1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống treo chủ động phục vụ giảng dạy tại trường cao đẳng kỹ thuật đăk lăk

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ XUÂN THÀNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG TREO CHỦ ĐỘNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT ĐẮK LẮK NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 S K C0 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ XUÂN THÀNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG TREO CHỦ ĐỘNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT ĐẮK LẮK NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 605246 Hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN TRẠNG TP, Hồ Chí Minh, tháng 4/2019 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 (Ký tên ghi rõ họ tên) Ngô Xuân Thành i Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Ngô Xuân Thành Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/8/1975 Nơi sinh: Nghệ An Quê quán: Hƣng Long - Hƣng Nguyên - Nghệ An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 30 Y Ngông - Phƣờng Tân Tiến – Tp Buôn Ma Thuật Điện thoại quan: 0905149830 Điện thoại nhà riêng: 09035891972 Fax: E-mail: ngothanh304@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Cao đẳng qui Thời gian đào tạo từ 1995 đến 1997 Nơi học: Trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí động lực Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 2007 đến 2009 Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí động lực Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Tính chon thơng số chủ yếu hệ thống động lực học ô tô Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 2009 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2009 - 2013 Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk Giảng viên 2004 - 2018 Trƣờng cao đẳng kỹ thuật Đắk Lắk Giám đốc TT thực hành ứng dụng dịch vụ kỹ thuật ii Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LÝ LỊCH KHOA HỌC ii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix LỜI CẢM ƠN x TÓM TẮT .xi SUMMARY xii Chƣơng 1: tổng quan 1.2 Kết nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Một số nghiên cứu nƣớc 1.2.2 Một số nghiên cứu giới 1.3 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.3.1 Mục đích đề tài: 3.2.Ý nghĩa đề tài: 1.4.Giới hạn phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.4.1.Giới hạn: 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Chƣơng 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TREO TRÊN Ơ TƠ 2.2 Cơng dụng yêu cầu hệ thống treo: 2.2.2 Yêu cầu: 2.2.3 Phân loại hệ thống treo 10 2.4.1 Loại nhíp: 11 2.4.2 Loại khí nén: 13 2.5 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống treo khí: 15 2.5.1 Bộ phận đàn hồi: 15 2.5.2 Bộ phận dẫn hƣớng: 17 2.5.3 Bộ phận giảm chấn: 19 iii Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG 2.5.4 Thanh ổn định ngang: 23 2.5.5 Các phận khác: 24 2.6 Một vài hệ thống treo điển hình: 29 2.6.1 Hệ thống treo bán chủ động: 29 2.6.2 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng balon khí nén 29 2.6.3 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng buồng đàn hồi khí nén kết hợp nhíp 30 2.6.4 Hệ thống treo chủ động: 33 3.1 Chọn lựa phƣơng án thiết kế