Hcmute tái cơ cấu hệ thống ngân hàng việt nam trong giai đoạn hiện nay

56 4 0
Hcmute tái cơ cấu hệ thống ngân hàng việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÁI CO CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG GIAI ÐOẠN HIỆN NAY S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-136 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mã số: T2013-136 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Huyền Trâm TP HCM, 01/2014 Luan van Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính - Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu làm sở chứng minh cho lập luận đề tài Kết cấu đề tài: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm 1.2 Các biện pháp tái cấu ngân hàng 1.2.1 Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng 1.2.2 Mua lại, hợp sáp nhập 1.2.3 Giải vấn đề nợ xấu 1.2.4 Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng 1.2.5 Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng đại 1.3 Vai trị NHTƢ q trình tái cấu ngân hàng 1.3.1 Giải vấn đề khoản: 1.3.2 Là trung gian ngân hàng thƣơng mại 1.3.3 Cải thiện quy định pháp luật có liên quan: 1.3.4 Xây dựng môi trƣờng vĩ mô ổn định: 10 1.3.5 Cải thiện lịng tin nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 10 i Luan van 1.4 Tái cấu hệ thống ngân hàng biến động kinh tế vĩ mô 11 1.4.1 Tác động tái cấu hệ thống ngân hàng đến kinh tế vĩ mô 11 1.4.2 Tác động kinh tế vĩ mơ lên q trình tái cấu hệ thống ngân hàng 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 14 2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 2.2.1.Cấu trúc hệ thống ngân hàng ngày đa dạng hóa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nƣớc xu hội nhập, mở cửa thị trƣờng tài Tuy nhiên cấu sở hữu chéo hàm chứa nguy rủi ro giảm hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng 18 2.2.2 Quy mô vốn đƣợc cải thiện, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế nhƣng cịn mức thấp so với mức trung bình giới khu vực 20 2.2.3 Năng lực quản trị NHTM có bƣớc phát triển nhanh Tuy nhiên cịn có vấn đề tồn làm hạn chế hiệu hoạt động ngân hàng 21 2.2.4 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh ngày đa dạng hóa, gia tăng khả tiếp cận dịch vụ tài kinh tế 21 2.2.5 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc cải thiện nhƣng chƣa tƣơng xứng với phát triển quy mơ cịn thấp so với ngân hàng khu vực 22 2.2.6 Tăng trƣởng tín dụng nóng gắn liền với tỷ lệ nợ xấu cao kéo dài khiến số ngân hàng rơi vào trạng thái khó khăn khoản 23 2.2.7 Năng lực tra giám sát quan quản lý nhiều bất cập 24 2.3 Quan điểm, nguyên tắc trình tái cấu hệ thống ngân hàng 25 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 28 ii Luan van 3.1 Bài học kinh nghiệm từ nƣớc 28 3.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 28 3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 31 3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 34 3.1.4 Những học rút cho Việt Nam 37 3.2 Quan điểm Chính phủ Việt Nam giải pháp thực tái cấu hệ thống ngân hàng từ năm 2011 đến 39 3.2.1 Mục tiêu trình tái cấu 39 3.2.2 Về giải pháp thực tái cấu hệ thống ngân hàng 40 3.3 Một số kiến nghị trình tái cấu hệ thống ngân hàng 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iii Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN: NHTM: NHTMCP: NHTMNN: NHTƢ: TCTD: Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Thƣơng