Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, xây dựng NTM chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan lãnh đạo, quản lý, quan nghiên cứu nhà khoa học giới nước ta 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Lê Thế Cương với viết “Thực tiễn đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc kinh nghiệm rút cho Việt Nam” đăng tạp chí cộng sản số tháng năm 2013 phân tích nội dung mấu chốt từ thực tiễn đường “hiện đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc”, sở rút học kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước ta Những học tác giả vấn đề như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến cách rõ rệt để nhận thức sâu sắc vai trò, ý nghĩa CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hệ thống trị, đặc biệt chủ thể cư dân khu vực nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh đổi hồn thiện chế sách, đổi chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực cách đồng bộ, nghiêm túc, liệt sách chương trình kế hoạch phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ban hành; đẩy mạnh phát triển chất lượng nhân lực, nguồn lực kỹ thuật trường, viện, trung tâm nghiên cứu nông nghiệp; phát triển công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng; xây dựng, hỗ trợ, phát triển tổ chức kinh tế nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp Cơng trình: “Một số vấn đề nơng nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu tác giả Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Tác giả nghiên cứu thiết chế nông thôn số nước giới, vai trị, đặc điểm nơng dân kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Những điểm đáng ý cơng trình có giá trị tham khảo cho việc giải vấn đề việc xây dựng nông thôn nước ta như: Hệ tư tưởng nông dân giới thứ ba; tương lai trang trại nhỏ; hình thức sở hữu đất đai; nông dân với khoa học; mơ hình tiến hố nơng thơn nước nông nghiệp trồng lúa Đặc biệt lưu ý kết nghiên cứu cơng trình quan hệ làng xóm - Nhà nước Việt Nam trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, làng truyền thống Việt Nam Bài viết tác giả Phạm Đi “Chương trình “Chấn hưng nơng thơn” Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam” đăng Tạp chí Cộng sản tháng năm 2015 phân tích phát nguyên nhân gây phân hóa sâu sắc thành thị nông thôn Nhật Bản giai đoạn Nhật Bản trú trọng đầu tư phát triển công nghiệp khôi phục kinh tế sau chiến tranh giới thứ hai, tác giả nêu nên số giải pháp trước mắt áp dụng cho chấn hưng nông thôn Nhật Bản đưa số gới ý cho Việt Nam q trình xây dựng nơng thơn mới, cụ thể như: Cần phát huy tối đa vai trị Chính phủ Chính phủ người tổ chức thúc đẩy cơng xây dựng nơng thơn mới, đó, cần phải phát huy vai trị chủ đạo Chính phủ phương diện hoạch định sách, phân bổ nguồn tài nguyên, đầu tư xây dựng Mục tiêu then chốt xây dựng nông thôn rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn, xây dựng mặt nơng thơn đại, đem lại lợi ích cho đông đảo nông dân Lấy phát triển kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho người nông dân làm hạt nhân then chốt Nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, lòng tin lòng tâm cho người nông dân Vị chủ chốt người nông dân công xây dựng nông thôn Nhật Bản phát huy cách tối đa Người nông dân Nhật Bản ln tự tin, chí tự hào làm người nơng dân, ln thể tinh thần nhiệt huyết đầy sức sống Nhờ có sức mạnh mà sức sản xuất nông nghiệp phát triển, số phận người nông dân thay đổi 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cơng trình nghiên cứu: “Chương trình nơng thơn Việt Nam: Một số vấn đề đặt kiến nghị” GS TS Đỗ Kim Chung & PGS TS Kim Thị Dung - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đăng tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Bài viết bất cập đề xuất số giải pháp sách nhằm hồn thiện chương trình NTM nước ta Sự thiên lệch lựa chọn xã điểm, chất lượng quy hoạch NTM thấp, chưa phát huy thật tốt tham gia dân, chưa trọng đầu tư vào phát triển kinh tế, nhân lực thể chế, thiếu phối hợp cấp ngành, trình độ lực quản lý cán sở hạn chế nguyên nhân làm cho hiệu chương trình phát triển nơng thơn thấp, chưa phù hợp tiêu chí đánh giá, cách tiếp cận “dội xuống” Thực cách tiếp cận có