Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
5,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯƠNG NGUYỄN DUY THÔNG ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ SỐ VÀO NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 SKC 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯƠNG NGUYỄN DUY THƠNG ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ SỐ VÀO NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯƠNG NGUYỄN DUY THÔNG ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ SỐ VÀO NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH ĐỒNG THÁP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Luan van QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: LƯƠNG NGUYỄN DUY THƠNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 6/8/1981 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Xã Bình Thạnh, Huyện Cao Lãnh Dân tộc: Kinh Chỗ riêng: 223 Tổ 48, Khóm 5, Phường 6, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Điện thoại quan: 02773.872.152 ĐTDĐ: 0989.152.152 Fax: 02773.870.152; Email: duythong@152.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học phổ thông: Hệ đào tạo: 12/12 Thời gian đào tạo từ 9/1996 đến 5/1999 Nơi học (trường, thành phố): Trường THPT Cao Lãnh Cao đẳng, Đại học: 2.1 Cao đẳng: Hệ đào tạo: qui - Thời gian đào tạo từ 1999 đến 2002 Ngành học: Sư phạm Sinh học Nơi học (trường, thành phố): Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp Tên đồ án, luận án mơn thi tốt nghiệp: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ VI LƯỢNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIỐNG LÚA OM 3542 Ngày & nơi bảo vệ đồ án, khóa luận thi tốt nghiệp: tháng 6/2002, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp Người hướng dẫn: Ths Võ Ngọc Thanh 2.2 Đại học: Hệ đào tạo: chuyên tu - Thời gian đào tạo từ 2004 đến 2007 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Đồng Tháp Ngành học: Sư phạm Sinh học ii Luan van III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2002 - 2004 Trường CĐSP Đồng Tháp Cán Khoa Trung học 2004 - 2010 Trường Đại học Đồng Tháp Viên chức, Phòng QHDN 2010 - 2012 BQL Khu kinh tế tỉnh Đồng Tháp Viên chức P.QLDN 2012 - Nay Cty TNHH MTV K&Y Giám đốc Hội Doanh Nhân trẻ tỉnh Đồng Tháp Phó Chủ tịch Thời gian iv Luan van LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn nghiên cứu “Đánh giá ứng dụng công nghệ số vào ngành trồng trọt tỉnh Đồng Tháp” cơng trình nghiên cứu em thực Những kết số liệu luận văn tổng hợp phân tích thông qua số liệu thực tiễn phương pháp thu thập, khảo sát, phân tích, đánh giá từ tổ chức, cá nhân trực tiếp canh tác xoài, ý kiến đánh giá từ chuyên gia ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2020 Học viên Lương Nguyễn Duy Thông v Luan van LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập triển khai nghiên cứu luận văn Em nhận giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến tận tình thầy hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Khánh thầy, cô hội đồng bảo vệ đề cương Em gởi lời cảm ơn đến với Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế, Phòng đào tạo Sau đại học - Trường Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, thầy hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Khánh hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu với để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo huyện Cao Lãnh, Giám đốc HTX xoài huyện Cao Lãnh, HTX xồi xã Mỹ Xương xã viên, góp phần quan trọng vào thành công Luận văn Xin chân thành biết ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2020 Lương Nguyễn Duy Thông vi Luan van DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ Viết tắt CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CNC Công nghệ cao CN Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học KH&CN Khoa học Công nghệ SXDV Sản xuất dịch vụ NN Nông nghiệp CNSH Công nghệ sinh học HQKT Hiệu kinh tế NNNT Nông nghiệp nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp SPNN Sản phẩm nông nghiệp Sở nông nghiệp PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã NNTM Nông nghiệp thông minh KHKT Khoa học kỹ thuật ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ƯDCNC Ứng dụng công nghệ cao ƯDCN Ứng dụng cơng nghệ vii Luan van TĨM TẮT Kỹ thuật số có khả biến đổi hệ thống sản xuất chuỗi cung ứng Công nghệ kỹ thuật số định hình tương lai lợi ích cho ngành sản xuất Nông nghiệp không ngoại lệ, chí cịn có ý nghĩa quan trọng hơn, trước nhu cầu ngày tăng cao người tăng dân số phát triển xã hội 30 năm qua nơng nghiệp Việt Nam cịn luẩn quẩn mơ hình cũ, với xu hướng chậm giảm dần mặt lượng chất Vấn đề đặt làm để xây dựng nơng nghiệp Việt Nam phát triển tồn diện đại, sản xuất hàng hố, có suất, chất lượng, hiệu có sức cạnh tranh cao? Giải pháp công nghệ để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp vùng trước bối cảnh cách công nghệ lần thứ tư này? Các vùng kinh tế phải thay đổi tư duy, cách nghĩ cách làm nào? Luận văn dựa sở tổng hợp nghiên cứu để khái quát hóa vấn đề, khảo sát đánh giá thực trạng, tìm yếu tố tác động đến mơ hình ứng dụng cơng nghệ số Kết hợp thảo luận với chuyên gia hội thách thức đặt cần giải Từ đề xuất hàm ý sách giải pháp nhằm phát triển ứng dụng hệ thống khoa học Cơng nghệ số vào ngành xồi tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025 viii Luan van vụ cho mục đích sản xuất quy mơ lớn, thực cấu lại ngành nông nghiệp gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Cụ thể hơn, tiến trình xây dựng tinh thần nơng dân Đó thái độ tự chủ, tính hợp tác làm ăn xã hội nơng thôn 5.5.3 Kiến nghị doanh nghiệp, Hiệp Hội ngành nghề nông nghiệp Doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp số phải “đầu tàu” sẵn sàng chuyển giao từ công nghệ bao tiêu sản phẩm cho nông dân, dẫn dắt xu hướng tiếp cận công nghệ chuyển giao cho nông dân… 5.5.4 Đề xuất người nông dân Bản thân nông dân định suốt thời gian dài, nông dân Việt Nam quen “chạy theo” hướng thâm canh, tăng vụ để đạt suất tối đa, từ hình thành thói quen lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật để đạt hiệu nhanh Nhưng nay, nhu cầu thị trường thay đổi, thị trường khó tính đặt u cầu ngày cao với nông sản xuất mà thị trường Trung Quốc, vốn cho “dễ tính” nhất, đặt nhiều tiêu chuẩn khắt khe chất lượng Đây đòi hỏi chung thị trường nội địa thời gian tới “Vấn đề sức khỏe người tiêu dung đặt lên hàng đầu nên họ chọn lựa thực phẩm dựa chất lượng an toàn Để tồn tại, nơng dân phải chủ động thay đổi thói quen sản xuất an toàn từ cánh đồng phải chịu trách nhiệm sản phẩm làm ra” Hiện sản xuất nơng nghiệp có q nhiều khái niệm hình mẫu công nghệ cao nông dân ứng dụng nào, không rõ công nghệ “cao” mức Việc tri thức ứng dụng công nghệ cao với nông dân việc trang bị kiến thức trồng trọt như: chọn giống mới, sử dụng loại liều lượng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Vì thực tế, mơ hình tiêu biểu cho nông nghiệp công nghệ cao như: trồng nhà màng, nhà lưới, sản xuất không cần đất thủy canh khí canh cơng nghệ tương đối cao sản xuất nông nghiệp Nhưng suy cho cùng, tiến kỹ thuật, phương tiện sản xuất Còn đột phá nhân loại nông nghiệp công nghệ cao lại nằm giá trị tri thức nông dân 96 Luan van Đa phần nơng dân Việt Nam nhìn vào màu xanh vào kinh nghiệm thân để xác định thiếu hay dư chất Nhưng nay, nhiều nơng dân giới có máy đo diệp lục để biết thiếu chất gì, có giải pháp chi tiết để điều khiển suất, chất lượng nơng sản Họ gọi cơng nghệ xác dùng cho nơng nghiệp Cơng nghệ đảm bảo tính cực nhanh cần phút nơng dân vào giá nông sản thời điểm hoa, kết để định bón phân gì, lượng bao nhiêu, phun thuốc gì… suất lớn hay theo hướng chọn lọc, sản phẩm chất lượng cao Ở đây, công nghệ cao nông dân điều khiển trồng phát triển theo ý muốn họ Tiểu kết chương Một toán cần thị trường tiêu thụ “nắm tay”, tốn đủ sách thúc đẩy thực cần phải có để đưa cơng nghệ cao vào nơng nghiệp thuận lợi nhanh chóng Để triển khai mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thời gian qua ban hành nhiều sách ưu đãi cho lĩnh vực Cụ thể, Chính phủ có chương trình phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020, nhấn mạnh việc tài trợ tồn chi phí nghiên cứu dự án cho cơng nghệ cao Quyết định 667 Chính phủ chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020, nhấn mạnh việc hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, có chương trình riêng cho nơng nghiệp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào năm 2012 để đẩy mạnh công nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Rồi nghị định 57 thay nghị định 210 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, nhấn mạnh hỗ trợ tín dụng tối đa 300 triệu đồng việc đầu tư sở hạ tầng công nghệ cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tuy nhiên, thực tế, chế sách ban hành chưa vào sống, mà cụ thể quy định chế, sách nhu cầu người tiếp cận chưa gặp “Chẳng hạn, Nghị định 210 trước triển khai gặp nhiều vướng mắc thực tế, cho nên, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông 97 Luan van thôn phối hợp với bộ, ban ngành khác ban hành Nghị định 57 để thay thế”, ông dẫn chứng kỳ vọng nghị định tạo đột phá cho lĩnh vực Để việc ứng dụng công nghệ cao thời gian tới thuận lợi hơn, thủ tục tín dụng, chế cho đối tượng hưởng lợi áp dụng cách cứng nhắc, linh hoạt dẫn đến việc triển khai định sách ưu đãi khó khăn Vì vậy, cần chế linh hoạt dùng tài sản đầu tư vào công nghệ cao để chấp Một vấn đề câu chuyện đất đai Để xây dựng vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao, địi hỏi cần có vùng đất tập trung vị trí thuận lợi nhằm giảm chi phí cho nhà đầu tư Bởi, đầu tư vào nơng nghiệp vốn rủi ro, đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao rủi ro “Vì vậy, việc hình thành vùng quy hoạch đặc biệt chế hỗ trợ cho doanh nghiệp làm với người dân để có diện tích tập trung cần xem xét giải quyết”, Đối với thị trường khoa học cơng nghệ, cịn nhiều yếu đặc biệt thực thi quyền sở hữu trí tuệ chưa nghiêm “Đây vấn đề lớn dẫn tới việc nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam ngần ngại đưa bí cơng nghệ sợ bị cơng nghệ chế sở hữu trí tuệ ta cịn hạn chế” Một nội dung cần đột phá nữa, phải đổi cách thức triển khai nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ “Hiện nay, cách thức chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam theo cách từ xuống, tức Nhà nước viện nghiên cứu định chủ đề nghiên cứu mà họ thấy quan trọng Cách làm nên thay đổi theo hướng để khối tư nhân doanh nghiệp tham gia vào khối này, hỗ trợ đặt hàng quan nhà nước” Nông nghiệp số thay đổi nông nghiệp trước mắt Mục tiêu nhằm cải thiện sức khoẻ đất; theo đuổi thực hành canh tác bền vững; giảm sử dụng đầu vào hóa chất cải thiện thiện cảm xung quanh hiệu giải pháp sinh học cho nông nghiệp Thực tế cộng đồng nông nghiệp Số có tiến đáng kể vài năm qua có gió mạnh kinh tế Tương lai nông nghiệp phụ thuộc vào biến đổi kỹ thuật số Nông dân hưởng lợi từ xu hướng chuyển đổi kỹ thuật số nơng nghiệp Do đó, muốn hình thành nơng nghiệp 98 Luan van 4.0 Việt Nam, Nhà nước cần đưa sách thiết thực vốn tín dụng, sách thuế, sách tích tụ ruộng đất tích cực vận động để thay đổi nhận thức, tư nông dân, người tiêu dùng toàn xã hội" 99 Luan van PHẦN KẾT LUẬN Đề tài có tính thực tiễn cao, phương pháp nghiên cứu phù hợp, mang hướng cho việc triển khai tương lai diện tích canh tác trồng trọt ngày bị thu hẹp Với mong muốn góp phần phát triển địa phương Qua nghiên cứu, luận văn bám sát, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đặt Đó là: - Tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa làm rõ ứng dụng cơng nghệ số nâng cao hiệu nông nghiệp địa phương - Xem xét, phân tích thực trạng ứng dụng công nghệ số nâng cao hiệu nông nghiệp địa phương, thành công, hạn chế nguyên nhân chủ yếu tình hình ứng dụng công nghệ số nâng cao hiệu nông nghiệp địa phương - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu ứng dụng CNS nâng cao hiệu nông nghiệp địa phương thời gian tới - Kỳ vọng luận văn góp phần nhằm gia tăng lực cạnh tranh đề xuất ứng dụng mơ hình CNS ngành hàng xồi cho địa phương Đồng Tháp - Tuy vậy, hạn chế thời gian khả nghiên cứu có hạn nên luận văn đóng góp khía cạnh đánh giá mơ hình ứng dụng vào ngành hàng xồi đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế địa phương, mong có điều kiện đóng góp nghiên cứu để hồn thiện vấn đề nghiên cứu khoa học để đóng góp cho phát triển ngành xồi nói riêng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp nói chung Để phát triển công nghệ số ngành trồng trọt, trường hợp ngành xồi Đồng Tháp mang tính bền vững cần xem xét thực hai nhiệm vụ chính: nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tăng sức cạnh tranh cho nông sản Muốn vậy, bên cạnh việc cần có sách quản lý vĩ mơ nơng nghiệp dài hạn phù hợp dựa vào thị trường nông dân, mặt khác cần đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu cho nông sản Từ đó, số định hướng đề xuất sau: Thứ nhất, điều chỉnh cách hiểu thuật ngữ “Nông nghiệp công nghệ cao” đề xuất truyền thông phổ biến cách hiểu Điều góp phần tác động đến nhận thức cán khuyến nơng nơng dân để từ nơng dân chủ động việc tìm đầu cho sản phẩm thay đổi “bản chất nông dân” trở thành 100 Luan van “ông chủ” thật mảnh đất coi việc trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng nghề thực thụ bao nghề khác Giải pháp truyền thơng tham khảo, bao gồm: i) Truyền thông thông qua buổi họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm từ trung ương đến địa phương tác động đến lãnh đạo địa phương từ đối tượng tác động đến cán khuyến nông; ii) Đưa thông điệp hiểu nông nghiệp công nghệ cao vào chương trình truyền có bảng hiệu số điểm công cộng trung tâm đô thị Thứ hai, nghiên cứu chiến lược phát triển nông nghiệp tổng thể địa phương, bao gồm công tác quy hoạch loại trồng, vật nuôi cụ thể theo dự báo thị trường thực trạng nông dân, sau triển khai nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất chất lượng Điều hạn chế rủi ro tượng “được giá mùa, mùa giá” Thứ ba, cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp, nhiên nên cẩn trọng lựa chọn loại mức độ công nghệ-kỹ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm sản xuất, nguồn lực trình độ nhận thức nông dân Một số công nghệ nên ưu tiên ứng dụng gồm công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch khí Thêm vào đó, cần sử dụng tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bao gồm: tăng chất lượng trồng, vật nuôi; chất lượng trồng, vật nuôi ổn định; khả tiêu thụ sản phẩm tăng lên; thu nhập rịng từ sản xuất nơng nghiệp tăng lên Thứ tư, xây dựng thương hiệu để tăng sức cạnh tranh cho nông sản tất yếu Dựa vào mơ hình giá trị thương hiệu đề xuất, đơn vị/cá nhân mặt cần đặt tên thương hiệu phù hợp cho sản phẩm, mặt khác đẩy mạnh quảng bá thương hiệu để tăng liên tưởng tích cực tăng chất lượng cảm nhận thương hiệu nhằm tăng trung thành thương hiệu thay đăng ký sở hữu tên để tự sản phẩm “trơi nổi” thị trường Thêm vào đó, giải pháp xây dựng thương hiệu mạnh xác định rõ nhóm khách hàng mục tiêu, khảo sát nhu cầu thật nhóm nơng sản, từ định vị thương hiệu dựa khách hàng xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp để nâng cao hiệu xây dựng thương hiệu Thư năm, đẩy mạnh truyền thơng khuyến khích nơng dân áp dụng khoa học cơng nghệ tiêu chuẩn quản lý chất lượng vào sản xuất nông nghiệp Giải pháp 101 Luan van làm rõ lợi ích việc truyền thơng đến hộ nơng dân thơng qua chương trình đài truyền địa phương, đội ngũ khuyến nông, buổi gặp gỡ lãnh đạo địa phương với nông dân, đồng thời xây dựng câu lạc nhóm nông dân thành công tuyên truyền “tấm gương” đến hộ nông dân; Thứ sáu, đẩy mạnh nhập loại giống cao sản miễn dịch để nghiên cứu lai tạo, thử nghiệm nhằm sản xuất đại trà Việt Nam, trọng giống nông sản mạnh quốc gia khác so với Việt Nam, đặc biệt giống từ Trung Quốc, Thái Lan để hạn chế dần thay nông sản nhập từ nước này; Thứ bảy, Lãnh đạo địa phương có điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp nên cân nhắc xây dựng Phòng/ Ban hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho hộ nông dân xúc tiến thị trường tiêu thụ Giải pháp cụ thể xây dựng thương hiệu chung kêu gọi bà nông dân sử dụng thương hiêu chung với tỷ lệ đóng góp doanh thu bán hàng định (chỉ nên tượng trưng) để làm kinh phí quảng bá thương hiệu (Nhà nước cấp thêm kinh phí), đồng thời xây dựng tỷ lệ chiết khấu (trích lại) cho đơn vị hỗ trợ cho nơng dân bán hàng; Tóm lại, xu hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hướng phát triển phù hợp Việt Nam Thêm vào đó, để phát triển nơng nghiệp có lợi cạnh tranh nhằm phát triển bền vững định hướng cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu nơng sản Chính hai định hướng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho nơng sản nhằm góp phần nâng cao doanh thu sản xuất nông nghiệp thu nhập cho bà nông dân cách bền vững 102 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Bảo Chi (2018), “Ứng dụng công nghệ thông minh sản xuất nông nghiệp thủy sản”, http://truyenthôngkhoahoc.vn/vn/, 26/5/2018 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp”, mard.gov.vn [3] Chi An (2019), “Ứng dụng công nghệ để nâng cao giá trị lúa gạo”, http://www.daibieunhandan.vn/, 25/9/2019 [4] Diệu Nhi (2020), “Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững gì? Mục tiêu”, https://vietnambiz.vn/, 6/1/2020, [5] Diễn đàn nông nghiệp (2020) “Một số khái niệm công nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao”, https://d-agrotech.com.vn/, [6] Đào Thế Tuấn (2020), “Hệ thống nơng nghiệp (Agricultural Systems) gì? Nội dung”, https://vietnambiz.vn/, 6/1/2020, [7] Đặng Kim Sơn (2018), “Đổi mơ hình tăng trưởng phát triển nông nghiệp nông thôn: tạo nguồn lực phát triển điều kiện mới”, http://hdll.vn/vi/thuc-tien/, 11/9/2018 [8] Lê Q Kha (2020), “Mơ hình nơng nghiệp 4.0 khả áp dụng Việt Nam: Nông nghiệp 4.0 gì?”, https://nongnghiep.vn/, [9] Luật số 21/2008/QH12 Quốc hội: Luật công nghệ cao ngày 13/11/2008, công thông tin điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, http://vanban.chinhphu.vn/ [10] Phương Linh (2020), “Cuộc đầu tư ông lớn vào nông nghiệp”, http://tapchitaichinh.vn/, 8/1/2020, [11] Tạ Thị Đồn (2017), “Phát triển nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí tài Tháng 9/2017, ngày 30/9/2017, 103 Luan van [12] Tâm Thời (2018), “Số hóa nơng nghiệp: Lộ trình khơng thể thay đổi”, http://tapchitaichinh.vn/, 25/2/2018, [13] Thanh Hải (2019), “Số hóa hướng nơng nghiệp”, http://vneconomy.vn/, 30/9/2019, [14] Thanh Liêm (2019), “Kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long tiếp tục tăng trưởng ấn tượng”, https://bnews.vn/, TTXVN 20/3/2019 [15] Thế Giới Nhà Nông (2018), “Nông nghiệp xác gì?”, Aug 26, 2018, chọn dịch từ https://agfundernews.com/, 26/8/2018, [16] Trương Gia Bình (2020), “Giàu từ nơng nghiệp tảng số hóa”, http://cuctrongtrot.gov.vn/, 1/1/2020, [17] Vân Anh (2018), “Nơng nghiệp số địn bẩy gia tăng giá trị nông sản”, https://vov.vn/, 2/7/2018, Tài liệu tiếng nước [1] Agrarkoordination & Forum für Internationale Agrarpolitik e.V (Ed.) (2013) Weltagrarhandel und EU-Agrarpolitik Globale Agrarmärkte oder lokale Ernährungssouveränität http://www.globaleslernen.de/, Jan 22, 2018 [2] Autralian Farm Institute (2017) “Harvesting the benefits of digital agriculture 2017”, http://www.farminstitute.org.au/, June 15, 2017 [3] Biooekonomie (2020), “Digitisation in agriculture - from precision farming to farming 4.0” https://www.biooekonomie-bw.de/, [4] Bleisteiner, Norbert: Der Himmel lenkt mit (2016) In: BWagrar, https://www.bwagrar.de/, Jan 22, 2018 [5] Brandie Piper (2017), “Technology in Agriculture: How has Technology Changed Farming?”, https://monsanto.com/innovations/, April 24, 2017 [6] Brian T Horowitz (2015), “How RFID Delivers Big Data On Cows And Milk Production”, https://techcrunch.com/, Nov 3, 2015 [7] Chauhan R M (2018), “Những thuận lợi thách thức nông nghiệp điện tử”, http://www.computerscijournal.org/?p=2966, 104 Luan van [8] Claudia McKay, Buddy Buruku (2016), “Digitizing Agriculture Value Chains: The Story So far”, https://www.cgap.org/, Jan 15, 2016 [9] Daniel Newman (2018), “Top Six Digital Transformation Trends In Agriculture”, https://www.forbes.com/, May 14, 2018 [10] Data Scope (2018), “How Digital technology is helping the agricultural sector?”, Sep 24, 2018 [11] David Hunt (2016), “Digitizing agriculture, optimizing farming”, https://ag.alltech.com/, June 2016, The All Tech Ideas Conference, [12] Bitkom e V (2016), “Digitalisierung der Wirtschaft nimmt Fahrt auf”, https://www.bitkom.org/, Jan 22, 2018 [13] German Federal Ministry of Nutrition and Agriculture (2018), “Statistik und Berichte des BMEL”, https://www.bmel-statistik.de/, Jan 22, 2018 [14] Göggerle, Thomas (2019), “Praktiker-Tagebuch zu Farming 4.0”, Digital ackern In agrarheute, https://www.agrarheute.com/, Jan 22, 2018 [15] Giorgia Bucci, Deborah Bentivoglio, Adele Finco (2019),” Factors affecting ICT adoption in Agriculture: a case study in Italy”, Quality-Access to Success 20(S2):122129 · April 2019, https://www.researchgate.net/publication/332753855 [16] Griepentrog Hans W (2017), “Der Landwirt bleibt unverzichtbar”, In: agrarzeitung [17] Griepentrog Hans W (2018), "Green Future – Smart Technology“: Chancen und Herausforderungen der [18] Gurr-Hirsch (2016), “Friedlinde: Landwirtschaft 4.0 – geht das?”, In: BWagrar, https://www.bwagrar.de/, Jan 22, 2018 [19] Harold Van Es and Joshua Woodard (2017), “Innovation in Agriculture and Food Systems in the Digital Age”, The Global innovation index, Cornell University, Mar 21, 2020, [20] Michael Elliott (2020), “Digitising The Agriculture Value Chain For The Benefit Of East Africa’s Economies”, https://newsroom.mastercard.com/, Mar 20, 2020 [21] Rajkumar M Chauhan (2018) “Advantages and Challeging in E Agriculture”, Oriental Journal of Computer Science http://www.computerscijournal.org/ Vol 8, no 3/, Mar 21, 2020 105 Luan van and technology, [22] Gateway (2017), “Opportunities in Agricultural Value Chain Digitisation (2017), https:// findevgateway.org/, Oct 2017, [23] GSMA (2018), “Opportunities in agricultural value chain digitisation Learnings from Ghana”, GSM Association, https://www.gsma.com/, Jan 2018 [24] Panos Loukos and Ahmed Javed (2018), “Mobile for development”, http: // gsma.com/ /, UK aid Published, Jan 2018 [25] Syed Asif (2017), “Advantages and disadvantages of technology in agriculture”, http://www.seedbuzz.com/, Oct 20, 2017 [26] The Fork News (2020), “How Digitization and Agtech is Transforming Agriculture | The Fork News #7”, https://thenewfork.com/, Jan 15, 2020, [27] Technology and digital in agriculture (2020), “New technologies and digitalisation are transforming agriculture and offering new opportunities to improve policy”, https://www.oecd.org/, Mar 22, 2020 [28] The Future of Agriculture (2019), "Digitalization of Agriculture" at Entrepreneurship Conclave”, https://www.slideshare.net/, Aug 3, 2019 106 Luan van PHẦN PHỤ LỤC Số phiếu: ………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT – HỘ TRỒNG XỒI Kính chào Ơng/Bà! Tơi tên là: Lương Nguyễn Duy Thông, thực luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế với đề tài: “Đánh giá ứng dụng mơ hình cơng nghệ số vào ngành trồng trọt tỉnh Đồng Tháp, trường hợp ngành xồi” Rất mong q Ơng/Bà dành chút thời hồn thành phiếu khảo sát Tôi xin cam kết thơng tin q Ơng/Bà cung cấp nhằm mục tiêu phục vụ nghiên cứu không nhằm mục đích thương mại Phần I: Thơng tin cá nhân: Xin q Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu “v” vào ô chọn tương ứng mà Ơng/Bà cho phù hợp.: Giới tính: Nam Nữ Từ 25-35 Từ 36 – 45 Độ tuổi: Từ 46 – 55 Trên 55 THCS Trình độ: ĐH THPT Trên ĐH Số thành viên hộ: Dưới người Từ – người Trên người Kinh nghiệm canh tác Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Diện tích canh tác: Dưới Từ – Trên Phần II: Thông tin liên quan ứng dụng mơ hình cơng nghệ số vào ngành xồi: Cơng nghệ Hiệu Không hiệu Blockchain ………………… Tưới nhỏ giọt Isarel ………………… áp dụng Sổ ghi chép thông minh VietGap Đề xuất thêm mơ hình cơng nghệ: 107 Luan van Ngun nhân ………………… a ……………………… Hiệu Không hiệu b ……………………… Hiệu Không hiệu c ……………………… Hiệu Không hiệu d ……………………… Hiệu Không hiệu e ……………………… Hiệu Không hiệu f ……………………… Hiệu Khơng hiệu Phần III: Thuận lợi, khó khăn, đề xuất q trình canh tác ngành hàng xồi có ứng dụng cơng nghệ số: - Thuận lợi: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khó khăn: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nguyên nhân: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đề xuất: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà trả lời phiếu khảo sát Chúc Ông/Bà gia đình sản xuất ln đạt suất cao đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh nhà./ 108 Luan van PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM MỤC TIÊU (Dành cho chuyên gia) Kính chào Ơng/Bà! Tơi tên là: Lương Nguyễn Duy Thơng, thực luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế với đề tài: “Đánh giá ứng dụng mơ hình cơng nghệ số vào ngành trồng trọt tỉnh đồng tháp trường hợp ngành xoài” Rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian tham gia buổi thảo luận sau Tôi xin cam kết thông tin quý Ông/Bà cung cấp nhằm mục tiêu phục vụ nghiên cứu khơng nhằm mục đích thương mại Câu 1: Trong q trình triển khai mơ hình trồng xồi ứng dụng công nghệ số xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, Ơng (Bà) nhận thấy có vấn đề bất cập cần phải giải quyết? Câu 2: Theo Ơng (Bà) để việc ứng dụng mơ hình cơng nghệ số ngành trồng xoài đạt hiệu quả, cần hội đủ điều kiện nào? Câu 3: Đánh giá Ơng (Bà) triển vọng mơ hình trồng xồi ứng dụng công nghệ số tỉnh Đồng Tháp? Câu 4: Ông (Bà) đánh giá tác động cơng nghệ số đến sản xuất ngành xồi tỉnh Đồng Tháp ( Hiệu kinh tế, tư sản xuất, … ) Câu 5: Ông (Bà) đánh giá tác động công nghệ số đến qui hoạch ngành xoài tỉnh Đồng Tháp ( hạ tầng kỹ thuật, cán chuyên trách … ) Câu 6: Theo Ơng (Bà) để nhân rộng mơ hình ứng dụng cơng nghệ số vào ngành hàng Xồi Đồng Tháp Ơng (Bà) có đề xuất với: ( Cơ quan QLNN, Doanh nghiệp, Nơng dân ) XIN CẢM ƠN ƠNG (BÀ) ĐÃ THAM GIA BUỔI THẢO LUẬN!! 109 Luan van S K L 0 Luan van ... LÝ LUẬN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH .16 CÔNG NGHỆ SỐ TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT 16 2.1 Nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng công nghệ cao 16 2.1.1 Công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... trồng trọt tỉnh Đồng Tháp Chương Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng mơ hình cơng nghệ số Trình bày số vấn đề chung phát triển hệ thống KH&CN ngành trồng trọt ứng dụng mơ hình cơng nghệ số vào ngành. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯƠNG NGUYỄN DUY THÔNG ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ SỐ VÀO NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: