(Đồ án hcmute) xây dựng giải pháp cải tiến phương pháp đánh giá rủi ro khi người lao động trong môi trường làm việc với máy móc và thiết bị áp dụng tại công ty bosch việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VỚI MÁY MĨC VÀ THIẾT BỊ, ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY BOSCH VIỆT NAM GVHD:NGUYỄN HÀ TRANG SVTH:CAO MINH MẪN MSSV:15150021 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VỚI MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ, ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM GVHD: Ths NGUYỄN HÀ TRANG SVTH: CAO MINH MẪN 15150021 Khóa: 15 Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 an LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Đại học viết Đồ án tốt nghiệp này, trước tiên em xin gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo ngành công nghệ kỹ thuật Môi Trường – Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp trang bị cho em kiến thức chuyên môn, chuyên ngành Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến cô Ths Nguyễn Hà Trang, người trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Bên cạnh đó, em cảm ơn cô TS Nguyễn Thị Tịnh Ấu, giáo viên phản biện nhiệt tình nhắc nhở thiếu sót làm để em hồn thành đồ án tốt nghiệp cách hoàn thiện Em xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công ty TNHH Bosch Việt Nam tạo điều kiện hỗ trợ hướng dẫn em trình thu thập số liệu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn! i an MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU x CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Mối nguy 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Hậu mối nguy 1.1.3 Nhận diện mối nguy 1.2 Rủi ro 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Quản lý rủi ro 10 1.2.3 Các phương pháp đánh giá rủi ro 14 1.2.4 Kiểm soát rủi ro 17 CHƯƠNG II 20 NHẬN XÉT QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ AN TỒN CHO MÁY MĨC VÀ THIẾT BỊ TẠI BOSCH 20 2.1 Sơ lượt nhà máy Bosch 20 2.2 Quy trình an toàn chung cho MMTB 21 2.3 Chi tiết cổng chặn cho an tồn máy móc HcP 23 2.3.1 Bảng đánh giá FAT - SAT 23 2.3.2 Bảng đánh giá HI-RA 26 2.3.3 Phiếu đánh giá an toàn MMTB 33 2.3.4 Hoạt động tuần tra an toàn 44 2.4 Nhận xét quy trình đánh giá 47 2.4.1 Tình hình cố tai nạn HcP năm 2017 2018 47 2.4.2 Thời gian cần thiết cho hoạt động đánh giá an tồn máy móc 54 ii an 2.4.3 Điểm chưa phù hợp nội dung quy trình đánh giá an tồn máy móc 55 CHƯƠNG III 57 CẢI TIẾN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI BOSCH 57 3.1 Quy trình cải tiến 57 3.2 Thay đổi thứ tự cổng chặn đánh giá an tồn máy móc Bosch 58 3.3 Định lượng cho biện pháp kiểm soát cổng chặn 2a - phiếu đánh giá an toàn MMTB 59 3.4 Thay đổi thơng số tính tốn giá trị rủi ro cổng chặn 2b – Bảng đánh giá HI-RA 64 3.4.1 Thay thông số ma trận rủi ro 67 3.4.2 Bổ sung thông số ma trận rủi ro 70 3.5 Xây dựng bảng đánh giá 75 3.6 Xây quy trình đánh giá 77 3.7 Áp dụng quy trình đánh giá rủi ro cải tiến vào thực tế 79 3.7.1 Quy trình đánh giá rủi ro chưa cải tiến 81 3.7.2 Đối với MMTB công nghệ (Phương hướng thứ nhất) 82 3.7.3 Đối với MMTB công nghệ cũ (Phương hướng thứ 2) 83 3.8 Nhận xét 84 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU CỦA BOSCH iii an DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thống kê liên quan số liệu cac vụ tai nạn theo Herbert William Heinrich Hình 1.2: Thống kê liên quan số liệu vụ tai nạn theo Frank E Bird Jr Hình 1.3: Mơ hình phân tích rủi ro SWOT 11 Hình 1.4: Phân tầng rủi ro theo thơng tư 50/2012/TT-BCT 14 Hình 1.5: Thứ tự ưu tiên biện pháp kiểm sốt rủi ro 18 Hình 2.1: Nhà máy Bosch Việt Nam 21 Hình 2.2: Mơ hình quản lý an toàn theo dạng mát Thụy Sĩ 22 Hình 2.3: Ma trận rủi ro dựa phương pháp Fine&Kenneth 29 Hình 2.4: Phân loại xếp hạng rủi ro 29 Hình 3.1: Ma trận rủi ro theo phương pháp thứ 68 Hình 3.2: Ma trận rủi ro theo phương hướng thứ 72 Hình 3.3: Bảng nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro xây dựng 74 Hình 3.4: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro chưa cải tiến cho MMTB 80 Hình 3.5: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro sau cải tiến cho MMTB với công nghệ 81 Hình 3.6: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro sau cải tiến cho MMTB với công nghệ cũ 82 iv an DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Thứ tự tài liệu nghiên cứu cho hoạt động nhận diện rủi ro Sơ đồ 1.2: Minh họa cho sơ đồ xương cá Sơ đồ 1.3: Tổng quan hệ thống OH&S theo ISO 31001:2018 Sơ đồ 1.4: Tổng quan quy trình đánh giá rủi ro theo ISO 31001:2018 10 Sơ đồ 1.5: Phân tích rủi ro dựa sơ đồ nơ bướm 13 Sơ đồ 1.6: Quy trình đánh giá rủi ro theo phương pháp định 15 Sơ đồ 2.1: Mơ hình mát Thụy Sĩ cho hoạt động đánh giá an toàn HcP 23 Sơ đồ 3.1: Quy trình cải tiến biện pháp đánh giá rủi ro Bosch 57 Sơ dồ 3.2:Mơ hình cổng chặn dự kiến sửa đổi 58 Sơ đồ 3.3: Quy trình đánh giá an toàn cho MMTB sau cải tiến 77 Sơ đồ 3.4: Quy trình hàn ống 79 v an DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đồ thị tương quan cố diễn năm 2017 2018 48 Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn cấp độ HcP năm 2017 2018 51 Biểu đồ 2.3: Nguyên nhân dẫn đến vụ cận tai nạn HcP năm 2018 52 vi an DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân tầng tính nghiêm trọng rủi ro theo Điều Nghị định 39/2016/NĐ-CP 16 Bảng 1.2: Phân tầng xác xuất xảy rủi ro 16 Bảng 1.3: Ma trận rủi ro 16 Bảng 1.4: Phân cấp cho rủi ro tính tốn 17 Bảng 1.5: Ma trận rủi ro theo tiêu chuẩn Bluesign 17 Bảng 2.1: Định lượng cho thông số tham gia vào hoạt động đánh giá rủi ro HcP 28 Bảng 2.2: Bảng phân cấp rủi ro Bosch 29 Bảng 2.3: Các mối nguy số biện pháp kiểm soát đề cập phiếu đánh giá an toàn MMTB 37 Bảng 3.1: Các biện pháp kiểm soát phiếu đánh giá an toàn MMTB sau cải tiến 60 Bảng 3.2: Phân điểm cho nhóm biện pháp kiểm sốt 62 Bảng 3.3: Điểm cho bậc biện pháp kiểm soát 63 Bảng 3.4: So sánh độ tuân thủ mức độ nguy hiểm so với luật pháp Việt Nam Bảng 3.5: Khả định lượng thơng số xác xuất xảy tai nạn 64 65 Bảng 3.6: Các bậc điểm cho thông số sử dụng phương hướng thứ 66 Bảng 3.7: Phân cấp rủi ro dựa ma trận rủi ro 68 Bảng 3.8: Ưu nhược điểm phương hướng thứ 68 Bảng 3.9: Quy ước điểm cho thông số tần xuất xảy tai nạn 69 Bảng 3.10: Các bậc điểm cho thông số sử dụng phương hướng thứ hai 70 Bảng 3.11: Cấp độ rủi ro theo phương hướng thứ 73 Bảng 3.12: Ưu nhược điểm phương hướng thứ 73 vii an Bảng 3.13: Nội dung cho cổng chặn sau cải tiến x an 78 Áp dụng cho máy Cần nhiều liệu thực mà không cần liệu khứ khứ Tăng khả định lượng cho ma trận rủi ro Thời gian đánh giá thực tế cần kiểm chứng Tăng tính đa dạng cho cách thức lập ma trận rủi ro Có khẳ tăng chi tiết độ xác cho đánh giá rủi ro Phương pháp có ưu điểm tương tự vượt trội so với phương pháp thứ vừa thực phương pháp đánh giá rủi ro áp dụng thực tế nhà máy, nhiên cịn nhược điểm cần phải xem xét 3.5 Xây dựng bảng đánh giá Sau thay đổi thông số công thức tính tốn ma trận, chi tiết bảng đánh giá rủi ro thực tế thay đổi, tùy biến phụ thuộc vào loại máy móc đánh giá BẢNG NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Phụ lục Mã số xác định mối nguy & đánh giá rủi ro: Tên Bộ phận sử Nơi làm việc/MAE Thành phần tham dự Ngày đánh giá Ngày ký Kỹ sư MMTB Quản lý khu vực Loại xác định mối nguy đánh giá rủi ro Công nghệ Công nghệ cũ Ghi chú: Nhận diện rủi ro STT Ký tên Nhân viên HSE Quy trình Hoạt động Phân tích rủi ro Mối nguy Biện pháp kiểm soát Thời gian tiếp xúc Tần xuất xảy tai nạn Đo lường rủi ro Mức độ nguy hiểm Điểm tổng kết rủi ro Cấp độ rủi ro Hình 3.3: Bảng nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro xây dựng Bảng đánh giá sau sửa đổi, nội dung chia thành phần chính: Khai báo, xác nhận bên liên quan phần cuối quy trình đánh giá rủi ro Trong đó, quy trình đánh giá rủi ro chia làm bước theo ISO 31000:2018 theo thứ tự: Nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro đo lường rủi ro Chi tiết cho cột cần khai báo thực sau Khai báo 75 an Mã số xác định mối nguy đánh giá rủi ro: Mỗi MMTB đánh giá đặt mã số khác nhau, nhằm hỗ trợ trình lưu trữ hồ sơ, tài liệu MMTB để sử dụng cho mục đính truy xuất sau Nói làm việc / MAE: Được điền dựa theo tên thiết bị kèm mã số dây chuyền sản xuất mà thiết bị hoạt động Loại xác định mối nguy đánh giá rủi ro: Tại bước này, người đánh giá xác định chọn vào ô máy với cơng nghệ cũ đánh giá trước máy với cơng nghệ mới, khơng có tài liệu liên quan khứ Cam kết: Các bên liên quan nhân viên HSE trực tiếp phụ trách đánh giá, kỹ sư quản lý MMTB đó, người quản lý khu vực dây chuyền sản xuất thực ký tên xác nhận xác nhận MMTB nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro Nhận diện rủi ro Quy trình: Tên quy trình sản xuất mà nhân viên cần phải thực dựa theo hướng dẫn hướng dẫn công việc biên soạn kỹ sư phụ trách MMTB Hoạt động: Những hoạt mà người lao động cần thiết thực để hồn thành quy trình đó, ví dụ như: Nâng thùng, kéo xe, dùng tay mở cửa, … Một quy trình bao gồm nhiều hoạt động khác Mối nguy gì: Những mối nguy dựa hoạt động cụ thể người lao động liệt kê bước phía trước Một quy trình có nhiều hoạt động khác nhau, nên quy trình bao gồm nhiều mối nguy khác Các mối nguy liệt kê vào nhóm sau: Mối nguy khí hệ thống thủy lực, khí nén Mối nguy điện Mối nguy hóa chất Mối nguy điều kiện môi trường làm việc Mối nguy nguy Ergonomic Mối nguy nhiệt Mối nguy thiết bị phát sinh lỗi thiết bị dừng khẩn cấp thiết bị an toàn kèm theo máy Mối nguy cho mơi trường Phân tích rủi ro 76 an Biện pháp kiểm soát: Điểm biện pháp kiểm soát tương ứng với loại mối nguy bước trước đánh giá phiếu đánh giá an toàn MMTB bước 2a Thời gian tiếp xúc: Thời gian người lao động tiếp xúc với mối nguy Tần xuất xảy tai nạn: Thông số áp dụng bên liên quan đánh giá máy với công nghệ cũ Khi bên liên quan chọn vào ô máy với công nghệ khơng cần đánh giá thơng số Mức độ nguy hiểm: Hậu mà rủi ro gây ra, lựa chọn theo bảng đánh giá quy định trước Đo lường rủi ro Điểm tổng kết rủi ro: Sẽ tính tốn tự động dựa cơng thức thiết lập excel Sau đánh giá thực tế giấy, người đánh giá cần nhập lại máy tính, kết đánh giá rủi ro tính tốn tự động cho số cuối Đối với máy móc với cơng nghệ cũ, người đánh giá khơng nhập điểm tần xuất xảy tai nạn cơng thức tính điểm tổng tự động loại bỏ thông số cho kết theo hướng thứ Cấp độ rủi ro: Được phân dựa kết điểm tổng kết rủi ro xem xét máy cũ hay máy để có cách phân loại khác Sau rủi ro đánh giá hoàn tất, rủi ro chia vào nhóm cấp độ, tùy vào cấp độ rủi ro mà nhân viên HSE kỹ sư phụ trách máy móc xem xét để thực bổ sung biện pháp kiểm soát cho mối nguy khác Cấp độ rủi ro cao tương ứng với tình trạng nguy hiểm mà rủi ro tạo nên lớn, phải ưu tiên quan tâm sử dụng biện pháp kiểm soát nhiều 3.6 Xây quy trình đánh giá Sau thay đổi hồn tồn cổng chặn thứ thứ 3, quy trình đánh giá rủi ro Bosch có thay đổi thứ tự, nội dung phương thức đánh giá Ngoài bảng đánh giá FAT-SAT thực nhà thầu bên khu vực quản lý nhà máy, tất cổng chặn lại liên kết với mặt nội dung, liệu đầu cổng chặn liệu đầu vào cho cổng chặn khác Quy trình đánh giá trở nên thống cụ thể sau 77 an Bảng đánh giá FAT-SAT Phiếu đánh giá an toàn MMTB Giá trị biện pháp kiểm soát Bảng đánh giá rủi ro HI-RA Khai báo Máy với công nghệ Máy với công nghệ cũ Kết rủi ro Bổ sung biện pháp kiểm soát Hoạt động tuần tra an tồn Sơ đồ 3.3: Quy trình đánh giá an tồn cho MMTB sau cải tiến Đối với quy trình đánh giá sau sửa đổi, số lượng cổng chặn không thay đổi giữ cổng chặn hoạt động theo mơ hình mát Thụy Sĩ Nhưng cổng chặn 78 an trở nên liên kết với hơn, đầu cổng chặn đầu vào cổng chặn Thứ tự cổng chặn giá trị liên kết sau Bảng 3.13: Nội dung cho cổng chặn sau cải tiến Cổng chặn Bảng đánh giá FAT-SAT Đầu vào Hoạt động Đầu MTTB Đánh già lắp đặt MMTB nhập lắp ráp, chưa qua số biện pháp nhà máy bao đánh giá kiểm soát gồm số biện pháp kiểm soát Đánh giá biện pháp kiểm soát lắp đặt MMTB MMTB đánh giá biện pháp kiểm soát MMTB Nhận diện mối Rủi ro đánh giá biện pháp kiểm soát nguy, đánh giá rủi ro cịn sót lại đánh giá, thực biện pháp kiểm soát MMTB bổ sung Kiểm tra rủi ro cịn sót lại biện pháp kiểm sốt thực Rủi ro MMTB kiểm soát lần MMTB nhập Phiếu đánh giá nhà máy bao an toàn gồm số biện pháp MMTB kiểm soát Bảng đánh giá HI-RA Hoạt động tuần tra an tồn Máy móc đưa vào hoạt động, đánh giá rủi ro thực biện pháp kiểm soát 3.7 Áp dụng quy trình đánh giá rủi ro cải tiến vào thực tế Máy lựa chọn để áp dụng quy trình đánh giá rủi ro máy hàn ống, nguồn lượng mà máy hàn sử dụng bao gồm: lượng điện, khí H2 có áp xuất cấp đường ống, khí NH3 có áp xuất cấp đường ống, thủy lực dược dùng để điều khiển chi tiết bên máy, nguồn nhiệt cấp cách đốt khí NH3 H2 79 an Ống thép sau công đoạn cuộn rửa Lau ống Aceton Hàn ống Đặt ống hàn vào xe khay Di chuyển xe khay đến công đoạn Thay xe khay trống vào vị trí cũ Sơ đồ 3.4: Quy trình hàn ống Đối với thao tác vận hành máy hàn nói riêng tất máy móc nhà máy