mại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc Ngân hàng Trung ƣơng Tổ chức tín dụng iv Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số tiêu tài hệ thống ngân hàng Việt Nam đến 30/06/2011 23 Bảng 2: Tổng quan biện pháp tái cấu hệ thống ngân hàng Mỹ sau khủng hoảng 2008 28 Bảng 3: Kế hoạch mua nợ xấu nợ hạn KAMCO 32 Bảng 4: Số lƣợng NHTM thay đổi giai đoạn 1/1998 – 9/2005 33 v Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, với phát triển nhanh chóng hệ thống NHTM thay đổi đáng kể ngành ngân hàng hệ thống NHTM nƣớc ta có đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động ổn định trật tự xã hội Bên cạnh mặt đạt đƣợc hệ thống ngân hàng mà Đảng, Nhà nƣớc xã hội ghi nhận hệ thống NHTM cịn nhiều tồn cần khắc phục nhƣ: nợ xấu tăng mạnh, tính khoản hệ thống chƣa ổn định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chƣa thực vững Song thời gian qua, chứng kiến đỗ vỡ hàng loạt tập đoàn lớn làm ăn thua lỗ, điều dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao gây thiệt hại lớn cho kinh tế Việt Nam Bức tranh tổng thể kinh tế đất nƣớc thật ảm đạm: tỷ lệ thất nghiệp tăng, lạm phát… Vì vậy, vấn đề cấp bách phải nhanh chóng ổn định kinh tế để tạo tảng cho tăng trƣởng phát triển đất nƣớc thời gian tới Để giải vấn đề này, cần thiết phải tái cấu tồn kinh tế Việt Nam, việc tái cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại cần thiết Đây lý lựa chọn đề tài tái cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cho việc nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, thông qua đó, gợi ý giải pháp để tái cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại VN thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua - Đƣa giải pháp kiến nghị Luan van Đối tƣợng nghiên cứu - Cơ sở lý luận tái cấu - Hệ thống ngân hàng thƣơng mại VN qua năm 2010-2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính - Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu làm sở chứng minh cho lập luận đề tài Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tái cấu hệ thống ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị Luan van CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới (1998), tái cấu ngân hàng bao gồm loạt biện pháp đƣợc phối hợp chặt chẽ nhằm trì hệ thống toán quốc gia khả tiếp cận dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý vấn đề cịn tồn hệ thống tài nguyên nhân gây khủng hoảng Theo Claudia Dziobek Ceyla Pazarbasioglu (Bài học từ tái cấu ngân hàng, IMF - 1997) tái cấu ngân hàng biện pháp hƣớng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động ngân hàng, bao gồm phục hồi khả toán khả sinh lời, cải thiện lực hoạt động toàn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách nhiệm trung gian tài khơi phục lịng tin cơng chúng Theo quan điểm tái câu trúc ngân hàng bao gồm tái cấu tài (financial restructuring), tái cấu hoạt động (operational restructuring) giám sát an tồn Trong đó, tái cấu tài hƣớng đến việc khôi phục khả khoản cách cải thiện bảng cân đối ngân hàng thông qua biện pháp nhƣ tăng vốn, giảm nợ nâng giá trị tài sản Tái cấu hoạt động hƣớng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận cách trọng hƣớng đến chiến lƣợc hoạt động, cải thiện hiệu lực quản lý hệ thống kế tốn, nâng cao lực thẩm định tín dụng Việc giám sát quy tắc an toàn đƣợc đặt nhằm mục tiêu cải thiện lực hoạt động tồn hệ thống ngân hàng với vai trị trung gian tài Riêng với Việt Nam, vào năm cuối thập niên 1990 đầu năm 2000, tác động khủng hoảng tài Châu Á khiến hệ thống ngân hàng nƣớc bộc lộ rõ yếu tiềm ẩn nhiều rủi ro mang tính hệ thống vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng đƣợc nhắc đến Theo Ngơ Thị Bích Ngọc (2007): “Tất biện pháp liên quan đến mặt nhƣ: tái cấu tài chính, tái cấu tổ chức, tái cấu hoạt động, đa dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng, sáp nhập, giải thể ngân hàng, cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc… nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nói chung thuộc lĩnh vực tái cấu ngân hàng” Cho nên, “tái cấu ngân hàng hiểu theo nghĩa Luan van NHTMNN thấp nhiều so với mức lợi nhuận chung Hoạt động ngân hàng hiệu chủ yếu việc cấp tín dụng lỏng lẻo Khả vốn nhỏ nhiều so với tài liệu cơng bố thức giảm nhiều năm Chất lƣợng tín dụng thấp, nợ xấu cao số liệu công bố đƣợc đánh giá thấp nhiều so với thực tế Tất hạn chế đòi hỏi phải tái cấu hệ thống ngân hàng để củng cố đƣa tổ chức tài yếu khỏi thị trƣờng Q trình tái cấu hệ thống ngân hàng Trung Quốc tập trung chủ yếu vào việc cải thiện nâng cao chất lƣợng hoạt động NHTMNN, đặc biệt đáng ý việc thành lập Công ty mua bán nợ nhằm xử lý số nợ xấu từ ngân hàng Bởi ngành ngân hàng Trung Quốc đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia nhƣ phân bổ nguồn vốn, nên khoản nợ xấu bắt đầu tích lũy năm 1990, ngƣời ta tin mức độ nợ xấu ngân hàng Trung Quốc đạt đến mức đỉnh điểm, tính tổng số vốn vay vào cuối năm 1990 Tuy nhiên, thực tế thiếu số liệu thống kê thức để chứng minh điều Lardy (1998) ƣớc tính khoản nợ xấu 25% tổng danh mục cho vay bốn ngân hàng lớn Liao Liu (2005) ƣớc tính số đạt 35% năm 1999, tƣơng đƣơng 2,5 nghìn tỷ NDT, khoảng 31% GDP Trung Quốc Năm 1999, bốn công ty quản lý tài sản (AMC) đƣợc thành lập Với nguồn vốn ban đầu đƣợc cấp Bộ Tài nguồn vốn hỗ trợ bổ sung từ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), AMC phục vụ nhƣ thực thể nhằm mục đích đặc biệt chuyên mua xử lý khoản nợ xấu NHTMNN Trong trình chuyển giao nợ xấu lần vào năm 1999, bốn AMC mua danh mục nợ xấu NHTMNN theo mệnh giá Tuy nhiên, tài sản phần đáng kể giá trị đánh giá lại theo giá thị trƣờng, nhƣ AMC bị phá sản kỹ thuật kể từ ngày họ đƣợc thành lập Nguồn vốn hoạt động AMC đƣợc hình thành từ nguồn nhƣ: vốn cấp ban đầu từ BộTài chính, vay từ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc phát hành trái phiếu AMC Ngoài ra, trái phiếu chuyển nhƣợng AMC phát hành (đƣợc bảo đảm hoàn toàn Kho bạc) đƣợc bán cho ngân hàng thƣơng mại Kết là, tài sản xấu sổ sách tài NHTMNN đƣợc hốn đổi trái phiếu an tồn Chính phủ bảo đảm Tổng tài sản khoản nợ họ không thay đổi 35 Luan van Tuy nhiên Ma (2002) ƣớc tính ngồi 1,4 nghìn tỷ NDT nợ xấu đƣợc chuyển giao cho bốn AMC, bốn ngân hàng lớn nắm giữ nghìn tỷ NDT nợ xấu danh mục họ Ngồi ra, AMC quan tâm đến khoản nợ xấu đƣợc hình thành "các lý lịch sử"; khoản vay phát sinh sau năm 1999 hay khoản vay Chính phủ đạo đƣợc loại trừ khỏi việc chuyển giao Kết là, khoản nợ xấu đƣợc chuyển giao từ bốn ngân hàng lớn đến AMC chiếm phần tổng số tài sản xấu ngân hàng Sau nỗ lực lớn cải cách tái cấu vốn ngân hàng thƣơng mại, khoản nợ xấu tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Trung Quốc giảm xuống vài năm Theo thống kê từ CBRC, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc tính đến quý năm 2008 5,58% (tỷ lệ 13,6% vào cuối năm 2004) Tuy nhiên, số không bao gồm khoản nợ xấu đƣợc nắm giữ ngân hàng phát triển, hiệp hội tín dụng, cơng ty quản lý tài sản AMC Một số tổ chức nắm giữ lƣợng lớn khoản nợ xấu danh mục đầu tƣ có nhu cầu cải cách cấp bách So với thành phần nợ xấu đƣợc chuyển giao cho AMC năm 1999, thành phần nợ xấu ngành ngân hàng Trung Quốc khơng có thay đổi nhiều Một điểm đáng lƣu ý là, hoạt động điều tiết giám sát AMC tỏ không hiệu quán Khi AMC đƣợc thành lập, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Trung Quốc (CSRC) đƣợc định quan điều tiết Uỷ ban giám sát ngân hàng Trung Quốc (CBRC) tiếp nhận phần trách nhiệm điều tiết đƣợc thành lập năm 2003 Hiện nay, CBRC phụ trách hoạt động hàng ngày AMC, Bộ Tài xác định có chấp thuận khoản nợ xấu hay không Một Ban giám sát, đƣợc định Hội đồng Nhà nƣớc, giám sát chất lƣợng tài sản AMC đánh giá việc thực nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao CSRC, Uỷ ban quản lý giám sát tài sản nhà nƣớc, Cục Kiểm toán nhà nƣớc, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Bộ Thƣơng mại giám sát số hoạt động AMC quyền hạn tƣơng ứng họ Một số chức điều tiết chồng chéo Mặt khác, số quan thiếu thẩm quyền pháp lý cụ thể để quan điều tiết hiệu Trong tháng 6/2005, Cục Kiểm toán nhà nƣớc Trung Quốc phát hành báo cáo hoạt động AMC từ năm 2000 đến năm 2003 Các kết 36 Luan van kiểm toán cho thấy nhiều vấn đề, bao gồm gian lận, vi phạm quy định, hoạt động khơng thích hợp có liên quan đến 71,5 tỷ NDT giá trị tài sản khó địi (Liu 2005) Các kết kiểm tốn mức độ cho thấy thiếu chặt chẽ bất cập điều tiết AMC So sánh với trình tái cấu hệ thống ngân hàng Mỹ (sau khủng hoảng tài 2008) Hàn Quốc (sau khủng hoảng tài 1997) – gần nhƣ tái cấu mang tính bắt buộc tính rủi ro hệ thống đƣợc đẩy lên đến mức cao trƣớc tác động khủng hoảng, thấy trình tái cấu tự nguyện hệ thống ngân hàng Trung Quốc thiếu liệt hiệu mang lại mức thấp Quá trình tái cấu tập trung nhiều vào việc cải tổ sửa chữa sai lầm bên NHTMNN đó, chuyển hầu hết gánh nặng từ ngân hàng (các tài sản xấu) sang gánh nặng tài khóa (Khi AMC chấm dứt hoạt động, Bộ Tài thiết lập Uỷ ban kiểm toán để kiểm toán giá trị tài sản AMC Bộ Tài đơn vị chịu trách nhiệm cuối giải thua lỗ AMC) Trong khoản nợ xấu đƣợc AMC mua lại với nguyên giá trị, ngân hàng hầu nhƣ không chịu khoản mát tài sản, điều không tạo đƣợc động cho ngân hàng thay đổi phƣơng thức quản trị tài sản, cải thiện chất lƣợng tín dụng, đó, tài sản xấu tiếp tục phát sinh Việc điều tiết chồng chéo hiệu AMC khiến cho chi phí cải tổ khơng đƣợc hạn chế mức thấp Bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, môi trƣờng hoạt động ngân hàng Trung Quốc có cải thiện đáng kể giai đoạn với chế điều hành sách tiền tệ ngày theo định hƣớng thị trƣờng PBOC khả quản lý giám sát rủi ro bƣớc đƣợc nâng lên CBRC Tuy nhiên, nhƣ tiến xuất phát chủ yếu từ việc Trung Quốc mở cửa thị trƣờng tài theo cam kết gia nhập WTO nhiều tự tái cấu hệ thống ngân hàng Trung Quốc 3.1.4 Những học rút cho Việt Nam Từ lý luận chung tái cấu hệ thống ngân hàng kinh nghiệm thực tiễn số nƣớc rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam nhƣ sau: Quá trình tái cấu cần diễn thời gian ngắn với tính liệt kiên cao hệ thống Trong trình tái cấu, không tránh khỏi xáo trộn đổ vỡ thị trƣờng yếu tố tâm lý thiếu hụt thông tin Cho nên, thời gian tái cấu kéo dài biến động 37 Luan van khó dự đốn vƣợt khỏi tầm kiểm sốt Tuy nhiên để rút ngắn thời gian tái cấu cần phải có kiên hệ thống, đặc biệt từ quan điều hành cấp cao Các giải pháp tái cấu cần đƣợc tiến hành đồng với tham gia nhiều quan quản lý khác nhau, vai trị quan trọng thuộc NHTƢ, Bộ tài chính, Cơ quan bảo hiểm tiền gửi cần phải thành lập Ủy ban tái cấu để điều tiết cách thống hoạt động quan suốt trình tái cấu nhằm tăng cƣờng hiệu tránh chồng chéo Hệ thống ngân hàng hệ thống độc lập mà ngƣợc lại có liên kết chặt chẽ với hầu hết khu vực kinh tế Mơ hình ngân hàng đa cho thấy gắn kết chặt ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Và vậy, tái cấu hệ thống ngân hàng cần tính tới tác động từ cấu phần thị trƣờng tài kinh tế hệ thống ngân hàng nhƣ tác động từ trình tái cấu ngân hàng thực thể kinh tế Vai trị NHTƢ khơng đủ, chí nhƣ số nghiên cứu cần hạn chế vai trò NHTƢ mức độ định q trình tái cấu Chi phí cho tái cấu cần đƣợc hạn chế mức thấp nhất, đặc biệt gánh nặng tài khóa Để thực đƣợc việc q trình tái cấu cần đƣợc tiến hành theo “cơ chế thị trƣờng” nhiều hạn chế mức thấp biện pháp quản lý mệnh lệnh hành Việc định giá mua bán tài sản tài có vấn đề từ ngân hàng cần đƣợc thực theo mức giá thị trƣờng Bài học từ Trung Quốc cho thấy việc chuyển giao nguyên giá khoản nợ xấu từ ngân hàng sang công ty mua bán nợ làm tăng gánh nặng tài khóa mà khơng có nhiều ý nghĩa thúc đẩy ngân hàng gia tăng chất lƣợng tín dụng tƣơng lai Ngƣợc lại việc mua bán nợ theo giá thị trƣờng Bộ Tài Mỹ lại mang lại lợi ích cho hai phía Khuyến khích khu vực tƣ nhân mua lại khoản nợ xấu từ hệ thống ngân hàng giải pháp để giảm gánh nặng cho tài khóa tăng hiệu việc xử lý nợ Q trình tái cấu cần có can thiệp hệ thống bao gồm tất tổ chức tài có vấn đề hình thức sở hữu mơ hình hoạt động Nhƣ phân tích trên, mối liên thơng hệ thống ngân hàng chặt chẽ Việc tập trung vào cải thiện chất lƣợng nhóm ngân hàng (nhƣ NHTMNN trƣờng hợp Trung Quốc) giải đƣợc vấn đề hệ thống Thiết lập mạng an toàn tài vững mạnh, đặc biệt tăng cƣờng vai trị quản lý khủng hoảng tổ chức bảo hiểm tiền gửi ngày tỏ hữu hiệu 38 Luan van Mạng an tồn tài hệ thống quan có trách nhiệm giám sát, trì ổn định hệ thống tài chính, ngăn ngừa khủng hoảng nƣớc Theo thơng lệ quốc tế, mạng an tồn tài nƣớc thƣờng bao gồm: Bộ Tài chính, NHTƢ, Cơ quan giám sát tài chính, Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi số quan khác Trong đó, Bảo hiểm tiền gửi có chức đảm bảo trì niềm tin ngƣời gửi tiền với vai trò giám sát, cảnh báo sớm, xử lý ngân hàng đổ vỡ, góp phần đảm bảo an tồn hệ thống, qua tích cực chủ động tham gia vào việc ngăn ngừa xử lý khủng hoảng 3.2 Quan điểm Chính phủ Việt Nam giải pháp thực tái cấu hệ thống ngân hàng từ năm 2011 đến 3.2.1 Mục tiêu trình tái cấu Quá trình cấu lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 – 2015 tập trung vào việc lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố hoạt động TCTD; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức này, bên cạnh nâng cao trật tự kỷ cƣơng nguyên tắc thị trƣờng hoạt động ngân hàng nhằm tạo tiền đề để năm 2020 Việt Nam phát triển đƣợc hệ thống TCTD đa theo hƣớng đại, hoạt động an toàn hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình có khả cạnh tranh lớn hơn…Theo số mục tiêu cụ thể đến năm 2015 hệ thống ngân hàng đƣợc nhƣ sau: - Đạt đƣợc mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II (tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu CAR 8%); - Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng so với huy động vốn đạt mức bình qn tồn hệ thống khơng q 85% (trong nhóm NHTMNN không 90%); - Tỷ lệ nợ xấu nhóm NHTMNN dƣới 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam không đƣa tiêu nợ xấu nhóm NHTMCP, cơng ty tài cơng ty cho thuê tài chính; - Củng cố phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu quả; chuyển dịch mô hình kinh doanh theo hƣớng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng; - Tăng tính minh bạch hóa thơng qua áp dụng chế cơng bố thông tin TCTD; phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel;… 39 Luan van 3.2.2 Về giải pháp thực tái cấu hệ thống ngân hàng Ngay từ đầu năm 2011 (trƣớc chủ trƣơng tái cấu hệ thống ngân hàng đƣợc đƣa ra), NHNN Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm thực kiểm soát chặt chẽ cải tổ ngân hàng nhƣ thực tra chất lƣợng tín dụng thực tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD, ngừng cấp phép sở giao dịch, phòng giao dịch, chấp thuận tăng vốn điều lệ cho NHTMNN… Cùng với việc điều hành sách tiền tệ cách tƣơng đối thắt chặt Những động thái phần cho thấy cố gắng ban đầu nhằm kiểm soát hạn chế gia tăng rủi ro hệ thống NHNN Tiếp sau chủ trƣơng tái cấu kinh tế, có tái cấu hệ thống ngân hàng đƣợc đƣa Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XI, Thống đốc NHNN đƣa quan điểm nguyên tắc trình tái cấu Tiếp nhóm giải pháp tái cấu đƣợc đƣa Hội nghị nhóm tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam CG (Consulting Group) vào ngày 6/12/2012 Các giải pháp đƣợc cụ thể hóa Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 – 2015, bao gồm giải pháp chung nhóm ngân hàng nhằm cấu lại tài (xử lý nợ xấu tăng vốn tự có), cấu lại hoạt động, cấu lại hệ thống quản trị ngân hàng, giải pháp riêng nhóm ngân hàng, đó: đẩy mạnh cổ phần hóa NHTMNN; khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện TCTD lành mạnh; tái cấp vốn TCTD thiếu khoản tạm thời, đồng thời giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động tổ chức này, hạn chế tăng trƣởng tín dụng, buộc phải thực số tỷ lệ an toàn cao mức quy định chung; bảo đảm khả chi trả cho TCTD yếu thông qua tái cấp vốn sở hồ sơ tín dụng có chất lƣợng tốt, mua lại nợ xấu, cho vay đặc biệt, bên cạnh thực sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc tổ chức Các biện pháp xử lý nợ xấu đƣợc đƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực khác bao gồm nguồn dự phịng từ ngân hàng, nguồn tài từ doanh nghiệp TCTD, nguồn ngân sách từ Chính phủ,…Tuy nhiên, số biện pháp chƣa có tiền lệ Ví dụ nhƣ Chính phủ xem xét mua lại số cơng trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành nhƣng chƣa bán đƣợc để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nƣớc Tuy nhiên, để biện pháp tránh lãng phí cho ngân sách khơng phát sinh tƣợng tiêu cực trình thực cần có nghiên cứu kỹ lƣỡng để đƣa quy định định giá hợp lý Bên cạnh đó, biện pháp tăng vốn điều lệ chƣa thể rõ tính khả thi Trong bối cảnh thị 40 Luan van trƣờng chứng khốn khó khăn nhƣ việc phát hành thêm cổ phiếu bổ sung bất lợi ngân hàng Việc tăng vốn góp từ cổ đơng, thành viên hành khó thực mà tƣợng thiếu vốn diễn hầu hết lĩnh vực kinh tế Việc tăng tỷ lệ sở hữu (room) nƣớc đƣợc đề cập đến nhƣng chƣa có tỷ lệ cụ thể, nhƣ lộ trình tăng đƣợc qui định cách rõ ràng Các biện pháp xử lý nhóm TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu thông qua tái cấp vốn cho thấy kiên quan điểm không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm soát Nhà nƣớc Tuy nhiên, thực tế kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhóm quốc gia có q trình tái cấu nhanh hiệu quốc gia có hỗ trợ khoản ngắn hạn cho ngân hàng nhƣng hạn chế tối đa việc tài trợ NHTƢ tránh tình trạng NHTƢ cho NHTM khả khoản vay Do đó, để thực thành cơng biện pháp này, NHNN cần có đánh giá cẩn trọng hiệu biện pháp hỗ trợ, đặc biệt biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng yếu Song NHNN cần hiểu rằng, ngân hàng doanh nghiệp, có nghĩa đổ vỡ Khơng để xảy đổ vỡ hệ thống khơng có nghĩa khơng có TCTD đổ vỡ 3.3 Một số kiến nghị trình tái cấu hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trị trung gian tài quan trọng kinh tế nay, kênh dẫn vốn chủ đạo, đồng thời có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 Trong giai đoạn mới, mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế xã hội có chuyển hƣớng so với giai đoạn trƣớc, lấy tái cấu kinh tế làm trọng tâm, chuyển đổi cấu phát triển kinh tế với mục tiêu tiên ổn định tăng trƣởng bền vững Bên cạnh đó, kinh tế quốc tế sau khủng hoảng tài có bƣớc thay đổi sâu sắc Đặc biệt hệ thống ngân hàng giới giai đoạn cải tổ sâu rộng theo hƣớng nhƣ: sửa đổi, bổ sung quy định tài theo hƣớng nâng cao vai trị quan giám sát; Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý rủi ro hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng…Trong bối cảnh đó, yếu bên hệ thống ngân hàng Việt Nam kéo theo nhiều rủi ro khơng đe dọa an tồn hệ thống mà cịn tạo nên tác động tiêu cực cho kinh tế 41 Luan van Vì vậy, tái cấu hệ thống ngân hàng yêu cầu tất yếu, xuất phát từ yêu cầu kinh tế mà cịn xuất phát từ nội hệ thống ngân hàng Quá trình tái cấu cần phải đƣợc tiến hành nhanh gọn để tránh gây đổ vỡ lớn Những quan điều hành phải có thái độ kiên quyết, thống liệt để thực thi hiệu trình tái cấu Với đề án cấu lại TCTD nói trên, xin đề xuất số ý kiến nhƣ sau: + Thứ nhất, Chính phủ cần đƣợc thể cách rõ nét vai trị việc điều phối phối hợp thực quan, khơng nên giao tồn trọng trách “chủ trì” cho NHNN nhƣ Đề án cấu lại TCTD điều làm cho q trình tái cấu trở nên chậm chạp Nên thành lập Ủy ban tái cấu Thủ tƣớng Phó Thủ tƣớng trực tiếp làm Trƣởng ban + Thứ hai, cần có biện pháp thúc đẩy hệ thống ngân hàng nƣớc tận dụng hội hội nhập kinh tế giới điều giúp ngân hàng tăng trƣởng nhanh hơn, quan trọng nâng cao đƣợc lực quản trị (nhƣ khuyến khích tìm kiếm nhà đầu tƣ chiến lƣợc, hợp tác kinh doanh ngân hàng nƣớc ngồi thay mở thêm TCTD mới,…) Biện pháp tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc yêu cầu họ cam kết bán lại theo thời hạn định cách tuyệt vời để huy động đủ nguồn lực tài cho q trình tái cấu + Thứ ba, khơng để xảy tình trạng đổ vỡ an tồn hoạt động ngân hàng vƣợt khỏi tầm kiểm soát nhà nƣớc, nhƣng chấp nhận số tổ chức tài q yếu đổ vỡ Chính phủ phải xác định rõ điều để thiết kế biện pháp ứng phó kịp thời hiệu + Thứ tƣ, để hạn chế tối đa chi phí cho trình tái cấu, NHNN Bộ Tài cần có phối hợp để nhanh chóng ban hành văn quy định cần thiết liên quan đến việc xác định chế định giá hợp lý khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ xấu đƣợc mua lại từ nguồn vốn ngân sách; Các phƣơng án thu hồi vốn cho ngân sách Với biện pháp này, nên áp dụng kinh nghiệm Mỹ Chƣơng trình mua lại tài sản xấu điểm đáng ý nguyên tắc định giá theo thị trƣờng 42 Luan van + Thứ năm, xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trƣờng tài để hình thành kênh trung gian tài đầy đủ, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống ngân hàng từ trì đƣợc tốc độ phát triển hợp lý + Thứ sáu, kiên tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch để bảo đảm niềm tin định hƣớng cho thị trƣờng Để thể tốt nguyên tắc biện pháp kết thực liên quan đến tái cấu hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung cần đƣợc quan chức công bố công khai kịp thời 43 Luan van KẾT LUẬN Quá trình tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn trƣớc (2000 – 2003) giải tốt vấn đề hệ thống ngân hàng nhƣ giảm đƣợc tỷ lệ nợ xấu, nâng cao quy mô vốn cho ngân hàng, thực giải pháp nâng cao lực quản trị, ứng dụng công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý cho hệ thống ngân hàng Sau 10 năm lại tiếp tục đối mặt với vấn đề nhƣng quy mô lớn hơn, mức độ rủi ro cao Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng hệ thống tài phát triển chƣa toàn diện, gánh nặng vốn dồn chủ yếu lên vai hệ thống ngân hàng dẫn đến hệ thống ngân hàng phải mở rộng mức so với khả thực có Tuy nhiên, để xảy tình trạng phải kể đến lỗi quan quản lý Bởi vậy, cần xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trƣờng tài chính, cân đối vai trị thị trƣờng ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, đồng thời trọng đến cơng tác giám sát thị trƣờng tài đặc thù để trì tốc độ phát triển hợp lý cho khu vực 44 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thế Cƣờng (2012) Tái cấu ngân hàng: vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 16/2012 Đề án Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ Tƣớng phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Ngơ Thị Bích Ngọc, Giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007 Nguyễn Thị Loan, Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, thực trạng giải pháp, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011 http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhn ganhang/2013/20130422.html http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/tang-quyen-vanhiem-vu-cho-ngan-hang-nha-nuoc-2910956-p2.html http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/532250/7-nhom-giai-phap-tai-cautruc-ngan-hang http://www.div.org.vn/Bulletin/VN/2007/4/Kieu_Huu_Dung.pdf http://www.vnep.org.vn/Upload/Tai%20cau%20truc_Final.pdf 10 Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 11 Thông tƣ số 19/2010/NHNN ngày 27/9/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 12 Thơng tƣ 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, tháng 02 năm 2010 45 Luan van 46 Luan van 47 Luan van 48 Luan van S K L 0 Luan van ... tắc trình tái cấu hệ thống ngân hàng Từ nhận định thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam buộc phải cấu lại hệ thống ngân hàng nói riêng, hệ thống tài nói chung nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống trƣớc... NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 14 2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 2.2.1 .Cấu trúc hệ thống ngân hàng ngày đa... trợ hệ thống ngân hàng nhanh chóng phục hồi khả cho vay nâng cao lợi nhuận 13 Luan van CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:14