tham gia, lấy dân trung tâm cho phát triển, bổ sung hoàn thiện tiêu chí đánh giá, ban hành sách hướng dẫn, triển khai xây dựng NTM phù hợp với vùng miền, tập trung nhiều vào mục tiêu kinh tế, coi trọng vấn đề xã hội, thực phối hợp cấp cách ngành, lồng ghép hữu chương trình dự án, phát triển nguồn nhân lực địa phương giải pháp quan trọng góp phần triển khai thắng lợi chương trình bảo đảm cho nông thôn phát triển bền vững Nguyễn Văn Bích, sách "Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại" nhìn nhận cách tồn diện lịch sử phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta kỷ XX, 20 năm đổi Trong đó, nội dung nghiên cứu kết cấu theo giai đoạn: thứ nhất, nông nghiệp; nông thôn Việt Nam chế độ thuộc địa, nửa phong kiến (1901 - 1945); thứ hai, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ đời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đến giải phóng miền Nam, thống đất nước (1945 1975); thứ ba, nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, nước bước vào thời kỳ xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH (1976 - 1986); thứ tư, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006) Cuốn sách làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn nông nghiệp, nông thôn, quan hệ sản xuất, chế quản lý Đặc biệt, nêu bối cảnh phát triển kinh tế nước ta nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Cơng trình nghiên cứu “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” PGS.TS Vũ Văn Phúc - Ủy viên Hội đồng Lý luận trung ương, đăng Tạp chí Cộng sản số tháng 12 năm 2015, cơng trình vấn đề như: Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn có tầm quan trọng đặc biệt phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nơng dân Đó đường tất yếu phải tiến hành nước nào, nước ta có điểm xuất phát từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn xây dựng kinh tế phát triển đại Bên cạnh phát triển tiến bộ, nông nghiệp, nông thôn nước ta khu vực chậm phát triển, phát triển thiếu bền vững; cịn khơng khó khăn, đầu tư cho nông, lâm nghiệp, thủy sản chưa tương xứng với vị trí, vai trị ngành kinh tế này; mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất chưa ổn định, cấu kinh tế cịn nơng, công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chưa tương xứng, nên sức ép việc làm nông thôn lớn, thị trường nông thôn yếu tác động tiêu cực đến “đầu vào” “đầu ra” sản xuất nơng nghiệp, số sách Nhà nước lại chưa đủ mạnh để kích thích sản xuất nơng nghiệp phát triển, đó, suất lao động, sức cạnh tranh hàng nông sản thấp Tất điều làm cho nơng nghiệp, nơng thơn có nguy tụt hậu xa so với cơng nghiệp, dịch vụ thành thị Vì vậy, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vừa địi hỏi cấp bách thực tiễn, vừa đường ngắn để đưa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta khỏi tình trạng khó khăn để phát triển sản xuất hàng hóa, tăng suất lao động, cải thiện đời sống cư dân nơng thơn Những cơng trình cung cấp luận cứ, luận chứng, liệu quan trọng cho việc hoạch định sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ nước ta Tuy nhiên cơng trình khơng sâu nghiên cứu mơ hình nơng thơn địa bàn cấp xã nói chung xã Đồng Sơn nói riêng Những kết nghiên cứu nêu sở lý luận thực tiễn quan trọng mà tác giả tiếp thu sử dụng q trình hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đóng góp phần nhỏ nghiên cứu thực tiễn để tham gia xây dựng lý luận Xây dựng Nông thôn giai đoạn Xây dựng sở khoa học thực tiễn cho giải pháp xây dựng nông thôn xã Đồng Sơn để thực thắng lợi chương trình mục tiêu Quốc ... lý luận xây dựng nông thôn 11 1.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số 31 xã thành công Chương 1.3 Bài học kinh nghiệm 36 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 37 TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ BẮC GIANG. .. CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ BẮC GIANG 3.1 Bối cảnh yêu cầu việc xây dựng nông 68 thôn xã Đồng Sơn 3.2 Định hướng nâng cao chất lượng tiêu chí 73 xây dựng NTM xã Đồng. .. tỉnh Bắc Giang, UBND thành phố Bắc Giang chọn xã Đồng Sơn 01 06 xã thành phố thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2011 – 2020 Xã Đồng Sơn đơn vị hành thuộc thành