Bosch nói riêng, đa số công đoạn thực máy, số công đoạn nạp liệu, xuất liệu, vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị thực thủ công tay Tuy nhiên, rủi ro tác động đến người lao động không từ hoạt động thủ công, đơi lúc quy trình tự động sinh lỗi gây tổn hại mặt chấn thương sức khỏe cho người lao động Ngồi ra, hoạt động cịn gây tổn thất mặt tài sản, môi trường cho công ty, nên cần phải đánh giá Bên cạnh đó, hoạt động bổ sung cho quy trình sản xuất gọi quy trình điều khiển xe chở hàng đến MMTB khác phải cần đánh giá để tránh tổn hại khơng lường trước 80 an 3.7.1 Quy trình đánh giá rủi ro chưa cải tiến Đối với quy trình đánh giá rủi ro chưa cải tiến, sau điền đầy đủ hoạt động liên quan đến MMTB người lao động Các bên liên quan bao gồm nhân viên HSE kỹ sư chịu trách nhiệm cho MMTB tiến hành đánh giá rủi ro Rủi ro đánh giá lần Lần thứ đánh giá rủi ro mà bỏ qua biện pháp kiểm sốt có Lần thứ hai sau có kết đánh giá lần thứ nhất, thực biện pháp kiểm soát theo cấp độ rủi ro tính Tuy nhiên đánh giá rủi ro khơng có sẳn yếu tố phân cấp rủi ro ho người đánh giá HAZARD IDENTIFICATION & RISK ASSESSMENT FORM BẢNG PHÂN TÍCH M ỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Appendix of HcP-11C-01-WI, Created by: Nguyen Cao Triet ; Issue:2.1; Creating date: 18.Feb.2019 Mã số xác định mối nguy & đánh giá rủi ro: STT Qui trình Điền thơng tin quy trình Hoạt động Điền hoạt động qui trình Mối nguy Chọn mối nguy từ danh sách Tiếp xúc Chọn từ danh sách Xác suất Chọn từ danh sách Hậu Chọn từ danh sách Mức độ rủi ro Tự động tính tốn Ống thép sau công đoạn cuộn Ergonomic rửa 0.1 1.8 Đặt ống lên bàn rửa aceton Mối nguy vật lý - Vật rơi 0.1 1.8 Mối nguy hóa chất - Acetone 0.1 15 Mối nguy vật lý - Đứt tay 0.2 8.4 Biện pháp bổ sung Điền biện pháp bổ sung (nếu có) Tiếp xúc Chọn từ danh sách Khả xảy Nghiêm trọng Chọn từ danh Chọn từ danh sách sách Mức độ rủi ro Tự động tính tốn Dùng aceton lau ống Lấy sau lau đặt vào máy hàn Mối nguy vật lý - Vật rơi Nhần nút đóng cửa máy N/A 0.1 1.8 N/A N/A N/A N/A 1800 Mối nguy hóa chất - Rị rỉ khí Amonia 100 Mối nguy vật lý - Nổ rị rỉ khí Hidro 0.1 100 60 Mối nguy nhiệt - Cháy rị rỉ khí Hidro 0.2 100 120 Mối nguy điện - Rò điện Hoạt dộng hàn ống Máy hàn ống tự động 10 40 720 11 Lấy ống sau hàn khỏi máy Mối nguy vật lý - Vật rơi kiểm tra mắt thường 0.1 1.8 12 Đặt ống vào xe khay Mối nguy vật lý - Vật rơi 0.1 1.8 13 Đóng cửa xe Mối nguy vật lý - Kẹt tay 3 54 14 Ghi phiếu dán lên xe N/A N/A N/A N/A N/A 15 Đẩy xe khay đến khu vực chờ N/A hàng N/A N/A N/A N/A 16 Đẩy xe khay trống đến khu vực chờ cạnh máy hàn N/A N/A N/A N/A N/A 17 Kiểm tra tình trạng hoạt động máy: Nhiệt độ, áp xuất,… N/A N/A N/A N/A N/A 18 Vệ sinh cửa máy Mối nguy vật lý - Kẹt tay 0.5 10.5 19 Vệ sinh cửa máy Mối nguy hóa chất - Acetone 0.1 15 4.5 Mối nguy nhiệt - Bỏng 0.2 4.2 Mối nguy hóa chất - Acetone 0.1 15 4.5 Mối nguy hóa chất - Rị rỉ khí Amonia 0.5 100 150 20 21 Hoạt động bảo dưỡng thiết bị Vệ sinh đầu hàn 22 23 Vệ sinh bàn đặt ống Mối nguy hóa chất - Acetone 0.1 15 4.5 24 Tra dầu bôi trơn Mối nguy hóa chất - Dầu bơi trơn 0.1 2.1 Hình 3.4: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro chưa cải tiến cho MMTB 81 an 3.7.2 Đối với MMTB công nghệ (Phương hướng thứ nhất) Khi đánh giá MMTB với công nghệ mới, bên liên quan sau điền hết thông tin MMTB, kỹ sư chịu trách nhiệm cho MMTB chọn vào xem MMTB với cơng nghệ Cơng thức dùng để tính tốn rủi ro áp dụng là: Rủi ro = Mức độ nguy hiểm x Thời gian tiếp xúc Biện pháp kiểm soát BẢNG NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Phụ lục Mã số xác định mối nguy & đánh giá rủi ro: XXX Tên Ký tên Nhân viên HSE xxx xxx dd/mm/yy Kỹ sư MMTB xxx xxx dd/mm/yy Quản lý khu vực xxx xxx dd/mm/yy Bộ phận sử MFG2 Nơi làm việc/MAE Welding - Pipe Line Ngày đánh giá 07/29/19 Loại xác định mối nguy đánh giá rủi ro Công nghệ Công nghệ cũ Thành phần tham dự Ghi chú: Nhận diện rủi ro STT Hoạt động Quy trình Ống thép sau công đoạn cuộn rửa Đặt ống lên bàn rửa aceton Dùng aceton lau ống Lấy sau lau đặt vào máy hàn Nhần nút đóng cửa máy Hoạt dộng hàn ống Máy hàn ống tự động 10 11 Lấy ống sau hàn khỏi máy kiểm tra mắt thường 12 Đặt ống vào xe khay 13 Đóng cửa xe 14 Ghi phiếu dán lên xe Đẩy xe khay đến khu vực chờ hàng Đẩy xe khay trống đến khu vực chờ cạnh máy hàn Kiểm tra tình trạng hoạt động máy: Nhiệt độ, áp xuất,… 15 16 17 18 Vệ sinh cửa máy 19 20 21 Hoạt động bảo dưỡng thiết bị Vệ sinh đầu hàn 22 23 Vệ sinh bàn đặt ống 24 Tra dầu bơi trơn Ngày ký Phân tích rủi ro Mối nguy Biện pháp kiểm sốt Thời gian tiếp xúc Tần suất xảy tai nạn Đo lường rủi ro Mức độ nguy hiểm Điểm tổng kết rủi ro Cấp độ rủi ro 3.6 5-Cực thấp 18 4-Thấp 15 30 4-Thấp 14 4-Thấp 18 4-Thấp N/A N/A N/A N/A N/A 100 600 1-Cực cao 100 200 1-Cực cao 100 200 1-Cực cao 40 48 3-Trung Bình 18 4-Thấp 18 4-Thấp 6 5-Cực thấp N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A 3 7 5-Cực thấp 3 15 15 4-Thấp 3 7 5-Cực thấp 3 15 15 4-Thấp 100 150 1-Cực cao 3 15 15 4-Thấp 3 7 5-Cực thấp Ergonomic Mối nguy vật lý - Vật rơi Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy vật lý - Đứt tay Mối nguy vật lý - Vật rơi N/A Mối nguy hóa chất Rị rỉ khí Amonia Mối nguy vật lý - Nổ rị rỉ khí Hidro Mối nguy nhiệt Cháy rị rỉ khí Hidro Mối nguy điện - Rò điện Mối nguy vật lý - Vật rơi Mối nguy vật lý - Vật rơi Mối nguy vật lý - Kẹt tay Mối nguy vật lý - Kẹt tay Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy nhiệt Bỏng Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy hóa chất Rị rỉ khí Amonia Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy hóa chất Dầu bơi trơn Hình 3.5: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro sau cải tiến cho MMTB với công nghệ 82 an 3.7.3 Đối với MMTB công nghệ cũ (Phương hướng thứ 2) Khi đánh giá MMTB với công nghệ cũ, bên liên quan sau điền hết thông tin MMTB, kỹ sư chịu trách nhiệm cho MMTB chọn vào xem MMTB với cơng nghệ cũ Cơng thức dùng để tính tốn rủi ro áp dụng là: Rủi ro = Mức độ nguy hiểm xTần xuất sảy x Thời gian tiếp xúc Biện pháp kiểm soát BẢNG NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Phụ lục Mã số xác định mối nguy & đánh giá rủi ro: XXX Tên Ký tên Nhân viên HSE xxx xxx dd/mm/yy Kỹ sư MMTB xxx xxx dd/mm/yy Quản lý khu vực xxx xxx dd/mm/yy Bộ phận sử MFG2 Nơi làm việc/MAE Welding - Pipe Line Ngày đánh giá 07/29/19 Loại xác định mối nguy đánh giá rủi ro Công nghệ Công nghệ cũ Thành phần tham dự Ghi chú: Nhận diện rủi ro Phân tích rủi ro Thời gian tiếp xúc Tần suất xảy tai nạn Mức độ nguy hiểm Điểm tổng kết rủi ro Cấp độ rủi ro 0.1 0.36 5-Cực thấp 0.1 1.8 5-Cực thấp 0.1 15 5-Cực thấp 0.2 2.8 5-Cực thấp 0.1 1.8 5-Cực thấp N/A N/A N/A N/A N/A N/A Mối nguy hóa chất Rị rỉ khí Amonia 100 1800 1-Cực cao Mối nguy vật lý - Nổ rò rỉ khí Hidro 0.1 100 20 4-Thấp Mối nguy nhiệt Cháy rị rỉ khí Hidro 0.2 100 40 4-Thấp 10 Mối nguy điện - Rò điện 40 144 3-Trung Bình Mối nguy vật lý - Vật rơi 0.1 1.8 5-Cực thấp 0.1 1.8 5-Cực thấp 3 18 5-Cực thấp N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A N/A 3 0.5 3.5 5-Cực thấp 3 0.1 15 1.5 5-Cực thấp 3 0.2 1.4 5-Cực thấp 3 0.1 15 1.5 5-Cực thấp 0.5 100 75 3-Trung Bình 3 0.1 15 1.5 5-Cực thấp 3 0.1 0.7 5-Cực thấp Quy trình Ống thép sau công đoạn cuộn rửa Đặt ống lên bàn rửa aceton Dùng aceton lau ống Lấy sau lau đặt vào máy hàn Nhần nút đóng cửa máy Hoạt dộng hàn ống Máy hàn ống tự động Lấy ống sau hàn khỏi máy kiểm tra mắt thường 11 12 Đặt ống vào xe khay 13 Đóng cửa xe 14 Ghi phiếu dán lên xe Đẩy xe khay đến khu vực chờ hàng Đẩy xe khay trống đến khu vực chờ cạnh máy hàn Kiểm tra tình trạng hoạt động máy: Nhiệt độ, áp xuất,… 15 16 17 18 Vệ sinh cửa máy 19 20 21 Hoạt động bảo dưỡng thiết bị Vệ sinh đầu hàn Mối nguy Đo lường rủi ro Biện pháp kiểm soát STT Hoạt động Ngày ký Ergonomic Mối nguy vật lý - Vật rơi Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy vật lý - Đứt tay Mối nguy vật lý - Vật rơi N/A Mối nguy vật lý - Vật rơi Mối nguy vật lý - Kẹt tay Mối nguy vật lý - Kẹt tay Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy nhiệt Bỏng Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy hóa chất Rị rỉ khí Amonia 22 23 Vệ sinh bàn đặt ống 24 Tra dầu bơi trơn Mối nguy hóa chất Acetone Mối nguy hóa chất Dầu bơi trơn Hình 3.6: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro sau cải tiến cho MMTB với công nghệ cũ Sau đó, nhân viên HSE kỹ sư chịu trách nhiệm MMTB điền qui trình hoạt động mà công nhân cần phải thực trình làm việc tương tác với MMTB Sau đó, dùng biện pháp nhận diện mối nguy để liệt kê 83 an hết tất mối nguy đến từ hoạt động Tiếp đến, sử dụng phân tích rủi ro để đánh giá thơng số biện pháp kiểm sốt, thời gian tiếp xúc tần xuất xảy tai nạn, mức độ nguy hiểm Cuối cùng, điểm tổng kết rủi ro tính tốn cách tự động cho cấp độ rủi ro 3.8 Nhận xét Nhờ vào việc thay đổi thứ tự cổng chặn, quy trình đánh giá sau cải tiến đạt mục tiêu giảm thời gian đánh giá, khơng cịn bị trùng lập công việc cổng chặn Thứ tự cổng chặn xếp lại cách hợp lý, đồng thời thay đổi nội dung cổng chặn 2a cổng chặn 2b góp phần tạo nên mối liên kết chặt chẻ cổng chặn Dữ liệu đầu cổng chặn trước liệu đầu vào cho cổng chặn sau Các cổng chặn hoạt động dựa nguyên tắc bổ sung cho nhau, làm giảm khả thẳng hàng lỗ hổng miếng “cheese” theo mơ hình Pho mát Thụy Sĩ Từ mối nguy kiểm sốt cách có hệ thống, góp phần làm giảm khả tai nạn xảy So sánh với bảng đánh giá rủi ro cũ, bảng đánh giá rủi ro sau cải tiến đánh giá rủi ro lần cho kết rủi ro, phân cấp rủi ro cụ thể Tuy đánh giá lần, đánh giá rủi ro sau cải tiến quan tâm đến biện pháp kiểm sốt thực MMTB trước Đây điểm cải tiến phương pháp này, nhằm tránh biện pháp thực cách trùng lập không đánh