1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) vận dụng phương pháp dạy học bàn tay nặn bột giảng dạy môn công nghệ 11 tại trường trung học phổ thông phong phú, tỉnh trà vinh

235 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ KIỀU LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHONG PHÚ TỈNH TRÀ VINH NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – 60140110 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ KIỀU LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHONG PHÚ TỈNH TRÀ VINH NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – 60140110 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ XUÂN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: TRẦN THỊ KIỀU LOAN Giới tính: Nữ Ngày sinh: 22/ 12/ 1981 Nơi sinh: Trà Vinh Quê quán: Trà Vinh Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Ấp I, xã Phong Thạnh, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Phong Phú Điện thoại quan: 0743816545 Điện thoại liên hệ : 01263822499 Email: kieuloanpp@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Đại học chức Thời gian đào tạo từ 9/ 1999 đến 4/ 2004 Nơi đào tạo: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Sƣ phạm Kĩ thuật công nghiệp Môn thi tốt nghiệp: Vi mạch, Matlap III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 11/ 2004 đến Trƣờng THPT Phong Phú Giảng dạy môn Công nghệ, kiêm công tác chủ nhiệm Trà Vinh, ngày….tháng….năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngƣời khai Trần Thị Kiều Loan Luan van LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy/ Cô Viện Sƣ phạm Kĩ thuật, phòng ban, thƣ viện nhƣ quý Thầy/ Cô dạy dỗ giúp đỡ ngƣời nghiên cứu suốt trình học tập trƣờng Xin chân cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy/ Cô, đồng nghiệp trƣờng THPT Phong Phú tỉnh Trà Vinh, tất bạn học viên cao học khóa 2013B ngành Giáo dục Lí luận hỗ trợ, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ni dƣỡng, tạo điều kiện giúp đỡ cho ngƣời nghiên cứu có đƣợc nhƣ ngày hơm Trà Vinh, ngày… tháng… năm 2015 Ngƣời thực đề tài Trần Thị Kiều Loan i Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày… tháng… năm 2015 Ngƣời cam đoan Trần Thị Kiều Loan ii Luan van TÓM TẮT Sự nghiệp giáo dục Việt Nam q trình đổi tồn diện Ngồi đổi mục tiêu, chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập Những năm qua, phong trào đổi phƣơng pháp dạy học, số giáo viên có tâm huyết với nghề thực nhiều dạy tốt, phản ánh đƣợc tinh thần xu Tuy nhiên, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy học theo phƣơng pháp “ thuyết trình có kết hợp với đàm thoại ” chủ yếu mà thực chất “ thầy truyền đạt, trị tiếp nhận ghi nhớ ” Chính để góp phần nhỏ vào việc đổi phƣơng pháp dạy học, ngƣời nghiên cứu tiến hành thực đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học bàn tay nặn bột giảng dạy môn Công nghệ 11 trường THPT Phong Phú tỉnh Trà Vinh Luận văn gồm phần - Phần mở đầu: Nêu đƣợc lí chọn đề tài, xác định mục tiêu, đề nhiệm vụ nghiên cứu Lập giả thuyết, giới hạn phạm vi nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu - Phần nội dung: + Chƣơng 1: Trình bày sở lí luận phƣơng pháp bàn tay năn bột + Chƣơng 2:Thực trạng phƣơng pháp dạy học môn Công nghệ 11 trƣờng THPT Phong Phú, tỉnh Trà Vinh + Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá kết - Phần kết luận kiến nghị: Trình bày ƣu điểm, hạn chế, hƣớng khắc phục vận dụng phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột vào giảng dạy mơn Cơng nghệ 11 Qua nêu lên đƣợc hƣớng phát triển đề tài Từ đề xuất đƣợc số kiến nghị để việc vận dụng phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột giảng dạy môn Công nghệ 11 đạt hiệu iii Luan van ABSTRACT The Vietnamese educational career has been in both the basic and comprehensive innovating progress Besides the innovation of the targets and the curriculums, the innovation of the teaching method is one of the most important factors that contribute to the raise of the learning quality In recent years, in the innovation of the teaching methodology movement, some devoted teachers have carried out many good teaching periods that reflect on spirit of a new trend However, nowadays the popularity of the teaching method is still the way to announce the available knowledge, teaching trending to the methodology of “giving a lecture combined with conversation” has been an essential task in which “the teachers present the knowledge and the students achieve and remember” So that to contribute a small part to the teaching method innovation, the student of methodology has carried out the theme: “Applying the teaching method of the kneading dough hands to teach the subject of handicrafts grade 11 in Phong Phu Upper Secondary School in Tra Vinh province” The thesis comprises parts The introduction part: setting the reason of choosing the thesis, determining the targets, proposing the study mission, establishing the supposition, limiting the study sphere and choosing the study methods The content: + Chapter 1: Presenting the theoretic reason of the teaching methodology of the kneading dough hands + Chapter 2: The real situation of teaching methods the subject of handicrafts grade 11 in Phong Phu Upper Secondary School in Tra Vinh province + Chapter 3: Teaching experiments and result evaluation The conclusion and petition: Presenting the advantages, drawbacks, the tendency to solve the problems when applying the teaching method of the kneading dough iv Luan van hands in teaching the subject of handicrafts grade 11 Thereby presents the tendency of the thesis development And then suggesting some petitions to apply the teaching methods of the kneading dough hands in teaching the subject of handicrafts grade 11 with high efficiency v Luan van MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT 1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 11 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 13 1.3.1 Quá trình dạy học 13 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học 14 1.3.3 Một số phƣơng pháp dạy học môn Công nghệ 11 trƣờng phổ thông 17 1.3.4 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột 20 1.4 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP BTNB TRONG DẠY HỌC 21 1.4.1 Cơ sở khoa học phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột 21 vi Luan van 1.4.1.1 Cơ sở lý thuyết hình thành tiếp cận tìm tịi - khám phá 21 1.4.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh trung học phổ thông 23 1.4.1.3 Bản chất PPDH bàn tay nặn bột 25 1.4.1.4 Các PP thực tiến trình nghiên cứu theo PPDH BTNB 25 1.4.2 Các nguyên tắc phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột 27 1.4.2.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm 27 1.4.2.2 Nguyên tắc đối tượng tham gia 28 1.4.3 Tiến trình tổ chức dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 28 1.4.3.1 Cơ sở sư phạm tiến trình 28 1.4.3.2 Các bước tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 28 1.4.4 Ƣu điểm bật PPDH bàn tay nặn bột 31 1.4.5 Mối quan hệ PPDH BTNB với PPDH khác 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHONG PHÚ, TỈNH TRÀ VINH 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG THPT PHONG PHÚ 36 2.1.1 Giới thiệu chung: 36 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.3 Cơ sở vật chất………………………………………………………….37 2 GIỚI THIỆU MÔN CÔNG NGHỆ 11 37 2.2.1 Mục tiêu môn Công nghệ 11 37 2.2.2 Nhiệm vụ môn Công nghệ 11 trƣờng phổ thông 38 2.2.3 Chƣơng trình mơn Cơng nghệ 11 38 2.2.4 Đặc điểm nội dung môn Công nghệ 11 41 THỰC TRẠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƢỜNG THPT PHONG PHÚ, TỈNH TRÀ VINH 43 vii Luan van D Quét- thải khí, lọt khí, nén cháy Đáp án: B Câu 6: Chi tiết không đƣợc lắp động xăng 4kì? A Bugi B Bơm cao áp C Vòi phun D Đƣờng ống nạp, thải Đáp án: B Câu 7: Hoàn thành sơ đồ đƣờng dầu hệ thống bôi trơn cƣỡng trƣờng hợp làm việc bình thƣờng Bơm hút dầu từ cácte chứa dầu→ bầu lọc → …………………→ đƣờng dầu → bơi trơn tất bề mặt ma sát Đáp án: Van khống chế lƣợng dầu qua két Câu 8: Cấu tạo truyền, đầu to truyền đƣợc lắp với chi tiết nào? A Chốt pit tông B Chốt khuỷu C Pit tông D Trục khuỷu Đáp án: B Câu 9: Cho biết việc hình thành hịa khí hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí đƣợc diễn ở? A Đƣờng ống nạp B Xilanh C Bộ chế hịa khí D Vịi phun Đáp án: C Câu 10: Trong trình làm việc, hệ thống nhiên liệu động xăng có nhiệm vụ? A Cung cấp hịa khí vào xilanh động B Cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xilanh động C Đóng mở cửa nạp, cửa thải lúc D Đóng mở cửa nạp, cửa thải lúc Đáp án: A Câu 11: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ q trình làm việc ĐCĐT? A Cung cấp hịa khí vào xilanh động 80pl Luan van B Cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xilanh động C Đóng mở cửa nạp, cửa thải lúc D Đóng mở cửa nạp, cửa thải lúc Đáp án: D Câu 12: Trong nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cƣỡng bức, van an toàn mở để lƣợng dầu trở cácte nào? A Nhiệt độ dầu nằm giới hạn cho phép B Lƣợng dầu chảy vào đƣờng dầu giới hạn C Nhiệt độ dầu cao giới hạn cho phép D Áp suất dầu cao giới hạn cho phép Đáp án: D II Tự luận ( điểm ): Câu 1: ( 1.0 điểm ) Hãy cho biết điểm giống khác động kì với động kì ? Câu 2: ( 4.0 điểm) Trình bày chu trình làm việc động xăng kì ? Câu 3: ( 2.0 điểm) Hãy cho biết ô nhiễm môi trƣờng động đốt tạo ? Bản thân em cần phải làm để góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng động đốt tạo ra? B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ( Phần tự luận ) CÂU NỘI DUNG - Giống: Trong chu trình làm việc động kì ĐIỂM động kì diễn trình: Nạp, nén, 0.5 điểm nổ, xả - Khác: + Động kì: trình: Nạp, nén, nổ, xả đƣợc thực hành trình piton 81pl Luan van 0.25 điểm G CHÚ + Động kì: trình: Nạp, nén, nổ, xả đƣợc thực hành trình piton 0.25 điểm Nguyên lý làm việc động xăng kì: - Kì I: Nạp hịa khí  Trục khuỷu quay ½ vòng 0.25 điểm  Pitton từ ĐCT→ ĐCD 0.25 điểm  Xupap nạp mở, nạp hịa khí vào xilanh 0.25 điểm  Trong xi lanh diễn trình nạp hịa khí 0.25 điểm - Kì II: Nén  Trục khuỷu quay thêm ½ vịng  Pitton từ ĐCD→ ĐCT 0.25 điểm  Xupap đóng kín 0.25 điểm  Trong xi lanh diễn q trình nén ép hịa 0.25 điểm khí 0.25 điểm - Kì III: Cháy- dãn nở  Cuối kì nén Bugi bật tia lửa điện châm cháy hịa khí→ sinh công  Pitton từ ĐCT→ ĐCD 0.25 điểm  Làm cho trục khuỷu quay thêm ½ vịng 0.25 điểm  Xupap nạp đóng kín 0.25 điểm 0.25 điểm - Kì IV: Xả  Trục khuỷu quay thêm ½ vòng  Pitton từ ĐCD→ ĐCT 0.25 điểm  0.25 điểm Xupap nạp đóng, xupap thải mở  Trong xi lanh diễn q trình thải khí cháy 0.25 điểm 0.25 điểm - Sự ô nhiễm môi trƣờng ĐCĐT tạo ra: + Độc hại khí thải, nhiệt độ mơi trƣờng 82pl Luan van 0.25 điểm + Gây rung động, tiếng ồn 0.25 điểm + Dầu bôi trơn tác nhân gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc 0.25 điểm + Các vấn đề mơi trƣờng xã hội ( an tồn giao thông đƣờng bộ) 0.25 điểm - Những việc làm thân giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng động đốt tạo ra…… 1.0 điểm C THỐNG KÊ CHẤT LƢỢNG KIỂM TRA: TT LỚP 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 SỈ SỐ TRÊN TB % GHI CHÚ D NHẬN XÉT KẾT QUẢ KIỂM TRA: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 83pl Luan van PHỤ LỤC 4.5 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 ( Sau thực nghiệm ) Sau tham gia học tập với phƣơng pháp mà giáo viên sử dụng q trình giảng dạy mơn Cơng nghệ lớp 11 trƣờng THPT Phong Phú, tỉnh Trà Vinh em có suy nghĩ, cảm xúc cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Xin cảm ơn đóng góp ý kiến em ( Nếu được, xin em cung cấp thông tin sau: Địa liên hệ ( lớp ): ………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………………… ) Câu 1: Em cho biết công tác chuẩn bị ( ngồi lớp hay nhà…) trƣớc bắt đầu mơn học Cơng nghệ 11? ( Có thể chọn nhiều đáp án ) Nội dung Có Khơng - Lập kế hoạch học tập - Học làm tập mà giáo viên yêu cầu - Đọc trước -Tự giác làm thêm nhiều tập nâng cao, chuyên sâu ( yêu cầu giáo viên ) Sưu tầm, đọc thêm nhiều tài liệu ( sách tham khảo, báo, internet…) có nội dung liên quan đến mơn học - Hệ thống hóa lại kiến thức phần, chương học Câu 2: Ngoài học lớp, tuần em dành thời gian cho việc tự học ( khâu chuẩn bị nhà dành cho môn Công nghệ lớp 11 )? a Từ 30 đến 60 phút b Từ 60 đến 90 phút c Từ 90 đến 120 phút d Trên 120 phút 84pl Luan van Câu 3: Hãy cho biết công tác ôn tập môn Công nghệ 11 đƣợc diễn nào? a Ngay sau học b Hằng ngày c Khi có tiết học mơn Cơng nghệ d Khi có kiểm tra, thi học kì Câu 4: Sau tham gia học tập với phƣơng pháp mà giáo viên sử dụng q trình giảng dạy mơn Công nghệ lớp 11, em đƣợc giáo viên rèn luyện kĩ nào? ( chọn nhiều đáp án ) Có Khơng a Thuyết trình b Thu thập thơng tin c Giao tiếp hợp tác d Kĩ giải vấn đề Câu 5: Nhận định thân đƣợc thể hoạt động học tập? a Rất thích đƣợc tỏ quan điểm với nhóm b Tự tin đứng trƣớc lớp trình bày vấn đề học tập c Khó khăn việc trình bày quan điểm với HS khác d Ngại suy nghĩ, chƣa tự tin phát biểu ý kiến Câu 6: Qua q trình học tập mơn Công nghệ lớp 11 với phƣơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng thân em cảm thấy nội dung học? a Dễ hiểu b Bình thƣờng nhƣ học khác c Khó hiểu d Ý kiến khác ( ghi rõ )…………………………………………………………………… 85pl Luan van Câu 7: Qua q trình học tập mơn Cơng nghệ lớp 11 với phƣơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng thân em thấy bầu khơng khí lớp học? a Sơi b Bình thƣờng nhƣ học khác c Tẻ nhạt, buồn chán d Ồn khó kiểm sốt Xin chân thành cảm ơn em đóng góp ý kiến cho phiếu khảo sát 86pl Luan van PHỤ LỤC PHIẾU GỢI Ý CHO HỌC SINH GHI CHÉP TRONG VỞ THÍ NGHIỆM CÁC BƢỚC CỦA TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM Bước 1: Vấn đề đặt Vấn đề cần nghiên cứu: Vấn đề cần nghiên cứu: Bước 2: Giả thuyết - Tôi nghĩ: - Chúng ta nghĩ: - Tôi nghĩ phải làm: - Chúng ta nghĩ phải làm: - Tôi đề xuất: - Chúng ta đề xuất: - Tôi muốn kiểm chứng: - Chúng ta muốn kiểm chứng: Bước 3: Thí nghiệm - Tôi làm: - Chúng ta làm: Bước 4: Kết thí nghiệm - Tơi quan sát được: - Chúng ta quan sát được: - Tôi đo được: - Chúng ta đo được: … Bước 5: Kết luận - Tơi nói rằng: - Chúng ta kết luận rằng: - Tôi rút ra: - Chúng ta rút ra: 87pl Luan van PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Hình 1: Giáo viên đƣa tình huống, câu hỏi nêu vấn đề Hình 2: Học sinh quan sát clip mô nguyên lý hoạt động động 88pl Luan van Hình 3: Học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu đề xuất phƣơng án GQVĐ Hình 4: Giáo viên quan sát hoạt động thảo luận nhóm Hình 5: Học sinh trao đổi thảo luận nhóm 89pl Luan van Hình 6: Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận 90pl Luan van Hình 7: Giáo viên gợi ý tạo điều kiện cho nhóm tranh luận Hình 8: Học sinh tranh luận với học Hình 9: Học sinh giải đáp thắc mắc cho nhóm khác 91pl Luan van Hình 10: Các nhóm thi đua để trình bày nội dung thảo luận Hình 11: Giáo viên chia ý kiến sau dự thực nghiệm 92pl Luan van Hình 12: Giáo viên chia ý kiến sau dự thực nghiệm Hình 13: Giáo viên chia ý kiến sau dự thực nghiệm 93pl Luan van S K L 0 Luan van ... PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHONG PHÚ, TỈNH TRÀ VINH 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG LÀM CĂN CỨ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 THEO... tài: Vận dụng phương pháp dạy học ? ?Bàn tay nặn bột? ?? giảng dạy môn Công nghệ 11 trường THPT Phong Phú tỉnh Trà Vinh làm cơng trình tốt nghiệp thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Vận dụng PPDH “ Bàn tay nặn. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ KIỀU LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN