1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute đánh giá xác định thành phần các ion hòa tan trong nước của bụi mịn tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

46 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC ION HÒA TAN TRONG NƯỚC CỦA BỤI MỊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2021 - 29 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2021 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC ION HÒA TAN TRONG NƯỚC CỦA BỤI MỊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài : SV2021 - 29 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Minh Đức TP Hồ Chí Minh, Tháng 10, 2021 Luan van MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU .8 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa Nội dung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .10 1.1 Tổng quan bụi 10 1.1.1 Định nghĩa Phân loại 10 1.1.2 Tác động bụi đến sức khỏe môi trường 12 1.1.3 Thành phần bụi .14 1.2 Những nghiên cứu nước: .17 1.2.2 Trong nước: 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu .20 2.1.1 Lấy mẫu 20 2.1.2 Phân tích mẫu .24 CHƯƠNG 3: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thơng số khí tượng thủy văn 26 3.2 Nồng độ bụi ion hòa tan nước 27 3.3 Phân bố nồng độ WSIs 29 3.4 Nguồn gốc WSIs 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC .43 POSTER .43 Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các nghiên cứu thành phần hạt bụi 15 Bảng 1.2 Thống kê nghiên cứu nước liên quan đến WSIs bụi TSP 17 Bảng 1.3 Thành phần WSIs phân tích bụi tỉnh Lanzhou, Trung Quốc (Jiang cộng sự, 2021) 18 Bảng 1.4 Mối tương quan thành phần hạt bụi TSP 19 Bảng Biên cân mẫu 22 Bảng 3.1 Các thơng số khí tượng thuỷ văn 26 Bảng 3.2 Nồng độ TSP WSIs vào mùa khô mùa mưa .27 Bảng 3.3 Nồng độ SO42-, NO3- NH4+ TP HCM thành phố khác .28 Bảng 3.4 Hệ số tương quan TSP WSIs 33 Bảng 3.5 Kết thành phần ion khơng có nguồn gốc từ muối biển .33 Luan van DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguồn phát sinh bụi từ thiên nhiên (a: núi lửa, b: sóng biển) 10 Hình 1.2 Các nguồn phát sinh bụi từ khí đốt (a: đốt nhiên liệu, b: đốt rơm rạ) 11 Hình 1.3 Ảnh hưởng bụi đến sức khoẻ người 12 Hình 1.4 Nguồn phát sinh bụi nhà 13 Hình 1.5 Tác động trực tiếp 14 Hình 1.6 Sự hình thành gián tiếp 14 Hình Bể siêu âm 20 Hình 2 Nước siêu .20 Hình Nước cất lần 20 Hình Lị nung 21 Hình Giấy lọc sợi thạch anh (2.2µm) 21 Hình Cân phân tích số 21 Hình Thiết bị lấy mẫu bụi TSP .23 Hình Bộ phận thu mẫu 24 Hình Mẫu giấy lọc sau thu mẫu 24 Hình 3.1 Sự thay đổi nồng độ ion hòa tan nước vào mùa khô mùa mưa 29 Hình 3.2.Sự thay đổi nồng độ khối lượng ion hòa tan nước vào mùa khô mùa mưa (a: mùa khô; b: mùa mưa) 30 Hình 3.3 Cân ion vào mùa khơ 31 Hình 3.4 Cân ion vào mùa mưa 31 Hình 3.5 Truy xuất luồng khơng khí qua khu vực vào mùa khơ trước đến vị trí lấy mẫu a) tần suất, b) đường khối khí 35 Hình 3.6 Truy xuất luồng khơng khí qua khu vực vào mùa mưa trước đến vị trí lấy mẫu a) tần suất, b) đường khối khí .36 Luan van DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HCMC: Thành phố Hồ Chí Minh Ics: Máy sắc ký ion PM10: Bụi mịn có đường kính ≤ 10 µm PM2.5: Bụi mịn có đường kính ≤ 2.5 µm TSP: Tổng bụi lơ lững WSIs: Các ion hoà tan nước Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá xác định thành phần ion hòa tan nước bụi mịn trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Minh Đức - Lớp: Mã số SV: 18150083 Khoa: Cơng nghệ hóa học thực phẩm - Thành viên đề tài: Họ tên Stt MSSV Lớp Khoa Phan Hoàng Long 18150030 18150CL0B CLC Nguyễn Gia Phú 18150042 18150CL0B CLC Phan Thị Như Ý 18150074 18150CL0A CLC Nguyễn Ngọc Diễm My 18150032 18150CL0B CLC - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Đạt Mục tiêu đề tài: − Lấy mẫu khảo sát nồng độ bụi tổng (TSP) khơng khí vào mùa khơ mùa mưa vị trí sân thượng lầu 5, tòa nhà trung tâm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh − Xác định thành phần WSIs có mẫu bụi TSP − Đánh giá biến đổi thành phần WSIs mẫu bụi thu mùa khô mùa mưa − Bước đầu tìm hiểu nguồn gốc bụi TSP thơng qua kết phân tích thành phần WSIs Tính sáng tạo: Vấn đề nhiễm khơng khí Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu Bụi mịn nguyên nhân gây nên bệnh liên quan đến đường hô hấp ảnh hưởng sức khỏe người Hiện có nhiều báo báo cáo liên quan mức độ nhiễm khói bụi thành phố Hồ Chí Minh, nhiên báo cáo dừng việc phân tích nồng độ, thành phần chất nhiễm có khơng khí mà chưa tìm nguồn gốc nguyên phân xuất chất Việc nghiên cứu truy vết nguồn phát thải Luan van vấn đề cấp thiết cần thực nhanh chóng thời điểm Nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích để tìm nguồn gốc phát thải khí độc từ thiết lập chiến lược kiểm sốt giảm thiểu nhiễm khơng khí Kết nghiên cứu: Nghiên cứu xác định nồng độ TSP mùa mưa mùa khô Đại học Sư phạm kĩ thuật Đồng thời xác định thành phần WSIs có mẫu bụi nồng độ nguồn gốc chúng Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) Luan van CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ơ nhiễm khơng khí vấn đề nghiêm trọng, thu hút nhiều quan tâm cộng đồng, đặc biệt thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh (HCMC) Hà Nội nơi tập trung đông dân cư với nhiều phương tiện giao thông khu công nghiệp dẫn đến chất lượng khơng khí xấu năm gần Theo báo cáo Thu Blume (2017), số ngày có nồng độ bụi PM2.5 PM10 vượt tiêu chuẩn HCMC Hà Nội tăng năm gần Tiếp xúc với bụi mịn gây bệnh liên quan đến đường hô hấp, ảnh hưởng sức khỏe khác Do đó, giảm thiểu nhiễm khơng khí nhu cầu cấp thiết, cần quan tâm nghiên cứu Các ion hòa tan nước (water soluble ions – WSIs) báo cáo thành phần bụi mịn, chiếm lên đến 60 - 70% tổng khối lượng bụi mịn (Ali-Mohamed, 1991) Do đó, nghiên cứu thành phần WSIs cho ta thấy tính chất chung bụi, từ nghiên cứu sâu nguồn gốc bụi mịn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhiều nghiên cứu thành phần WSIs bụi thu thành phố lớn Việt Nam Nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết thành phần WSIs bụi HCMC, tảng cho nghiên cứu bụi thành phố Mục tiêu − Lấy mẫu khảo sát nồng độ bụi tổng (TSP) khơng khí vào mùa khơ mùa mưa vị trí sân thượng lầu 5, tòa nhà trung tâm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh − Xác định thành phần WSIs có mẫu bụi TSP − Đánh giá biến đổi thành phần WSIs mẫu bụi thu mùa khô mùa mưa − Bước đầu tìm hiểu nguồn gốc bụi TSP thơng qua kết phân tích thành phần WSIs Ý nghĩa Kết đề tài cung cấp thơng tin hữu ích thành phần ion hòa than nước mẫu bụi thu trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Sự thay đổi thành phần bụi thu mùa khô mùa mưa phân Luan van tích Đây thông tin tảng cho nghiên cứu ô nhiễm bụi thành phố Hồ Chí Minh Nội dung Mẫu bụi tổng (TSP) lấy máy lấy mẫu thể tích lớn, đặt lầu tòa nhà trung tâm trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật vào mùa khô mùa mưa năm 2021 Sau đó, mẫu phân tích thành phần ion bao gồm: anion (SO42-, NO3-,Cl-) cation (K+, Na+, Ca2+, Mg2+, NH4+) máy sắc ký ion (ICs) Dựa vào kết phân tích, biến đổi thành phần ion mùa khô mùa mưa đánh giá Sự đóng góp lên tổng nồng độ bụi TSP ion nghiên cứu Mối tương quan ion đánh giá, từ gợi ý nguồn gốc bụi TSP Luan van Vào mùa khơ SO42- ion có đóng góp lớn (33.03 - 41.90%) sau NO3(27.91 - 41.32%), Ca2+ (8.47 - 11.59, K+(3.03 - 11.10) tương tự Na+, Mg2+, NH4+, Cl- đóng góp vào tổng nồng độ ion chiếm 4.29 - 9.95; 0.81 - 2.68; 0.26 -2.1; 1.03 - 2.09 Vào mùa mưa SO42- ion đóng góp lớn (31.59 45.67%) sau NO3- (23.27 - 37.37%), Ca2+ (12.45 - 16.04%), K+ ( 3.84 8.3%) cuối ion Na+, Mg2+, NH4+, Cl- tương ứng với 0.86 – 9.66%; 1.26 – 2.17; 0.76 – 2.9%; 0.42 – 1.56% 3.4 Cân WSIs 0.3 y = 1.1224x + 0.0087 R² = 0.9389 Anion equivalents 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.05 0.1 0.15 Cation equivalents 0.2 0.25 Anion equivalents Hình 3.3 Cân ion vào mùa khô 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 y = 1.0965x + 0.0069 R² = 0.9436 0.05 0.1 Cation equivalents 0.15 Hình 3.4 Cân ion vào mùa mưa 31 Luan van 𝑁𝑎+ 𝑁𝐻4+ 𝐾 + 𝑀𝑔2+ 𝐶𝑎2+ 𝐶𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛 𝑒𝑞𝑢𝑖𝑣𝑎𝑙𝑒𝑛𝑡𝑠 = + + + + (1) 23 18 39 12 20 𝑆𝑂42− 𝑁𝑂3− 𝐶𝑙 − 𝐴𝑛𝑖𝑜𝑛 𝑒𝑞𝑢𝑎𝑖𝑣𝑎𝑙𝑒𝑛𝑡𝑠 = + + (2) 48 62 35.5 Phương trình (1) (2) sử dụng để tính tổng đương lượng Cation Anion Mối quan hệ Anion Cation mùa khơ mùa mưa biểu thị hình 3.3 3.4 Tỷ lệ Anion/Cation mùa khô mùa mưa nằm khoảng 1.09 – 1.12 Tỷ lệ tương tự với số nghiên cứu WSI đồng sông Yangtze (0.72 – 1.15) Wang cộng (2015) Quảng Châu (0.65 – 1.15) Hu cộng (2008) Ngoài tỷ lệ Anion/Cation chịu ảnh hưởng anion hữu hòa tan nước CO32-, nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng có liệu thành phần hữu CO32- nên bỏ qua tác động chúng tỉ lệ 3.4 Nguồn gốc WSIs Kết thử nghiệm hệ số tương quan nồng độ TSP nồng độ WSIs thể Bảng 3.3 Nhìn chung nồng độ WSIs có mối liên hệ mật thiết nồng độ TSP Cl- Na+ có hệ số tương quan cao (0.81), nghĩa phần lớn ion tồn dạng muối NaCl Ngồi SO42- có hệ số tương quan cao với cation kim loại, nồng độ SO42- cao nên tồn nhiều dạng muối khác Tuy nhiên đa phần SO42- tồn dạng CaSO4 – điều phụ hợp với điều kiện trường Đại học Sư phạm kĩ thuật xây dựng thêm tịa nhà gần vị trí lấy mẫu Tương tự với NO3- có hệ số tương quan lớn với cation, nhiên hệ số tương quan NO3- NH4+ bé (0.28) điều phù hợp với nhận định NH4NO3 không ổn định điều kiện độ ẩm tương đối thấp nhiệt độ cao, Zhang cộng (2008) đa phần mẫu được lấy nhiệt độ trung bình 29.4 oC độ ẩm trung bình 60% 32 Luan van Bảng 3.4 Hệ số tương quan TSP WSIs SO42NO3Ca2+ Mg2+ K+ - Cl Cl- NH4+ Na+ TSP SO42- 0.7273 NO3- 0.5493 0.7710 Ca2+ 0.2825 0.7342 0.7451 Mg2+ 0.7376 0.7080 0.7293 0.5427 K+ 0.4023 0.6453 0.6126 0.8303 0.6427 NH4+ 0.3530 0.7109 0.2820 0.4683 0.226 0.2564 Na+ 0.8116 0.6916 0.5929 0.3443 0.7630 0.4744 0.2579 TSP 0.6813 0.7120 0.7219 0.7340 0.8273 0.8947 0.2617 0.6129 Ngoài việc phân biệt thành phần có nguồn gốc muối biển (ss) khơng có nguồn gốc muối biển (nss) điều cần thiết cho nghiên cứu nguồn gốc ion Theo Keene cộng (1986) thành phần khơng có nguồn gốc từ muối biển tính theo cơng thức sau: 𝐶𝑛𝑠𝑠−𝑆𝑂42− = 𝐶𝑆𝑂42− − 0.252 × 𝐶𝑁𝑎+ (3) 𝐶𝑛𝑠𝑠−𝐶𝑎2+ = 𝐶𝐶𝑎2+ − 0.03826 × 𝐶𝑁𝑎+ (4) 𝐶𝑛𝑠𝑠−𝑀𝑔2+ = 𝐶𝑀𝑔2+ − 0.118 × 𝐶𝑁𝑎+ (5) 𝐶𝑛𝑠𝑠−𝐾+ = 𝐶𝐾+ − 0.037 × 𝐶𝑁𝑎+ (6) Bảng 3.5 Kết thành phần ion khơng có nguồn gốc từ muối biển Ngày lấy mẫu Đơn vị nss-SO42nss-Ca2+ nss-Mg2+ nss-K+ µg/m3 05/3 3.100397 0.771251 0.080448 0.291604 µg/m3 11/3 3.894963 1.247557 0.184925 0.693259 18/3 20/3 23/3 27/3 2/4 6/4 8/4 14/4 µg/m3 3.834004 1.185285 0.123836 0.323058 2.93732 0.933316 0.021582 0.289605 4.410035 1.678318 0.175389 1.509792 µg/m µg/m µg/m 3.109889 0.709128 0.131979 0.354869 4.643508 1.095261 0.003609 0.496752 6.651299 1.659863 0.169301 1.241573 µg/m µg/m µg/m 7.208564 1.729321 0.161517 0.903836 3.971061 1.213314 0.087619 0.569874 µg/m 15/4 µg/m 2.89584 1.104517 0.086279 0.277978 20/4 µg/m3 3.197048 1.305511 0.078781 0.505683 22/4 µg/m3 2.080294 1.118148 0.017381 0.566384 33 Luan van 27/4 4/5 µg/m3 µg/m 3.8454 1.465145 0.110479 0.606559 4.080245 1.129502 0.134199 0.52372 Kết cho thấy nss-SO42- chiếm 96.1% tổng nồng độ SO42- vào mùa khô mùa mưa Điều cho thấy, phần lớn SO42- tạo tác động người Trong SO42- chất nhiễm thứ cấp hình thành thơng qua phản ứng hóa học tiền chất thể khí Dimethyl sulfide SO2 Nồng độ SO42- tăng cao có nhiều khả xạ từ mặt tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển đổi SO2 từ khói xe khí thải khu công nghiệp thành SO42- Vào mùa mưa nồng độ SO42- giảm đôi chút phần nhiệt từ xạ mặt trời Tương tự nss-Ca2+, nss-K+, nss-Mg2+ chiếm phần lớn tổng nồng độ chúng chiếm 97.52%, 95.76% 55.95% vào mùa khô chiếm 98.81%, 97.27%, 65,40% vào mùa mưa Điều hoàn toàn phụ hợp với ảnh hưởng gió đến nồng độ ion Vào mùa khơ, hướng gió Đơng Bắc thổi vào, quãng đường từ biển vào đến địa điểm lấy mẫu gần so với hướng gió Tây Nam mùa mừa Theo Feng Penner (2007), NO3- hình thành thơng qua phản ứng: HNO3 (g) + NH3 (g) ↔ NH4NO3 (s, aq) (1) HNO3 (g) + NaCl (s) → NaNO3 (s) + HCl (g) (2) NH4NO3 (s, aq) + NaCl (s) → NaNO3 (s) + NH4Cl (g) (3) Vào ngày mùa nóng, HNO3 khó phản ứng với NH3 Các nghiên cứu trước báo cáo sol khí NH4NO3 khơng ổn định điều kiện độ ẩm tương đối thấp nhiệt độ cao, Zhang cộng (2008), phản ứng diễn theo chiều nghịch nên nồng độ NH4+ mùa mưa cao mùa khô, điều phù hợp với kết đo nghiên cứu Từ kết nghiên cứu mùa khô mùa mưa cho thấy nồng độ NH4+ thấp phần trăm NO3- liên kết với NH4+ khơng đáng kể Ngồi ra, nồng độ NaCl tăng cao, HNO3 NH4NO3 phản ứng theo phản ứng để tạo thành NH4Cl hạt NaNO3 có kích thướt từ 3.2–6.0 μm (Xiu cộng sự, 2004) Tuy nhiên nồng độ Cl- ghi nhận từ nghiên cứu thấp nên loại bỏ khả hình thành NO3- từ phản ứng Theo hình 3.5 hình 3.6, khu vực có ảnh hưởng lớn đến nồng độ NO3- nằm đất liền Do kết luận, phần lớn NO3- sinh chủ yếu hoạt động đốt sinh khối từ khối thải phương tiện giao thông, Querol cộng (2004) 34 Luan van Để truy xuất nguồn gốc khối khí trước đến vị trí lấy mẫu, mơ hình HYSPLIT transport and dispersion lấy từ sở liệu mở NASA sửa dụng Nguồn gốc đường khối khí truy ngược lại suốt thời gian lấy mẫu 24h cho lần lấy mẫu a) b) Hình 3.5 Truy xuất luồng khơng khí qua khu vực vào mùa khơ trước đến vị trí lấy mẫu a) tần suất, b) đường khối khí 35 Luan van a) b) Hình 3.6 Truy xuất luồng khơng khí qua khu vực vào mùa mưa trước đến vị trí lấy mẫu a) tần suất, b) đường khối khí Hình 3.5 3.6 cho thấy đường khối khí trước đến vị trí lấy mẫu mùa hồn hồn ngược Điều giải thích phần lý cho khác đặc điểm bụi WSIs mùa mưa mùa khơ Nhìn vào Hình 3.5 ta thấy được, hướng gió vào mùa khô Đông Bắc, thổi từ biển vào đến đất liền Tuy nhiên đặc trưng địa lý vị trí lấy mẫu, hầu hết khối khí từ biển không ảnh hướng đến nồng độ WSIs Phần lớn khối khí có ảnh hưởng lớn (màu đỏ) nằm đất liền 36 Luan van độ cao 500m Vào mùa mưa, Hình 3.6 gió Tây Nam hướng gió chính, với vùng ảnh hưởng nhiều đến vị trí lấy mẫu nằm đất liền độ cao khối khí phần 500m Đều giúp ta kết l luận nguồn gốc aerosol chủ yếu từ hoạt động người khu vực lân cận Nhìn chung, xác nhận nguồn gốc ion từ nguồn biển hoạt động người khu vực lân cận Tuy nhiên cần phải sử dụng phần mềm phân tích máy tính để có kết xác 37 Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua đề tài “Đánh giá xác định thành phần ion hòa tan nước bụi mịn trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi xác định nồng độ TSP nằm khoảng từ 42.097 – 100.58 µg/m3, trung bình vào mùa khơ mùa mưa 64.38 ± 22.26 µg/m3, 42.2 ± 12.77 µg/m3 Với khoảng nhiệt độ thời gian lấy mẫu từ 23 – 35 oC độ ẩm 31- 90% Nồng độ WSIs xác định với nồng độ ion Cl-, SO42-, NO3-, Ca2+, Mg2+, K+, NH4+, Na+ vào mùa khô 0.18 ± 0.041; 4.63 ± 1.60; 4.13 ± 1.34; 1.25 ± 0.40; 0.21± 0.09; 0.71 ± 0.45; 0.15 ± 0.09; 0.81 ± 0.26 µg/m3 cao so với mùa mưa 0.18 ± 0.05; 3.44 ± 0.76; 2.86 ± 0.58; 1.24 ± 0.14; 0.13 ± 0.04; 0.52 ± 0.12; 0.14 ± 0.09; 0.38 ± 0.22 µg/m3 Sự khác đơi chút nồng độ TSP WSIs lượng mưa đường khối khí trước đến vị trí lấy mẫu có khác mùa Ngồi ra, từ nghiên cứu kết luận nguồn gốc WSIs có chủ yếu đến từ hoạt động người khu vực lân cận KIẾN NGHỊ − Nghiên cứu lấy mẫu khoảng thời gian ngắn, cần thu thập phân tích thêm nhiều mẫu để có so sánh, đánh giá tốt − Để phát triển đề tài, cần sử dụng thêm phần mềm để xác định nguồn gốc WSIs (PCA,…) − Nghiên cứu xác định nồng độ WSIs TSP mà chưa quan tâm đến kích thướt hạt bụi Từ xác định rõ thành phần mà WSIs chiếm toàn khối lượng bụi 38 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Thi Anh Thu, Lars Blume (2017) Air Quality Report: Air quality in Vietnam in 2017 Green Innovation and Development Centre (GreenID) Jiang, H., Li, Z., Wang, F., Zhou, X., Wang, F., Ma, S., & Zhang, X (2021) Water-Soluble Ions in Atmospheric Aerosol Measured in a Semi-Arid and ChemicalIndustrialized City, Northwest China Atmosphere, 12(4), 456 Calvo, A.I.; Alves, C.; Castro, A.; Pont, V.; Vicente, A.M.; Fraile, R (2013) Research on aerosol sources and chemical composition: Past, current and emerging issues Atmospheric Research, 120-121(), 1–28 MARY L LAUCKS (2000) Aerosol Technology Properties, Behavior, and Measurement of Airborne Particles: William C Hinds Wiley, New York (1999) ISBN 0-471-19410-7 464 pages+Index , 31(9), 0–1122 doi:10.1016/s0021-8502(99)005716 Zhang Ren-Jian, Ho Kin-Fai & Shen Zhen-Xing (2012) The Role of Aerosol in Climate Change, the Environment, and Human Health, Atmospheric and Oceanic Science Letters Jones, A P., 1999: Indoor air quality and health, Atmos Environ., 33, 4535– 4564 Rengarajan, R., Sarin, M.M and Sudheer, A.K (2007) Carbonaceous and Inorganic Species in Atmospheric Aerosols during Wintertime over Urban and HighAltitude Sites in North India Atmos Chem Phys Bornehag, C G., B Lundgren, C J Weschler, et al., 2005: Phthalates in indoor dust and their association with building characteristics, Environ Health Perspect., 113(10), 1399–1404 T Zhang, J.J Cao, X.X Tie, Z.X Shen, S.X Liu, H Ding, Y.M Han, G.H Wang, K.F Ho, J Qiang, W.T Li (2011) Water-soluble ions in atmospheric aerosols measured in Xi'an, China: Seasonal variations and sources Atmospheric Research 102 (2011) 110–119 10 Olli; Hao, Liqing; Virtanen, Annele; Romakkaniemi, Sami (2020) Trajectorybased analysis on the source areas and transportation pathways of atmospheric particulate matter over Eastern Finland Tellus B: Chemical and Physical Meteorology, 72(1), 1–13 doi:10.1080/16000889.2020.1799687 39 Luan van 11 Duong Huu Huy, To Thi Hien, Norimichi Takenaka (2017) Aerosol pH in Ho Chi Minh City , Vietnam Vietnam Journal of Science and Technology 55 (4C) (2017) 72-77 12 Deshmukh, D.K., Deb, M.K., Tsai, Y.I and Mkoma, S.L (2011) Water Soluble Ions in PM2.5 and PM1 Aerosols in Durg City, Chhattisgarh, India Aerosol Air Qual Res 11: 696-708 https://doi.org/10.4209/aaqr.2011.03.0023 13 Duong Huu Huy , Le Tu Thanh , To Thi Hien, Norimichi Takenaka (2019) Comparative Study on Water-Soluble Inorganic Ions in PM 2.5 From Two Distinct Climate Regions and Air Quality Journal of enviromental Science (China) 14 Judith C.ChowJohn G.WatsonEric M.FujitaZhiqiangLuDouglas R.LawsonLowell L.Ashbaugh (1994) Temporal and spatial variations of PM2.5 and PM10 aerosol in the Southern California air quality study Atmospheric Environment Volume 28, Issue 12, July 1994, Pages 2061-2080 15 Wang, Baoqing; Niu, Honghong; Liu, Bowei; Hu, Xinxin; Ren, Zihui (2018) The indoor-outdoor characteristics of water-soluble ion in PM2.5 in Tianjin wintertime Environmental Science and Pollution Research, (), – doi:10.1007/s11356-018-2245-2 16 Md Firoz Khan; Koichiro Hirano; Shigeki Masunaga (2010) Quantifying the sources of hazardous elements of suspended particulate matter aerosol collected in Yokohama, Japan , 44(21-22), 2646–2657 17 Jinping Zhao; Fuwang Zhang; Ya Xu; Jinsheng Chen (2011) Characterization of water-soluble inorganic ions in size-segregated aerosols in coastal city, Xiamen , 99(3-4), 0–562 doi:10.1016/j.atmosres.2010.12.017 18 Do, Tien Van; Vuong, Quang Tran; Choi, Sung-Deuk (2021) Day-night variation and size distribution of water-soluble inorganic ions in particulate matter in Ulsan, South Korea Atmospheric Research, 247(), 105145– 19 Min Hu; Zhijun Wu; J Slanina; Peng Lin; Shang Liu; Limin Zeng (2008) Acidic gases, ammonia and water-soluble ions in PM2.5 at a coastal site in the Pearl River Delta, China , 42(25), 6310–6320 20 Wang, Honglei; Zhu, Bin; Shen, Lijuan; Xu, Honghui; An, Junlin; Xue, Guoqiang; Cao, Jinfei (2015) Water-soluble ions in atmospheric aerosols measured in five sites in the Yangtze River Delta, China: Size-fractionated, Seasonal variations and Sources Atmospheric Environment, 21 Guangli Xiu; Danian Zhang; Jizhang Chen; Xuejuan Huang; Zhixiang Chen; Honglian Guo; Jinfang Pan (2004) Characterization of major water-soluble inorganic 40 Luan van ions in size-fractionated particulate matters in Shanghai campus ambient air , 38(2), 227–236 22 P.D Hien; N.T Binh; Y Truong; N.T Ngo; L.N Sieu (2001) Comparative receptor modelling study of TSP, PM2 and PM2−10 in Ho Chi Minh City , 35(15), 2669–2678 doi:10.1016/s1352-2310(00)00574-4 23 Vernier, J.P., Thomason, L.W., Pommereau, J.P., Bourassa, A., Pelon, J., Garnier,A., Hauchecorne, A., Blanot, L., Trepte, C., Degenstein, D., Vargas, F., 2011 Major influence of tropical volcanic eruptions on the stratospheric aerosol layer during the last decade Geophys Res Lett 38, L1280 24 Sánchez de la Campa, A.M., de La Rosa, J.D., González-Castanedo, Y., Fernández-Camacho, R., Alastuey, A., Querol, X., Pio, C., 2010 High concentrations of heavy metals in PM from ceramic factories of Southern Spain Atmos Res 96, 633– 644 25 Jiang, M., Marr, L.C., Dunlea, E.J., Herndon, S.C., Jayne, J.T., Kolb, C.E., Knighton, W.B., Rogers, T.M., Zavala, M., Molina, L.T., Molina, M.J., 2005 Vehicle fleet emissions of black carbon, polycyclic aromatic hydrocarbons, and other pollutants measured by a mobile laboratory in Mexico City Atmos Chem Phys 5, 3377–3387 26 Grini, A., Zender, C.S., Colarco, P.R., 2002 Saltation sandblasting behavior during mineral dust aerosol production Geophys Res Lett 29, 1868 27 Gao, C., Oman, L., Robock, A., Stenchikov, G.L., 2007 Atmospheric volcanic loading derived from bipolar ice cores: accounting for the spatial distribution of volcanic deposition J Geophys Res 112, D09109 28 Nguyen Thi Hoa, Le Hoang Anh,Nguyen Thi Nhat Thanh,Nghiên cứu tổng quan phương pháp xác định nguồn đóng góp bụi PM10, PM2.5 khơng khí xung quanh 29 Chuang, C.C., Penner, J.E., Taylor, K.E., Grossman, A.S., Walton, J.J., 1997 An assessment of the radiative effects of anthropogenic sulfate J Geophys Res 102, 3761– 3778 30 Wang, Y., Zhuang, G.S., Tang, A., Yuan, H., Sun, Y., Chen, S., Zheng, A.H., 2005 The ion chemistry and the source of PM2.5 aerosol in Beijing Atmos Environ 39, 3771–3784 41 Luan van 31 Wang, Y., Zhuang, G.S., Zhang, X.Y., Huang, K., Xu, C., Tang, A., Chen, J.M., An, Z.S., 2006 The ion chemistry, seasonal cycle and sources of PM2.5 and TSP aerosol in Shanghai Atmos Environ 40, 2935–2952 32 Hu, M., Ling, Y.H., Zhang, Y.H., Wang, M., Kim, Y.P., Moon, K.C., 2002 Seasonal variation of ionic species in fine particles at Qingdao, China Atmos Environ 36, 5853–5859 33 Keene, William C.; Pszenny, Alexander A P.; Galloway, James N.; Hawley, Mark E (1986) Sea-salt corrections and interpretation of constituent ratios in marine precipitation Journal of Geophysical Research, 91(D6), 6647– 34 Feng, Y., Penner, J.E., 2007 Global modeling of nitrate and ammonium: Interaction of aerosols and tropospheric chemistry Journal of Geophysical Research: Atmospheres 112 35 Querol, X., Alastuey, A., Viana, M.M., Rodriguez, S., Artiñano, B., Salvador, P., Garcia Santos, S., Fernandez Patier, R., Ruiz, C.R., de la Rosa, J., Sanchez de la Campa, A., Menendez, M., Gil, J.I., 2004 Speciation and origin of PM10 and PM2.5 in Spain J Aerosol Sci 35, 1151–1172 42 Luan van PHỤ LỤC 43 Luan van POSTER 44 Luan van S K L 0 Luan van ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC ION HÒA TAN TRONG NƯỚC CỦA BỤI MỊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI... TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá xác định thành phần ion hòa tan nước bụi mịn trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành. .. dụng phần mềm phân tích máy tính để có kết xác 37 Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua đề tài ? ?Đánh giá xác định thành phần ion hòa tan nước bụi mịn trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w