Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Thuỷ NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI LÀM THUỐC THUỘC CHI TRÂM (SYZYGIUM GAERTN.) HỌ SIM (MYRTACEAE) Ở VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Sư phạm Sinh học Hà Nội – 2017 Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Thuỷ NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC LOÀI LÀM THUỐC THUỘC CHI TRÂM (SYZYGIUM GAERTN.) HỌ SIM (MYRTACEAE) Ở VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Sư phạm Sinh học Cán hướng dẫn: TS Đỗ Thị Xuyến Hà Nội – 2017 Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Xuyến hết lịng tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, người đưa thách thức, tạo hội cho nâng cao vốn hiểu biết trải nghiệm thực thú vị nghiên cứu lĩnh vực Thực vật học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Thực vật học - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ đưa nhiều ý kiến quý báu mặt chuyên môn trình tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận phịng thí nghiệm khoa Sinh học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán công tác phòng mẫu vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, phòng mẫu Thực vật trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm nghiên cứu Lời cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người bạn bên cạnh, chia sẻ, ủng hộ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Thuỷ NỘI DUNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu chi Trâm (Syzygium Gaertn.) giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu .7 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu: .7 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu so sánh hình thái .8 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 2.5 Các bước tiến hành CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 Hệ thống vị trí phân loại chi Trâm (Syzygium Gaertn.) qua đại diện làm thuốc Việt Nam 14 3.2 Đặ c điểm phân loại chi Trâm (Syzygium Gaertn.) qua số đại diện làm thuốc Việt Nam 14 3.2.1 Kiểu thân 14 3.2.2 Lá 15 3.2.3 Cụm hoa hoa 17 3.2.4 Quả hạt 17 3.3 Khóa định loạicác lồi làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam 19 3.3.1 So sánh đặc điểm hình thái loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam 19 3.3.2 Khóa định loại tới lồi loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) .20 3.4 Đặc điểm hình thái lồi làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam 21 3.4.1 Syzygium aromaticum (L.) Merr & Perry, 1938 – Đinh hương 21 3.4.2 Syzygium buxifolium Hooker & Arnott, 1833 – Trâm cà mà, Xích nam 24 3.4.4 Syzygium formosum (Wall.) Masam., 1942 – Trâm đẹp, Trâm chụm ba, Đơn tướng quân, Trâm đài loan 32 3.4.5 Syzygium grande (Wight) Walp., 1843 – Trâm đại, Trâm dẻo, Trâm xè, Trâm Lào 36 3.4.6 Syzygium hancei Merr & L M Perry, 1938 – Trâm hoa nhỏ, Trâm hance 40 3.4.7 Syzygium jambos (L.) Alston, 1931 – Lý, Bồ đào, Gioi 43 3.4.8 Syzygium polyanthum (Wight) Walp., 1843 – Sắn thuyền .47 3.4.9 Syzygium samarangense (Blume) Merr & Perry, 1938 – Roi, Mận .51 3.4.10 Syzygium wightianum (Wall.) ex Wight & Arn., 1834 – Trâm trắng 55 3.4.11 Syzygium zeylanicum (L.) DC., 1828 – Trâm vỏ đỏ, Trâm tích lan .