1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dẫn liệu về đa dạng sinh học của mối (insecta isoptera) tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ 06

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Trang DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LUCANIDAE (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Trang DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LUCANIDAE (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Quảng Th.S Nguyễn Quang Thái Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Quảng, thầy tận tình bảo, truyền cảm hứng niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu nằm đề tài nghiên cứu tiến sỹ Nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Thái, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (khóa 2014-2017) Tơi xin cảm ơn Th.S Nguyễn Quang Thái tận tình giúp đỡ cho phép sử dụng đề tài để xây dựng lên khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy, cô giáo thuộc môn Động vật Không xương sống giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập thực Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, học viên, sinh viên thuộc Bộ môn Động vật Không xương sống, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ thu mẫu khu vực nghiên cứu Hình 2: Một số sinh cảnh thu mẫu .9 Hình 3: Thu thập mẫu vật bẫy đèn 13 Hình 4: Thu thập mẫu vật vợt côn trùng 15 Hình 5: Thu thập mẫu vật vợt trùng địa hình trống trải 16 Hình 6: Thu bắt ấu trùng giai đoạn Lucanidae gỗ mục sát đất .17 Hình 7: Một số đặc điểm hình thái dùng định loại 19 Hình 8: Tỉ lệ phần trăm số loài giống thuộc họ Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .24 Hình 9: Số lượng tỷ lệ phần trăm số loài Lucanidae sinh cảnh khác 27 Hình 10: Sơ đồ biểu diễn mức độ tương đồng về thành phần loài Lucanidae khu hệ nghiên cứu 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thành phần loài Lucanidae khu vực Văn Chấn 21 Bảng 2: Thành phần giống thuộc họ Lucanidae .23 huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 23 Bảng 3: Thành phần loài Lucanidae theo sinh cảnh huyện 25 Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .25 Bảng 4: Số lượng taxon bậc giống loài thuộc họ Lucanidae phát số khu vực 29 Bảng 5: Chỉ số tương đồng khu hệ Lucanidae Văn Chấn-Yên Bái số khu vực khác 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Lucanidae giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Lucanidae Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .7 Chương 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.8 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .8 2.2 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 10 2.2.2 Điều kiện xã hội huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập mẫu vật tự nhiên 12 2.3.2 Phương pháp xử lí bảo quản mẫu vật 18 2.3.3 Phương pháp phân tích, định loại mẫu vật .18 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 20 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thành phần loài họ Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 21 3.2 Phân bố Lucanidae theo sinh cảnh 25 3.3 So sánh khu hệ Lucanidae số khu vực 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trong lớp Côn trùng, Cánh cứng (Coleoptera) trùng có số lượng lồi lớn biết đến, chúng chiếm khoảng 25% số lồi trùng biết, với số lượng lên tới 350.000 loài mơ tả Tuy nhiên, số lượng lồi biết cịn chưa đầy đủ so với tổng số lồi cánh cứng tồn giới tự nhiên Họ Lucanidae, tên Việt Nam gọi họ Kẹp kìm, họ bọ Ngà hay bọ Sừng hươu, số họ thuộc Cánh cứng Lucanidae họ đa dạng, có phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới Hiện giới phát khoảng 118 giống khoảng 1750 loài Ở Việt Nam họ Lucanidae có khoảng 180 lồi ghi nhận [23] Lucanidae biết đến với vai trò phân giải xác thực vật trả lại mùn khống cho đất, mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái, ngồi hình thái đẹp nhiều lồi cịn có giá trị thẩm mỹ Nghiên cứu Lucanidae nhà côn trùng học ý, mặt tăng cường điều tra bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học khu vực khác mặt khác tiến tới sử dụng lồi Lucanidae góp phần làm sinh vật thị đánh giá mức độ phục hồi tài nguyên rừng Yên Bái tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 183km Yên Bái xem vùng có độ đa dạng sinh học cao, phong phú lồi động thực vật Chính vậy, có nhiều nghiên cứu điều tra Yên Bái tài nguyên động, thực vật, ghi nhận loài quý làm sở cho bảo tồn phát huy tiềm du lịch sinh thái Thống kê sơ cho thấy có khoảng 1.035 lồi thực vật bậc cao thuộc 161 họ, 561 chi phát Bên cạnh ghi nhận khoảng 72 loài thú, 240 loài chim, 48 lồi bị sát Với số dẫn liệu trên, thấy Yên Bái nơi có giá trị sinh học cao, có nhiều lợi ích khơng cho cộng đồng dân cư khu vực mà đem lại giá trị to lớn bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ giáo dục nghiên cứu khoa học [27] Dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi vùng Tây Bắc Việt Nam, có chiều rộng khoảng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, nằm hai tỉnh Lào Cai Lai Châu, kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái Đây phần cuối dãy núi Ai Lao Sơn ( 哀牢山) bắt nguồn từ miền Trung tỉnh Vân Nam-Trung Quốc đoạn tận phía đông nam dãy núi Himalaya Với nét đặc thù khí hậu, thời tiết, địa hình, vùng núi Hồng Liên Sơn có hệ động-thực vật vơ phong phú nhà khoa học đánh giá khu vực có trữ lượng đa dạng sinh học cao nước Trước đây, nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung đa dạng trùng nói riêng dãy núi Hồng Liên Sơn thường tiến hành khu vực Vườn Quốc gia Hồng Liên (nằm phía Bắc dãy Hồng Liên Sơn), đặc biệt khu vực nằm địa bàn tỉnh Lào Cai, chưa có báo cáo đa dạng côn trùng, đặc biệt đa dạng trùng thuộc họ Lucanidae phía Nam dãy núi Hoàng Liên Sơn mà cụ thể khu vực thuộc tỉnh Yên Bái Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học tìm hiểu đặc điểm phân bố lồi trùng thuộc họ Lucanidae huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (địa bàn phía Nam dãy núi Hồng Liên Sơn), góp phần bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái nói riêng dãy núi Hồng Liên Sơn nói chung Xuất phát từ thực tiễn để góp phần nhỏ vào cơng việc nghiên cứu Lucanidae Việt Nam, đồng thời để học tập làm quen với phương pháp nghiên cứu, tiến hành đề tài: “Dẫn liệu đa dạng sinh học Lucanidae (Insecta: Coleoptera) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” với mục tiêu chính: - Xác định thành phần lồi Lucanidae khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh Lucanidae khu vực nghiên cứu Do hạn chế thời gian vốn hiểu biết Lucanidae nên kết đề tài dẫn liệu bước đầu tạo sở cho nghiên cứu sâu đầy đủ sau Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Lucanidae giới Tên gọi Lucanidae Latreille, 1804 nhà bác học người Pháp Piere André Latreille (1862-1883) công bố vào năm 1804, thuộc liên họ bọ Scarabaeoidea, cánh cứng (Coleoptera), lớp côn trùng (Insecta) Họ Lucanidae (Coleoptera: Scarabaeoidea) giới nghiên cứu từ lâu tác giả Didier Seguy (1953) [10], Benesh (1960) [8], Maes (1992), Mizunuma Nagai (1994) [19] Cơng trình nghiên cứu tiếng gần nhóm trùng xuất “The Lucanid beetles of the world” tác giả Hiroshi Fujjita năm 2010 [12] Theo thống kê Fujjita (2010), toàn giới có 1414 lồi phân lồi thuộc 105 giống Lucanidae cơng bố, 1348 lồi nghiên cứu dựa mẫu vật, cịn 66 lồi dựa ảnh chụp hình vẽ minh họa Lucanidae phân bố rộng rãi toàn giới, nhiên số lượng loài số lượng cá thể chủ yếu phân bố miền nhiệt đới cận nhiệt đới miền Đơng Phương (Oriental region) khu vực cịn lại thành phần lồi đa dạng [12] Hiện nay, nhiều nước giới đầu tư nghiên cứu kĩ khu hệ sinh thái học loài Lucanidae hệ sinh thái Chẳng hạn Thái Lan việc nghiên cứu Lucanidae tiến hành từ năm 90 kỉ trước, khu hệ Thái Lan nghiên cứu cụ thể cơng bố cơng trình “Lucanidae of Thailand” Bro Amnuay Pinratana & Jean-Michel Maes năm 2003; “Beetles of Thailand” tác giả Pisuth Ek-Amnuuay năm 2008 Kết cho thấy có 115 loài phân loài thuộc 24 giống ghi nhận Thái Lan [20] Ở Lào có nghiên cứu Maes Jean-Michel Ở Hàn Quốc nghiên cứu tác giả Sang II KIM Jin III KIM (2010) ghi nhận 17 loài thuộc giống cho quốc gia [21] Ở New Guinea tác giả Luca Bartolozzi (2011) thống kê có 100 lồi có 67 lồi phân lồi đặc hữu Các cơng trình nghiên cứu Benesh (1960); Blackwelder and Arnett (1974); Milne (1933); Hoffman (1937), Paulsen (2005) có đóng góp định vào việc nghiên cứu thành phần lồi đặc trưng phân bố trùng họ Lucanidae Bắc Mỹ [8,13] Tuy nhiên việc nghiên cứu phân loại học Lucanidae cịn gặp nhiều khó khăn tính đa hình chúng Một lồi có hình dạng, kích thước khác từ dạng có kích thước nhỏ, trung bình đến lớn Một nhà phân loại học mơ tả lồi cho khoa học nghiên cứu nhà khoa học khác lại bác bỏ kết tác giả trước dựa mẫu vật có kích thước khác với kích thước mơ tả gốc [11] Điều làm cho hệ thống phân loại có nhiều thay đổi bị nhiễu, gây khó khăn cho nhà phân loại học sau [11,13] Bên cạnh đó, việc nghiên cứu bậc phân loại loài gây nhiều tranh cãi Trước đây, loài xếp vào giống sau lại bị xếp vào giống khác, trước loài bậc phân loại lồi sau tác giả khác lại đưa xuống bậc phân loại phân lồi lại có quan điểm khác cho nên để bậc phân loại lồi Tình trạng lẫn lộn bậc phân loại mơ tả sai lồi phổ biến lồi trùng họ Lucanidae Trong thực tế lồi thường có nhiều tên đồng vật (synonym) hệ sai sót [5,11] Hiện hệ sinh thái rừng toàn giới ngày bị hủy hoại, hậu nhiều vùng, nhiều hệ sinh thái người chưa kịp hiểu hết thành phần loài đặc điểm sinh học loài trước chúng bị tuyệt chủng nơi sống [9] Một số khu vực địa lí có thành phần loài Lucanidae đơn giản nghiên cứu kĩ, số tác giả đưa khóa định loại tới giống tới lồi Chẳng hạn Benesh (1946); Howden Lawrence (1974); Rateliffe 1991 đưa định loại tới loài cá thể trưởng thành khu vực Bắc Mỹ; Ritcher (1966); Paulsen (2005) đưa khóa định loại ấu trùng Lucanidae Bắc Mỹ Tuy nhiên khu hệ có độ đa dạng cao, thành phần loài phức tạp tính phức tạp tình trạng phân loại việc xây dựng khóa định loại cho tồn khu hệ điều khó khăn [7] Hiện phương pháp thường nhà phân loại học giới sử dụng để định loại dựa vào hình ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Trang DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LUCANIDAE (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI... Sơn có hệ động-thực vật vơ phong phú nhà khoa học đánh giá khu vực có trữ lượng đa dạng sinh học cao nước Trước đây, nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung đa dạng trùng nói riêng dãy núi Hồng... xương sống khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian nghiên cứu tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 Chú thích: 1- Sinh cảnh rừng bị tác động, 2- Sinh cảnh rừng

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w