mơ hình: 40 3.1.1 Mục đích chế tạo mơ hình: 40 3.1.2.Xây dựng mơ hình rung động tổng thể hệ thống treo ô tô 41 3.1.3 Thiết kế mơ hình điều khiển tối ƣu hệ thống treo chủ động ô tô: 44 3.2 Những u cầu mơ hình: 49 Cấu tạo mơ hình gồm có: 50 3.3 Các trạng thái tải trọng đặt lên hệ treo: 55 3.5 Thiết kế phận mơ hình: 57 3.5.1 Cảm biến vị trí: 57 3.5.2 Bộ chuyển đổi tín hiệu dạng tín hiệu điều khiển 57 3.5.3 Microcomputer 58 3.5.5 Bộ vi xử lý 58 3.5.6 Tín hiệu điều khiển 59 3.5.7 Cơ cấu chấp hành van điều khiển điện từ 59 Chƣơng 4: CÁC BÀI GIẢNG THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH 61 4.1 Hƣớng dẫn sử dụng mơ hình 61 4.1.1.Công dụng 61 4.1.2 Các u cầu sử dụng mơ hình 61 4.1.3 Sử dụng mơ hình 61 4.1.4 Khai thác, bảo quản mơ hình 63 4.1.5 Phƣơng pháp sửa chữa mơ hình 63 4.2 Các mã lỗi thƣờng gặp 64 iv Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG 4.2.1 Mã lỗi thƣờng gặp hệ thống 64 4.2.2 Chức chẩn đốn an tồn 65 4.3 Các giảng thực hành 68 Bài số: 1.NHẬN BIẾT VỀ HỆ THỐNG TREO 68 Bài số: VỊ TRÍ CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN CÁC LOẠI CÔNG TẮC VÀ ĐÈN BÁO 75 Bài số: VỊ TRÍ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CẢM BIẾN 80 Bài số: CHỨC NĂNG CỦA HỘP ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH 85 PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH 98 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Hƣớng phất triển: 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Mã lỗi chẩn đoán khu vực hƣ hỏng 64 vi Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Độ cong võng nhíp xiết bu lông 12 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí hệ thống treo phụ thuộc 12 Hình Sơ đồ nguyên lý kết cấu hệ thống treo khí nén 14 Hình 2.4: Hệ thống treo bố trí xe 15 Hình Kết cấu nhíp 16 Hình 2.6 Kết cấu loại lò xo 17 Hình 2.7: Vị trí địn treo 18 Hình 2.8: Sơ đồ phận hƣớng hệ thống treo phụ thuộc nhíp 19 Hình 2.9: Giảm chấn dạng dao động giảm chấn 19 Hình 2.10: Các giảm chấn kiểu ống đơn 20 Hình 2.11: Giảm chấn kiểu ống kép 22 Hình 2.12: Thanh ổn định 23 Hình 2.13: Các loại khớp cầu 24 Hình 2.14: Vị trí giằng (thanh cân bằng) 25 Hình 2.15: Vị trí lắp bạc cao su 26 Hình 2.16: Thanh xoắn 26 Hình 2.17: Cách bố trí xoắn 27 Hình 2.18: Vấu cao su loại tăng cứng 28 Hình 2.19: Vấu cao su loại vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình làm việc 28 Hình 2.20: Hệ thống treo bán chủ động 29 Hình 2.21 Hệ thống treo trƣớc phụ thuộc sử dụng Balon khí nén 30 Hình 2.22 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng balon khí nén nhíp 31 Hình 23 Sơ đồ bố trí hệ thống treo trƣớc 32 Hình 24 Sơ đồ hệ thống treo sau 33 Hình 2.25: Hệ thống treo chủ động: 34 Hình 3.1: Mơ hình tổng thể hệ thống giá treo rung động tơ 42 Hình 3.2: Sơ đồ mơ tín hiệu mặt đƣờng 45 Hình 3.4: Mơ hình điều khiển hệ thống treo chủ động 46 vii Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG Hình 3.5: Mơ hình điều khiển hệ thống treo bị động 46 Hình 3.7: Kết gia tốc góc nghiêng hệ thống treo chủ động bị động 47 Hình 3.8: Kết hành trình dao động giá treo bánh sau bên trái hệ thống treo 47 Hình 3.10:Kết hành trình dao động góc thân xe bánh trƣớc bên trái 48 Hình 3.11: Kết hành trình dao động góc thân xe bánh sau bên trái 48 Hình 3.12: Kết lực tác động lên hai giá treo bánh trƣớc hệ thống treo chủ động 49 Hình 3.13: Kết lực tác động lên hai giá treo bánh sau hệ thống treo chủ động 49 Hình 3.14 Giá đỡ mơ hình 51 Hình 3.15 Giá treo hệ thống 52 Hình 3.16 Các cấu treo hệ thống 52 Hình 3.17 Hệ thống cung cấp khí nén 53 Hình 3.18 Kiểm tra lắp ráp bầu 53 Hình 3.19 Kiểm tra lắp ráp chia 53 Hình 3.20 Hộp điều khiển 54 Hình 3.21 Bảng điều khiển 54 Hình 3.22 Mơ hình tổng thể hệ thống treo chủ động 54 Hình 23 Trạng thái giảm tải hệ treo 55 Hình 24 Trạng thái tự nhiên hệ treo 55 Hình 25 Trạng thái đầy tải hệ treo 56 Hình 26 Sơ đồ cung cấp khí nén 56 Hình 27 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí 57 Hình 3.28 Các dạng tín hiệu điều chỉnh 58 Hình 3.29 Sơ đồ khối Microcomputer 58 Hình 3.30 Tín hiệu điều khiển mạch điều khiển 59 Hình 3.31 Nguyên lý làm việc van điều khiển điện từ 59 Hình 4.1: Đọc DTC xóa DTC 66 Hình 4.2 Kiểm tra tín hiệu đầu vào 67 Hình 4.3 Kiểm tra điều kiện điều chỉnh lực giảm chấn 67 viii Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG điện từ nên đáp ứng cách xác với điều kiện hoạt động thay đổi liên tục Nam châm điện bao gồm lõi stator cuộn dây stator Hình 4.32 Sơ đồ cấu tạo Nguyên lý điều khiển Hình 4.33 Sơ đồ tín hiệu điều khiển 92 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG Dòng điện qua cặp cuộn dây stator làm quay nam châm vĩnh cửu đƣợc gắn với cần điều khiển giảm chấn ECU thay đổi cực stator từ N sang S hay ngƣợc lại, hay trạng thái không phân cực Nam châm vĩnh cửu quay sức hút lực điện từ cuộn dây stator tạo Hoạt động: Bộ chấp hành lắp giảm chấn đƣợc nối song song hoạt động đồng thời Nam châm điện đƣợc ECU kích thích khoảng 0,15 giây lần Lực giảm chấn trung bình Khi lực giảm chấn chuyển từ chế độ cứng hay mềm sang trung bình, dịng điện từ cực S+ sang S- ECU đến nam châm điện, làm nam châm vĩnh cửu quay theo chiều kim đồng hồ đến vị trí trung bình Hình 4.33 Vị trí lực giảm chấn trung bình Lực giảm chấn mềm Khi lực giảm chấn chuyển từ chế độ cứng hay trung bình sang mềm, dịng điện từ cực S- sang S+ ECU đến nam châm điện, làm nam châm vĩnh cửu quay ngƣợc chiều kim đồng hồ đến vị trí mềm Hình 4.34 Vị trí lực giảm chấn mềm 93 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG Lực giảm chấn cứng Khi lực giảm chấn chuyển từ chế độ mềm hay trung bình sang cứng, dịng điện từ cực SOL ECU đến nam châm điện, làm nam châm vĩnh cửu quay ngƣợc, quay xuôi chiều kim đồng hồ đến vị trí cứng Hình 4.34 Vị trí lực giảm chấn cứng 4.2.3 Bộ giảm chấn hệ thống treo Cấu tạo hoạt động giảm chấn giống nhƣ kiểu thông thƣờng Kiểu giảm chấn khác với kiểu thông thƣờng chỗ lực giảm chấn điều chỉnh cách mở đóng lỗ tiết lƣu phụ Cần piston van quay (chúng quay cụm với cần điều khiển) có lỗ tiết lƣu với mức nhƣ hình vẽ Hình 4.35 Cấu tạo giảm chấn 94 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG Lực giảm chấn nhẹ: Tất lỗ tiết lƣu mở, dịng dầu nhƣ hình Hình 4.36 Vị trí lực giảm chấn nhẹ Lực giảm chấn trung bình: Lỗ B mở, lỗ A C đóng, dịng dầu nhƣ hình vẽ Hình 4.37 Vị trí lực giảm chấn trung bình Lực giảm chấn cứng: Tất lỗ tiết lƣu đóng, dịng dầu nhƣ hình vẽ Hình 4.38 Vị trí lực giảm chấn cứng 95 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG 4.2.3 Đèn báo TEMS Các đèn báo cho biết lực giảm chấn tại, chúng đƣợc gắn bảng đồng hồ TEMS ECU phát dòng điện từ cực SL, ML, hay FL tuỳ theo lực giảm chấn để bật sáng đèn nhƣ hình vẽ Chúng đƣợc sử dụng làm đèn báo cho chức chẩn đoán nhƣ dự phịng TEMS Hình 4.39 Vị trí mạch đèn báo V CÁC BƢỚC THỰC HIỆN: - Hƣớng dẫn sinh viên cấu tạo, chức hộp điều khiển cấu chấp hành - Hƣớng dẫn sinh viện kiểm tra đấu nối mạch điện hộp điều khiển phận chấp hành hệ thống 96 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG VI KẾT LUẬN: - Sinh viên đƣa kết luận sau trình kiểm tra, đấu nối mạch điện hộp điều khiển phận chấp hành mơ hình hệ thống - Trình bày đƣợc phƣơng pháp phƣơng pháp kiểm tra, đọc mã lỗi, chẩn đoán hƣ hỏng hộp điều khiển hệ thống 97 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ MÔ ĐUN BD&SC HỆ THỐNG DI CHUYỂN (Phiếu số: GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG PHIẾU HƢỚNG DẤN THƢCH HÀNH MD 22 Họ tên học sinh, sinh viên: ) THÁO LẮP, NHẬN DẠNG, KIỂM TRA HỆ THỐNG TREO CHỦ ĐỘNG Lớp: Thời gian: A MỤC TIÊU Tháo, lắp, nhận dạng đƣợc chi tiết hệ thống quy trình, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật Kểm tra đƣợc lõi thƣờng gặp hệ thống Rèn luyện tính cẩn thận, tỹ mỹ, vệ sinh cơng nghiệp đảm bảo an tồn lao động B ĐỒ DÙNG - THIẾT BỊ  Mô hình hệ thống treo chủ động  Bộ dụng cụ đồ nghề tháo lắp, đụng cụ kiểm tra hệ thống  Dây dẫn, bình ắc quy  Keo xám, băng keo cách điện C MƠ HÌNH HỆ THỐNG 98 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG D TRÌNH TỰ THỰC HÀNH I QUAN SÁT CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG Đọc tên nhận biết chi tiết hệ thống Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II .LẬP QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG Ttháo phận hệ thống nén khí Tháo bầu hệ thống Tháo cảm biến mơ hình Tháo hộp điều khiển ( Chú ý: sinh viên ghi nhớ thiết bị lúc tháo để theo vị trí cụm chí tiết) Lắp chi tiết đƣợc thực ngƣợc với trình tự tháo III CÁC BƣỚC KIỂM TRA CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG Chẩn đoán - Nếu ECU hệ thống treo khí/EMS phát cố hệ thống, làm nhấp nháy đèn báo chế độ giảm chấn đèn báo chiều cao xe để báo động cho ngƣời lái xe biết có cố Đồng thời ECU lƣu giữ mã cố - Đọc DTC (Mã chẩn đoán hƣ hỏng) Có thể đọc DTC cách nối máy chẩn đoán với DLC3 để liên hệ trực tiếp với ECU, cách nối tắt cực TC cực CG DLC3 quan sát kiểu nhấp nháy đèn - Xố DTC Có thể xố DTC cách nối máy chẩn đoán với DLC3 nối tắt cực TC CG rắc kiểm tra đạp bàn đạp phanh lần nhiều 99 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG vịng giây Hình 1: Đọc DTC xóa DTC Chức an tồn Nếu ECU phát trục trặc cảm biến chấp hành vơ hiệu hố tính điều chỉnh chiều cao xe và/hoặc điều chỉnh lực giảm chấn Kiểm tra tín hiệu đầu vào (chế độ kiểm tra) Kiểm tra tín hiệu đầu vào tức kiểm tra xem tín hiệu từ cảm biến góc xoay vơ lăng, cơng tắc đèn phanh có đƣợc đƣa vào ECU cách bình thƣờng hay không Bằng cách nối tắt cực TS cực CG DLC3 SST thực thao tác theo quy định bạn đọc đƣợc tín hiệu đầu vào dựa theo kiểu nhấp nháy đèn báo Bạn nối máy chẩn đốn để đọc tín hiệu đầu vào Điều tuỳ thuộc vào kiểu xe Để biết chi tiết, tham khảo Sách hƣớng dẫn sửa chữa Hình Kiểm tra tín hiệu đầu vào 100 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG Kiểm tra tình trạng điều khiển lực giảm chấn Nối cực TS cực CG DLC3 SST, Bạn kiểm tra thay đổi lực giảm chấn giảm chấn cách sử dụng công tắc điều khiển giảm chấn nhấn bàn đạp phanh Điều tuỳ thuộc vào kiểu xe Hình Kiểm tra điều kiện điều chỉnh lực giảm chấn E KẾT LUÂN CỦA SINH VIÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 101 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận - Nội dung luận văn nghiên cứu thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống treo chủ động dùng giảng dạy trƣờng cao đẳng kỹ thuật Đắk Lắk hoàn thành tiến độ tuân thủ theo đề cƣơng đƣợc hội đồng khoa học góp ý Mơ hình đƣợc cấu tạo cấu chi tiết hệ thống treo chủ động số thiết bị phụ khác xe tơ Tất đƣợc tích hợp panel có bánh xe dễ di chuyển mà ngƣời học dễ dàng quan sát đƣợc cấu tạo vị trí lắp đặt chi tiết hệ thống nhƣ xe tơ mơ hình Đồng thời ngƣời học thực tập trực tiếp đƣợc mơ hình cách thuận tiện, để hình thành nên kỹ nghề tốt so với việc thực tập rời rạc phận hệ thống mơ hình riêng lẻ Mơ hình hoạt động tƣơng tự sát với thực tế giúp cho giảng viên đƣợc thuận lợi việc hƣớng dẫn, quản lý đánh giá kết luyện tập ngƣời học q trình học tập xác - Các giảng thực hành hệ thống treo chủ động đƣợc thiết kế, biên soạn dựa theo chƣờng trình đào tạo hệ cao đẳng ngành nghệ ô tô trƣờng cao đẳng kỹ thuật Đắk Lắk với nhu cầu ngƣời học cần thiết Kết đạt đƣợc: - Mơ hình hệ thống treo chủ động giúp sinh viên có điều kiện quan sát chi tiết hệ thống cách trực quan, dễ dàng nhận biết đƣợc hình dạng, cấu tạo nguyên lý làm việc nhƣ vị trí cụm chi tiết, phận thuộc hệ thống đƣợc lắp đặt thật nhƣ trên xe ứng dụng học lý thuyết vào học thực hành kiểm tra, bảo dƣỡng, chẩn đoán, sủa chữa, đấu nối hệ thống cách an toàn, tiện lợi - Mơ hình góp phần đại hóa phƣơng tiện đồ dùng thiết bị phƣơng pháp giảng dạy thực hành giáo dục nghề nghiệp trƣờng cao đẳng kỹ thuật Đắk Lắk nhằm giúp sinh viên tiếp thu cách tốt - Nội dung giảng thực hành hệ thống treo chủ động ô tô phù hợp với đặc điểm mơ hình đối tƣợng ngƣời học Có thể đƣa vào làm tài liệu 102 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG giảng dạy ngành khí động lực trƣờng cao đẳng kỹ thuật - Tuy nhiên, trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn thời gian, kinh phí thiết bị Vì vậy, đề tài dừng lại mức hoạt động đƣợc nhờ vào tín hiệu giã định, chƣa có tín hiệu thật từ cảm biến tốc độ, gia tốc xe, lúc vào cua nhƣ lúc tăng tốc vv 5.2 Hƣớng phất triển: Đề tài nghiên cứu lắp đặt tích hợp thêm hệ thống phanh ABS hệ thống lái có trợ lực điện Để đảm bảo cho ba hệ thống đƣợc kết nối hoạt động với thực tết nhƣ xe ô tô tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc học tập lĩnh hội cách tốt Tất học sinh, sinh viên để phục vụ cầu phát triển ngành công nghệ tơ nƣớc nhà thời kỳ hịa nhập phát triển 103 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc [1] PGS.TS Đỗ Văn Dũng Trang bị điện điện tử ô tô đại NSB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [2] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tô duýt NSB Giao Thông Vận Tải, 2007 [3] TS.Lâm Mai Long Cơ học chuyển động ô tô Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [4] Nguyễn Hữu Cẩn - Dƣ Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài - Lê Thị Vàng Lý thuyết ôtô máy kéo NXB, KHKT, Hà nội, 2005 [5] Nguyễn Tuấn Kiệt Động lực học kết cấu khí NXB Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2002 [6] Nguyễn Hoài Sơn - Nguyễn Thanh Việt - Bùi Xuân Lâm Ứng dụng Matlab kỹ thuật Tập NXB, Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, 2001 [7] CTy Tân Phát Automation, CTy Tân Minh Giang.,Công ty Ơ tơ Việt Nam Mơ hình hệ thống treo Của công ty chuyên cung cấp Thiết bị dạy nghề nƣớc, 2016 [8] ThS.Trƣơng Thái Thanh Nghiên cứu tính toán đánh giá giao động số hệ thống treo xe đời khoa khí động lực, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Quốc tế: [9] S J LEE Development And Analysis Of An Air Spring Model Myongji University, 2009, [10] Li Liu, Weihua Zhang, Yan Li Research On Stiffness Of Air-Spring With Auxiliary Chamber And Its Equivalent Model Southwest Jiaotong University, 2013, 12 [11] Chen Yi-kai Stiffness-damping matching method of an ECAS system based on LQG control J Cent South University, 2014, 440 – 446 104 Luan van LUÂN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRẠNG [12] Zhengchao Xie A Noise-Insensitive Semi-Active Air Suspension for Heavy-Duty Vehicles with an Integrated Fuzzy - Wheelbase Preview Control University of Macau, 2013, 12 [13] Nguyễn Đức Ngọc Deng Zhaoxiang Nghiên cứu xi lanh lực điện từ hệ thống treo chủ động Trƣờng Học Viện Kỹ Thuật Cơ Khí Đại Học Trùng Khánh -Trung Quốc [14] Semiha Turkay and Huseyin Akcay Aspects of achievable performance for quarter-car active suspensions Journal of Sound and Vibration, 2008 [15] Yuping He and John McPhee Multidisciplinary design optimization of mechatronic vehicles with active suspensions Journal of Sound and Vibration, 2005 [16] Y He, J McPhee Design optimization of rail vehicles with passive and active suspensions a combined approach using genetic algorithms and multibody dynamics Vehicle System Dynamics, 2002 [17] J Sobieski, J Kodiyalam, R Yang, Optimization of car body for noise, vibration and harshness and crash, in: Proceedings of the 41st AIAA/ASME/AHS/ASC, Structures, Structural Dynamics, and Materials, Number AIAA- 2001 [18] Qin Zhu, Mitsuaki Ishitobi Chaotic vibration of a nonlinear full-vehicle model International Journal of Solids and Structures, 2006 [19] Hyo-Jun Kim, Hyun Seok Yang Improving the vehicle performance with active suspension using road-sensing algorithm Computers and Structures, 2002 [20] Alireza Kazemeini Improving Control Mechanism of an Active AirSuspension System Eastern Mediterranean University, 2013 105 Luan van S K L 0 Luan van ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ XUÂN THÀNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG TREO CHỦ ĐỘNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT... hình hệ thống treo chủ động phục vụ giảng dạy trƣờng cao đẳng kỹ thuật ” dừng lại việc nghiên cứu chế tạo mơ hình trợ huấn cho cơng tác giảng dạy trƣờng cao đẳng có đào tạo ngành công nghệ ô tô,... mơ hình điều khiển cho hệ thống treo chủ động 1.3 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.3.1 Mục đích đề tài: - Nghiên cứu chế tạo mơ hình hệ thống treo chủ động phục vụ cho công tác đào tạo ngành công nghệ

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN