1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute phân tích ảnh hưởng của thiên tai đến thu nhập của người dân vùng đồng bằng sông cửu long

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÃ SỐ:T2019-64TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2019-64TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Khắc Hiếu TP HCM, 12/2019 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2019-64TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Khắc Hiếu Thành viên đề tài: TP HCM, 12/2019 Luan van MỤC LỤC: MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU: .10 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.1 Các khái niệm liên quan 14 1.1.1 Thiên tai 14 1.1.2 Thu nhập bình quân đầu người .14 1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan .16 1.3 Mơ hình nghiên cứu 18 1.4 Đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 20 1.4.1 Đặc điểm chung 20 1.4.2 Thu nhập bình quân đầu người khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 21 1.4.3 Kinh tế khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 22 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Thống kê mô tả 27 3.1.1 Thống kê mô tả cho khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 27 3.1.2 Thông kê mô tả cho 63 tỉnh thành Việt Nam 28 3.2 Kết hồi quy thảo luận 30 3.2.1 Kết hồi quy cho khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 30 3.2.2 Kết hồi quy cho 63 tỉnh thành Việt Nam 32 Trang Luan van KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 40 4.1 Kết luận .40 4.1 Hàm ý sách 40 4.1 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Trang Luan van DANH MỤC HÌNH: Hình 1: Mơ hình nghiên cứu .20 Hình 2: Bản đồ khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 21 Hình 3: Thu nhập bình quân đầu người khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long 22 Hình 4: So sánh thu nhập tỉnh bị ảnh hưởng không bị ảnh hưởng thiên tai 30 DANH MỤC BẢNG: Bảng 1: Mô tả biến sử dụng nghiên cứu .25 Bảng 2: Thống kê mô tả biến số 27 Bảng 3: Thống kê mô tả biến số 29 Bảng 4: Kết hồi quy FEM cho khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 31 Bảng 5: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập bình quân đầu người 32 Bảng 6: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ lương .34 Bảng 7: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ công nghiệp thương mại dịch vụ .36 Bảng 8: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp 37 Bảng 9: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ nguồn khác 38 Trang Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích DMC Theo Trung Tâm Phịng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai DID Khác biệt kép DV Dịch vụ FEM Mơ hình tác động cố định ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long OLS Ordinary Least Square GMM Phương pháp mô-men tổng quát PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên VHLSS Điều tra mức sống dân cư Việt Nam Trang Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa Kinh Tế Tp HCM, Ngày tháng năm THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: − Tên đề tài: Phân tích ảnh hưởng thiên tai đến thu nhập người dân vùng Đồng sông Cửu Long − Mã số: T2019-64TĐ − Chủ nhiệm: TS Nguyễn Khắc Hiếu − Cơ quan chủ trì: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM − Thời gian thực hiện: tháng 12 năm 2018 đến tháng 11 năm 2019 Mục tiêu: − Đánh giá ảnh hưởng thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đặc biệt cho vùng Đồng sông Cửu Long − Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động thiên tai thu nhập Tính sáng tạo: Đề tài góp phần đánh giá tác động thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, đồng thời đánh giá chi tiết tác động thiên tai đến thành phần khác thu nhập Các giải pháp đề tài góp phần làm giảm tác động thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Kết nghiên cứu: Kết ước lượng cho thấy, thiên tai có tác động tiêu cực đến thu nhập bình quân đầu người khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam Nếu thiên tai xảy tỉnh thu nhập bình quân đầu người tỉnh giảm 6,9% Ngồi tác động đến tổng thu nhập thiên tai tác động tiêu cực đến thành phần khác thu nhập trừ thu nhập từ lương Sản phẩm: Bài báo đăng tạp chí nước ngồi: Trang Luan van Nguyen Khac Hieu (2020), Analyses the Impacts of Natural Disasters on Income Per Capita in Mekong Delta River, Asian Journal Social Science Management Technology 2(3), 25-29 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Giúp các nhà quản lý có thêm thông tin việc đưa định giảm thiểu tác động thiên tai, đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trang Luan van INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Analyze the impacts of natural disasters on income per cappita at Mekong Delta River Code number: T2019-64TĐ Coordinator: Nguyen Khac Hieu Implementing institution: HCMUTE Duration: from 12/2018 to 11/2019 Objective(s): − Evaluate the impact of natural disasters on income per cappita at Mekong Delta River − Proposing some solutions to reduce the impact of natural disaster on income pẻ capita Creativeness and innovativeness: The topic contributes to assessing the impact of natural disasters on income per capita in Vietnam, and assessing the impacts of natural disasters on disaggregate of income The solutions can contribute to reducing the impact of natural disasters on income per capita in Vietnam Research results: Estimated results show that natural disasters have a negative impact on income per capita in the Mekong Delta and in Vietnam If a disaster strikes the province, the province's per capita income will fall by 6.9% In addition to affecting aggregate income, natural disasters also negatively affect other components of income minus income from salary Products: Nguyen Khac Hieu (2020), Analyses the Impacts of Natural Disasters on Income Per Capita in Mekong Delta River, Asian Journal Social Science Management Technology 2(3), 25-29 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: Help decision makers have more information in minimizing the impact of natural disasters on income, especially in the Mekong Delta region Trang Luan van Khối lượng hàng hóa vận 0,0106 0,0023 4,6869 0,0000 -0,0056 0,0205 -0,2743 0,7841 0,0271 0,0062 4,3781 0,0000 chuyển Doanh thu bán lẻ hàng hóa DV Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh R2 0,7139 F-statistic 67,1055 Số quan sát 252 Nguồn: Phân tích tác giả Từ kết hồi quy ta thấy thiên tai khơng có tác động đến thu nhập từ lương Điều giải thích người lao động có thu nhập từ lương thường có hợp đồng lao động với doanh nghiệp Khi thiên tai xảy ra, người lao động có hợp đồng lao động từ trước không bị tác động nhiều tác động thiên tai Ngồi thiên tai biến số khác mơ hình có tác động đến thu nhập từ lương trừ doanh số bán lẻ hàng hóa dịch vụ Tiếp theo tác giả phân tích tác động thiên tai đến thu nhập từ công nghiệp, thương mại dịch vụ Các biến độc lập sử dụng tương tự phân tích hồi quy phần Kết phân tích hồi quy trình bày chi tiết bảng sau Trang 35 Luan van Bảng 7: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ công nghiệp thương mại dịch vụ Biến số Logarit tự nhiên thu nhập từ công nghiệp thương mại dịch vụ Hệ số Độ lệch chuẩn Giá trị thống kê-t P-value Hằng số (C) -0,7032 0,6266 -1,1223 0,2628 Thiên tai -0,1193 0,0537 -2,2230 0,0271 Tỷ lệ biết chữ 15 tuổi 0,0330 0,0042 7,7614 0,0000 Số nhân viên y tế 0,0156 0,0077 2,0237 0,0441 Khối lượng hàng hóa vận 0,0055 0,0029 1,8756 0,0619 0,0034 0,0267 0,1270 0,8990 0,0627 0,0080 7,7917 0,0000 chuyển Doanh thu bán lẻ hàng hóa DV Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh R2 0,6353 F-statistic 46,813 Số quan sát 252 Nguồn: Phân tích tác giả Từ kết phân tích hồi quy ta thấy thiên tai có tác động tiêu cực đến thu nhập từ công nghiệp, thương mại dịch vụ Điều lý giải sau thiên tai, sở hạ tầng thường bị tàn phá nghiên trọng Điều ảnh hưởng đến việc buôn bán hoạt động dịch vụ Từ thiên tai có tác động tiêu cực đến nguồn thu nhập có liên quan đến hoạt động Ngồi thiên tai biến số Trang 36 Luan van khác có tác động đến thu nhập từ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ trừ doanh số bán lẻ hàng hóa dịch vụ Tiếp theo tác giả phân tích tác động thiên tai đến thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp Các biến độc lập sử dụng tương tự phân tích hồi quy phần Kết phân tích hồi quy trình bày chi tiết bảng sau Bảng 8: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp Biến số Logarit tự nhiên thu nhập từ nông-lâmngư nghiệp Hệ số Độ lệch chuẩn Giá trị thống kê-t P-value Hằng số (C) 7,4401 0,7080 10,5094 0,0000 Thiên tai -0,2310 0,0607 -3,8088 0,0002 Tỷ lệ biết chữ 15 tuổi 0,0070 0,0048 1,4645 0,1444 Số nhân viên y tế -0,1026 0,0087 -11,7609 0,0000 Khối lượng hàng hóa vận -0,0171 0,0033 -5,1526 0,0000 0,0001 0,0301 0,0027 0,9979 -0,0215 0,0091 -2,3623 0,0190 chuyển Doanh thu bán lẻ hàng hóa DV Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh R2 0,4975 F-statistic 26,6224 Số quan sát 252 Nguồn: Phân tích tác giả Trang 37 Luan van Từ kết hồi quy ta thấy, thiên tai có tác động tiêu cực đến thu nhập từ nônglâm-ngư nghiệp Tác động lớn so với thành phần khác thu nhập Ngồi thiên tai biến số khác có tác động đến thu nhập từ nônglâm-ngư nghiệp trừ biến số tỷ lệ biết chữ 15 tuổi Tiếp theo tác giả phân tích tác động thiên tai đến thu nhập từ nguồn khác Các biến độc lập sử dụng tương tự phân tích hồi quy phần Kết phân tích hồi quy trình bày chi tiết bảng sau Bảng 9: Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc thu nhập từ nguồn khác Biến số Logarit tự nhiên thu nhập bình quân đầu người Hệ số Độ lệch chuẩn Giá trị thống kê-t P-value Hằng số (C) -0,2171 0,6244 -0,3477 0,7284 Thiên tai -0,1933 0,0535 -3,6134 0,0004 Tỷ lệ biết chữ 15 tuổi 0,0268 0,0042 6,3185 0,0000 Số nhân viên y tế 0,0352 0,0077 4,5780 0,0000 Khối lượng hàng hóa vận 0,0108 0,0029 3,6920 0,0003 0,0092 0,0266 0,3447 0,7307 0,0503 0,0080 6,2775 0,0000 chuyển Doanh thu bán lẻ hàng hóa DV Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh R2 0,4975 F-statistic 26,6224 Số quan sát 252 Trang 38 Luan van Nguồn: Phân tích tác giả Từ kết hồi quy ta thấy, thiên tai có tác động tiêu cực đến thu nhập từ nguồn khác Ngoài thiên tai biến số khác có tác động đến thu nhập từ nguồn khác trừ doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ Tóm lại, thiên tai có tác động tiêu cực đến tất thành phần thu nhập trừ thu nhập từ lương Điều giải thích thu nhập từ lương thu nhập cố định thường doanh nghiệp ký hợp đồng với người lao động Do đó, thiên tai xảy thu nhập không bị tác động Trang 39 Luan van KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Bài viết phân tích ảnh hưởng thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam phân tích chi tiết cho khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM) sử dụng với liệu bảng 63 tỉnh thành Việt Nam 13 tỉnh thành thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long từ năm 2012-2018 Tác giả phân tích chi tiết tác động thiên tai đến thành phần khác thu nhập thu thập từ lương, thu nhập từ công nghiệp, thương mại dịch vụ, thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp thu nhập từ nguồn khác Kết ước lượng cho thấy, thiên tai có tác động tiêu cực đến thu nhập bình quân đầu người khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam Nếu thiên tai xảy tỉnh thu nhập bình quân đầu người tỉnh giảm 6,9% Ngồi tác động đến tổng thu nhập thiên tai tác động tiêu cực đến thành phần khác thu nhập trừ thu nhập từ lương Ngồi yếu tố thiên tai yếu tố khác giáo dục, sở hạ tầng, thương mại số CPI có ảnh hưởng đến tích cực đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 4.1 Hàm ý sách Thiên tai xem tác động ngoại sinh thường khơng biết trước, thiên tai xảy để hạn chế tác động tiêu cực thiên tai đến thu nhập ta tác động đến yếu tố khác góp phần cải thiện thu nhập nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh, đầu tư thêm vào giáo dục, y tế, thương mại sở hạ tầng Việc tác động đến biến độc lập thu hút thêm nguồn lực đầu tư từ bên ngồi từ tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân Việc triển khai chi tiết giải pháp để phát huy hiệu nằm phạn vi luận văn nên tác giả khơng phân tích chi tiết cho giải pháp Trang 40 Luan van Ngồi ra, từ việc phân tích tác động chi tiết thiên tai đến nguồn khác thu nhập ta thấy, thu nhập từ lương không bị tác động thiên tai Đây sở để xem xét việc phân bổ nguồn lực cứu trợ sau thiên tai hộ gia đình có thu nhập từ lương thu nhập họ không bị ảnh hưởng thiên tai Nhà nước ưu tiên cứu trợ hộ gia đình có thu nhập từ Nơng-LâmNgư nghiệp hộ gia đình thu nhập chịu ảnh hưởng nhiều sau thiên tai 4.1 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Ngoài kết đạt nghiên cứu khơng tránh khỏi số hạn chế Dữ liệu thiên tai thu thập từ Trung tâm Chính sách Kỹ thuật Phịng chống Thiên tai có từ năm 2012 Do đó, liệu nghiên cứu thu thập phân tích thời đoạn 2012-2018 Nếu nghiên cứu thu thập liệu với thời gian dài kết ước lượng đáng tin cậy Cũng từ hạn chế mặt liệu nên viết chưa phân tích tác động riêng loại thiên tai khác bão, lũ lụt hạn hán Nếu nghiên cứu phân tích chi tiết tác động loại thiên tai kết nghiên cứu có ý nghĩa Cuối cùng, nghiên cứu xét xét đến ba mơ hình Pool OLS, FEM REM Nếu nghiên cứu sử dụng thêm mơ hình khác để so sánh kết kết chặt chẽ Trang 41 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Arouri, M., Youssef, A B., & Nguyen, V C (2015) Natural Disasters, Household Welfare, and Resilience: Evidence from Rural Vietnam World Development, 70, 59-77 Bui, A T., Dungey, M., Nguyen, C V., & Pham, T P (2014) The impact of natural disasters on household income, expenditure, poverty and inequality: evidence from Vietnam Applied Economics, 46(15), 1751–1766 Cavallo & Noy (2011) "Natural disasters and the economy - A survey" International Review of Environmental and Resource Economics, 63-102 Ceci, S J., & Williams, W M (1997) Schooling, Intellegence and Income American Psychologist, 52, 1051-1058 Datt, G., & Hoogeveen, H (2003) El Nino or El Peso? Crisis, Poverty and Income Distribution in the Philippines World Development, 31(7), 1103-1124 DMC (2017) Trung tâm thơng tin Retrieved 01 2017, from Trung Tâm Phịng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai: http://dmc.gov.vn/kien-thuc-co-banpt32.html?lang=vi-VN DMC (2019, 10) Sự kiện thiên tai Retrieved from Trung Tâm Chính Sách Kỹ Thuật Phòng Chống Thiên Tai: http://dmc.gov.vn/thong-tin-thien-taipt32.html?lang=vi-VN Fuente, A d (2010) Natural disasters and poverty in Latin America: Welfare impacts and social protection solutions Well-being and social policy, 6(1), 1-15 Glave, M., Fort, R., & Rosemberg, C (2008) Disaster Risk and Poverty in Latin America:The Peruvian Case Study UNDP Research Paper Hausman, J A., & Taylor, W E (1981) Panel data and unobservable individual effects Econometrica, 49 (6), 1377-1398 Karim, A., & Noy, I (2016) Poverty And Natural Disasters — A Qualitative Survey Of The Empirical Literature The Singapore Economic Review, 61(1), 1-36 Lazear, E P., & Rosen, S (1990) Male-Female Wage Differentials in Job Ladders Journal of Labor Economics, 8, 106-123 Trang 42 Luan van Masozera, M., Bailey, M., & Kerchner, C (2007) Distribution of impacts of natural disasters across income groups: A case study of New Orleans Ecological Economics, 63, 299-306 Nguyễn Khắc Hiếu & Nguyễn Hoàng Bảo (2015) Tác động thiên tai đến thu nhập đầu người Việt Nam: Tình bão Durian Phát triển kinh tế, 26(7), 64-86 Noy, I., & Vũ Băng Tâm (2010) "The economics of natural disasters in a developing country-The case of Vietnam" Journal of Asian Economics, 21, 345-354 Paxson, C H (1992) "Using Weather Variability to Estimate the Response of Savings to Transitory Income in Thailand" American Economic Review, 82(1), 15 33 PCI (2019, 10) Dữ liệu Retrieved from Dự án số lực canh tranh cấp tỉnh: http://pcivietnam.org/danh-muc-du-lieu/du-lieu-pci/ Rodriguez-Oreggia, E., Fuente, A d., Torre, R d., Moreno, H., & Rodriguez, C (2012) Natural disasters, human development and poverty at the municipal level in Mexico The Jounal of Development Studies, 49(3), 442-455 Tổng cục Thống kê (2016) Thu nhập bình quân đầu người Retrieved 04 2016, from Danh mục: https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=190219 Tổng cục Thống kê (2019) Niên giám thống kê Retrieved from Ấn phẩm thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 Vũ Băng Tâm Eric Iksoon Im (2014) "Tác động thiên tai thu nhập, đầu tư nhà hoạt động nội thương Việt Nam giai đoạn 2002-2011" Phát triển kinh tế, 279, 22-40 Yamamura, E (2015) The Impact of Natural Disasters on Income Inequality: Analysis using Panel Data during the Period 1970 to 2004 International Economic Journal, 29(3), 359-374 Trang 43 Luan van Asian Journal of Social Science and Management Technology ISSN: 2313-7410 Volume Issue 3, May-June, 2020 Available at www.ajssmt.com Analyses the Impacts of Natural Disasters on Income Per Capita in Mekong Delta River Nguyen Khac Hieu Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Vietnam ABSTRACT : The paper shows the relationship between natural disasters and income per capita at Mekong Delta river Fixed Effects Model (FEM) was used to analyze panel data of 13 provinces from 2012 to 2018 The results show that natural disasters reduce 5.3% of per capita income for the province affected by natural disasters In addition, other factors such as infrastructure, trade and provincial competitiveness index (PCI) also have a positive impact on per capita income From the research results, some policy implications are proposed to minimize the negative impact of natural disasters on per capita income in Vietnam - INTRODUCTION Currently the whole world is facing climate change Due to global warming, natural disasters tend to occur more frequently (Cavallo & Noy, 2011; World Bank, 2010) Vietnam is one of the countries severely affected by natural disasters, especially typhoons and floods When natural disasters occur, policy makers must take specific measures to reduce the impact of natural disasters on death toll and the economy In order to have good policies, policymakers first need to know which economic variables affected by natural disasters? However, there are not many researches which analyze the impact of natural disasters on economic variables in Vietnam This thesis aims to study the effects of natural disasters on income per capita, especially the detailed analysis for the Mekong Delta LITERATURE REVIEW In Thailand, Paxson (1992) used the regression method with panel data of households from 1975 to 1986 to study the impact of rain and flood on household income Research results show that rain and flood have a negative effect on income in the short term Similarly, in Philippine, Datt & Hoogeween (2003) studied the impact of the El Nino phenomenon on per capita income with household survey data in 1998 including 38,710 households The analysis results indicate El Nino phenomenon reduces the income per capita in Philippines by 7% to 9% In the US, Masozera et al (2007) used geographic information systems (GIS) to analyze the impact of Hurricane Katrina on the personal income in New Orleans Research results show that Hurricane Katrina has a negative impact on the income of New Orleans people Similarly, Coffman & Noy (2011) analyzed the impact of Typhoon Iniki on the Hawaiian Islands after 17 years of natural disaster The result illustrates Iniki typhoon decreasing personal income as well as reducing the population and employment of the islanders Recently, Karim (2018) studied the impact of floods on the income and expenditure of people in Bangladesh The author used household survey data in 2000, 2005 and 2010 The research team has found strong evidence of negative impacts on farmers' income and agricultural expenditure In Vietnam, Vu & Im (2014) used the GMM method 25 Asian Journal of Social Science and Management Technology Luan van to analyze panel data of 63 provinces and cities of Vietnam from 2002 to 2011 The author has studied the relationship between natural disasters and household income, investment in housing and internal trade Research results show that natural disasters not affect per capita income, but affect positively housing investment and internal trade activities in Vietnam Contrary to the above results, Arouri et al (2015) confirmed that natural disasters have a negative impact on household income and expenditure in Vietnam The both studies used the Vietnam Household Living Standard Survey (VHLSS) Income of households affected by natural disasters is estimated to decrease by 2-7% In summary, most foreign studies confirmed that natural disasters have a negative impact on income, expenditure and poverty of households In Vietnam, the research results are not consistent as well as the number of studies is limited Therefore, this paper aims to provide more empirical evidence on the impact of natural disasters on per capita income and poverty rates in Vietnam RESEARCH METHOD AND MODEL In order to identify the formal research model in this case, the authors refer the factors affecting household income on empirical studies According to Arouri et al (2015); Bui Anh Tuan et al (2014), education and health care have a positive impact on people's income because a person with an intellectual and good health will have a high working more efficiently than others, so they can earn higher income Therefore, in this study, the author chooses education and health care as two control variables that affect household income and poverty in Vietnam According to the research of Arouri et al (2015); Chakamera & Alagidede (2017), infrastructure is one of the factors that have a positive impact on economic growth and income of people in Asian and African countries Good infrastructure will encourage to invest businesses, thereby creating more jobs and increasing people's incomes Therefore, in this study, the author selects infrastructure as the control variable for income In addition to education, health care and infrastructure, Noy & Vu (2010) also affirmed that trade is a factor which has a positive impact on people's income For provinces with good commercial activities, the income of people from trade and services will increase Increased income will also lead to a reduction in local poverty rates Therefore, in this study, the author chooses trade as a control variable for the research model Finally, according to Phan Huu Viet (2013), Vietnam's provincial competitiveness index (PCI) has a positive impact on the performance of businesses As businesses perform better, they need more inputs such as land and labor These factors can contribute to increasing the income of the households Therefore, in this study, the author proposes to use the PCI index as an independent variable affecting the income and poverty rates of households in Vietnam Summary of the factors just analyzed, the author proposes a research model as follows 26 Asian Journal of Social Science and Management Technology Luan van This study used panel data of 13 provinces and cities in the Mekong Delta region that collected during 20122018 The research data is divided into two main groups: data on economic variables and data on natural disasters Data on economic variables collected systematically from the General Statistics Office However, data on natural disasters is not systematically statistical, the author must gather from the individual events published on the DMC (2019) Each event recorded what kind of natural disasters, when and what provinces had affected On this website, the data is only published from 2012 to the present Combining economic data and disaster data, we have panel data of 13 provinces and cities of Vietnam for 2012, 2014, 2016 and 2018 To analyze panel data, we can use the regression model Pool OLS, Fixed Effects Model (FEM) or Random Effects Model (REM) The OLS pool is not suitable in this case because we can not assume the characteristics of the 13 provinces that are the same and the provincial income is constant over time Therefore, in this study, the author will consider two models FEM and REM in data analysis To consider which model is more appropriate, the author used the Hausman test (1978) for the variables used Testing results show that P_value of test is less than 5% This result proves that the FEM model is more suitable for data analysis, so the author will use the FEM model to study the impact of natural disasters on income in Vietnam The details of the panel data regression equation are as follows: In which, i receive values from to 13 and t receive values 2012, 2014, 2016 and 2018 β1 to β7 are the regression coefficients and errors of the model are denoted uit In the above equation, Yit is a dependent variable including income per capita (INCOME) DISASTERit is an independent variable representing natural disasters, this variable is a dummy variable, receiving value if the province affected by natural disasters in the last two years EDUit represents education, this variable is measured by the proportion of people over 15 years of age who are literate DOCTERit represents health care, measured by the total number of doctors, nurses, and midwives in the province INFRit represents infrastructure, which is measured by the total number of goods transported per capita in the province TRADEit is an independent variable representing the province's trade activity, measured by the retail sales of goods and services per capita of that province Finally, the PCIit represents the provincial competitiveness index, measured on a scale of 100 RESULTS To quantify the impact of natural disasters on per capita income in the Mekong Delta region, the author uses Eview software to analyze the fixed effects regression model (FEM) Regression results are shown in the following table 27 Asian Journal of Social Science and Management Technology Luan van Next, the regression model needs testing to limit some defects of the model First, the model is tested by Fisher to ensure that the model is suitable Fisher test results show that the above model is suitable for significance levels below 1% and R2 values above 80% A Jarque-Bera test is performed to ensure that the residuals of the regression follow the normal distribution The test results show that the P_value of model is greater than 5%, this confirms that the regression residuals of the model follow the standard distribution Finally, the author performed multi collinearity testing by calculating the variance inflation factor (VIF) of all independent variables of the model The test results show that all VIF coefficients of the independent variables are smaller than From the above results, we can confirm that the above model is not multi-collinear After making some tests on the defects of the model, we can deduce the regression results of the model as follows: natural disasters have a negative impact on per capita income in the Mekong Delta and regression coefficients for natural disaster variables have statistical significance below 5.7% More specifically, provinces affected by natural disasters saw a decrease in per capita income of 5.3% compared to provinces not affected by natural disasters CONCLUSION The paper analyzes the impact of natural disasters on per capita income in Mekong Delta region by Fixed Effects Model (FEM) with panel data of 13 provinces from 2012-2018 If a natural disaster occurs in a province, the per capita income of that province will decrease by 5.3% In addition to the main factor as natural disasters, other factors such as infrastructure, trade and CPI have a positive impact on per capita income in the Mekong Delta region Natural disasters can be considered as an exogenous So if we want to limit the negative impact of natural disasters on incomes, we can influence other factors such as improving provincial competitiveness index, investing more in education, health care, trade and infrastructure The impact on these independent variables can attract more external investment resources, thereby creating jobs and income for people The detailed implementation of the above solutions to promote the effect is outside the scope of this paper, so the author does not analyze in detail for the above solutions REFERENCES Arouri, M., Youssef, A B., & Nguyen, V C (2015) Natural Disasters, Household Welfare, and Resilience: Evidence from Rural Vietnam World Development, 70, 59-77 Bui, A T., Dungey, M., Nguyen, C V., & Pham, T P (2014) The impact of natural disasters on household income, expenditure, poverty and inequality: evidence from Vietnam Applied Economics, 46(15), 1751–1766 Cavallo & Noy (2011) "Natural disasters and the economy - A survey" International Review of Environmental and Resource Economics, 63-102 Datt, G., & Hoogeveen, H (2003) El Nino or El Peso? Crisis, Poverty and Income Distribution in the Philippines World Development, 31(7), 1103-1124 DMC (2017) Disaster Management Policy and Technology Center Retrieved 01 2017, from Disaster Management Policy and Technology Center: http://dmc.gov.vn/kien-thuc-co-ban-pt32.html?lang=vi-VN DMC (2019, 10) Disaster Events Retrieved from Disaster Management Policy and Technology Center: http://dmc.gov.vn/thong-tin-thien-tai-pt32.html?lang=vi-VN Fuente, A d (2010) Natural disasters and poverty in Latin America: Welfare impacts and social protection solutions Well-being and social policy, 6(1), 1-15 Hausman, J A., & Taylor, W E (1981) Panel data and unobservable individual effects Econometrica, 49 (6), 1377-1398 Karim, A., & Noy, I (2016) Poverty and Natural Disasters — A Qualitative Survey Of The Empirical Literature The Singapore Economic Review, 61(1), 1-36 10 Masozera, M., Bailey, M., & Kerchner, C (2007) Distribution of impacts of natural disasters across income groups: A case study of New Orleans Ecological Economics, 63, 299-306 28 Asian Journal of Social Science and Management Technology Luan van 11 Noy, I., & Vu Bang Tam (2010) "The economics of natural disasters in a developing country-The case of Vietnam" Journal of Asian Economics, 21, 345-354 12 Paxson, C H (1992) "Using Weather Variability to Estimate the Response of Savings to Transitory Income in Thailand" American Economic Review, 82(1), 15 33 13 PCI (2019) Data Retrieved from The Provincial Competitiveness Index (PCI): http://pcivietnam.org/danh-mucdu-lieu/du-lieu-pci/ 14 Rodriguez-Oreggia, E., Fuente, A d., Torre, R d., Moreno, H., & Rodriguez, C (2012) Natural disasters, human development and poverty at the municipal level in Mexico The Journal of Development Studies, 49(3), 442455 15 GSO (2016) Income per capita Retrieved 04 2016, from General Statistics Office of Viet Nam: https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=190219 16 GSO (2019) General Statistics Retrieved from General Statistics Office of Viet Nam: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 17 Yamamura, E (2015) The Impact of Natural Disasters on Income Inequality: Analysis using Panel Data during the Period 1970 to 2004 International Economic Journal, 29(3), 359-374 INFO:Corresponding Author: Nguyen Khac Hieu, Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Vietnam How to cite this article: Nguyen Khac Hieu, Analyses the Impacts of Natural Disasters on Income Per Capita in Mekong Delta River, Asian Jour Social Scie Mgmt Tech 2(3): 25-29, 2020 29 Asian Journal of Social Science and Management Technology Luan van S K L 0 Luan van ... vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Hình 2: Bản đồ khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long 1.4.2 Thu nhập bình quân đầu người khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tuy nhiên, Đồng sông Cửu Long đứng phương diện thu nhập. .. PHẠM KỸ THU? ??T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã... HỌC SƯ PHẠM KỸ THU? ??T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2019-64TĐ

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w