(Luận văn thạc sĩ hcmute) phát triển bền vững ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

156 6 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) phát triển bền vững ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH NGUYỆT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 SKC 0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN MINH NGUYỆT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VỊNG THÌNH NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2019 Luan van Luan van i Luan van ii Luan van iii Luan van iv Luan van v Luan van vi Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Minh Nguyệt Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1982 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Quê quán: Phú Thọ Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Nhân viên đảm bảo chất lượng – Tập đoàn quốc tế Sears Holding HongKong Chỗ riêng địa liên lạc: 56/1/2A Đường 6, Khu phố 2, Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0901555918 Fax: E-mail: nguyen_minh_nguyet@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ …09/2001 đến …11/2006… Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Cơng nghệ cắt may Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: • Đàm phán kinh doanh hàng hóa xuất nhập (3tc) • Cơng tác đối ngoại xuất nhập (1tc) • Chuyên đề tốt nghiệp (2tc) • Thiết kế nhà xưởng (2tc) • Thiết kế giày (2tc) Tháng 05 năm 2006 Nơi thi tốt nghiệp: Khoa công nghệ may thời trang trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: vii Luan van Nếu không thay đổi cách thức hoạt động, Việt Nam đánh vị cạnh tranh Việc hướng đến PTBV ngành dệt may định đắn để VN giữ vững vị gia tăng giá trị cho toàn ngành toàn kinh tế quốc gia, đồng thời giúp nâng cao trình độ chất lượng sống cho người lao động, giảm khoảng cách giàu – nghèo xã hội Nguồn lao động giá rẻ VN khơng cịn lợi thế: Ngành dệt may VN phát triển ngày phần lợi nguồn nhân công giá rẻ Tuy nhiên, xu hướng lương công nhân dệt may có xu hướng tăng thời gian tới khơng mạnh cạnh tranh ngành dệt may VN Chính vậy, việc ngành dệt may VN hướng đến PTBV vấn đề tất yếu II Thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam theo hướng bền vững Những thành đạt - Về mặt kinh tế: • Ngành dệt may VN có vị trí cao giới nước xuất hàng dệt may Kim ngạch xuất dệt may trì tăng qua năm Biểu đồ Kim ngạch xuất dệt may qua năm (2013-2017) (tỷ USD) (Nguồn: Tổng cục thống kê) • Ngành dệt may VN có nhiều bước phát triển cơng nghệ, kỹ thuật Từ máy móc thơ sơ bước trang bị dây chuyền đại Chẳng hạn công ty may Nhà Bè, công ty may Việt Tiến trang bị chuyền treo thay cho chuyền Luan van may truyền thống Hệ thống chuyền treo giúp tăng suất giảm nhân công tham gia vận chuyển công đoạn Hoặc công ty giặt nhuộm Sài Gòn 3, trang bị hệ thống máy tạo hiệu ứng tự động thay cho việc công nhân phải tạo hiệu ứng tay, vừa độc hại lại tốn nhiều thời gian để tạo sản phẩm Hình Xưởng may sử dụng chuyền may truyền thống (Công ty may Việt Tiến vào năm 1990) Hình Xưởng may sử dụng chuyền treo tự động (Công ty may Việt Tiến vào năm 2015) Luan van • Đã có số thương hiệu thời trang VN đứng vững thị trường nội địa thâm nhập số thị trường nước ngồi Ví dụ nhãn hiệu thời trang Việt Tiến, Việt Thắng, Vigamex, Nhà Bè, Dệt may Thái Tuấn, Sợi Phong Phú,… • Rất nhiều doanh nghiệp dệt may có đủ lực săn xuất đơn hàng lớn, địi hỏi chất lượng cao, có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác khu vực số nước giới Biểu đồ Kim ngạch xuất ngành dệt may, dày dép nước Đông Nam Á (tỷ USD) (1995-2013) (Nguồn: UNCTAD,2016) - Về mặt xã hội: • Tạo thêm việc làm ổn định cho người lao động: Giải công ăn việc làm cho phần lớn người lao động, đặc biệt khu vực nông thôn Ngành dệt may phát triển nhiều năm góp phần làm thay đổi kinh tế VN Giúp ổn định sống phần lớn người lao động Từ gián tiếp kích thích tiêu dùng số ngành nghề, dịch vụ khác phát triển theo Luan van Biểu đồ Tổng số lao động ngành dệt may, dày dép tỷ lệ % tổng số lao động nước Đông Nam Á (Nguồn: ASEAN,2015) Những tồn nguyên nhân - Những vấn đề tồn • Về mặt kinh tế: Kim ngạch xuất ngành dệt may VN cao giá trị đem chưa tương xứng, phần lớn kim ngạch xuất thực theo phương thức gia cơng Trong ngành dệt may chưa chủ động nguồn nguyên vật liệu đầu vào mà phần lớn phải nhập từ nước Thị trường xuất nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm sẵn có, cịn bị phụ thuộc vào hạn ngạch, chưa tận dụng hết khả khai thác thị trường mặt hàng xuất không hạn ngạch, chưa thâm nhập vào mạng lưới phân phối thị trường lớn, thường phải xuất qua trung gian Thị trường nội địa với sức mua ngày tăng bị bỏ ngỏ chưa quan tâm mức Luan van Năng lực sản xuất nâng cao mức sản xuất thực tế thấp lực sản xuất thiết kế Thương hiệu yếu, khả tiếp cận thị trường quốc tế kém, không tiếp cận trực tiếp nhà bán lẻ mà phải thông qua nhà xuất nhập khẩu, chí nhà mơi giới xuất nhập Hạn chế khả tự chủ nguyên phụ liệu sản xuất, hầu hết nguyên liệu sản xuất phải nhập đẩy doanh nghiệp may xuất Việt Nam vào bị động kinh doanh Liên kết dọc theo chiều hoàn thiện sản phẩm may mặc liên kết doanh nghiệp may xuất nhằm tạo sức mạnh chưa chặt chẽ chưa hiệu • Về mặt xã hội: Bên cạnh thành đạt ngành dệt may việc giải việc làm cho lượng lớn lao động VN, ngành dệt may VN tồn số vấn đề mặt xã hội sau: Công nhân doanh nghiệp dệt may, dù làm việc lâu năm thành thạo vài cơng đoạn, khơng có khả may hồn chỉnh sản phẩm Công nhân ngành dệt may ý thức lao động trách nhiệm thấp, suất làm việc chưa cao, chưa đáp ứng với công nghệ máy móc đại quy trình Tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, văn hố doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Trình độ người lao động thấp, quản lý cấp trung cấp cao phần lớn phát triển từ công nhân nên thiếu kỹ mềm: quản lý nhân sự, tự sáng tạo, kỹ đàm phán giải vấn đề, … Nguồn nhân lực qua đào tạo giỏi lý thuyết với mơ hình dệt may lạc hậu, lực thực hành ứng dụng công nghệ cao vào trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao Luan van VN có nhiều trường, trung tâm đào tạo nhân lực cho ngành dệt may, nhiên, phần lớn sinh viên trường tập trung vào làm cho doanh nghiệp nước • Về mặt mơi trường: Chưa có chế tài phù hợp để hạn chế doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực có sản sinh chất thải độc hại Các công nghệ truyền thống áp dụng việc xử lý nước thải dệt nhuộm cịn nhiều bất cập, tính hiệu khơng gcao quy trình xử lý phức tạp, tốn diện tích xử lý thành phần ô nhiễm Quy hoạch phát triển ngành may vùng, địa phương chưa có thống đồng Phần lớn tập trung thành phố lớn, tạo sức ép dân số môi trường sống - Nguyên nhân vấn đề tồn • Vấn đề nguồn nhân lực ngành dệt may: Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nhiều vấn đề bất cập so với yêu cầu Chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện dài hạn, mang tầm quốc gia để định hướng quan, đoàn thể phối hợp hành động Hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông, đến đào tạo nghề, đại học, sau đại học lực lượng nòng cốt trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều hạn chế, dù trải qua nhiều cải cách, đổi Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp trình hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội ngày sâu rộng Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành Luan van Nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình cịn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao • Vấn đề nguồn nguyên vật liệu đầu vào khoa học công nghệ: Chưa có quy hoạch phát triển cụ thể cho cụm công nghiệp hỗ trợ, vấn đề đầu tư cịn dàn trải khơng tập trung vào ngành thiết yếu, vấn đề đầu tư ưu đãi dàn trải Khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp dệt may hạn chế, bị rang buộc quy định kiềm chế phủ Chính lực tài hạn chế, trình độ quản trị doanh nghiệp bất cập, thiếu phương án kinh doanh khả thi, khơng có khả chọn lựa phương án đầu tư khoa học cơng nghệ thích hợp nên doanh nghiệp dệt may khơng có chiến lược tối ưu cho sản xuất kinh doanh • Vấn đề sách hỗ trợ phủ: Chưa có giải pháp vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ: loại doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển toàn ngành khối doanh nghiệp dệt may có quy mơ nhỏ vừa khó tiếp cận nguồn vốn vay từ phủ Đây nút thắt hạn chế đà phát triển doanh nghiệp Buộc họ phải tập trung vào hình thức sản xuất tốn vốn nhất, thâm dụng lao động vào khâu gia cơng Chưa có đơn vị đầy đủ chức thẩm định tính khả thi dự án đầu tư lĩnh vực dệt may Chưa có triển khai đồng phối hợp chặt chẽ chương trình hỗ trợ doanh nghiệp bộ, ngành, địa phương Chính sách bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều bất cập, chưa phát huy hiệu trợ giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng III Mục tiêu xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Luan van Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo quan điểm sau: - Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành; - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may đô thị thành phố lớn; - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu; - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm Từ quan điểm trên, phủ dự kiến quy hoạch phát triển ngành dệt may VN thành vùng chiến lược: - Khu vực 1: Vùng Đồng sông Hồng - Khu vực 2: Vùng Trung du miền núi phía Bắc - Khu vực 3: Vùng Bắc Trung Bộ - Khu vực 4: Vùng Duyên hải Nam Trung - Khu vực 5: Vùng Đông Nam Bộ - Khu vực 6: Vùng Đồng sông Cửu Long Luan van - Khu vực 7: Vùng Tây nguyên IV Một số giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Giải pháp PTBV mặt kinh tế Thứ nhất, doanh nghiệp dệt may phải nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn: Minh bạch hoạt động báo cáo tài Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên cho doanh nghiệp Thiết kế kế hoạch tài liệu hướng dẫn quản lý rủi ro, chi phí quản lý doanh nghiệp Đào tạo nhân viên chuyên sâu quản lý tài chính/vốn… Thứ hai, ngành dệt may VN cần phải tạo chuỗi giá trị: Khảo sát dự đoán thị trường, thiết kế sản phẩm dẫn đầu định hình xu hướng trang phục nước quốc tế Tăng cường quản lý chất lượng, thử nghiệm, chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với quốc tế; nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu Phải xây dựng tiêu chuẩn gia tăng gia trị cho bước cơng đoạn, có tạo giá trị tốt cho sản phẩm cuối Thứ ba, Giải pháp thị trường: Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường nội địa Tiếp tục xuất thị trường truyền thống như: Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản gia tăng xuất vào thị trường mới, thị trường ngách Hàn Quốc, khối BRIC, khối ASEAN, khối châu Phi, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Thứ tư, Tiếp tục nâng cao suất lao động: Hiện suất lao động kỹ thuật Dệt may Việt Nam đạt tương đương quốc gia cạnh tranh Ấn Độ, Bangladesh, Mexico, Indonesia Cao quốc gia Trung mỹ - Caribe, Myanma, Campuchia Đạt 80% suất Trung Quốc với đơn hàng lớn, 90% với đơn hàng vừa nhỏ Mục tiêu, suất lao động kỹ thuật Việt Nam phải đạt top quốc gia đứng đầu giới để đảm bảo trì đạt vị trí quốc gia xuất Dệt may lớn từ thứ 3- giới Đây giải pháp để hạn chế bớt ảnh hưởng việc giảm giá đồng tiền quốc gia canh Luan van tranh Trung Quốc (giảm 6% năm 2015), Malaysia (giảm 17%), Ấn độ (giảm 4%), Pakistan (giảm 6%), Indonesia (14%), đồng euro đồng Yên yếu làm giảm nhu cầu nhập thị trường Thứ năm, giải pháp sản phẩm mới: Tập trung nghiên cứu thiết kế sản phẩm cho nhiều phân khúc tiêu dùng khác Xây dựng trung tâm thiết kế thời trang thành phố lớn, nơi tập trung nhiều đối tác nước nguồn nhân chất lượng cao Thứ sáu, giải pháp chuỗi cung ứng: Ngành dệt may VN phải tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cách thúc đẩy phát triển ngành trồng bơng vải, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào lĩnh vực dệt, sợi, chỉ, cúc, dây kéo,… Xây dựng mơ hình kho bãi theo tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý vật tư hàng hóa Đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian luân chuyển hàng hóa bán thành phẩm nhằm giảm chi phí đáp ứng tốt thị trường Giải pháp PTBV mặt xã hội Một là, Đào tạo nhân chất lượng cao: Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Nội dung bao gồm đào tạo kỹ thuật, công nghệ kỹ mềm lĩnh vực quản trị, phát triển sản phẩm, thiết kế nghiên cứu thị trường, đào tạo nghề Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động ngành dệt may theo hướng hình thành cụm để phục vụ chiến lược nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, thành lập trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang; Hai là, Đảm bảo đầy đủ chế độ bảo hiểm cho người lao động: Ngành dệt may ngành sử dụng phần lớn lực lượng lao động xã hội Trong đó, nhiều vị trí làm việc có khả gây tổn hại đến sức khỏe người lao động thời gian dài Chính vậy, doanh nghiệp cần phân tích sử dụng lao động cho vị trí làm việc phù hợp Có chế độ nghỉ ngơi phụ cấp đầy đủ để đảm bảo sức khỏe người lao động Ngoài chế độ bảo hiểm sức khỏe thông thường, chủ doanh nghiệp phải tổ chức cho người lao động khám bệnh định kì để phát chữa trị Luan van kịp thời có phát sinh bệnh, điều giúp họ yên tâm sản xuất Đây việc làm góp phần nâng cao đời sống người lao động Ba là, xây dựng văn hóa, đạo đức doanh nghiệp: Nhìn cách khái quát, Ngành dệt may cịn tồn nhiều vấn đề văn hóa đạo đức Chẳng hạn, ý thức người lao động cịn thấp việc bảo vệ mơi trường, cịn vứt bỏ chất thải, phung phí nguồn điện, nước sinh hoạt Tất điều làm lợi cho doanh nghiệp không ảnh hưởng đến môi trường sống địa phương, văn hóa ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng Khi bị phát hiện, sản phẩm họ bị khách hàng từ chối, lúc ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần phải xây dựng văn hóa, đạo đức doanh nghiệp dệt may Các tổ chức quyền, đồn thể, hiệp hội cần phải vào cuộc, thường xuyên có phong trào vận động để xây dựng văn hóa, đạo đức người lao động nhằm giữ gìn mơi trường sống khơng ô nhiễm môi trường kinh doanh lành lạnh Bốn là, Xây dựng văn minh tác phong công nghiệp, khu vực nông thôn để đáp ứng sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang làm việc khu vực công nghiệp Việc xây dựng văn minh tác phong công nghiệp phải cấp quản lý cao nhất, để từ xây dựng chuẩn mực hình mẫu cho nhân viên noi theo Giải pháp PTBV mặt môi trường Một là, Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát môi trường ngành dệt may Giáo dục ý thức chủ doanh nghiệp, người lao động bảo vệ môi trường Hai là, Hướng dẫn hỗ trợ xử lý chất thải công nghệ tiên tiến nhất, nhằm đảm bảo nguồn xả không chứa chất độc hại môi trường Ba là, Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, tăng suất chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn bảo vệ cho người tiêu dùng; áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm dệt may Luan van Bốn là, Xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ ngành dệt may theo hướng sản xuất “thân thiện với môi trường”, sản xuất hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu cao hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm, hơi, điện, nước, Năm là, Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường để đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật hội nhập kinh tế quốc tế Sáu là, Để tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp dệt may VN cần cải thiện việc tiêu thụ nhiên liệu Triệt để thực chủ trương tiết kiệm 10% chi phí doanh nghiệp, coi sở để tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc Chỉ có làm vậy, doanh nghiệp dệt may tạo giá sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường nhiều người tiêu dùng chấp nhận Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đinh Phi Hổ nhóm tác giả.(2015) Kinh tế phát triển – Căn nâng cao Hồ Chí Minh: NxB Kinh tế Đồn Thị Hương Li (2008) Luận văn thạc sỹ kinh tế “ Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu” Đại học Ngoại thương Hà Nội Lê Hồng Thuận (12/2017) Báo cáo ngành dệt may Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT IUCN, UNEP WWF soạn thảo công bố (1991) Cứu lấy Trái đất – Chiến lược cho sống bền vững Nguyễn Hồng Chỉnh (2017) Luận án Tiến sỹ kinh tế “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” Hà Nội (LA03.058) Phạm Anh Đức (2009) Luận văn “ Thực trạng phương hướng phát triển hàng dệt may xuất Việt Nam” Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thương Mại Rachel Carson (1962), Nhóm dịch Khánh An “The Silent Spring – Mùa xuân vắng lặng “ NxB Thế giới (2018) Trương Thành Long (2006) Luận văn thạc sỹ “ Phát triển ngành nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Đại học Ngoại thương Hà Nội Quyết định Chính phủ Số: 432/QĐ-TTg, 2012, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Truy cập 12 01 2019, từ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexah oi?docid=1254&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do 10 Túc Mạnh (14-11-2018) “Dệt may Việt Nam tăng gấp đôi thị phần thị trường CPTPP sau năm 2019” Truy cập 12 01 2019, từ CafeF: http://cafef.vn/det-may-viet-nam-se-tang-gap-doi-thi-phan-tai-cac-thi-truong-cptppsau-nam-2019-2018111412562065.chn Luan van 11 Câu lạc Rome Truy cập 12 01 2019 từ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_l%E1%BA%A1c_b%E1%BB%99_Rom e 12 Mai Anh (2014) “Lịch sử ý nghĩa ngày Môi trường Thế giới” Truy cập 12 01 2019 từ Môi Trường: http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/lich-su-va-ynghia-ngay-moi-truong-the-gioi-10648.htm 13 Anh Vũ (2009) “Biến đổi khí hậu: Những điều cần biết” Truy cập 12 01 2019 từ RFI: http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/120/article_5966.asp Tài liệu tham khảo tiếng Anh Peter P.Rogers, Kazi F.Jalal and John A.Boyd (2007) An Introduction to Sustainable Development A K M Ayatullah Hosne Asif (2017) An Overview of Sustainability on Apparel Manufacturing Industry in Bangladesh Science Journal of Energy Engineering.Vol.5,No.1,2017,pp.1-12 Hướng dẫn khoa học TS Vịng Thình Nam Luan van S K L 0 Luan van ... văn Học viên thực Nguyễn Minh Nguyệt xi Luan van TÓM TẮT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong ngành nghề phát triển Việt Nam, dệt. .. đánh giá phát triển bền vững ngành dệt may 30 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam 31 1.2.1 Yêu cầu từ thực tiễn phải phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam 31... MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN MINH NGUYỆT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VỊNG THÌNH NAM THÀNH

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan