Hcmute khảo sát sự thay đổi các tính chất của tinh bột bắp biến tính bằng phương pháp thủy phân giới hạn bởi acid chlohyride

56 11 0
Hcmute khảo sát sự thay đổi các tính chất của tinh bột bắp biến tính bằng phương pháp thủy phân giới hạn bởi acid chlohyride

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID CHLOHYRIDE MÃ SỐ:SV2018-21 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID CHLOHYRIDE MÃ SỐ ĐỀ TÀI: SV2018-21 Thuộc nhóm ngành khoa học: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM TP Hồ Chí Minh, 08/2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID CHLOHYRIDE MÃ SỐ ĐỀ TÀI: SV2018-21 Thuộc nhóm ngành khoa học: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM SV thực hiện: Chương Thảo My Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Hoa Lớp, khoa: 151161A - Khoa CNHH&TP Năm thứ: Ngành học: Công nghệ Thực phẩm Người hướng dẫn: TS TRỊNH KHÁNH SƠN TP Hồ Chí Minh, 08/2018 Luan van /Số năm đào tạo: MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH II DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .IV MỞ ĐẦU VII CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cấu trúc hóa học tinh bột 10 1.3 Đặc điểm chung hạt tinh bột 12 1.3.1 Hình thái hạt tinh bột .12 1.3.2 Cấu trúc tinh thể 13 1.4 Các tính chất tinh bột 14 1.4.1 Sự hồ hóa số tính chất tinh bột hồ hóa 14 1.4.3 Sự tái kết tinh tinh bột 16 1.4.4 Độ tinh bột hồ hóa 17 1.4.5 Khả trương nở - hoà tan tinh bột 18 1.5 Khái quát phương pháp thủy phân tinh bột acid 19 1.6 Các cơng trình nghiên cứu trước 19 1.7 Nội dung nghiên cứu .20 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 2.1 Vật liệu 21 2.1.1 Tinh bột bắp 21 2.1.2 Hóa chất 21 2.2 Phương pháp 22 2.2.1 Thủy phân acid (acid hydrolysis) 22 2.2.2 Khả tạo phức với iodine 22 2.2.3 Độ nhớt reduce 23 2.2.4 Độ (Paste clarity) 23 2.2.5 Độ trương nở - hoà tan 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 25 3.1 Khả tạo phức với iodine 25 3.2 Độ nhớt reduce 28 I Luan van 3.3 Độ (Paste Clarity) 29 3.4 Độ trương nở - hoà tan 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 46 III Luan van DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo Amylose Amylopectin 11 Hình 1.2 Cấu trúc phức tinh bột với iodine 12 Hình 1.3 Ảnh quét hiển vi điện tử (SEM) hạt tinh bột 13 Hình 1.4 Cấu trúc tinh thể loại A loại B Error! Bookmark not defined Hình 1.5 Giản đồ tán xạ tia X tinh thể loại A, B C Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Khả tạo phức với iodine mẫu tinh bột bắp thô (H0) mẫu tinh bột bắp thủy phân (H4, H14, H23, H30) bước sóng 400-800nm 25 Hình 3.3 Độ nhớt reduce ( red ) mẫu tinh bột bắp theo nồng độ (mg/ml) .28 Hình 3.5 Độ mẫu tinh bột thô (H0) khảo sát theo nồng độ 0.5; 1.0; 2.0% (w/v) .29 Hình 3.6 Độ mẫu tinh bột thuỷ phân 4h (H4) khảo sát theo nồng độ 0.5; 1.0; 2.0% (w/v) 29 Hình 3.7 Độ mẫu tinh bột thuỷ phân 14h (H14) khảo sát theo nồng độ 0.5; 1.0; 2.0% (w/v) 30 Hình 3.8 Độ mẫu tinh bột thuỷ phân 23h (H23) khảo sát theo nồng độ 0.5; 1.0; 2.0% (w/v) 30 Hình 3.9 Độ mẫu tinh bột thuỷ phân 30h (H30) khảo sát theo nồng độ 0.5; 1.0; 2.0% (w/v) 31 Hình 3.11 Độ mẫu tinh bột thuỷ phân khảo sát nồng độ 1% (w/v) 32 Hình 3.12 Độ mẫu tinh bột thuỷ phân khảo sát nồng độ 1% (w/v) 33 Hình 3.13 Độ trương nở (SP) mẫu tinh bột (H0, H4, H14, H23, H30) 80oC vòng 30 phút 36 Hình 3.14 Độ hoà tan (SI) mẫu tinh bột (H0, H4, H14, H23, H30) 80oC vòng 30 phút 37 II Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chất lượng tinh bột bắp nguyên liệu 21 Bảng 3.1 Mức độ thủy phân, vị trí đỉnh, độ hấp thu đỉnh, hàm lượng (%) amylose mẫu tinh bột bắp 26 Bảng 3.2 Độ (Paste clarity) mẫu tinh bột (H0, H4, H14, H23, H30) 31 Bảng 3.3 Độ trương nở (SP) mẫu tinh bột (H0, H4, H14, H23, H30) 80oC vòng 30 phút 35 Bảng 3.4 Độ hoà tan (SI) mẫu tinh bột (H0, H4, H14, H23, H30) 80oC vòng 30 phút 37 III Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNS: Dinitro salicylic acid DP: Degrees of polymerization (Mức độ polyme hóa) M: Molecular weight (Khối lượng phân tử trung bình) MV: Maximum viscosity (Độ nhớt cực đại trình gia nhiệt) SP: Swelling power (Độ trương nở) SI: Solubility (Độ hoà tan) IV Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID CHLOHYDRIDE - SV thực hiện: Chương Thảo My - Lớp: 151161A Khoa: CNHH&TP Mã số SV: 15116105 Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Trịnh Khánh Sơn Mục tiêu đề tài: Khảo sát thay đổi tính chất cơng nghệ tinh bột bắp phương pháp thủy phân giới hạn acid Chlohydride Tính sáng tạo: Tạo loại tinh bột có tính cơng nghệ khác biệt so với tinh bột bắp bình thường Kết nghiên cứu: - Độ trong, độ trương nở, độ hồ tan tinh bột bắp biến tính Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu khoa học sinh viên, áp dụng kiến thức học mơn Hố học thực phẩm Cơng bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 15 tháng năm 2018 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) V Luan van Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Sinh viên làm quen với kỹ thuật biến tính tinh bột số phương pháp đo tính chất cơng nghệ sản phẩm Sinh viên tạo sản phẩm tinh bột bắp biến tính thuỷ phân giới hạn acid Các tính chất ứng dụng sản phẩm mô tả rõ ràng Sản phẩm sử dụng loại nguyên liệu phụ phụ gia số sản phẩm phù hợp (sản phẩm sấy phun, sản phẩm dạng lỏng…) Ngày Xác nhận Trường (kí tên đóng dấu) VI Luan van 15 tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) 2018 Ngồi ra, nhiệt độ tất mẫu cho thấy có tăng mạnh độ hịa tan so với mẫu tinh bột thô (H0) Khi mức độ thủy phân thấp (H4) trung bình (H14), độ hịa tan tăng mạnh kèm với giảm độ trương nở Xu hướng tương tự ghi nhận nghiên cứu Betancur (1997) Nghiên cứu Buléon (1998) (Uthumporn, 2010) cho thấy cấu trúc bên hạt tinh bột sau thuỷ phân trở nên yếu hơn, lỗ hổng kênh bên hạt tinh bột ngày mở rộng theo mức độ thuỷ phân ngày tăng Đối với mẫu có mức độ thủy phân cao (H23), độ hòa tan lại giảm nhẹ Theo Kainuma France (1972), tượng phần vơ định hình bị thủy phân tương đối nhanh bị rửa trôi đi, để lại hàm lượng tinh thể dư lượng chất không tan cao Đến đạt mức độ thủy phân cao (H30), độ hòa tan lại bắt đầu tăng cho thấy cấu trúc amylopectin bắt đầu bị phá vỡ, hư hại nặng nề ảnh hưởng acid, điều phù hợp với xu hướng giảm độ trương nở tinh bột cấu trúc nguyên vẹn amylopectin đóng vai trị quan trọng khả giữ nước trương lên tinh bột Một vỏ hạt tinh bột bị phá vỡ, liên kết phân tử bên amylopectin sụp đổ, khơng thể hình thành mạng lưới giữ nước nữa, chuỗi có xu hướng tan rã dẫn đến làm tăng độ hòa tan (Wang, 2012) 38 Luan van CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Dưới tác dụng phương pháp thủy phân giới hạn acid, mẫu tinh bột bắp thơ có thay đổi độ nhớt reduce, độ trong, độ trương nở - hoà tan Cụ thể acid khiến phần liên kết phân tử phân tử tinh bột bị đứt làm cho kích thước tinh bột giảm Khi tạo tinh bột có tính cơng nghệ Đối với độ nhớt, mức độ thuỷ phân lớn, độ nhớt không phụ thuộc vào nồng độ tinh bột có xu hướng giảm Khi mức độ thủy phân thấp, thu tinh bột có độ độ trương nở cao Khi mức độ thủy phân trung bình, tinh bột có độ hịa tan cao mức độ thủy phân cao cao, tính độ trong, khả trương nở khơng có khác biệt đáng kể, nhiên độ hòa tan mức cao so với tinh bột thơ Do vậy, nhận định, tùy theo mức độ thủy phân khác mà sản phẩm thu khác chất lượng phạm vi sử dụng Vì vậy, tiềm loại tinh bột biến tính lớn, giá rẻ chưa biết đến nhiều Do đó, chúng tơi đề xuất việc nghiên cứu thêm tính cơng nghệ khác độ ổn định đông - rã đông, điều giúp loại tinh bột phát triển ứng dụng mạnh tương lai 39 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Achille, T.F., Nrsquo, A., Georges, G and Alphonse, K., 2007 Contribution to light transmittance modelling in starch media African Journal of Biotechnology, 6(5), pp.569-575 Anastasiades A., Thanou S., Loulis D., Stapatoris A & Karapantsios T D 2002 Rheological and Physical Characterization of Pregelatinized Maize Starches Journal of Food Engineering, 52: 57-66 Banks, W., & Greenwood, C T (1975) Starch and its Components Barkeling, B., Granfeldt, Y., Björck, I., and Rössner, S 1995 Effects of Slow Release Carbohydrates in the Form of Pasta and Bread on Food Intake and Satiety in Man Nutr Res., 15:467 Belitz H D., Grosch W., Schieberle P 2009 Food Chemistry 4th S pringer-Verlag Berlin Heidelberg, 315-323 Betancur, A.D and Chel, G.L., 1997 Acid hydrolysis and characterization of Canavalia ensiformis starch Journal of Agricultural and Food Chemistry, 45(11), pp.4237-4241 Biliaderis, C.G., Grant, D.R and Vose, J.R., 1981 Structural characterization of legume starches I Studies on amylose, amylopectin, and beta-limit dextrins Cereal Chem, 58(6), pp.496-501 Biliaderis, C G., Grant, D R., & Vose, J R (1981) Structural characterization of legume starches II Studies on acid-treated starches Cereal Chem, 58(6), 502-7 Buléon, A., Colonna, P., Planchot, V., & Ball, S (1998) Starch granules: structure and biosynthesis International journal of biological macromolecules, 23(2), 85-112 Brumovsky J O & Thompson D B 2001 Production of Boiling-Stable Granular Resistant Starch by Partial Acid Hydrolysis and Hydrothermal Treatments of High-Amylose Maize Starch Cereal Chemistry, 78(6): 680-689 Craig, S A., Maningat, C C., Seib, P A., & Hoseney, R C (1989) Starch paste clarity Cereal chemistry (USA) 40 Luan van Conwie J M G 1960 Studies on Amylose and its Derivatives Part I Molecular Size and Configuration of Division of Applied Amylose Molecules in Chemistry, National Various Research Solvents Council, Ottawa, Canada, 230-247 Chen, J.F., 1990 Effects of amylose and amylopectin on the functional properties of starch Chung H J., Jeong H Y & Lim S T 2003 Effects of Acid Hydrolysis and Defatting on Crystallinity and Pasting Properties of Freeze-Thawed High Amylose Corn Starch Carbohydrate Polymers, 54: 449-455 Craig, S.A., Maningat, C.C., Seib, P.A and Hoseney, R.C., 1989 Starch paste clarity Cereal chemistry (USA) Cui S W 2005 Food Carbohydrates: Chemistry, Physical Properties and Applications Boca Raton, FL: CRC Press, 411pages Donovan J.W 1979 Phase transitions of the starch-water system Biopolymers, 18:263-275 Dubois, M., Gilles, K A., Hamilton, J K., Rebers, P A., & Smith, F 1956 Colorimetric Method for Determination of Sugars and Related Substances Analytical Chemistry, 28, 350–356 Eliasson A C & Gudmundsson M 2006 Starch: Physicochemical and Functional Aspects In: Carbohydrates in Food 2nd, Eliasson A C (Ed) Boca Raton, FL: CRC Press, 416-420 Gomes, A M M., Silva, C E M., Silva, P L., Ricardo, N M P S & Gallão, M I 2010 Annealing of unfermented (polvilho doce) and fermented (polvilho azedo) cassava starches Boletim Do Centro de Pesquisa E Processamento de Alimentos, 28(2):223–232 Gough, B.M and Pybus, J.N 1971 Effect on gelatinization temperature of wheat starch granules of prolonged treatment with water at 50ºC Starch/Stärke, 23:210–212 Greenwood, C T 1964 Viscosity-Molecular Weight Relations In R L Whistler Ed., Methods in Carbohydrate Chemistry Vol Starch, 179-188 Haney, M A 1985 American Laboratory, 17:116–126 41 Luan van Hanes C S., Cattle M 1938 Starch-Iodine Coloration as an Index of Differential Degradation by the Amylases Proc R Soc Lon B, 125:387-414 Harding, S E 1997 The Intrinsic Viscosity of Biological Macromolecules; Progress in Measurement, Interpretation and Application to Structure in Dilute Solution Prog Biophy Molec Biol, 68: 207-262 Heather D., Walter S., & Arshad Stability of Khan 1994 Iodine Binding by Amylopectin and the Amylopectin-Iodine Complex Journal of Polymer Science, 32:2267-2274 Herman L Wagner 1985 The Mark-Houwink-Sakurada Equation for the Viscosity of Atactic Polystyrene Journal Physical Chem Ref Data, 14(4): 1101-1106 Hizukuri, S & Takagi, T., 1984 Estimation of the Distri-Bution of Molecular Weight for Amylose by the Low-Angle Laser-Light-Scattering Technique Combined with High-Performance Gel Chromatography Carbohydr Res 134:1-10 Jacobs H., Eerlingen R C., Rouseu N., Colonna P & Delcour J A 1998a Acid Hydrolys is of Native and Annealed Wheat, Potato and Pea Starchesðdsc Melting Features and Chain Length Distributions of Lintnerised Starches Carbohydrate Research, 308:359-371 Jayakody, L and Hoover, R., 2002 The effect of lintnerization on cereal starch granules Food Research International, 35(7), pp.665-680 Jenkins, D.J.A., Wolever, T.M.S., Jenkins, A.L., Thorne, M.J & Lee, R 1983 The Glycemic Index of Foods Tested in Diabetic Patients: A New Basis for Carbohydrate Exchange Favouring the Use of Legumes Diabetologia, 24:257 Jun Gao, Vasanthan, T., Hoover, R., & Li, J (2012) Structural modification of waxy, regular, and high‐amylose maize and hulless barley starches on partial acid hydrolysis and their impact on physicochemical properties and chemical modification Starch‐Stärke, 64(4), 313-325 Kainuma K, French D (1971) Naegeli amylodextrin and it relationship to starch granule structure I Preparation and properties of amylodextrins from various starch types Biopolymers 10:1673–1680 Kennedy, J F.; Knill, C J.; Taylor, D W 1995 Maltodextrins In: Handbook of starch hydrolysis products and their derivatives Springer US, 65-82 42 Luan van Kerry C H & James N B 2010 Modified Starch: Chemistry and Properties In: Starches: Characterization, Properties and Applications, Andrea C B (Ed) Boca Raton, FL: CRC Press, 155-157 Kossmann, J., & Lloyd, J 2000 Understanding and Influencing Starch Boca Raton, FL: CRC Press LLC, 1-56 Lapasin R &Pricl S.1995 In: Rheology of Industrial Polysaccharides: Theory and Applications Springer US, 162-249 Lawal, O S (2004) Composition, physicochemical properties and retrogradation characteristics of native, oxidized, acetylated and acid-thinned new cocoyam (Xanthosoma sagittifolium) starch Food Chemistry, 87, 205–218 Ljubica Dokic, Jovan Jakovljevic & Petar Dokic 2004 Relation Between Viscous Characteristics and Dextrose Equivalent of Tinh bộts Starch/Stärke, 56: 520-525 Nakamura Y 2015 Starch: Metabolism and Structure Springer Tokyo Heidelberg New York Dordrecht London, 451pages Nagahata Y., Kobayashi I., Goto M., Nakaura Y & Inouchi N 2013 The Formation of Resistant Starch During Acid Hydrolysis of High-amylose Corn Starch J Appl Glycosci., 60:123-130 Nara S., Komiya T & Tsu 1983 Studies on the Relationship Between Water-satured State and Crystallinity by the Diffraction Method for Moistened Potato Starch Starch/Stärke, 35(12): 407-410 Niemann, C and Whistler, R.L., 1992 Effect of acid hydrolysis and ball milling on porous corn starch Starch‐Stärke, 44(11), pp.409-414 Nwokocha, L.M and Williams, P.A., 2009 New starches: Physicochemical properties of sweetsop (Annona squamosa) and soursop (Anonna muricata) starches Carbohydrate Polymers, 78(3), pp.462-468 Osman, E M 1967 Starch in the food industry R L Whistler and E F Paschall, eds Starch: Chemistry and technology Vol II Academic Press Inc., New York.163215 Pimpa B., Muhammad S K S., Hassan M A., Ghazali G., Hashim K & Kanjanasopa D 2007 Effect of Electron Beam Irradiation on Physicochemical Properties of Sago Starch Songklanakarin J Sci Technol, 29(3): 759-768 43 Luan van Reddy, I and Seib, P.A., 2000 Modified waxy wheat starch compared to modified waxy corn starch Journal of cereal science, 31(1), pp.25-39 Sajilata M G., Singhal R S & Kulkarni P R 2006 Resistant Starch-A Review Food Science and Food Safety, 5:1-17 Sandhu, K.S., Singh, N and Lim, S.T., 2007 A comparison of native and acid thinned normal and waxy corn starches: Physicochemical, thermal, morphological and pasting properties LWT-Food Science and Technology, 40(9), pp.1527-1536 Sae-Hun Mun & Malshick Shin 2006 Mild Hydrolysis of Resistant Starch from Maize Food Chemistry, 96: 115-121 Sanyang, M L., Ilyas, R A., Sapuan, S M., & Jumaidin, R (2018) Sugar Palm Starch-Based Composites for Packaging Applications In Bionanocomposites for Packaging Applications(pp 125-147) Springer, Cham Sanat K Saha Concentrations & of Curtis F Brewer 1994 Determination Oligosaccharides, Complex Glycoproteins, Using the Phenol-Sulfuric Type Acid of the Carbohydrates, and Method Carbohydrate Research, 254: 157-167 Singh, J and Singh, N., 2001, Studies on the morphological, thermal and rheological properties of starch separated from some Indian potato cultivars Food Chem, 75: 67–77 Son Trinh Khanh, Seung Jun Choi & Tae Wha Moon 2013 Structure and Digestibility of Debranched and Hydrothermally Treated Water Yam Starch Starch/Stärke, 65: 679-685 Stute, R (1992) Hydrothermal Modification of Starches: The Difference between Annealing and Heat/Moisture -Treatment Starch – Stärke, 44(6):205–214 Swinkels, J.J.M., 1985 Sources of starch, its chemistry and physics G M A van Beynum and J A Roe1s, eds In: Starch conversion technology 15- 46 Sun, Q., Zhu, X., Si, F and Xiong, L., 2015 Effect of acid hydrolysis combined with heat moisture treatment on structure and physicochemical properties of corn starch Journal of food science and technology, 52(1), pp.375-382 Takeda, Y., Hizukuri, S., & Juliano, B O 1986 Purification and Structure of Amylose from Rice Starch Carbohydr Res 148:299-308 44 Luan van Viswanath, D S., Ghosh, T K., Prasad, D H L., Dutt, N V K., & Rani, K Y Viscosity of liquids: theory, estimation, experiment, and data 2007 Linfeng Wang, & Wang, Y J (2001) Structures and physicochemical properties of acid‐thinned corn, potato and rice starches Starch‐Stärke, 53(11), 570-576 Wang, W J., Powell, A D., & Oates, C G 1997 EV ect of annealing on the hydrolysis of sago starch granules Carbohydrate Polymers, 33:195–202 Wang, S and Copeland, L., 2012 New insights into loss of swelling power and pasting profiles of acid hydrolyzed starch granules Starch‐Stärke, 64(7), pp.538-544 Whistler R., Miller J B 2009 Starch: Chemistry and Technology 3rd Elsevier, 900pages Wu H C., Sarko A 1978 The Double Helical Molecular Structure of Crystalline A-Amylose Carbohydr Res, 61:7 Uthumporn, U., Zaidul, I S., & Karim, A A (2010) Hydrolysis of granular starch at sub-gelatinization temperature using a mixture of amylolytic enzymes Food and Bioproducts Processing, 88(1), 47-54 45 Luan van PHỤ LỤC Phụ lục Đường cong thủy phân acid (12.5 g tinh bột/100 ml dd HCl 2.2 N 480 h nhiệt độ phòng) Thời gian (h) 10 11 12 24 48 72 96 120 144 168 192 216 240 264 288 312 336 408 480 Mức độ thủy phân (%) 0.0168 ± 0.0003 0.1736 ± 0.0003 0.5032 ± 0.0004 0.7308 ± 0.0015 1.1077 ± 0.0080 1.7359 ± 0.0062 2.1647 ± 0.0269 2.4135 ± 0.0077 2.8763 ± 0.0106 3.1389 ± 0.0288 3.3835 ± 0.0175 3.7865 ± 0.0715 4.1959 ± 0.0156 10.9801 ± 0.0190 25.8268 ± 0.0635 37.6881 ± 0.0438 44.3100 ± 0.0341 49.9707 ± 0.1293 55.9108 ± 0.0771 60.6442 ± 0.0955 65.9310 ± 0.1478 69.2565 ± 0.1112 72.4294 ± 0.2557 73.4975 ± 0.1516 74.8325 ± 0.1516 76.3861 ± 0.1456 78.0124 ± 0.1112 80.1849 ± 0.0916 80.5126 ± 02005 46 Luan van Phụ lục Đường chuẩn Glucose theo phương pháp phenol-sulfuric acid Nồng độ (mg/L) 20 40 60 80 100 A1 0.0523 0.2204 0.4156 0.6214 0.812 1.0045 A2 0.0534 0.2283 0.4251 0.6325 0.802 1.0024 A3 0.0573 0.2403 0.4274 0.6103 0.793 1.0521 47 Luan van Phụ lục Đường chuẩn Glucose theo phương pháp DNS Nồng độ (mg/L) 0.125 0.25 0.5 1.25 1.5 A1 0.0412 0.0961 0.3094 0.6799 0.8534 1.1022 A2 0.0431 0.0948 0.3158 0.6890 0.8521 1.1021 A3 0.0426 0.0954 0.3123 0.6821 0.8544 1.1002 Phụ lục Kết phân tích ANOVA yếu tố hàm lượng amylose tất mẫu tinh bột bắp 48 Luan van Phụ lục Kết phân tích ANOVA yếu tố cường độ đỉnh hấp thu phức hợp Iodine tinh bột Phụ lục Kết phân tích ANOVA yếu tố độ mẫu tinh bột dựa theo nồng độ 0.5%, 1% 2% 0.5% 1% 49 Luan van 2% Phụ lục Độ trương nở SP (g/g) mẫu tinh bột sắn khảo sát nhiệt độ 80oC Mẫu Nồng độ C% 0.5 H0 H4 H14 H23 H30 7.4 7.3 6.6 4.7 4.6 4.9 1.3 1.3 1.2 82.0 81.9 83.2 65.7 70.9 71.3 49.2 46.8 46.2 78.2 77.4 77.4 67.1 66.1 65.5 37.7 37.7 35.6 75.0 74.4 74.2 62.0 62.8 62.1 26.0 25.8 25.1 75.3 73.7 73.5 52.3 53.7 51.8 11.6 11.8 11.3 Phụ lục Kết phân tích ANOVA yếu tố độ trương nở tất mẫu SP 50 Luan van Phụ lục Kết phân tích ANOVA yếu tố độ hồ tan tất mẫu tinh bột SI 51 Luan van S K L 0 Luan van ... thiện tính chất tinh bột tự nhiên vấn đề cần thiết Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID. .. TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID CHLOHYRIDE MÃ SỐ ĐỀ TÀI: SV2018-21... TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI ACID CHLOHYRIDE MÃ SỐ ĐỀ TÀI: SV2018-21

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan