1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên các ngành kỹ thuật

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT MÃ SỐ: T2018-88TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Mã số: T2018-88TĐ Chủ nhiệm đề tài: GVC ThS ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN TP HCM, tháng năm 2019 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Mã số: T2018-88TĐ Chủ nhiệm đề tài: GVC ThS Đặng Thị Diệu Hiền Thành viên đề tài: PGS TS Dương Thị Kim Oanh TP HCM, tháng năm 2019 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Tổng quan nghiên cứu phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua học tập trải nghiệm 2.Lí chọn đề tài 10 3.Khách thể nghiên cứu 12 4.Đối tượng nghiên cứu 12 5.Mục tiêu nghiên cứu 12 6.Giả thuyết khoa học 13 7.Nhiệm vụ nghiên cứu 13 8.Phạm vi nghiên cứu 13 9.Tiếp cận nghiên cứu 13 10 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 17 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.1.1 Năng lực 17 1.1.2 Hợp tác giải vấn đề 18 1.1.3 Năng lực hợp tác giải vấn đề 18 1.1.4 Tổ chức học tập trải nghiệm 18 1.1.5 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm 1.2 19 NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 20 1.2.1 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề 20 1.2.2 Thang đo đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác giải vấn đề 24 1.3 TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM 26 1.3.1 Đặc điểm học tập trải nghiệm 26 1.3.2 Mơ hình học tập trải nghiệm 28 1.3.3 Các phương pháp tổ chức học tập trải nghiệm 30 1.3.4 Quy trình tổ chức học tập trải nghiệm 32 Luan van 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 36 1.4.1 Cơ sở khoa học phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua học tập trải nghiệm 36 1.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên ngành kỹ thuật 40 1.4.3 Các yếu tố học tập trải nghiệm ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 43 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 47 2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47 2.1.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 47 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu thực trạng 47 2.1.3 Phương pháp quy trình xác định thực trạng phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật 48 2.1.4 Thông tin mẫu khảo sát 55 2.1.5 Kết phân tích thang đo hoạt động học tập trải nghiệm thang đo lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 58 2.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 61 2.2.1 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 62 2.2.2 Trường Đại học Cần Thơ 63 2.2.3 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 66 2.3.1 Nhận thức giảng viên lực cần thiết việc phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 66 2.3.2 Mức độ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực HTGQVĐ cho sinh viên ngành kỹ thuật 68 Luan van 2.3.3 Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 70 2.3.4 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật 72 2.4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 79 2.4.1 Nhận thức lực cần thiết phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 80 2.4.2 Mức độ lực hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 81 2.4.3 Mức độ tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 87 2.4.4 Sự khác biệt đặc điểm khách thể nghiên cứu với mức độ tham gia hoạt động học tập trải nghiệm lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 93 2.5 MỐI QUAN HỆ VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 101 2.5.1 Mối quan hệ mức độ tham gia hoạt động học tập trải nghiệm phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật 101 2.5.2 Mức độ tác động yếu tố học tập trải nghiệm đến phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật 103 2.5.3 Mối quan hệ mức độ tổ chức tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm đến phát triển lực Hợp tác giải vấn đề sinh viên ngành kỹ thuật 105 Chương 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 113 Luan van 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 113 3.2 QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề 22 Bảng 2.1 Mẫu khảo sát sinh viên 56 Bảng 2.2 Mẫu khảo sát giảng viên 57 Bảng 2.3 Độ tin cậy C Alpha nhóm hoạt động học tập trải nghiệm 59 Bảng Độ tin cậy C Alpha thang đo lực HTTGQVĐ 60 Bảng 2.5 Nhận thức giảng viên lực HTGQVĐ 67 Bảng 2.6 Nhận thức GV cần thiết phát triển lực HTGQVĐ thành tố lực 68 Bảng 2.7 Mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực HTGQVĐ cho sinh viên ngành kỹ thuật 68 Bảng 2.8 Lí GV không bao giờ, tổ chức hoạt động HTTN 69 Bảng 2.9 Tổ chức hoạt động tổ chức học tập trải nghiệm để phát triển lực HTGQVĐ cho SV ngành kỹ thuật 74 Bảng 2.10 Nhận thức lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật 80 Bảng 2.11 Nhận thức sinh viên ngành kỹ thuật cần thiết phát triển lực HTGQVĐ 81 Bảng 2.12 Mức độ tham gia hoạt động học tập trải nghiệm để phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật 88 Bảng 2.13 Kết phân tích ANOVA biến nhân học với lực HTGQVĐ 94 Bảng 2.14 Kết phân tích ANOVA biến học tập với lực HTGQVĐ SV ngành KT 94 Bảng 2.15 Kết phân tích ANOVA biến nhân học với hoạt động học tập trải nghiệm sinh viên kỹ thuật 97 Bảng 2.16 Kết phân tích ANOVA biến học tập với hoạt động học tập trải nghiệm sinh viên kỹ thuật 97 Bảng 2.17 Tương quan lực HTGQVĐ hoạt động HTTN 102 Bảng 2.18 Kết phân tích hồi quy hoạt động học tập trải nghiệm lực HTGQVĐ 103 Luan van Bảng 2.19 Kết ANOVA phân tích hồi quy hoạt động học tập trải nghiệm lực HTGQVĐ 104 Bảng 2.20 Kết phân tích Coefficients mơ hình hồi quy hoạt động học tập trải nghiệm lực HTGQVĐ 104 Bảng 21: Chênh lệch tương qua mức độ tổ chức HTTN GV tham gia hoạt động HTTN SV 107 Luan van DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb 29 Hình 1.2 Mơ hình lí luận yếu tố ảnh hưởng đến lực HTGQVĐ 45 Hình Quy trình xác định thực trạng phát triển lực Hợp tác giải vấn đề qua tổ chức HTTN cho SV ngành kỹ thuật 50 Hình 2.2 Trường Đại học Cơng nghiệp Tp HCM 62 Hình 2.3 Trường Đại học Cần Thơ 63 Hình Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM 65 Hình 2.5 Biểu đồ tỉ lệ thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm GV 70 Hình 2.6 Mức độ tổ chức nhóm hoạt động học tập trải nghiệm 72 Hình 2.7 Mức độ lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật 82 Hình 2.8 Mức độ tham gia hoạt động HTTN SV ngành kỹ thuật 87 Hình 2.9 Biểu đồ khác biệt SV năm học lực HTGQVĐ 95 Hình 2.10 Biểu đồ khác biệt kết học tập lực HTGQVĐ SV 95 Hình 2.11 Biểu đồ khác biệt SV trường lực HTGQVĐ 95 Hình 12 Chênh lệch mức độ tổ chức GV tham gia SV vào hoạt động HTTN 106 Hình 3.1 Quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức học tập trải nghiệm cho SV ngành kỹ thuật 115 Luan van 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Dựa kết nghiên cứu chương I chương II, nội dung III đề cập đến định hướng khoa học để xây dựng quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật Kết quy trình phát triển lực HTGQVĐ qua tổ chức HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật gồm giai đoạn 15 bước xây dựng Ngoài nội dung của giai đoạn bước quy trình, nghiên cứu cịn trình bày hướng dẫn cách thức thực bước quy trình điều kiện thực quy trình Luan van 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài Nghiên cứu phát triển lực Hợp tác giải vấn đề thông qua học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật đạt số kết sau: Thứ nhất: lý luận, đề tài thực hiện: - Tổng quan nghiên cứu phát triển lực HTGQVĐ qua HTTN - Xây dựng khái niệm công cụ: phát triển, lực, HTGQVĐ, lực HTGQVĐ, HTTN, tổ chức HTTN, phát triển lực HTGQVĐ qua HTTN - Xây dựng sở lý luận liên quan đến lực HTGQVĐ bao gồm cấu trúc lực HTGQVĐ mức độ phát triển lực HTGQVĐ - Xây dựng sở khoa học tổ chức HTTN gồm đặc điểm HTTN, mơ hình HTTN, phương pháp tổ chức HTTN, quy trình tổ chức HTTN - Xây dựng sở khoa học phát triển lực HTGQVĐ qua HTTN Các sở bao gồm sở Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, đặc điểm sinh viên kỹ thuật, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực HTGQVĐ Thứ 2: Về thực tiễn, đề tài đã: Nghiên cứu biểu hiện, biến lực HTGQVĐ từ phân tích nhân tố độ tin cậy xây dựng thang đo lực HTGQVĐ sinh viên để từ xác định thực trạng lực HTGQVĐ 705 sinh viên đến từ trường đại học: Đại học Cần Thơ, Đại học Công nghiệp Tp HCM Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Kết sinh viên tự đánh giá họ đạt mức lực Tuy nhiên, thông qua vấn cho thấy sinh viên chưa thể tốt việc hợp tác xác định vấn đề Ngoài ra, hợp phần khác lực HTGQVĐ sinh viên có biểu mức độ khác Trong đó, sinh viên có xu hướng thể thành tố Hợp tác Nhận dạng vấn đề mức độ cao thành tố Đề xuất giải pháp, Tổ chức nhóm, Theo dõi điều chỉnh đánh giá, Lập kế hoạch Quản lý nhóm Ở mức này, sinh viên thường xuyên có chủ động thực công việc tổ chức nhóm, hợp tác tốt, thân thiện, hịa đồng q trình làm việc, giải mâu thuẫn khơng phức tạp, đánh giá điểm mặt mạnh hạn chế cá nhân nhóm, xác định Luan van 136 xác vấn đề (khoảng 80%), lên kế hoạch bắt đầu thiện cơng việc, có theo dõi đánh giá điều chỉnh q trình thực cơng việc, kết hồn thành cơng việc… Tuy nhiên, sinh viên chưa giải cách trọn vẹn vấn đề, chưa thực nỗ lực, chưa thúc đẩy thành viên khác thực hành vi lực HTGQVĐ Nghiên cứu lý luận phân loại nhóm HTTN để xây dựng bảng hỏi để đánh giá thực trạng tham gia hoạt động HTTN 705 sinh viên 97 giảng viên trường đại học Cần Thơ, Công nghiệp Tp HCM Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Kết cho thấy, trung bình chung sinh viên đánh giá tham gia vào hầu hết hoạt động trải nghiệm GV đánh giá mức độ thường xuyên tổ chức Ngồi ra, nghiên cứu tìm yếu tố liên quan đến đặc điểm khách thể nghiên cứu giới tính, nơi sinh sống, số số thứ tự gia đình, trình độ cha trình độ mẹ, trường sinh viên theo học, thời gian học tập tạo khác có ý nghĩa số hoạt động học tập trải nghiệm sinh viên chưa tìm thấy mối quan hệ yếu tố đến việc phát triển lực HTGQVĐ sinh viên Trong đó, thời gian SV học đại học có ảnh hưởng đến lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật theo chiều hướng không rõ ràng Năng lực học tập sinh viên thể qua kết học tập có ảnh hưởng đến lực HTGQVĐ sinh viên kỹ thuật theo hướng SV có kết học tập cao lực HTGQVĐ mức độ cao Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy có tương quan mức độ tham gia hoạt động HTTN với lực HTGQVĐ sinh viên Cụ thể, hoạt động học tập trải nghiệm mơ hình nghiên cứu có tương quan thuận đến lực HTGQVĐ sinh viên kỹ thuật song mức độ khác Hoạt động thực hành luyện tập có có tương quan thấp với lực HTGQVĐ Trong đó, hoạt động học tập trải nghiệm hoạt động quan sát, thực hoạt động theo nhóm nhỏ lớp, tập lớn dự án, hoạt động phản ánh, khái quát hóa trải nghiệm tích cực tự đánh giá có mức tương quan trung bình đến phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật Hoạt động xác định vấn đề lên kế hoạch có tương quan đáng kể đến phát triển lực HTGQVĐ Kết Luan van 137 suy luận yếu tố trải nghiệm đề cập mơ hình nghiên cứu góp phần phát triển lực HTGQVĐ sinh viên kỹ thuật nhóm hoạt động học tập trải nghiệm liên quan đến “xác định vấn đề lên kế hoạch”, “tự đánh giá”, “thực tập lớn dự án”, quan sát”, “hoạt động theo nhóm nhỏ lớp” với tác động khoảng 42.1% đến phát triển lực HTGQVĐ sinh viên ngành kỹ thuật Thứ 3: Về giải pháp Đề tài xây dựng hướng dẫn cách thức tiến hành đề xuất điều kiện triển khai giai đoạn 15 bước quy trình phát triển lực HTGQVĐ thông qua HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật Tóm lại, thời gian năm nghiên cứu đề tài hoàn thành mục tiêu đề đề xuất quy trình phát triển lực HTGQVĐ thơng qua HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật nghiệm vụ: nghiên cứu sở lý luận phát triển lực HTGQVĐ thông qua tổ chức HTTN; thực trạng phát triển phát triển lực HTGQVĐ thông qua HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng quy trình phát triển lực HTGQVĐ thơng qua tổ chức HTTN cho sinh viên ngành kỹ thuật Bên cạnh đó, đề tài cơng bố báo khoa học liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài Sản phẩm báo là: Dang Thi Dieu Hien, Duong Thi Kim Oanh, Nguyen Vu Bich Hien, “Study on the Collaborative Problem Solving of Technical Students in Viet Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 63, Issue 9, 2018, pp 78 - 89, ISSN 2354_1075, http://stdb.hnue.edu.vn/portal/journals.php?articleid=5337 Ngoài ra, chuyên đề nghiên cứu sinh đề luận án Đặng Thị Diệu Hiền_ Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật bảo vệ KIẾN NGHỊ Để đánh giá tính hiệu quy trình phát triển lực HTGQVĐ thơng qua tổ chức HTTN, nghiên cứu cần tiếp tục thực phần thực nghiệm áp dụng môn học cụ thể đánh giá thay đổi lực HTGQVĐ sinh viên trước sau tổ chức hoạt động HTTN Luan van 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại: Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.31 – 35 Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.103 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), Đánh giá lực hợp tác dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng – sinh học 11 trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 60, No.2, tr 102 -113 Trần thị Thu Huệ (2011), Phát triển số lực học sinh phổ thông thông qua phương pháp thiết bị dạy học Hóa học vơ cơ, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, trường cán Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, tr 90, 91 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình Triết học Mác - Lênin _tái lần (dùng cho trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, tr.139 Nguyễn Lộc – Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên) (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề (chuyên khảo khoa học giáo dục), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 173 Võ Trung Minh (2014), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Trịnh Văn Minh, Đặng Hoàng Minh Nguyễn Chí Thành (biên dịch) (2009), Sư phạm tương tác: Một tiếp cận khoa học thần kinh dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, tr.448 12 Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trịnh Xuân Quýnh (1995), Tâm lí học (tập II), Nxb Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, tr.210 -214 Luan van 139 13 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012), Rèn luyện kỹ hợp tác cho sinh viên sư phạm hoạt động nhóm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Quỳnh Mai Phương (2015), Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học phần dẫn xuất Hiđrocacbon Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM 15 Nguyễn Thị Minh Phượng Phạm Thị Thúy (2011), Cẩm nang phương pháp sư phạm_Những phương pháp kỹ sư phạm đại, hiệu từ chuyên gia Đức Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp HCM 16 Nguyễn Thạc (chủ biên) Nguyễn Thành Nghị (2009), Tâm lí học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 57 17 Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng lực phát giả vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hình học, Luận án Tiến Sĩ, trường Đại học Vinh 18 Nguyễn Kim Thàn, Hồ Hải Thụy Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM, tr.1628 19 Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Sửu Vũ Quốc Trung (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Tỉnh Điện Biên thông qua dạy học dự án phần Hiđrocacbon hóa học hữu lớp 11 Trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 60, No.2, tr 91-101 20 Hoàng Thanh Thúy (chủ biên) (2015), Dạy học theo lý thuyết kiến tạo trường đại học sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 11-12 21 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội, Tp.HCM, tr 89 22 Thịnh Thị Bạch Tuyết (2016), Dạy học giải tích trường trung học phổ thơng theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề thông qua trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 1149 Tài liệu tiếng Anh 24 Ágota Dobos (2014), Experiential learning for professional development in the civil service, Procedia – Social and Behavioral Sciences 116 (2014), p 5085 – 5090 Luan van 140 25 Beard C and Wilson J P (2006), Experiential Learning: A Best Practice Handbook for Educators and Trainers, London and Philadelphia, United Kingdom and USA, tr.17 26 Beard C., Wilson J P (2013), Experiential Learning: A hand book for education, training and coaching (third edition), Kogan Page, London/USA and India, p.25 27 Biggs J and Tang C (2007), Teaching for Quality Learning at University, Society for Research into Higher Education & Open University Press, New York, p 111 Bloom (1956), Taxonomy of Educational Objectives, the classification of educational goals–Handbook I: Cognitive Domain New York: McKay, tr 201-207, tr 201- 07 Bohlin M R (1998), The Affective Domain: A Model of learner-Instruction Interactions, Eric 28 29 30 Bransford, J., & Stein, B S (1984) The IDEAL problem solver: A guide for improving thinking, learning, and creativity New York, NY: W H Freeman 31 Burnard P (1989), Teaching Interpersonal Skill: A handbook of experiential learning for heath professionals, Springer-Science+Business Media, B.V Cantor (1995), Experiential Learning in Higher Education: Lingking Classroom and Community, ASHE-ERIC Higher Education Report No.7, Washington, D.C: The George Washington University, Graduate School of Education and Human Development Cecelia Munzenmaier and Nancy Rubin (2013), Perspectives Bloom’s Taxanomy: What’s Old is New Again, The ELearning Guild, Santa Rosa_California_USA, tr.10, 18-20 Chickering, A (1977), Experience and Learning, New York: Change Manzine Prsess, trích từ Colin Beard, John P Wilson (2013), Experiential Learning: A hand book for education, training and coaching (third edition), Kogan Page, London/USA and India, p.25, 26 Dale H Schunk (2012), Learning Theories_An Educational Perspective (Sixth Edition), Pearson, USA, tr.118-119 Dewey, J (1938), (1997 edition) Experience and Education, New York: Touchstone 32 33 34 35 36 37 Educators and Trainers, London and Philadelphia, United Kingdom and USA, p.32 Luan van 141 38 Edward F Crawley, Johan Malmqvist, Soeren Oestlund, Doris R Brodeur (2007), Rethinking Engineering Education The CDIO Approach, Springer, Germany, p 7,8 39 Eikenberry K (2007), in Mel Silberman (edited) (2007), The Hand book of Experiential learning, Pfeiffer, San Francisco, chapter 15 40 Employment and Training Administration: United State Department of Labour (2014), A Geospatial Technology Competency Model, United States 41 Ewert, A., & Sibthorp, J (2009), Creating Outcomes through Experiential Education: The Challenge of Confounding Variables Journal of Experiential Education, 31(3), 376-389 42 Felicia and Patrick (2011), Handbook of Research on Improving Learning and Motivation, Information Science Reference, USA, p 1003 43 Glenn D Isael (1992), Determing Sample size, University of Florida 44 Griffin P., Assessing Collaborative Problem Solving, Melbourne Graduate School of Education 45 Griffin P., Care E (2015), A Framework for Teachable Collaborative Problem Solving Skills, Assessment and Teaching of 21st Century Skills Method s and Approach, Century Skills, Springer, P Griffin, E Care (eds.), ISBN: 978-94-017-9394-0, p 38 46 Hair JR, C Black, J Babin and E Anderson (2014), Multivariate Data Analysis (7th edition), Pearson, USA, tr.102 47 Healey M and Jenkins A (2000), Kolb’s Experiential Laerning Theory and Its Application in Geography in Higher Education, Journal of Geography, 99:5, 185-195, DOI: 10.1080/00221340008978967 48 Hesse, F., Care, E., Buder, J., Sassenberg, K., & Grifn, P (2015), A framework for teachable collaborative problem solving skills In P Grifn & E Care (Eds.), Assessment and teaching of 21st century skills: Methods and approach Dordrecht, Te Netherlands: Springer, p.39 49 Hien Dang Thi Dieu (2017), Factors Related to Students’ Planned Activities of Some Universities in Ho Chi Minh, Journal of Technical Education, No 42, 7/2017, ISSN 1859-1272 50 Hollis, Francine H.; Eren, Fulya (2016), Implementation of Real-World Experiential Learning in a Food Science Course Using a Food IndustryIntegrated Approach, Journal of Food Science Education, v15 n4 p109-119 Oct 2016 Luan van 142 https://eric.ed.gov/?q=develop+competency+and+experiential+learning&id= EJ1115309 , truy cập ngày 29/11/20006 51 Hutton, M (1989), “Learning from action: a conceptual frework”, in S Warner Weil and M McGill (eds), Making Sense of Experiential Learning, Milton Keynes: SRHE/Open University Press, P 50-59 52 Jack, Kristen (2011), The Role of Experiential Learning in Nurturing Management Competencies in Hospitality and Tourism Management Students: Perceptions from Students, Faculty, and Industry Professionals, Institute of Education Siences, ERIC Number: ED533389, p.203 https://eric.ed.gov/?q=develop+competency+and+experiential+learning&id= ED533389 truy cập ngày 29/11/2016 53 Jean – Marc Denommé et Madeleine Roy, Pour Une Pe1gagogie Interactive: La triade Étudiant – Enseignant – Environnement, Đỗ Quan Thuấn (biên dịch) (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác: Bộ ba Người học – Người dạy – Môi trường, Nxb Thanh Niên, Tp HCM, tr 18 – 19 54 Kenneth W Hunter, Sr., Jessica O Mastson (2001), Engineering Leadership and Teamwork Development through Experiential Learning, proceeding of the 2001 American Society for Engineering Education Annual Conference & Exposition, session 3242 55 Klimoski, R., & Mohammed, S (1994), Team mental model: Construct or metaphor? Journal of Management, 20, 403–437 56 Kolb D (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 57 Kolb D., Lublin S., Spoth J., Baker R (1982), "Strategic Management Development: Using Experiential Learning Theory to Assess and Develop Managerial Competencies", Journal of Management Development, Vol Iss: 3, pp.13 – 24 58 Kolb Y A and Kolb D.(2008), Experiential Learning Theory: A dynamic, holistic approach to management learning, education and development, Department of Organizational Behaviour_ Case Western Reserve University 59 Kujalová J (2005), Use of Experiential Learning in Teaching English as a foreign language (M.A thesis), Department of English and American Studies, Faculty of Arts, Masaryk University in Brno 60 Kyllonen, P C (2012, May), Measurement of 21st century skills within the common core state standards Paper presented at the Invitational Research Symposium on Technology Enhanced Assessments Princeton, NJ Retrieved Luan van 143 from https://www.ets.org/Media/Research/pdf/session5-kyllonen-papertea2012.pdf, p.16 61 Laird, D (2003), Approaches to Training and Development (3rd ed.), Perseus Publishing, USA 62 Laisema S., Wannapiroon P (2014), Design of Collaborative Learning with Creative Problem-Solving Process Learning Activities in a Ubiquitous Learning Environment to Develop Creative Thinking Skills, Procedia - Social and Behavioral Sciences 116 (2014) 3921 – 3926 63 Larson, J R., Jr., & Christensen, C (1993), Groups as problem-solving units: Toward a new meaning of social cognition, British Journal of Social Psychology, 32, 5–30 cited from Patrick Griffin and Esther Care (2015), Assessment and Teaching of 21st Century Skills, Springer, ISBN: 978-94017-9394-0, p 38-56, p 39) 64 Laughlin, P R., & Ellis, A L (1986) Demonstrability and social combination processes on mathematical intellective tasks Journal of Experimental Social Psychology, 22, 177–189 65 Malinen, A (2000), Towards the Essence OF Adult Experiential Learning, Jyväskylä University Printing House, Jyväskylä, Finland, cited form Colin Beard, John P Wilson (2013), Experiential Learning: A hand book for education, training and coaching (third edition), Kogan Page, London/USA and India, p.25, 26 McGill, I and Warner Weil, S (1989), Continuing the dialogue: new possibilities fro experiential learning, in S Warner Weil and I McGill (eds), Making Sense of Experitential Learning, Milton Keynes: a flawed strategy for the nursing profession”, Nurse Education today, 18, 553-557, p 248 66 67 Moon J A (2004), A Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practice, RoutledgeFalmer, New York, p.114 68 Mughal F and Zafar A (2011), Experiential Learning from a Constructivist Perspective: Reconceptualizing the Kolbian Cycle, International Journal of Learning & Development, Vol 1, No 2, 27-37 O’Neil, H F., Chuang, S., & Chung, G K W K (2004), Issues in the computer- based assessment of collaborative problem solving, Assessment in Education, 10, 361-373 69 70 O’Neill G., Murphy F (2010), Assessement: Giude to Taxonomies if Learning, UCD Teaching and Learning 71 OECD (2013), Pisa 2015 Collaborative Problem Solving Framework, OECD Publishing Luan van 144 72 OECD (2017), Pisa 2015 Collaborative Problem Solving Framework, OECD Publishing 73 OECD, Competency https://www.oecd.org/careers/competency_framework_en.pdf 74 OECD_Definition and selection of key competency_Executive Summary, p.4 75 Oliveri M E., Lawless R and Molloy H (2017), A Literature Review on Collaborative Problem Solving for College and Workforce Readiness, GRE Board Research Report No 17-03 and ETS Research Report Series No RR17-06, ISSN 2330-8516 76 Petty G (2009), Teaching Today _ A Practical Guide (Fourth Edition), Nelson Thornes, UK 77 Reginald D Archambault, Jonh Dewey Education, Phạm Toàn dịch (2012), Jonh Dewey giáo dục, Nxb Trẻ, Tp.HCM 78 Rychen and Salganik in OECD (2003), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundations_ Summary of the final report “Key Competencies for a Successful Life and a Well-Functioning Society, tr.2 79 Saddington, J (1992), “Learner experience: a rich resource for learning”, in J Mulligan and C Griffin (eds), Empowerment through Experiential Learning, London: Kogan Page, p 37-49 80 Sasi Kumar S., Exeriential learning cycle (Kolb A David) 81 Schwatz M (2012), Best Practices in Experiential learning, The learning and teaching office, Ryerson University 82 Silberman M (2006), Active Training: A Handbook of Techniques, Designs, Case Examples, and Tips (Third Edition), Pfeiffer, San Francisco 83 Silberman M (edited) (2007), The Hand book of Experiential learning, Pfeiffer, San Francisco 84 Spencer M L, and Spencer M S (1993), Competence at Work: Models for Superior Performance, John Wiley & Son, Inc, New York, p 9,10 85 Steiner, I D (1972) Group processes and productivity New York: Academic Thompson, L L., Wang, J., & Gunia, B C (2010) Negotiation Annual Review of Psychology, 61, 491–515 86 Steven S L (2005), Negotiation Collaborative Problem Solving, North Carolina State University Luan van framework_ 145 87 Stevens, M J., & Campion, M A (1994), The knowledge, skills and ability requirements for teamwork: Implications for human resources management, Journal of Management, 20(2), 502–528 88 Straus D (2002), How to make collaboration work_Powerful ways to built consensus, solve problem and make decision, Berrett-Koehler Publisher, Inc, San Francisco Suger S and Kim Suger K K (2002), Primary games: Experiential Learning Activities for Teaching Children K-8, Jossey-Bass, USA 89 90 Sumfleth E., Walpuski M in Encyclopedia of the Sciences of Learning (2012): Alice Y Kolb and David A Kolb, Experiential Learning Theory, Spriger, p.1080 91 Thiagarajan S., Experiential Learning and Technical Training, in Mel Silberman (edited) (2007), The Hand book of Experiential learning, Pfeiffer, San Francisco, chapter 14, tr 241 - 255 92 Vince, R (1998), Behind and Beyond Kolb’s Learning Cycle, University of West of England, https://documents.tips/documents/vince-russ-behind-andbeyond-kolbs-learning-cycle-1998pdf.html 93 Warnick G M., Brigham Young University (2014), An Experiential Learning Approach to Develop Leadership Competencies in Engineering and Technology Students, 121st ASEE Annual Conference & Exposition, India 94 Wegner, D M (1986) Transactive memory: A contemporary analysis of the group mind In B Mullen & G R Goethals (Eds.), Theories of group behavior (pp 185–205) New York: Springer 95 Wei Wu, Brad Hyatt (2016), Experiential and project-based learning in BIM for sustainable living with tiny solar houses, International Conference on Sustainable Design, Engineering and Construction, Procedia Engineering 145 (2016) 579 – 586 Website: 96 Davidpol, Dave’s Psychomotor Domain Taxanomy Cheat Sheet, https://www.cheatography.com/davidpol/cheat-sheets/dave-s-psychomotordomain-taxonomy/, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2017 97 Dân trí, ĐH Cần Thơ tuyển sinh 8.600 tiêu cho 70 ngành học, https://tuyensinh.dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dh-can-tho-tuyen-sinh8600-chi-tieu-cho-70-nganh-hoc-1428832692.htm, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017 98 Foody, Trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM, https://www.foody.vn/ho-chiminh/truong-dai-hoc-cong-nghiep-tphcm-go-vap Luan van 146 99 Nhóm MBA Bách Khoa, Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, http://phantichspss.com/phan-tich-do-tin-cay-cronbachs-alpha.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2018 100 Nhóm MBA Bách Khoa, Tổng quan phân tích nhân tố khám phá EFA, http://phantichspss.com/tong-quan-phan-tich-nhan-to-kham-pha-efa.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2018 101 Sổ tay nghiên cứu khoa học sinh viên, Phương pháp xác định cỡ mẫu, http://sotaynghiencuusinhvien.blogspot.com/2015/04/phuong-phap-xac-inhco-mau.html, truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2017 102 SPSS tất tần tật, Hồi quy SPSS, http://phanmemspss.com/phan-tichdata/regression/hoi-qui-regression-trong-spss.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2018 103 Trường ĐH Cần Thơ, https://www.ctu.edu.vn/, truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017 104 Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM, http://www.hui.edu.vn/, truy cập tháng năm 2018 105 Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM, Thông tin tuyển sinh, https://thongtintuyensinh.vn/Truong_Dai_hoc_Cong_nghiep_TPHCM_C51_ D815.htm, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017 106 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, Thống kê tổng số người học, http://dashboard.hcmute.edu.vn/, truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2018 107 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM _ Bộ phận sau đại học, http://sdh.hcmute.edu.vn/ 108 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, https://www.google.com/search?q=%C4%91%E1%BA%A1i+h%E1%BB%8 Dc+s%C6%B0+ph%E1%BA%A1m+k%E1%BB%B9+thu%E1%BA%ADt+ tp.+hcm&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiog8zs9PjdAhW WdHAKHXupC5kQ_AUIDigB&biw=1156&bih=544#imgrc=VcjG5PvSu5f SaM truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017 109 Tuổi trẻ, Lao động Việt Nam thiếu kỹ mềm, http://tuoitre.vn/tin/canbiet/20140308/lao-dong-viet-nam-thieu-ky-nang-mem/597063.html, truy cập ngày 11/12/2016 110 Wilson L O (2016), Anderson and Krathwohl – Bloom’s Taxonomy Revised_Understanding the New Version of Bloom’s Taxonomy, https://thesecondprinciple.com/teaching-essentials/beyond-bloom-cognitivetaxonomy-revised/, truy cập ngày 30/11/2018 Luan van 147 111 University of Leicester, David Kolb, http://www2.le.ac.uk/departments/gradschool/training/eresources/teaching/th eories/kolb, truy cập ngày 25 tháng năm 2017 112 Thông tin tuyển sinh, https://www.thongtintuyensinh.vn 113 Zing.vn, Điểm chuẩn thấp ĐH Công nghiệp Tp.HCM 16.5, https://news.zing.vn/diem-chuan-thap-nhat-cua-dh-cong-nghiep-tphcm-la16-5-post767441.html, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017 Luan van Luan van ... NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 113 3.2 QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI... 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 36 1.4.1 Cơ sở khoa học phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua học. .. nghiệm để phát triển lực Hợp tác giải vấn đề cho sinh viên ngành kỹ thuật, người nghiên cứu xác định đề tài ? ?Phát triển lực hợp tác giải vấn đề qua tổ chức học tập trải nghiệm cho sinh viên ngành

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w