Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN TẠO MÀNG ĐẾN ĐỘ THẮM ẨM VÀ TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA MÀNG TINH BỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA GVHD:NGUYỄN VINH TIẾN SVTT:NGUYỄN TRUNG HIẾU MSSV:15128024 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2019 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN TẠO MÀNG ĐẾN ĐỘ THẤM ẨM VÀ TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA MÀNG TINH BỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA MÃ SỐ KHĨA LUẬN: PO.19.17 SVTH: NGUYỄN TRUNG HIẾU MSSV: 15128024 GVHD: TS Nguyễn Vinh Tiến Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Trung Hiếu MSSV: 15128024 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: Polymer Tên khóa luận: Nhiệm vụ khóa luận: Tạo màng từ tinh bột-gelatin nghiên cứu ảnh hưởng thành phần đến tính chất quang học, khả thấm ẩm màng Thời gian giao nhiệm vụ khóa luận: 09/2019 Thời gian hồn thành khóa luận: 12/2019 Họ tên người hướng dẫn: T.S Nguyễn Vinh Tiến Nội dung hướng dẫn: Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thơng qua Trưởng Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học Tp.HCM, ngày TRƯỞNG BỘ MÔN tháng năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii an TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lĩnh vực nghiên cứu Vật liệu polymer phân hủy sinh học có nguồn gốc từ tinh bột gelatin Vấn đề nghiên cứu Tận dụng nguồn nguyên liệu dồi có sẵn nước ta tinh bột để nghiên cứu vào chế tạo vật liệu polymer có khả phân hủy sinh học Chế tạo vật liệu polymer sở tinh bột gelatin tạo màng polymer mỏng, có khả thay cho loại màng phân hủy nhanh Phương pháp sử dụng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích thơng tin kỹ thuật liên quan cơng bố qua tài liệu sách, tạp chí khoa học, báo khoa học… - Phương pháp chế tạo sản phẩm cách tráng màng dĩa nhựa petri - Phân tích kết phương pháp đo như: - Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis UH5300 - Thiết bị nhiệt quét vi sai DSC - Máy phân tích phổ nhiễu xạ tia X - Sử dụng phương pháp so sánh phần mềm Minitab phân tích phương sai với yếu tố : tinh bột, gelatin, glycerol, acid acetic curcumin - Kết đạt Curcumin yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc màng - Tinh bột yếu tố ảnh hưởng đến phần trăm ánh sáng truyền qua ba vùng hồng ngoại, khả kiến tử ngoại - Bằng phương pháp XRD, cho thấy tinh bột có cấu trúc tinh thể bị giảm phần lớn trình tạo màng - Glycerol gelatin yếu tố ảnh hưởng độ thấm ẩm màng tinh bột an LỜI CẢM ƠN Trải qua khoảng thời gian dài học tập và nghiên cứu với chuyên nghành Polymer trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, em nắm bắt nhiều kiến thức để bước hồn thiện thân Cho đến hôm nay, với luận văn tốt nghiệp kép lại cánh cổng trường đại học tiến bước tiếp cột mốc tương lai thân Để vậy, nhờ phần lớn công ơn thầy cô truyền đạt nhiệt huyết tri thức đông lực cho em Em xin trân thành gởi lời cảm ơn lời chúc tốt đẹp đến quý thầy cô Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy NGUYỄN VINH TIẾN, giảng viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thầy người tận tay hướng dẫn, dìu dắt hỗ trợ em suốt trình thực luận văn Thầy người truyền dạy kiến thức cho em khoảng thời gian học tập trường Kính chúc cho thầy ln khỏe mạnh để tiếp tục nghiên cứu đào tạo nhân tài tương lai đất nước Em xin xin kính gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, đặc biệt thầy cô môn khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm tận tình dẫn, trực tiếp giúp đỡ em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn tạo điều kiện cho em nghiên cứu môi trường tốt để hồn thành luận Gởi đến lời cảm ơn tốt đẹp đến gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ em suốt trình em thực tốt đền tài luận văn Em xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Trung Hiếu ii an LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết ghi nhận luận văn trung thực, không chép chưa cơng bố đề tài khác Nếu có, tài liệu trích dẫn rõ ràng quy trình Sinh viên thực đề tài Nguyễn Trung Hiếu iii an MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii PHỤ LỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu polymer 1.1.1 Tổng quan polymer 1.1.2 Giới thiệu polymer phân hủy từ tinh bột cellulose 1.2 Tổng quan tinh bột 1.2.1 Hình dạng, kích thước hạt tinh bột 1.2.2 Thành phần hóa học tinh bột 1.2.2.1 Cấu trúc amylose 1.2.2.2 Cấu trúc amylopectin 1.2.3 Tính chất tinh bột 1.2.3.1 Tính hịa tan 1.2.3.2 Khả trương nở 1.2.3.3 Nhiệt độ hồ hóa 1.2.3.4 Độ hồ tinh bột 1.2.3.5 Khả tạo gel 1.2.3.6 Phản ứng tạo phức 1.3 Tổng quan gelatin 1.3.1 Cấu trúc gelatin 1.3.2 Tính chất vật lý 1.3.3 Tính chất hóa học 1.3.3.1 Tính chất gel- độ bền gel 1.3.3.2 Độ nhớt v an 1.3.3.4 Tính lưỡng tính 1.3.3.4 Tính hòa tan gelatin 10 1.3.3.5 Tính ổn định gelatin 10 1.3.3.6 Tính đơng đặc 10 1.3.4 Ứng dụng gelatin 10 1.3.4.1 Gelatin thực phẩm 10 1.3.4.2 Gelatin dược phẩm 10 1.3.4.3 Gelatin sử dụng làm chất keo 11 1.3.5 Nguyên liệu công nghệ sản xuất Gelatin 11 1.3.5.1 Nguyên liệu 11 1.3.5.2 Công nghệ sản xuất Gelatin 11 1.4 Tổng quan Curcumin 11 1.4.1 Cấu trúc hóa học đặc tính hóa lý curcumin 12 1.4.2 Tính chất vật lý 12 1.4.3 Tính chất hóa học 13 1.4.3.1 Sự điện ly 13 1.4.3.2 Phản ứng cộng với H2 13 1.4.3.3 Phản ứng tạo phức với kim loại 13 1.4.3.4 Phản ứng amin hóa 14 1.4.4 Ứng dụng curcumin 14 1.4.4.1 Hoạt tính chống oxy hóa 14 1.4.4.2 Hoạt tính chống đơng máu 15 1.4.4.3 Ngăn cản điều trị ung thư 15 1.4.4.4 Trong công nghiệp thực phẩm 15 1.5 Giới thiệu Acid acetid 15 1.5.1 Tính chất vật lý acid acetic 15 1.5.2 Tính chất hóa học acid acetic 15 1.5.3 Điều chế acid acetic 16 vi an 1.5.4 Ứng dụng acid acetic 16 1.5.4.1 Trong công nghiệp 16 1.5.4.2 Ứng dụng acid acetic đời sống 16 1.6 Glycerol 17 1.6.1 Ứng dụng glycerol 17 1.6.1.1 Thức ăn nước giải khát 17 1.6.1.2 Nguyên liệu dược phẩm 18 1.6.2 Điều chế glycerol 18 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Nội dung đề tài 19 2.2 Hóa chất thiết bị 19 2.2.1 Hóa chất 19 2.2.2 Thiết bị sử dụng 19 2.3 Thực nghiệm 20 2.3.1 Thiết kế tỷ lệ thành phần hỗn hợp 20 2.3.2 Quá trình tiến hành 21 2.3.3 Các phương pháp phân tích 23 2.3.3.1 Khảo sát phần trăm truyền qua từ máy quang phổ UV-Vis 23 2.3.3.3 Khảo sát khả thấm ẩm màng polymer 23 2.3.3.4 Khảo sát thay đổi màu theo hệ màu Lab 24 2.3.3.5 Phương pháp phân tích quét nhiệt vi sai DSC 25 2.3.3.6 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 26 2.3.3.6 Phương pháp xử lí thống kê đánh giá kết 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Phân tích kết đo màu L*,a*,b* ∆𝑬 28 3.1.1 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị màu L* 32 3.1.2 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị a* 33 3.1.3 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị b* 33 vii an 3.1.4 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị ∆E 33 3.2 Ảnh hưởng thành phần đến khả truyền qua ánh sáng 35 3.2.1 Ảnh hưởng thành phần vùng hồng ngoại 35 3.2.2 Ảnh hưởng thành phần vùng khả kiến 36 3.2.3 Ảnh hưởng thành phần vùng tử ngoại UV 36 3.3 Ảnh hưởng thành phần đến khả thấm ẩm màng 36 3.4 Phân tích kết quét nhiệt vi sai DSC 38 3.5 Phân tích kết đo phổ nhiễu xạ tia X 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 viii an 3.1.2 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị a* Hệ số tương quan sau tính tốn có R2= 52.72% mơ hình tốn thực nghiệm tương đối thấp, đồng thời khơng có giá trị độ tin cậy p yếu tố ảnh hưởng có nghĩa Điều chứng tỏ rằng, yếu tố thành phần tinh bột, gelatin, glycerol, acid acetic curcumin không tương quan đến a* Tức mẫu màng thí nghiệm khơng ảnh hưởng tính tính chất quang học với giá trị a* Nguyên nhân a* hiển thị màu xanh giảm màu đỏ tăng Trong thực tế màng tạo có màu vàng, cam curcumin gelatin Vì vậy, a* không tương quan với thành phần phù hợp với kết thu 3.1.3 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị b* Theo bảng 3.2 giá trị hệ số gelatin (p= 0.02) có nghĩa Với giá trị hệ số b= 11.241, tức tăng gelatin hệ màu b* tăng có nghĩa mẫu màng sẻ ngã sang vàng Trong thực tế gelatin tạo màng có màu vàng nhạt, phù hợp với kết phân tích 3.1.4 Ảnh hưởng thành phần đến giá trị ∆E Tiến hành đo đạc so sánh màu mẫu khác với mẫu màng số 19 có thành phần tinh bột (6g), gelatin (6g), glycerol (4g), acid acetic (1g), curcumin (0g) Chọn mẫu số 19 mẫu chuẩn khơng có curcumin, mẫu màng có màu trắng nên dễ dàng quan sát sai khác màu sắc Từ số liệu bảng 3.2 ta thấy có yếu tố ảnh hưởng có nghĩa glycerol có p = 0.001, acid acetic p = 0.033, curcumin với p = 0.001, đồng thời hệ số b curcumin (b =16.64), glycerol (b =15.71), acid acetic (b =8.68) dương Có nghĩa sai khác màu sắc thay đổi hàm lượng ba thành phần trên, màng thay đổi màu rõ ràng mà mắt thường nhận thấy 33 an Tiến hành nhận xét ảnh hưởng thành phần curcumin glycerol đến hệ số ∆𝐸 đồ thị ∆𝐸 Hình Ảnh hưởng curcumin glycerol đến sai khác màu sắc ∆E Hình 3.2 xét thay đổi thành phần curcumin glycerol yếu tố tinh bột, gelatin acid acetic giữ cố định với khối lượng không đổi 6(g), 6(g), 1(g) Sự thay đổi thành phần có liên hệ sau: hàm lượng glycerol cao hàm lượng curcumin thấp, độ sai khác màu sắc không đáng kể ( bên phải, phía dưới) Nhưng hàm lượng glycerol tăng đồng thời hàm lượng curcumin tăng (bên phải, phía trên) độ sai khác màu sắc rõ ràng, có nghĩa mắt thường ta nhìn thấy rõ ràng thay đổi màu sắc Từ giá trị bảng số liệu 3.2 kết phân tích, yếu tố thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc là curcumin Nguyên nhân trực tiếp curcumin (cam,đỏ) yếu tố tạo màu chủ yếu màng 34 an 3.2 Ảnh hưởng thành phần đến khả truyền qua ánh sáng Bảng 3.3 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng thành phần đến %T Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Yếu tố thành phần TB Gel Gly Acid Cur TB*TB Gel*Gel Gly*Gly Acid*Acid Cur*Cur TB*Gel TB*Gly TB*Acid TB*Cur Gel*Gly Gel*Acid Gel*Cur Gly*Acid Gly*Cur Acid *Cur Hồng ngoại R2= 90.72% Giá trị Giá trị hệ số b p -21.79 -0.159 0.072 3.42 -4.326 17.836 1.056 -5.1 -1.296 -1.091 -7.594 7.114 3.681 0.420 3.617 -3.936 -6.726 11.707 1.864 -12.98 Khả kiến R2= 91.22% Giá trị Giá trị hệ số b p -17.72 0.495 -0.193 2.8343 -4.737 14.055 -0.251 -3.855 0.1158 1.8839 -6.888 5.903 1.945 0.3778 5.299 -3.849 -7.671 9.8491 1.7645 -11.34 0.001 0.951 0.978 0.207 0.117 0.003 0.823 0.3 0.784 0.819 0.249 0.279 0.567 0.947 0.574 0.541 0.304 0.088 0.765 0.062 0.001 0.813 0.927 0.194 0.04 0.003 0.947 0.328 0.976 0.624 0.197 0.264 0.706 0.941 0.313 0.459 0.154 0.075 0.726 0.045 Tử ngoại R2= 82.55% Giá trị Giá trị hệ số b p -4.734 -3.133 0.919 0.464 -2.926 2.3246 0.264 -1.371 0.557 6.903 3.986 2.119 -1.649 -2.949 6.200 -1.300 -4.185 2.592 -0.559 -5.531 0.003 0.027 0.474 0.712 0.036 0.318 0.907 0.556 0.806 0.01 0.211 0.496 0.594 0.347 0.063 0.674 0.191 0.407 0.853 0.093 Theo bảng số liệu 3.3 ta tiến hành phân tích kết ảnh hưởng thành phần đến phần trăm ánh sáng truyền qua ba vùng riêng biệt nhau: Vùng ánh sáng hồng ngoại (760800) nm, vùng ánh sáng khả kiến (Vis) (380-760) nm vùng ánh sáng tử ngoại (UV) (200-380)nm 3.2.1 Ảnh hưởng thành phần vùng hồng ngoại Dựa vào bảng 3.3, ta xét hàm lượng tinh bột có giá trị hệ số p = 0.001 (có ý nghĩa) hệ số b = -20.79, tăng thành phần tinh bột phần trăm ánh sáng truyền qua (%T) vùng hồng ngoại giảm Điều cho thấy tinh bột có khả hấp thu hay cản trở 35 an ánh sáng hồng ngoại truyền qua, kết thu tương tự nghiên cứu W.B.Gratzer G.H.Beaven [29] 3.2.2 Ảnh hưởng thành phần vùng khả kiến Dựa theo bảng 3.3, hệ số có nghĩa yếu tố tinh bột (p = 0.001), curcumin (p = 0.04) Hệ số hồi quy tinh bột (bx = -17.718) curcumin (by = -4.73) Điều có nghĩa tăng hàm lượng tinh bột, curcumin phần trăm ánh sáng truyền qua giảm, nhiên thành phần tinh bột yếu tố ảnh hưởng nhiều đến phần trăm ánh sáng truyền qua vùng khả kiến 3.2 Ảnh hưởng thành phần vùng tử ngoại UV Theo dõi bảng 3.3 yếu tố có yếu tố có nghĩa tinh bột (px = 0.003), gelatin (py = 0.027) curcumin (pz = 0.036) Và hệ số bx = -4.73; by = -3.13; bz = -2.92 Tức tăng hàm lượng tinh bột, gelatin, curcumin phần trăm ánh sáng truyền qua giảm Nhìn chung, hàm lượng tinh bột yếu tố ảnh hưởng phần trăm truyền qua ánh sáng Khi tăng lượng tinh bột mẫu màng khả hấp thu ánh sáng tăng, ứng dụng tinh bột để tạo màng chống lại ánh sáng tử ngoại Ảnh hưởng tinh bột đến phầm trăm ánh sáng truyền qua công bố nghiên cứu T F Achille cộng [39] 3.3 Ảnh hưởng thành phần đến khả thấm ẩm màng Ý nghĩa việc đo tính chất thấm ẩm màng nhằm mục đính xác định khả tính chống nước màng tinh bột, gelatin từ cải tiến chất lượng màng, đánh giá cấu trúc màng ảnh hưởng đến khả thấm ẩm [40] 36 an Bảng 3.4 Ảnh hưởng thành phần đến độ thấm ẩm Độ thấm ẩm Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Yếu tố thành phần R2 = 88.06% Giá trị hệ số b 0.004056 0.005478 0.006389 -0.004298 -0.00248 0.004138 0.003509 0.003941 -0.000895 0.002316 0.012287 0.010890 -0.014137 -0.014783 0.012439 -0.012600 -0.014201 -0.011282 -0.010590 0.013570 TB Gel Gly Acid Cur TB*TB Gel*Gel Gly*Gly Acid*Acid Cur*Cur TB*Gel TB*Gly TB*Acid TB*Cur Gel*Gly Gel*Acid Gel*Cur Gly*Acid Gly*Cur Acid *Cur Độ tin cậy p 0.096 0.032 0.016 0.080 0.286 0.327 0.403 0.356 0.828 0.580 0.046 0.071 0.025 0.020 0.043 0.041 0.024 0.063 0.072 0.030 Dựa vào bảng 3.4 xét thấy hệ số glycerol (p = 0.016) gelatin (p = 0.032) hai yếu tố có nghĩa (p ≤0.05) Giá trị hệ số b hai yếu tố (b > 0) hàm lượng glycerol gelatin tăng lên khả thấm ẩm màng tăng lên Nguyên nhân tăng lượng glycerol làm giảm khả liên kết liên phân tử chuỗi polymer tăng tính tự thể tích chuyển động đoạn mạch polymer từ phân tử nước hấp thụ qua dễ Kết công bố nghiên cứu Ghanbarzadeh [30] Tính ưa nước tương tác với nước glycerol thuận lợi cho việc hòa tan hấp thu phân tử nước dẫn đến khả làm tăng độ thấm ẩm.[31] Xét khả tăng Gelatin có tính ưa nước nên giúp hấp thu phân tử nước làm cho trình thấp ẩm tăng lên 37 an Để hiểu rõ mối tương quan glycerol gelatin với khả thấm ẩm màng ta tiến hành giải thích đồ thị Hình 3 Tính tương tác glycerol gelatin đến tác nhân thấm ẩm Dựa vào hình 3.3 tỷ lệ thành phần glycerol gelatin thay đổi, giữ cố định thành phần yếu tố tinh bột (6g) , acid acetic (1g) , curcumin (3ml) Xét góc phải phía đồ thị, hàm lượng gelatin cao glycerol thấp độ thấm ẩm màng thấp Xét góc phải phía đồ thị, tăng đồng thời glycerol lẫn gelatin khả thấm ẩm màng tăng Rút nhận xét, giải thích mơ hình tốn thực nghiệm có sở 3.4 Phân tích kết quét nhiệt vi sai DSC Hình 3.4 kết thu từ phân tích nhiệt quét vi sai DSC mẫu tinh bột, curcumin, gelatin mẫu thí nghiệm số 15 nhiệt độ từ 500C đến 2500C Nhìn chung, mẫu tinh bột, gelatin có peak thu nhiệt rộng với đỉnh khoảng từ 1100C đến 1200C, thoát nước mạnh Hơi nước bốc mạnh khoảng 1000C, nguyên nhân dẫn đến khoảng nhiệt độ cao bình thường cấu trúc tinh bột gelatin có liên kết liên kết giữ nước tốt hơn, nên khoảng thoát nước kéo dài bình thường giống với nghiên cứu Raphaelides & Karkalas năm 1988 [32] Russell, 1987 [33] 38 an Mẫu màng thí nghiệm số 15 có thành phần tinh bột (9g), gelatin (9g), glycerol (3g), acid acetic (0.5g), curcumin (4.5ml), xuất peak khoảng 800C Quá trình tạo màng lượng nước thêm vào nhiều nên dễ thoát nước Từ 2000C sau, mẫu gelatin có xuất peak thu nhiệt khoảng 2200C mẫu tinh bột khơng xuất peak Tuy nhiên mẫu màng xuất peak thu nhiệt khoảng 2400C, chứng tỏ tinh bột gelatin tạo thành màng có tương tác với Mẫu curcumin có peak nhiễu 1600C có peak tỏa nhiệt, nguyên nhân curcumin điều chế phịng thí nghiệm chưa tinh khiết curcumin có cấu trúc tinh thể mang khuyết tật, có mức lượng cao chưa ổn định Các khuyết tật bắt đầu trình xếp lại giảm mức lượng để trở nên kết tinh hoàn toàn Đến nhiệt độ 1800C xuất peak thu nhiệt không thay đổi tiếp tục tặng nhiệt độ, chứng tỏ khoảng nóng chảy curcumin Trong mẫu màng khơng xuất peak này, hàm lượng curcumin màng nhỏ nên không ảnh hưởng quan sát Hình Đồ thị kết phân tích DSC 39 an 3.5 Phân tích kết đo phổ nhiễu xạ tia X Hình Kết đo phổ XRD Hình 3.5 kết phân tích nhiễu xạ tia X mẫu thí nghiệm số 15, gelatin, tinh bột Xét cấu trúc tinh bột, có xuất peak 15,20 ;17,10 ;18,20 ;23,30 chứng tỏ tinh bột có cấu trúc tinh thể, bên cạnh vùng vơ định hình giống với nội dung [41] Xét cấu trúc gelatin, khơng có xuất peak rõ ràng, cho thấy mẫu gelatin trạng thái vơ định hình Cấu trúc mẫu thí nghiệm số 15 không xuất peak giống với cấu tạo gelatin, nên mẫu chủ yếu trạng thái vô định hình Ngun nhân mẫu khơng cịn cấu trúc tinh thể tinh bột sau q trình hồ hóa, cấu trúc tính thể biến giảm rõ rệt điều tương tự nghiên cứu Delia R Tapia‐Blácido [38] Nhưng mẫu để khô hạt tinh bột liên kết trở lại để tái tạo cấu trúc tinh thể điển hình ta quan sát kỹ mẫu thí nghiệm xuất peak nhỏ 18,20 giống với peak tinh bột 40 an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau kết thúc khóa luận này, em tạo sản phẩm màng phân hủy sinh học có nguồn gốc từ tinh bột, gelatin có bổ sung chất hóa dẻo glycerol curcumin, acid acetic - Bằng phương pháp phân tích phương sai, ảnh hưởng thành phần đến tính chất quang học độ thấm ẩm làm rõ - Phân tích màng phương pháp DSC, XRD - Curcumin yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc màng - Tinh bột yếu tố ảnh hưởng đến phần trăm ánh sáng truyền qua ba vùng hồng ngoại, khả kiến tử ngoại - Bằng phương pháp XRD, cho thấy tinh bột có cấu trúc tinh thể bị giảm phần lớn trình tạo màng - Glycerol gelatin yếu tố ảnh hưởng độ thấm ẩm màng tinh bột Kiến nghị: - Đo màu mẫu theo thời gian - Đo màu mẫu theo nhiệt độ - Khai thác ứng dụng màng công nghệ kỹ thuật thực phẩm 41 an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K A Hồng, K S Ngơ, X L Nguyễn, “Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn”, Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2005 & Hồng Thị Hịa “Tổng hợp polyme phân hủy sinh học ứng dụng hóa học thực phẩm”, 2018 [2] S Hug‐Iten, F Escher, and B Conde‐Petit, "Staling of bread: Role of amylose and amylopectin and influence of starch‐degrading enzymes," Cereal Chemistry, vol 80, 2003 [3] P R Jennings, Rice improvement: Int Rice Res, 1979 [4] H Lee and B Yoo, "Effect of hydroxypropylation on physical and rheological properties of sweet potato starch," LWT-Food Science and Technology, vol 44, pp 765770, 2011 [5] W Lim, Y Liang, P Seib, and C Rao, "Isolation of oat starch from oat flour," Cereal Chem, vol 69, pp 233-236, 1992 [6] T P Rungtiwa Wongsagonsup, Suparat Jitrakbumrung, and A F Weerawut Chaiwat, Saiyavit Varavinit, Somsak Dangtip, Manop Suphantharuka, Effect of crosslinking on physicochemical properties of tapooce starch and its application in soup product vol 101, 2014 [7] L L DeMars and G R Ziegler, "Texture and structure of gelatin/pectin-based gummy confections," Food hydrocolloids, vol 15, pp 643-653, 2001 [8] T C T Hiền, "NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THU NHẬN GELATIN TỪ DA CÁ CỜ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỀM,"thông tin hoạt động nhà trường, p 36 [9] S Mardel, F Saunders, H Allen, G Menezes, C Edwards, L Ollerenshaw, et al., "Reduced quality of clot formation with gelatin-based plasma substitutes," British journal of anaesthesia, vol 80, pp 204-207, 1998 [10] B B Aggarwal, A Kumar, M S Aggarwal, and S Shishodia, "Curcumin derived from turmeric (Curcuma longa): a spice for all seasons," Phytopharmaceuticals in cancer chemoprevention, vol 23, pp 351-387, 2005 [11] P D L BONG, "NGHIÊN CỨU TRÍCH LY HỢP CHẤT CURCUMIN TRONG CỦ NGHỆ VÀNG Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK." [12] W Chearwae, S Anuchapreeda, K Nandigama, S Ambudkar, and P Limtrakul, "Biochemical mechanism of modulation of human P-glycoprotein (ABCB1) by curcumin I, II, and III purified from Turmeric powder," Biochemical pharmacology, vol 68, pp 2043-2052, 2004 [13] K Peter, Handbook of herbs and spices vol 3: Woodhead publishing, 2006 [14] K I Priyadarsini, D K Maity, G Naik, M S Kumar, M Unnikrishnan, J Satav, et al., "Role of phenolic OH and methylene hydrogen on the free radical reactions and 42 an antioxidant activity of curcumin," Free Radical Biology and Medicine, vol 35, pp 475484, 2003 [15] H B Rasmussen, S B Christensen, L P Kvist, and A Karazmi, "A simple and efficient separation of the curcumins, the antiprotozoal constituents of Curcuma longa," Planta medica, vol 66, pp 396-398, 2000 [16] L Shen and H.-F Ji, "Theoretical study on physicochemical properties of curcumin," Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol 67, pp 619-623, 2007 [17] Y Sugiyama, S Kawakishi, and T Osawa, "Involvement of the β-diketone moiety in the antioxidative mechanism of tetrahydrocurcumin," Biochemical pharmacology, vol 52, pp 519-525, 1996 [18] Phương pháp sản suất acid acetic website: https://vietchem.com.vn/tin-tuc/ungdung-axit-axetic-ch3cooh.html [19] T T T Nguyễn Thiên Long.Vũ Đình Tài, "Thu hồi Glycerol sản xuất Biodiesel," 2010 [20] T T Hiếu, "Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, tái lần 2," Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [21] P Luận, "Phương pháp phân tích phổ nguyên tử," 2006 [22] ASTM E94 “Standard Guide for Radiographic Examination Using Industrial Radiographic Film” [23] M Jouki, N Khazaei, M Ghasemlou, and M HadiNezhad, "Effect of glycerol concentration on edible film production from cress seed carbohydrate gum," Carbohydrate Polymers, vol 96, pp 39-46, 2013/07/01/ 2013 [24] F López, J M Valiente, R Baldrich, and M Vanrell, "Fast surface grading using color statistics in the CIE Lab space," in Iberian conference on pattern recognition and image analysis, 2005, pp 666-673 [25] M Kshevetskaya, S Kshevetsky, I Mikhailyuk, and N Raransky, "DIFFRACTION OF X-RAYS IN CASE OF THREE INTENSE WAVES," Украинский физический журнал, vol 18, p 587, 1973 [26] E R Girden, ANOVA: Repeated measures: Sage, 1992 [27] M Jouki, N Khazaei, M Ghasemlou, and M HadiNezhad, "Effect of glycerol concentration on edible film production from cress seed carbohydrate gum," Carbohydrate Polymers, vol 96, pp 39-46, 2013/07/01/ 2013 [28] M Ghasemlou, F Khodaiyan, A Oromiehie, and M S Yarmand, "Development and characterisation of a new biodegradable edible film made from kefiran, an exopolysaccharide obtained from kefir grains," Food Chemistry, vol 127, pp 14961502, 2011 43 an [28] Y S Musso, P R Salgado, and A N Mauri, "Smart edible films based on gelatin and curcumin," Food Hydrocolloids, vol 66, pp 8-15, 2017/05/01/ 2017 [29] W B Gratzer and G H Beaven, "Transparent starch gels: Preparation, optical properties and application to haemoglobin characterisation," Clinica Chimica Acta, vol 5, pp 577-582, 1960/07/01/ 1960 [30] B Ghanbarzadeh and A Oromiehi, "Studies on glass transition temperature of mono and bilayer protein films plasticized by glycerol and olive oil," Journal of Applied Polymer Science, vol 109, pp 2848-2854, 2008 [31] M Jouki, N Khazaei, M Ghasemlou, and M HadiNezhad, "Effect of glycerol concentration on edible film production from cress seed carbohydrate gum," Carbohydrate Polymers, vol 96, pp 39-46, 2013 [32] S Raphaelides and J Karkalas, "Thermal dissociation of amylose-fatty acid complexes," Carbohydrate Research, vol 172, pp 65-82, 1988 [33] P Russell and P Nurse, "The mitotic inducer nim1+ functions in a regulatory network of protein kinase homologs controlling the initiation of mitosis," Cell, vol 49, pp 569-576, 1987 [34] M Huang, J Yu, and X Ma, "High mechanical performance MMT-urea and formamide-plasticized thermoplastic cornstarch biodegradable nanocomposites," Carbohydrate Polymers, vol 63, pp 393-399, 2006 [35] H Li, D Q Wang, B L Liu, and L Z Gao, "Synthesis of a novel gelatin–carbon nanotubes hybrid hydrogel," Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, vol 33, pp 85-88, 2004/01/15/ 2004 [36] M Yunos and W Rahman, "Effect of glycerol on performance rice straw/starch based polymer," Journal of Applied Sciences, vol 11, pp 2456-2459, 2011 [38] M M Andrade‐Mahecha, D R Tapia‐Blácido, and F C Menegalli, "Physical– chemical, thermal, and functional properties of achira (Canna indica L.) flour and starch from different geographical origin," Starch‐Stärke, vol 64, pp 348-358, 2012 [39] T F Achille, A Nrsquo, G Georges, and K Alphonse, "Contribution to light transmittance modelling in starch media," African Journal of Biotechnology, vol 6, pp 569-575, 2007 [40] R Shogren, "Water vapor permeability of biodegradable polymers," Journal of environmental polymer degradation, vol 5, pp 91-95, 1997 [41] A Lopez‐Rubio, B M Flanagan, E P Gilbert, and M J Gidley, "A novel approach for calculating starch crystallinity and its correlation with double helix content: A combined XRD and NMR study," Biopolymers: Original Research on Biomolecules, vol 89, pp 761-768, 2008 44 an PHỤ LỤC ĐỘ DÀY MẪU STT mẫu Chiều dày (mm) mẫu 0.17 ± 0.01 mẫu 0.26 ± 0.01 mẫu 0.20 ± 0.01 mẫu 0.21 ± 0.01 mẫu 0.20 ± 0.01 mẫu 0.27 ± 0.01 mẫu 0.21 ± 0.01 mẫu 0.16 ± 0.01 mẫu 0.22 ± 0.01 mẫu 10 0.17 ± 0.01 mẫu 11 0.25 ± 0.01 mẫu 12 0.17 ± 0.01 mẫu 13 0.23 ± 0.01 mẫu 14 0.15 ± 0.01 mẫu 15 0.23 ± 0.01 mẫu 16 0.24 ± 0.01 mẫu 17 0.18 ± 0.01 mẫu 18 0.21 ± 0.01 mẫu 19 0.18 ± 0.01 mẫu 20 0.17 ± 0.01 mẫu 21 0.22 ± 0.01 mẫu 22 0.17 ± 0.01 mẫu 23 0.17 ± 0.01 mẫu 24 0.20 ± 0.01 mẫu 25 0.21 ± 0.01 mẫu 26 0.26 ± 0.01 mẫu 27 0.21 ± 0.01 45 an mẫu 28 0.16 ± 0.01 mẫu 29 0.17 ± 0.01 mẫu 30 0.21 ± 0.01 mẫu 31 0.23 ± 0.01 mẫu 32 0.17 ± 0.01 -The end- 46 an an ... tài ? ?Phân tích ảnh hưởng thành phần màng đến độ ẩm tính chất quang học màng tinh bột phương pháp phân tích phương sai ANOVA? ?? để nghiên cứu thành phần hóa học tính chất ứng dụng ngành thực phẩm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN TẠO MÀNG ĐẾN ĐỘ THẤM ẨM VÀ TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA... tính chất ảnh hưởng thành phần đến màng tinh bột- gelatin - So sánh kiểm chứng phương pháp phân tích đại (DCS,XRD) phương pháp phương sai ANOVA iv an Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Màng tạo thành