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Tài liệu Tiếng Việt 65 Tài liệu nước 65 Một số trang web 68 PHỤ LỤC DANH LỤC VIẾT TẮT TÊN CÁC PHÒNG TIÊU BẢN HAY BẢO TÀNG THỰC VẬT PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển tạo phong phú nhiều loài động thực vật với hệ sinh thái khác nhau, Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao Từ xa xưa người biết đến tác dụng chữa bệnh cỏ tự nhiên, nhờ nhiều bệnh chữa khỏi kể bệnh nan y Cây thuốc phần thiếu đời sống hàng ngày Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật ngành cơng nghệ dược phẩm đời giúp hóa tổng hợp, sản xuất thành cơng nhiều loại thuốc góp phần vào việc phòng chữa bệnh cho người Tuy nhiên loại dược phẩm có nguồn gốc thảo dược từ cỏ tự nhiên ngày người ưa chuộng quan tâm có dược tính mạnh đem lại tác dụng phụ cho người sử dụng Các nước giới nói chung Việt Nam nói riêng đẩy mạnh việc nghiên cứu hoạt tính hóa học thực vật đặc biệt sử dụng theo kinh nghiệm dân gian Các nghiên cứu làm phong phú thêm kho tàng dược liệu nhân loại, cung cấp nguyên vật liệu cho ngành hóa dược Chi Trâm (Syzygium Gaertn.) thuộc họ Sim (Myrtaceae) Việt Nam ghi nhận 60 loài tổng số khoảng 1200 loài giới Trong tự nhiên lồi thuộc chi có vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng thứ sinh đa dạng loài rừng nguyên sinh Về mặt thực tiễn, có nhiều lồi thuộc chi làm thuốc, số lồi làm gỗ, số lồi ăn được,…Bên cạnh giá trị thực tiễn, chi cịn có giá trị khoa học Mặc dù chi Trâm có nhiều giá trị nay, nghiên cứu phân loại loài thuộc chi cịn ỏi Các lồi thuộc chi trâm có đặc điểm hình thái ngồi giống nhau, để góp phần nghiên cứu cách tồn diện cung cấp liệu cho việc nhận biết sử dụng loài chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân loại số loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) họ Sim (Myrtaceae) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại giá trị tài nguyên loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae Juss.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Khố luận tốt nghiệp _ 2017 Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc phân loại loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam, góp phần bổ sung kiến thức cho phân loại thực vật tạo hiểu biết sâu sắc phân loại họ Sim (Myrtaceae Juss.) nói chung chi Trâm (Syzygium Gaertn.) nói riêng – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất Lâm nghiệp, Y dược, Sinh thái tài nguyên sinh vật,… Góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phương pháp nghiên cứu giảng dạy mơn Phân loại Thực vật nói chung có chi Trâm (Syzygium Gaertn.) nói riêng Góp phần nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam nói chung chi Trâm (Syzygium Gaertn.) nói riêng Bố cục khóa luận: gồm 66 trang, 13 hình vẽ, 14 ảnh , bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 50 trang, kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: trang; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, trang phụ lục Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu chi Trâm (Syzygium Gaertn.) giới Chi Trâm (Syzygium Gaertn.) chi lớn họ Sim (Myrtaceae Juss.) với 1200 loài chủ yếu từ trung bình đến lớn tìm thấy vùng nhiệt đới cận nhiệt nhiệt đới Ấn Độ đến quần đảo Thái Bình Dương tìm thấy nhiều vùng môi trường khác từ bờ biển đến rừng núi [35] Sự tập trung nhiều loài tìm thấy khu vực Đơng Nam Á Phạm vi địa lí chi Syzygium từ Châu Phi qua Nam Á, Malaysia Australia tới quần Đảo Thái Bình Dương Cơ sở lịch sử phân loại vấn đề xem xét thảo luận rộng rãi nhiều tác giả Schmid (1972), Craven (2001), Parnell (2007) [16,17,39] Năm 1789, Joseph Gaertner người đặt tên cho chi Trâm Syzygium cơng trình “De fructibus et seminibus plantarum” Về thực chất, chi Syzygium tách từ chi Eugenia thuộc chọ Sim (Myrtaceae Juss.) Việc tồn chi Syzygium có nhiều ý kiến khác nhà khoa học Tuy nhiên, sau hầu hết tác giả nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae Juss.) đồng ý tồn độc lập chi Syzygium [19] Cơng trình nghiên cứu bật De Candolle kỉ XIX phân loại đặt móng tồn chi dựa vào đặc điểm khác biệt với chi khác họ Sim nạc có từ đến vài hạt lớn Theo quan điểm De Candolle công nhận độc lập chi tách từ chi Eugenia Syzygium so với quan điểm trước có chi Quan điểm đưa họ Sim lên tới chi: Acmena, Rhodomyrtus, Eugenia, Jambosa Syzygium [18] Wight (1841) đề xuất hợp chi công nhận De Candolle thành chi sở chứng minh đặc trưng biến đổi liên tục cấu trúc hoa [44] Kết nghiên cứu Syzygium Eugenia nhiều nhà nghiên cứu nửa sau kỉ XIX góp phần đặc biệt vào việc đưa quan điểm khác Ingle Dadswell (1953) nghiên cứu giải phẫu gỗ Myrtaceae Tây Nam Thái Bình Dương kết luận chi Eugenia s.l tách thêm thành hai nhóm riêng biệt Cleistocalyx Syzygium Pike (1956) tìm hình thái phấn hoa góp phần vào kết luận Ingle Dadswell Hơn nghiên cứu phấn hoa Eugenia cho thấy Eugenia s.s Syzygium chi khác [26,38] Sự nghiên cứu giải phẫu hoa Schmid (1972) cung cấp chứng mạnh mẽ Eugenia s.s Syzygium khơng có liên quan chặt chẽ nhiều nhà nghiên cứu trước Schmid (1972) cho Eugenia Syzygium thuộc Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 nguồn gốc trước chúng xuất phân cách thành nhánh khác Haron Moore (1992) nghiên cứu hình thái học nhánh thuộc chi Eugenia cũ (Syzygium Eugenia) cho thấy Syzygium Eugenia s.s có khác biệt rõ ràng [22,39] A.Jussieu 1789, đặt tên cho họ Sim Myrtaceae với nhiều chi có chi Myrtus chi chuẩn Về sau, chi họ có nhiều sửa chữa bổ sung, đặc biệt chi Eugenia L J Gaertner (1732-1791) chuyển nhiều loài thuộc chi Eugenia vào chi Syzygium Gaertn Tuy nhiên, thay đổi khơng cập nhật Bộ thực vật chí nước Châu Á nhiệt đới Trong sách thực vật chí Ấn Độ (Flora British India, 1878) J.D Hooker chủ biên, tác giả J F Duthie sử dụng chi Eugenia cho toàn loài sau chuyển chi Syzygium Cleistocalyx F Gagnepain sách thực vật chí đại cương Đơng dương “Flora général de L’Indo-chine” tập (1908-1923) có quan điểm với J F Duthie (1878) [19,21,24] Merrill & Perry (1938b) cơng trình “On the Indo-Chinese species of Syzygium Gaertner.” đưa bảng tóm tắt họ Myrtaceae công nhận tồn độc lập chi Syzygium Gaertn., bên cạnh danh mục loài cập nhật, lồi mơ tả thêm ghi nhận [30,32] Huang T C., 1996 cơng trình “Flora of Taiwan” mơ tả đặc điểm hình thái, nơi sống khố định loại cho loài thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) khu vực nghiên cứu [25] Chantaranothai & Parnell (2002), nghiên cứu hệ thực vật Thái Lan cơng trình “Flora of Thailand” (vol 7) xếp chi Trâm (Syzygium Gaertn.) vào họ Sim (Myrtaceae Juss.), xây dựng khoá lưỡng phân cho 84 lồi khu vực nghiên cứu Trong lồi mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, nơi sống, cơng dụng, số lồi có hình ảnh minh hoạ [15] Jie Chen & Lyn A Craven 2007 cơng trình “Flora of China” (vol 13) mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, nơi sống cơng dụng xây dựng khố định loại cho 80 loài thuộc chi Syzygium khu vực ngiên cứu [27] 1.2 Tình hình nghiên cứu chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam Ở Việt Nam, Chi Trâm Syzygium quan tâm sớm nhà khoa học người Pháp F Gagnepain (1912) cơng trình “Flore générale de l'Indo-Chine” (Thực vật chí đại cương Đơng Dương) tác giả xếp chi Trâm (Syzygium Gaertn.) vào họ Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 3.4.11 Syzygium zeylanicum (L.) DC., 1828 – Trâm vỏ đỏ, Trâm tích lan Merr & L.M Perry (1938), J Arnold Arbor, 19, 101- 224; Backer & Bakh.f (1963), Fl Java 1, 339; P.Dy Phon, Plant Use in Cambodia: 580 (2000); N.K.Đào (2003), (Myrtaceae) Checkl Pl Sp Vietn 2, 908; P.H.Hô (1992), Illustr Fl Vietn (Cây cỏ Việt Nam), 2, 62; P.Chantaranothai & J.Parn (1994), Thai Forest Bull (Bot) 21, 118 _ Eugenia zeylanica (Linnaeus) Wight (1841), III Ind Bot., 2, 15 _ Syzygium zeylanicum (L.) DC var zeylanicum Kostern In Quat (1981), J Taiwan Mus 34, 156 Cây gỗ trung bình cao 15 – 20 m, đường kính 30 – 45 cm, nhánh màu vàng cam, thường nứt vỏ, không lông Cành non góc cạnh, trưởng thành dạng ống trứng, cứng, nhẵn Lá mọc đối, phiến mỏng dài hình trứng bầu dục tới có hình thn bầu dục, đầu có mũi tù, gốc tròn hay tù, dài - 10 cm, rộng 2,5 – cm, khơng lơng, mặt bóng, chất da, màu lục nhạt, có có bột dưới, đỉnh nhọn – 1,5 cm, cuống dài – 7mm, mặt có rãnh Gân gân chìm phía trên, phía dưới, gân phụ nhiều, cách 0.5 mm, gân cách mép mm, gân mỏng, dễ thấy Kiểu hoa: cụm hoa chuỳ dạng xim, nách đầu cành, dài – cm, hoa tập hợp thành nhóm – hoa, khơng cuống Hoa có nụ hoa hình chuỳ, cánh đài – thuỳ, nhau, tràng – chiếc, màu vàng nhạt, dính nhau, dễ rụng rụng đồng loạt Nhị nhiều dài cánh hoa, bao phấn song song; bầu hình trứng, đỉnh lõm, có ơ, có – 12 nỗn ơ; vòi nhuỵ dài – mm, uốn cong thành móc nhọn đỉnh Quả mọng, hình cầu, đường kính mm, chin màu trắng Hạt 1, hình thận dài – mm, chin rời với thịt Loc class.: Sri-lanka Phân bố: Kon Tum (Đác Glây), thành phố Hồ Chí Minh (Củ Chi) Ngồi cịn có Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Sri-lanka, Malaixia, Inđônêxia Sinh học sinh thái: Cây mọc rừng thường xanh, ven rừng, gị đồi núi thấp, địa hình thoải dốc, độ cao khoảng 1000 m Ra hoa tháng – 4, chín tháng – Mẫu nghiên cứu: QUẢNG BÌNH, N Q Binh, D D Cuong VN 1049 (HN) – KONTUM, Phuong 464 (HN, Bien 483 (HN), N H Hien 135 (HN) 58 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 Giá trị sử dụng: Quả có mùi vị chanh ăn được, non làm rau ăn sống Vỏ dùng trị lị, phong thấp, giang mai, rễ làm thuốc trị giun [3,5] 59 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 a d b c Hình 24 Syzygium zeylanicum (L.) DC a Cành mang hoa; b Hoa; c Đế hoa; d Nhị (Hình vẽ theo Candolle, 1828) 60 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 b c a d Hình 25 Syzygium zeylanicum (L.) DC a Cành mang hoa; b Phiến lá; c Cụm hoa; d Quả (a – d: Ảnh N T Thuỷ chụp từ mẫu Bien 483 (HN), Hien 135 (HN), N Q Binh VN1049 (HN) 61 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 3.5 Giá trị sử dụng loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam Qua tìm hiểu tài liệu chi Trâm Việt Nam nước giới, bước đầu thống kê 11 loài thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam công nhận có giá trị sử dụng làm thuốc Dưới bảng thống kê công dụng làm thuốc loài thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam [1,2,10] Bảng 1: Sự đa dạng nhóm chữa trị bệnh loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) STT Các nhóm bệnh chữa trị Số lồi Bệnh hô hấp: Ho, viêm phổi, (S formosum, S jambos, S cumini, S nhuận phế, hen suyễn samarangese) Bệnh tiêu hóa: Kiết lị, ỉa chảy, (S aromaticum, S cumini, S grande, S đầy bụng, trục giun, đau bụng… hancei, S jambos, S polyanthum, S wightianum, S zeylanicum) Bệnh tiết niệu, gan thận: Đái (S cumini, S formosum, S jambos) đường, bổ thận, viêm bàng quang Bệnh sinh dục: giang mai, thận (S zeylanicum) hư… Các bệnh đau nhức: đau đầu chóng (S aromaticum, S polyanthum, S mặt, mắt đau sưng đỏ, tê phù… zeylanicum) Bệnh da: sưng tấy, mụn (S buxifolium, S forrmosum, S jambos, S nhọt, lở ngứa loài… polyanthum, S samarangese) Bệnh ngoại thương: bị thương, bị (S aromaticum, S buxifolium, S grande, ngã, bị thương chảy máu, bị bỏng, S polyanthum, S wightianum) rắn cắn… Bệnh phụ nữ: tắc tia sữa, viêm (S buxifolium) tuyến vú… Bệnh trẻ em: nấc cụt, trớ sữa,… (S buxifolium) 62 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 Qua bảng thống kê, chúng tơi nhận thấy lồi làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) có khác cơng dụng chữa bệnh Tổng số nhóm bệnh mà lồi ghi nhận có khả chữa trị nhóm với: lồi chữa bệnh hơ hấp, lồi chữa bệnh tiêu hố, lồi chữa tiết niệu gan thận, loài chữa da, loài chữa ngoại thương, chữa bệnh sinh dục, phụ nữ, trẻ em lồi Trong Syzygium polyanthum có cơng dụng nhóm bệnh lớn nhóm bệnh tiêu hố, bệnh đau nhức, bệnh ngồi da, bệnh ngoại thương; Syzygium aromaticum, Syzygium buxifolium, Syzygium fomosum có cơng dụng nhóm bệnh lớn nhóm bệnh tiêu hố, nhóm bệnh tiết niệu gan, nhóm bệnh hơ hấp, nhóm bệnh đau nhức, ngoại thương 63 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lồi thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) tơi thu kết sau: Chi Trâm (Syzygium Gaertn.) thuộc họ Sim (Myrtaceae), Sim (Myrtales), lớp Hai mầm (Dicotyledones), ngành Hạt kín (Angiospemae) Việt Nam biết có 60 lồi Trong có 11 lồi ghi nhận có giá trị làm thuốc (S aromaticum, S buxifolium, S cumini, S formosum, S grande, S hancei, S jambos, S polyanthum, S samarangese, S wightianum, S zeylanicum) Đặc điểm hình thái chi Trâm (Syzygium Gaertn.) qua đại diện làm thuốc Việt Nam chủ yếu có đặc điểm mọc đối, nhị nhiều, bầu hạ, mọng Xây dựng khóa định loại loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam dựa chủ yếu vào số lượng cánh hoa, kiểu cụm hoa kiểu Đã mơ tả đặc điểm hình thái lồi có giá trị làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, nơi phân bố, mẫu nghiên cứu, công dụng chữa bệnh Ghi nhận tổng số nhóm bệnh mà lồi có khả chữa trị nhóm bệnh Mỗi nhóm bệnh có số lượng lồi khác nhau: lồi chữa bệnh hơ hấp, lồi chữa bệnh tiêu hố, loài chữa tiết niệu gan thận, loài chữa da, loài chữa ngoại thương, loài chữa đau nhức, chữa bệnh sinh dục, phụ nữ, trẻ em loài KIẾN NGHỊ Cần mở rộng nghiên cứu chi Trâm (Syzygium Gaertn.) để xây dựng hoàn chỉnh khoá định loại giá trị sử dụng loài thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn.) Việt Nam 64 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, NXB Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, tr 60 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 1059-1063 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I, II, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Đào (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 900-910 Lê Trần Đức (1997), Cây Thuốc Việt Nam – Trồng, Hái, Chế Biến, Trị Bệnh Ban Đầu, NXB Nơng Nghiệp Phạm Hồng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, I, NXB Bộ Văn hoá – Giáo dục Thanh niên – Trung tâm học liệu, tr 925 – 935 Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam), II, tập II, Montreal, tr 40 – 62 Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), Cây cỏ Việt Nam, II, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, tr 44 – 57 10 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 130, 423, 674 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu nước 12 Alston, A H G (1931), Revised Handbook to the Flora of Ceylon, India, 6, pp 115 65 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 13 Backer C A & Bakhuizen van den Brink C R (1963), Flora of Java, Springer Netherlands, 1, pp 339 – 345 14 Blume (1826), Bijdragen tot de Flora van Nederlandsch-Indië , Indonesia, 17, pp 1084 15 Chantaranothai P & Parnell, J (2002), Flora of Thailand, (4), Forest Herbarium, Royal Forest Department, Bangkok, pp 832-910 16 Chantaranothai P & Parn., J (1994), Thai Forest Bull (Botany), 21, Royal Forest Department, pp 118 17 Crave, L A ( 2001), The Cornerstone of Biodisversity Proc Fourth Fl Males Symp., Saw, L.G., Chua, L.S.L., and Khoo, L.C., Eds., Forest Research Insitute, Malaysia, Kuala Lumpur, pp 75 18 De Candolle, A.P (1838), Myrtaceae, in Prodr Syst Nat Reg Veg 3, Treuttel and Wurz, Pari, pp 207 19 Gaertner J (1788-1791), De fructibus et seminibus plantarum, Stutgardiae,:typis Academiae Carolinae 20 Gagnepain F., (1912) Flora général de L’Indo-chine, 1, Paris, pp 450 – 458, 21 Gagnepain F., (1917-1918), Eugenia nouveaux d’Indo-Chine, 3, Notulae Systematicae, pp 316-336 22 Haron, N.W and Moore, D.M (1992), The taxonomic significance of leaf micromorphology in genus Eugenia L (Myrtaceae), Bot J Linn Soc, pp 110 - 137 23 Hooker, J D & Arnott, G A W (1833), Botany of Captain Beechey’s Voyage, London, pp 187 24 Hooker J D (1872), The flora of British Indica, 1, London, pp 36-38 25 Huang T C., (1996), Flora of Taiwan, 2, Taipei, Taiwan, pp 892-893 26 Ingle, H.D, and Dadswell, H.E (1953), The anatomy of the timbers of the South – west Pacific area, 1, Austral J Bot., pp 353 27 Jie Chen & Lyn A Craven, 2007, Flora of China, 13, China, pp 335 – 359 28 Masamune G (1942), Enumeratio Phanerogamarum Bornearum, Taihoku University, pp 258 66 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 29 Merrill E D & Perry L.M (1938), Journal of the Arnold Arboretum, 19, Cambridge, Mass.: Arnold Arboretum, Harvard University, pp 104 & 234 30 Merrill E D & Perry L M (1939), The Myrtaceae genus Syzygium Gaertner in Borneo, 18, Memoirs of the American Academy of Arts and Sciences, pp 135-202 31 Merrill E D & Perry L M 1938a, A synopsis of Acmena DC., a valid genus of the Myrtaceae, 19, Journal of the Arnold Arboretum, pp 1–20 32 Merrill E D & Perry L M 1938b, On the Indo-Chinese species of Syzygium Gaertner., 19, Journal of the Arnold Arboretum, pp 99–116 33 Merrill E D & Perry L M 1938c, The Myrtaceae of China Journal of the Arnold Arboretum, 19, pp 191–247 34 Nguyen V D (1993), Medicinal Plants of Vietnam, Cambodia and Laos, Nguyen Van Duong, Vietnam 35 Parnell, J et al (2007) , Earth and Planetary Science Letters, 257, Elsevier, pp 71–82 36 Parnell, J (1999), Numerical analysis of Thai members of the Eugenia – Syzygium group (Myrtaceae), Blumea, 44, 351 37 Phon P (2000), Plant Use in Cambodia Imprimerie Olympic, Phnom Penh 38 Pike, K.M (1956), Pollen morphology of Myrtaceae from the South-west Pacific area, 4, Austral J Bot., pp 39 Schmid, R (1972), A resolution of the Eugenia – Syzygium controversy Myrtaceae, 59, Amer J Bot., pp 423 40 Skeels (1912), Homer Collar, 248, U.S Department of Agriculture Bureau of Plant Industry Bulletin, pp 25 (U.S.D.A Bur Pl Industr Bull.) 41 Soejarto.D.D et al (2004), Seed Plants of Cuc Phuong National Park, Agriculture Publishing House, pp 430 42 Verdcourt B (2001), Flora of Tropical East Africa Balkema, Rotterdam, pp 1–89 43 Wailpers (1843), Repertorium Botanices Systematicae, 2, Lipsiae,Sumtibus Friderici Hofmeister, pp 180 67 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 44 Wight, R (1841), Myrtaceae, in Illustrations of Indian Botany, 2, American Mission Press, Madras, pp 45 Wuu-Kuang SOH John PARNELL (2015), A revision of Syzygium Gaertn (Myrtaceae) in Indochina (Cambodia, Laos and Vietnam), Muséum national d'Histoire naturelle, Paris Một số trang web 46 http://apps.kew.org/wcsp 47 http://plants.jstor.org 48 http://www.efloras.org 49 http://www.tropicos.org 68 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 PHỤ LỤC DANH LỤC VIẾT TẮT TÊN CÁC PHÒNG TIÊU BẢN HAY BẢO TÀNG THỰC VẬT Kí hiệu tắt Tên Phịng tiêu hay Bảo tàng thực vật HN Phòng tiêu Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, Việt Nam HNU Phòng tiêu trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam P BM Muséum National d'Histoire Naturelle, Paris, France British Museum (Natural History), London, UK A Arnold Arboretum, Cambridge, USA K The Herbarium and Library, Royal Botanic Gardens, Kew, UK Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in đậm tên lồi, số in đầm trang mô tả taxon) Acmena…………………………………………………………………………………….3 Angiospermae……………………………………………………………………15 Rhodomyrrtus…………………………………………………………………………… Cleistocalyx……………………………………………………………………………… Dicotyledones……………………………………………………………………15 Eugenia……………………………………………………………………………….2, 3, Eugenia aromatic……………………………………………………………… 22 Eugenia caryophylus ……………………………………………………………………22 Eugenia formosa ……………………………………………………………………… 33 Eugenia grandis ……………………………………………………………………………………………………………… 37 Eugenia jambolana ………………………………………………………………… 5, 29 Eugenia jambos L……………………………………………………………………… 45 Eugenia javanica ………………………………………………………………………….5 Eugenia minutiflora Hance …………………………………………………………….41 Eugenia polyantha ………………………………………………………………………49 Eugenia samarangensi………………………………………………………………… 53 Eugenia sinensis …………………………………………………………………………25 Eugenia ternifolia ……………………………………………………………………….33 Eugenia zeylanica ……………………………………………………………………….60 Jambosa ……………………………………………………………………………………3 Myrtaceae………………………………………………………… 1, 2, 3, 4, 5, 15 Myrtales………………………………………………………………………….15 Myrtus samarangensis ………………………………………………………… 53 Syzygium aromaticum ……………………… 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 24, 64 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 Syzygium buxifolium ………………………………………6, 7, 15, 16, 21, 22, 25, 27, 28, 64, 65 Syzygium cumini …………………………………….5, 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 29, 31, 32, 64 Syzygium formosum ………………….6, 7, 15, 16, 18, 19, 21, 22, 33, 35, 36, 64, 65 Syzygium Gaertn………… 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15, 19, 20, 21, 22 64, 65, 66 Syzygium grande ……………… 5, 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 37, 39, 40, 64 Syzygium hancei ………………………………… 6, 7, 15, 21, 22, 41, 43, 44, 64 Syzygium jambos ………………………….6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 45, 47, 48, 64 Syzygium laosense ………………………………………………………………………37 Syzygium petelotii ……………………………………………………………………….41 Syzygium polyanthum ………… 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 49, 51, 52, 64, 65 Syzygium samarangense ………….5, 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 53, 55, 56, 64 Syzygium wightianum …………………………6, 7, 15, 16, 18, 19, 21, 57, 58, 59, 64 Syzygium zeylanicum ……………….5, 6, 7, 15, 16, 18, 19, 21, 22, 60, 63, 63, 64 Khoá luận tốt nghiệp _ 2017 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in đậm tên đồng nghĩa, số in đậm trang đầu mô tả taxon) Bồ đào……………………………………………………………………….…….43 Đinh hương………………………………………………………………… …….21 Đơn tướng quân……………………………………………………………… … 33 Gioi …………………………………………………………………………… …43 Lý……………………………………………………………………………… …43 Mận………………… …………….………………………………………… ….51 Roi…………………………………………………………………………… … 53 Sắn thuyền…………………………………………………………………… … 49 Trâm chụm ba…………………………………………………………………….32 Trâm đại……………………………………………………………………… … 36 Trâm đài loan…………………………………………………………………… 32 Trâm dẻo………………………………………………………………….……….36 Trâm đẹp………………………………………………………………….……….32 Trâm hance………………………………………………………………… …….40 Trâm hoa nhỏ…………………………………………………………………… 40 Trâm cà mà………………………………………………………… …………24 Trâm Lào……………………………………………………………….…………36 Trâm mốc……………………………………………………………… …………28 Trâm tích lan……………………………………………………………… …… 58 Trâm trắng…………………………………………………………………… … 55 Trâm vỏ đỏ………………………………………………………………… …….58 Trâm xè……………………………………………… ………………………… 36 Vối rừng……………………………………………………………….………… 28 Xích nam…………………………………………………………………… …….24 ... phân loại chi Trâm (Syzygium Gaertn. ) - Xây dựng mô tả đặc điểm phân loại chi Trâm (Syzygium Gaertn. ) qua đại diện làm thuốc Việt Nam - Xây dựng khóa định loại loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium. .. chi Trâm (Syzygium Gaertn. ) Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu phân loại số loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn. ) họ Sim (Myrtaceae) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn... (Syzygium Gaertn. ) Việt Nam - Mô tả đặc điểm phân loại loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn. ) Việt Nam - Bước đầu tìm hiểu giá trị sử dụng loài làm thuốc thuộc chi Trâm (Syzygium Gaertn. ) Việt