1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute nghiên cứu, tính toán ảnh hưởng của chất phụ gia đến độ biến dạng và cơ tính chi tiết ép phun

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN ẢNH HUỞNG CỦA CHẤT PHỤ GIA ÐẾN ÐỘ BIẾN DẠNG VÀ CƠ TÍNH CHI TIẾT ÉP PHUN S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013 - 123 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT PHỤ GIA ĐẾN ĐỘ BIẾN DẠNG VÀ CƠ TÍNH CHI TIẾT ÉP PHUN Mã số: T2013 - 123 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Văn Trọn TP HCM, 11/2013 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT PHỤ GIA ĐẾN ĐỘ BIẾN DẠNG VÀ CƠ TÍNH CHI TIẾT ÉP PHUN Mã số: T2013 - 123 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Văn Trọn TP HCM, 11/2013 Luan van MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHỰA 1.2 CÁC THÔNG SỐ GIA CÔNG CỦA VẬT LIỆU NHỰA 17 1.3 SƠ LƢỢC VỀ CHẤT PHỤ GIA 19 1.4 LÝ THUYẾT CONG VÊNH 34 1.4.1 Hiện tƣợng co rút, cong vênh sản phẩm nhựa 35 1.4.2 Công thức tính kích thƣớc khn dựa vào độ co rút 42 CHƢƠNG II: 45 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 45 2.1 YÊU CẦU: 45 2.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 45 2.2.1 Tiến hành thực mô Moldflow 2010 45 2.2.2 Tiến hành ép sản phẩm mẫu thử 45 2.3 ĐO VÀ LẤY KẾT QUẢ 45 2.3.1 Phƣơng án 45 2.3.2 Phƣơng án 47 CHƢƠNG III: 48 i Luan van ỨNG DỤNG CAE PHÂN TÍCH CONG VÊNH 48 3.1 CAE PHÂN TÍCH LỖI CONG VÊNH 48 3.1.1 Ảnh hƣởng vật liệu nhựa đến độ cong vênh 48 3.1.2 Thành phần chất độn khác biến dạng cong vênh khác 53 3.1.3 Trộn loại chất độn cho loại vật liệu nhựa 60 3.1.4 Thay đổi thông số ép: 71 3.2 SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THÍ NGHIỆM 80 CHƢƠNG IV: 81 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ii Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhiệt độ gia công số chất dẻo [7] 18 Bảng 1.2 Nhiệt độ phá hủy số chất dẻo [5] 18 Bảng 1.3 Độ co rút số vật liệu [7] 18 Bảng1.4 Bề dày thành sản phẩm nhựa [7] 19 Bảng 3.1: Thông số loại vật liệu 49 Bảng 3.2: Số liệu cong vênh xét theo chiều rộng loại vật liệu ABS, PP, PVC 49 Bảng 3.3: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài loại vật liệu ABS, PP, PVC 51 Bảng 3.4: Số liệu cong vênh xét theo chiều rộng chất độn Talc 54 Bảng 3.5: Số liệu cong vênh xét theo chiều rộng chất độn CaCO3 55 Bảng 3.6: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài chất độn Talc 57 Bảng 3.7: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài chất độn CaCO3 58 Bảng 3.8: Số liệu mô biến dạng cong vênh chi tiết gia công với vật liệu nhựa PP + 30% chất độn phần mềm Moldflow 2010 61 Bảng 3.9: Số liệu cong vênh xét theo chiều rộng thành chất độn khác 62 Bảng 3.10: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài thành chất độn khác 63 Bảng 3.11: Số liệu cong vênh xét theo chiều rộng thành chất độn khác 66 Bảng 3.12: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài thành chất độn khác 67 Bảng 3.13: Số liệu cong vênh xét theo chiều rộng thành chất độn khác 69 Bảng 3.14: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài thành chất độn khác 70 Bảng 3.15: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ khuôn xét theo chiều rộng 71 Bảng 3.16: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ khuôn xét theo chiều dài 72 Bảng 3.17: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ nhựa xét theo chiều rộng 73 Bảng 3.18: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ nhựa xét theo chiều dài 74 Bảng 3.19: Số liệu cong vênh thay đổi thời gian làm nguội xét theo chiều rộng 78 Bảng 3.20: Số liệu cong vênh thay đổi thời gian làm nguội xét theo chiều dài 79 Bảng 3.21: Số liệu cong vênh theo mơ thí nghiệm 80 iii Luan van DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc phân tử Talc 31 Hình 1.2 Cấu trúc Talc dƣới kính hiển vi 31 Hình 1.3: Độ cong vênh 34 Hình 1.4: Sự liên quan thông số ép độ co.[6] 35 Hình 1.5: Mối quan hệ áp suất, nhiệt độ thể tích nhựa[6] 36 Hình 1.6: Một sản phẩm dạng phảng bị cong vênh sau q trình ép phun độ dày khơng đồng nhau.[6] 40 Hình 1.7: Khn nắp ly cà phê, co rút điều cần thiết để kéo mấu theo hƣớng mũi tên theo góc thích hợp.[6] 41 Hình 1.8: Một số mặt cắt ngang cho thấy co rút không đồng 41 Hình 1.10: Để tránh tốn thêm chi phí cho viêc tăng thêm đƣờng kính trục D(hình trái ), nhà thiết kế tính tốn co rút cách tăng đƣờng kính Dp (hình phải ) Vì cần tính tốn cho với đƣờng kính trục.[6] Hình 1.11: Để đảm bảo khoảng cách lỗ , thƣờng trục ( a) cách ta mở rộng đƣờng kính lỗ nằm vùng hệ số co rút cho phép vật liệu ( b ) [6] 44 Hình 2.1: Bản vẽ lắp cấu đo 46 Hình 2.2: Cơ cấu đo 47 Hình 2.3: Máy quét laser 47 Hình 3.1: Độ cong vênh 48 Hình 3.2: Biểu đồ thể độ cong vênh loại vật liệu khác 50 Hình 3.3: Biểu đồ thể độ cong vênh loại vật liệu khác 51 Hình 3.4: Biến dạng cong vênh theo chiều rộng sản phẩm đƣợc độn Talc 54 Hình 3.5: Biến dạng cong vênh theo chiều rộng sản phẩm đƣợc độn CaCO3 56 Hình 3.6: Biến dạng cong vênh theo chiều dài sản phẩm đƣợc độn Talc 57 Hình 3.7: Biến dạng cong vênh theo chiều dài sản phẩm đƣợc độn CaCO3 59 Hình 3.8: Cong vênh theo chiều rộng với tỉ lệ PP + 15%Talc + 15%CaCO3 62 Hình 3.9: Cong vênh theo chiều dài với tỉ lệ PP + 15%Talc + 15%CaCO3 63 Hình 3.10: So sánh ảnh hƣởng Talc CaCo3 đến độ cong vênh 65 Hình 3.11: So sánh ảnh hƣởng Talc CaCo3 đến độ cong vênh 65 Hình 3.12: Cong vênh theo chiều rộng với tỉ lệ PP + 20%Talc + 10%CaCO3 66 Hình 3.13: Cong vênh theo chiều dài với tỉ lệ PP + 20%Talc + 10%CaCO3 68 Hình 3.14: Cong vênh theo chiều rộng với tỉ lệ PP + 30% chất độn 69 Hình 3.15: Cong vênh theo chiều dài với tỉ lệ PP + 30% chất độn 70 Hình 3.16: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều rộng 72 iv Luan van Hình 3.17: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều dài 73 Hình 3.18: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều rộng 74 Hình 3.19: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều dài 75 Hình 3.20: Kết phân tích độ cong vênh 77 Hình 3.21: Cong vênh xét theo chiều rộng thay đổi thời gian làm nguội 78 Hình 3.22: Cong vênh xét theo chiều dài thay đổi thời gian làm nguội 79 Hình 3.23: Cong vênh theo mơ thí nghiệm 80 v Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAD : Computer-Aided Design CAM : Computer-Aided Manufacturing CNC : Computer Numercial Control CAE : Computer Aided Engineering NC : Numercial Control VPA : Vietnam Plastics Association AFPI : ASEAN Federation of Plastics Industries AISI : American Iron and Steel Institute ABS:Acrylonitrile-Butadiene-Styrene vi Luan van MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.1 a Ngồi nƣớc: Về lĩnh vực ép phun nƣớc tiên tiến giới có nghiên cứu chuyên sâu đạt đƣợc kết định nên làm cho công nghệ ngày phát triển sản phẩm từ ép phun đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Sau số kết nghiên cƣu mà tác giả thực đề tài tìm hiểu qua: - F.Alfredo Campo, The complete part designer handbook “ For injection molding of thermoplastics” - Peter Jones, The mould design guide, Smithrs Rapra, 2008 - Herbert Rees, Mold Engineering, Hanser Verlag, 2002 b Trong nƣớc: Công nghệ ép phun nƣớc ta giai đoạn nghiên cứu, phát triển nên lĩnh vực ảnh hƣởng chất phụ gia đến tinh chất chi tiết ép phun chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Ngành nhựa ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam Do nhu cầu thực tiễn đòi hỏi sản phẩm đời ngày phong phú đa dạng Đi với q trình gia cơng, lập trình địi hỏi thơng số xác hơn, thiết thực Hiện gia cơng thông số phun ép hầu hết đƣợc lấy từ vài trƣờng hợp thực tế kinh nghiệm ngƣời sản xuất Ngƣời thợ hiệu chỉnh thông số máy ép phun chƣa có sở rõ ràng, theo kinh nghiệm Trong q trình gia cơng nhựa PP công nghệ ép phun, vấn đề thƣờng hay xảy sản phẩm PP (đặc biệt sản phẩm có độ mỏng cao) thƣờng hay bị cong vênh, khơng đồng hình dạng…Vì gây khó khăn trình láp rắp sử dụng Nguyên nhân chủ yếu thƣờng q trình co rút khơng đồng đều, làm nguội không phù hợp Trƣớc yêu cầu sâu vào nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến cong vênh tính chi tiết ép phun tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu, tính toán ảnh hưởng chất phụ gia đến độ biến dạng tính chi tiết ép phun” 1.3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số phun ép độ cong vênh sản phẩm nhựa dạng Mô thông sốphun ép phần mềm Moldflow 2010 Luan van - Nhìn vào biểu đồ Hình 3.14 tăng bề dày sản phẩm từ 1mm lên 2mm, độ cong vênh giảm đáng kể Giảm mạnh tỉ lệ PP + 15%Talc + 15%CaCO3, Tiếp tục tăng bề dày lên 2.5mm độ cong vênh lại tăng lên mạnh - Khi quan sát biến đổi độ cong vênh thành phần chất độn khác nhau, độ cong vênh sản phẩm nhỏ bề dày 2mm bề dày 1mm có độ cong vênh cao - Tỉ lệ PP + 20%Talc + 10%CaCO3 có độ cong vênh ổn định thấp Giải thích cho kết trên: - Khi tăng bề dày từ 1mm đến 2mm độ cứng vững chi tiết tăng lên độ cong vênh giảm - Tuy nhiên, tiếp tục tăng bề dày từ 2mm đến 2.5mm độ cong vênh lại tăng lên, điều đƣợc giải thích tăng bề dày sản phẩm độ co rút sản phẩm tăng lên nên độ cong vênh tăng theo  Xét cong vênh theo chiều dài Length Materials PP + 30%Talc PP + 30%CaCO3 PP + 15%Talc + 15%CaCO3 PP + 20%Talc + 10%CaCO3 1.326 1.108 1.7 0.625 Thickness 1.5 0.717 0.561 0.746 0.596 0.61 0.361 0.088 0.103 2.5 1.114 0.873 0.94 0.461 Bảng 3.14: Số liệu cong vênh xét theo chiều dài thành chất độn khác Deflection (mm) 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 Materials PP + 30%Talc PP + 30%CaCO3 PP + 15%Talc + 15%CaCO3 PP + 20%Talc + 10%CaCO3 Cooling Time: 15s Filling: 1s Mold Temp: 40oC Melt Temp: 200oC Packing Time: 10s Packing Pressure: 100% Measurement:Lenght 0.4 0.2 Thickness (mm) 1.5 2.5 Hình 3.15: Cong vênh theo chiều dài với tỉ lệ PP + 30% chất độn Nhận xét: 70 Luan van - Nhìn vào biểu đồ Hình 3.15 tăng bề dày sản phẩm từ 1mm lên 2mm, độ cong vênh giảm đáng kể Giảm mạnh tỉ lệ PP + 15%Talc + 15%CaCO3, Tiếp tục tăng bề dày lên 2.5mm độ cong vênh lại tăng lên mạnh - Khi quan sát biến đổi độ cong vênh thành phần chất độn khác nhau, độ cong vênh sản phẩm nhỏ bề dày 2mm bề dày 1mm có độ cong vênh cao - Tỉ lệ PP + 20%Talc + 10%CaCO3 có độ cong vênh ổn định thấp Giải thích cho kết trên: - Khi tăng bề dày từ 1mm đến 2mm độ cứng vững chi tiết tăng lên độ cong vênh giảm - Tuy nhiên, tiếp tục tăng bề dày từ 2mm đến 2.5mm độ cong vênh lại tăng lên, điều đƣợc giải thích tăng bề dày sản phẩm độ co rút sản phẩm tăng lên nên độ cong vênh tăng theo Kết luận: - Với tỉ lệ chất độn mới, độ cong vênh giữ quy luật cũ tăng bề dày từ 1mm đến 2.5mm độ cong vênh sản phẩm với bề dày 2mm nhỏ - Độ cong vênh sản phẩm với vật liệu nhựa PP bề dày 2mm với thành phần PP + 20%Talc +10%CaCO3 thấp - Tỉ lệ PP + 20%Talc + 10%CaCO3 xem tỉ lệ phù hợp tất yêu cầu từ yêu cầu giảm độ cong vênh, giảm giá thành sản phẩm 3.1.4 Thay đổi thông số ép: a Khi thay đổi nhiệt độ khuôn từ 30 đến 90 oC  Theo chiều rộng Thickness Width 1.5 2.5 Molt temp 30 1.088 1.098 0.832 0.337 40 1.058 1.074 0.824 0.344 50 1.089 1.064 0.855 0.342 60 1.048 1.153 0.872 0.342 70 1.062 1.118 0.813 0.332 80 1.038 1.084 0.848 0.338 90 1.024 1.072 0.794 0.372 Bảng 3.15: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ khuôn xét theo chiều rộng 71 Luan van 30 Deflection (mm) 1.5 40 50 60 70 1.2 80 90 0.9 Melt Temp: 200oC Cooling Time: 15 (s) Filling: (s) Packing: Time (s) Pressure 100% Material: PP 0.6 0.3 -1.55E-1 Thickness (mm) 1.5 2.5 Hình 3.16: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều rộng Nhận xét :  Khi tăng độ dày sản phẩm cong vênh theo chiều rộng giảm từ 1.089 0.332  Tuy nhiên tăng chiều dày sản phẩm từ 1.5 ( mm ) độ cong vênh có chiều hƣớng tăng lên nhƣng khơng đáng kể Kết đƣợc giải thích nhƣ sau : Khi chiều dày tăng lên độ cứng vững sản phẩm cao, kết cấu vững , nên ứng suất co rút giảm dần mà cong vênh giảm dần  Theo chiều dài Thickness Lenght Molt temp 1.5 2.5 30 1.507 0.934 0.944 0.291 40 1.534 1.07 0.905 0.281 50 1.591 1.087 0.914 0.278 60 1.505 1.055 0.921 0.272 70 1.576 1.087 0.91 0.278 80 1.527 0.979 0.924 0.29 90 1.542 1.084 0.868 0.284 Bảng 3.16: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ khuôn xét theo chiều dài 72 Luan van Biểu đồ : 30 Deflection (mm) 40 50 60 70 1.6 80 90 1.2 Melt Temp: 200oC Cooling Time: 15 (s) Filling: (s) Packing: Time (s) Pressure 100% Material: PP 0.8 0.4 Thickness (mm) 1.5 2.5 Hình 3.17: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều dài Nhận xét :  Khi tăng độ dày sản phẩm cong vênh theo chiều dài giảm  Tuy nhiên tăng chiều dày sản phẩm từ 1.5 ( mm ) độ cong vênh có chiều hƣớng tăng lên rõ rệt nhƣng khoảng 1.5 2.5 ( mm) thay đổi không đáng kể Kết đƣợc giải thích nhƣ sau : Khi chiều dày tăng lên độ cứng vững sản phẩm cao, kết cấu vững , nên ứng suất co rút giảm dần mà cong vênh giảm dần  Kết Luận : Khi tăng nhiệt độ khuôn từ 30 đến 90oC mức độ cong vênh thay đổi không rõ ràng b Khi thay đổi nhiệt độ nhựa từ 200 đến 280oC  Theo chiều rộng Thickness Width Melt temp 1.5 2.5 200 1.058 1.074 0.824 0.344 220 0.756 0.586 0.420 0.335 240 0.505 0.353 0.209 0.126 260 0.458 0.313 0.117 0.085 280 0.376 0.217 0.12 0.078 Bảng 3.17: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ nhựa xét theo chiều rộng 73 Luan van Biểu đồ : 200 Deflection (mm) 220 240 260 280 1.6 Mold Temp: 40oC Cooling Time: 15(s) Filling: (s) Packing: Time (s) Pressure 100% Material: PP 1.2 0.8 0.4 1.5 2.5 Thickness (mm) Hình 3.18: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều rộng Nhận xét :  Nhìn chung tăng nhiệt độ biến dạng cong vênh giảm  Độ cong vênh giảm rõ ràng tăng nhiệt độ nhựa từ 200 lên 240oC  Tuy nhiên tăng nhiệt độ khoảng 240 đến 280oC độ cong vênh sản phẩm thay đổi không đáng kể  Theo chiều dài Thickness Leght Melt temp 1.5 2.5 200 1.534 1.07 0.905 0.281 220 1.199 0.692 0.591 0.401 240 0.937 0.504 0.25 0.161 260 0.743 0.516 0.139 0.117 280 0.418 0.516 0.124 0.11 Bảng 3.18: Số liệu cong vênh thay đổi nhiệt độ nhựa xét theo chiều dài 74 Luan van Hình 3.19: Độ cong vênh thay đổi nhiệt độ theo chiều dài ( mm ) 200oC 220oC 240oC 75 Luan van 260oC 280oC 1.5 ( mm ) 200oC 220oC 240oC 260oC 280oC ( mm ) 200oC 220oC 240oC 76 Luan van 260oC 280oC 2.5 ( mm ) 200oC 220oC 240oC 260oC 280oC Hình 3.20: Kết phân tích độ cong vênh Qua hình bên ta thấy ứng suất dƣ giảm theo nhiệt độ chiêu dày, cong vênh giảm theo c Khi thay đổi thời gian làm nguội từ 5s đến 15s  Xét cong vênh theo chiều rộng Thickness Width 1.5 2.5 Cooling 0.853 0.794 0.507 0.379 0.944 0.975 0.714 0.340 1.015 1.045 0.796 0.340 11 0.988 1.036 0.803 0.348 13 1.016 1.068 0.826 0.337 15 1.058 1.074 0.824 0.344 Bảng 3.19: Số liệu cong vênh thay đổi thời gian làm nguội xét theo chiều rộng 77 Luan van Deflection (mm) 1.5 Cooling time 11 1.2 13 Filling: 1s 15 Mold Temp: 40oC Melt Temp: 200oC Packing Time: 10s Packing Pressure: 100% Thickness: 1÷2.5mm Material: PP Measurement:Width 0.9 0.6 0.3 -1.55E-1 1.5 2.5 Thickness (mm) Hình 3.21: Cong vênh xét theo chiều rộng thay đổi thời gian làm nguội  Xét cong vênh theo chiều dài Thickness Leght 1.5 2.5 Cooling 1.217 0.797 0.708 0.505 1.532 0.992 0.796 0.295 1.535 1.039 0.886 0.287 11 1.582 1.076 0.896 0.300 13 1.487 1.068 0.92 0.268 15 1.534 1.07 0.905 0.281 Bảng 3.20: Số liệu cong vênh thay đổi thời gian làm nguội xét theo chiều dài 78 Luan van Cooling time (s) Deflection (mm) 11 1.6 13 1.2 0.8 0.4 1.5 2.5 15 Filling: 1s Mold Temp: 40oC Melt Temp: 200oC Packing Time: 10s Packing Pressure: 100% Thickness: 1÷2.5mm Material: PP Measurement:Lenght Thickness (mm) Hình 3.22: Cong vênh xét theo chiều dài thay đổi thời gian làm nguội 79 Luan van 3.2 SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THÍ NGHIỆM Sau ép sản phẩm điều kiện theo mô phỏng, tác giả tiến hành thí nghiệm đo độ cong vênh máy quét đƣợc kết nhƣ sau: Thickness (mm) Kết 1.5 2.5 Mô 0.95 1.124 0.753 0.402 Thực nghiệm 1.058 1.074 0.824 0.344 Bảng 3.21: Số liệu cong vênh theo mơ thí nghiệm Deflection (mm) Mơ Thực nghiệm 1.2 Mold temp: 40°C Melt Temp: 200°C Cooling Time: 15 (s) Filling: (s) Packing: Time (s) Pressure 100% Material: PP 0.9 0.6 0.3 Thickness (mm) -1.33E-1 1.5 2.5 Hình 3.23: Cong vênh theo mơ thí nghiệm 80 Luan van CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 KẾT LUẬN Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng thông số phun ép độ cong vênh sản phẩm nhựa dạng tấm, mô thông số phun ép phần mềm Moldflow 2010, tiến hành ép thực tế đo cong vênh Cũng nhƣ soạn đƣợc lý thuyết nhựa, chất độn, đƣa đƣợc thông số, bảng biểu nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu chất độn giảng dạy sau Lý thuyết nhựa chất độn đƣợc soạn lại dựa tài liệu tiếng Anh, nhừ từ nguồn internet Trình bày đầy đủ thơng số, ƣu nhƣợc điểm, ứng dụng… loại nhựa thƣờng gặp thị trƣờng, nhƣ hai loại chất độn đƣợc sử dụng đề tài Về mặt ảnh hƣởng thông số ép đến biến dạng sản phẩm dạng Đã đƣợc phân tích đánh giá phần mềm, nhằm tìm chế độ ép hợp lý cho q trình điền đầy nhựa vào thể tích lịng khn Các thơng số đƣợc dử dụng để ép thử mẫu đo thành cơng Đã thí nghiệm kiểm tra ảnh hƣởng chất độn đến biến dạng sản phẩm ép (ứng với bề dày sản phẩm khác nhau) tìm đƣợc liên hệ chúng, tìm đƣợc tỷ lệ phối trộn hợp lý 4.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu dừng lại sở phân tích CAE phần mềm Moldflow tiến hành ép thử số trƣờng hợp nhựa PP Còn phần nhựa PVC dừng lại sở phân tích CAE, chƣa đƣợc kiểm chứng thực tế Nên hƣớng phát triện ƣu tiên nghiên cứu sâu quan hệ chất độn nhựa này, kèm theo việc kiểm chứng thực tế Nhằm làm sở cho việc nghiên cứu phát triển loại hỗn hợp nhựa khác nguồn tài liệu tham khảo hữu ích 81 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo triển vọng ngành nhựa 2011 – Nguyễn Thị Vân Anh [2] Mold Design Fundamentals [3] Hồng Tiến Dũng, Giáo trình cơng nghệ ép phun, Đại Học Công Nghiệp Hà Nội [4] J.Harry Dubois, W.Pribble, Plastics Mold Engineering Handbook, 4th edition, Chapter 1, Springer, 1995 [5] Vũ Hồi Ân, Thiết kế khn cho sản phẩm nhựa, Viện Máy Và Dụng Cụ Công Nghiệp,1994 [6] Herbert Rees, Mold Engineering, Hanser Verlag, 2002 [7] Peter Jones, The mould design guide, Smithrs Rapra, 2008 [8] F.Alfredo Campo, The complete part designer handbook “ For injection molding of thermoplastics” [9] Giáo trình thiết kế khn_ Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh [10] http://www.vatgia.com/raovat/7870/4102502/thung-rac-inox-thung-rac-nhuathung-rac-cong-nghiep-thung-rac-gat-tan-thung-rac-thung-rac-120l-thung-rac240l-thung-rac-660-lit.html [11] http://www.kangaroo.vn/hang-gia-dung/binh-dun-nuoc-sieu-toc/binh-dunnuoc-sieu-toc_id318.html [12]http://nhuahonghaidang.com.vn/images/products/thumbnail/Khay%2010c%20P P%20151%20ngang%20up%201%20Nhua%20Hong%20Hai%20Dang.png [13] http://resources.vinadeal.vn/vina/158/mang%20boc%20thuc%20an%205.jpg [14]http://choxaydung.vn/trading/attachment/201010/74_0_1286525855.jpg [15]http://www.vatgia.com/raovat/1628/2495242/may-hut-bui-dirt-bullet-tien-dungmay-hut-bui-mini-da-nang.html [16]http://www.sieuthihangchatluong.com/?Id=EStore&Act=View&Man=SanPham &DoanhNghiep=vpp127&Cat=8fa990555722015b9b3666a2e24d4f1a [17]http://www.kangaroo.vn/hang-gia-dung/binh-dun-nuoc-sieu-toc/binh-dun-nuocsieu-toc_id318.html [18]http://www.raovatdoanhnghiep.com/uploadedimages/1226900087.jpg [19]The Complete part Designer hand book "For injection molding of Thermoplastices": E.Alfredo Campo 82 Luan van [20] PGS.TS Nguyễn Hoài Sơn, GT “Phƣơng pháp tính - Ứng dụng tính tốn kỹ thuật”, ĐH Quốc Gia TpHCM [21] PGS.TS Nguyễn Hải Thanh, GT “Tối ƣu hóa”, ĐH Nơng Nghiệp I [22] Phan Thanh Tao, “Giáo trình MATLAB”, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 83 Luan van S K L 0 Luan van ... cong vênh tính chi tiết ép phun tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu, tính tốn ảnh hưởng chất phụ gia đến độ biến dạng tính chi tiết ép phun? ?? 1.3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hƣởng... CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT PHỤ GIA ĐẾN ĐỘ BIẾN DẠNG VÀ CƠ TÍNH CHI TIẾT ÉP PHUN Mã số: T2013 - 123 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Văn... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT PHỤ GIA ĐẾN ĐỘ BIẾN DẠNG VÀ CƠ TÍNH CHI TIẾT

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w