giá phương pháp cũ Vì thơng số biện pháp kiểm sốt quan tâm từ lúc bắt đầu đánh giá tính tốn nằm mẫu số cơng thức Nên rủi ro tính từ phương pháp có giá trị nhỏ so với phương pháp cũ trước đó, làm giảm lo ngại khơng cần thiết cho người đánh giá Nếu so sánh phương hướng thứ cải tiến, phương hướng thứ tính tốn cách cụ thể bổ sung thông số tần xuất xảy tai nạn Thông số đạt máy móc cơng nghệ cũ, sử dụng nhà máy Bosch trước có ghi chép lại thống kê khứ Tuy nhiên phương hướng thứ lại cho giá trị rủi ro nhỏ phương hướng thứ điểm tần xuất xảy tai nạn quy định chạy từ 0,1 tới 10 Nếu tần xuất xảy từ tháng đến năm, giá trị tần xuất nhỏ 1, làm giảm giá trị rủi ro cơng thức tính toán Giá trị tần xuất xảy tai nạn thể bớt quan trọng 84 an cố thời gian dài lặp lại lần, tạo nên quan tâm nhiều đến rủi ro có tần xuất xảy lớn 85 an KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập làm việc thức cơng ty TNHH Bosch Việt Nam, tiếp xúc với môi trường làm việc quốc tế Tác giả nhận thấy mục tiêu cơng ty sản xuất kinh doanh nói chung cơng ty nước ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Bosch nói riêng mơ hình phát triển bền vững Phát triển bền vững không mang ý nghĩa mặt kinh tế, để đạt mục tiêu này, yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý rủi ro bao gồm rủi ro cố, tai nạn có ảnh hưởng đến người lao động, mơi trường tài sản cơng ty Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp tiêu chuẩn - quy chuẩn Việt Nam ngày phát triển quy định mặt an toàn vệ sinh lao động, doanh nghiệp để hoạt động sản xuất cần tuân thủ nghiêm ngặc quy định Từ kiện trên, thấy tầm quan trọng ngành HSE ngày lớn, trách nhiệm người làm an toàn ngày cao Đối với doanh nghiệp sản xuất, máy móc thiết bị cơng cụ để người sử dụng nhằm tăng xuất lao động, việc kiểm sốt rủi ro từ máy móc thiết bị điều cần thiết Đi liền với mục tiêu phát triển bền vững, hoạt động quản lý an tồn máy móc nói chung hay quản lý rủi ro từ máy móc nói riêng cần phải phát triển cải tiến liên tục Nắm bắt tình hình đó, với đề tài “Xây dựng giải pháp cải tiến phương pháp đánh giá rủi ro người lao động môi trường làm việc với máy móc thiết bị, áp dụng cơng ty Bosch Việt Nam” tác giả phần mong muốn cải tiến quy trình quản lý an tồn máy móc thiết bị nhà máy Bosch, mong muốn to lớn tìm hướng hoạt động đánh giá rủi ro cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bluesign.com, Hệ thống quản lý cho sản xuất bền vững [2] Collin W Fuller, Luise H.Vassie, “Health and safety management – Principles and best practice”, 2004 [3] Herbert William Heinrich, “Industrial Accident Prevention”, 1931 [4] James Reason, “Swiss cheese” , 2000 [5] Luật số 84/2015/QH13, “Luật an toàn, vệ sinh lao động”, 2015 [6] Nghị định 39/2016/NĐ-CP, “Hướng dẫn luật an toàn vệ sinh lao động”, 2016 [7] Nghị định số 45/2013/NĐ-CP, “Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động”, 2013 [8] Thông tư 50/2012/TT-BCT, “Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mức rủi ro chấp nhận đánh giá định lượng rủi ro cho hoạt động dầu khí, xăng dầu, hóa chất nhiệt điện”, 2012 [9] Tiêu chuẩn ISO 31001:2018, “Tiêu chuẩn quản lý rủi ro trình hoạt động tổ chức”, 2018 [10] Tiêu chuẩn ISO 45001:2018, “Tiêu chuẩn Quản lý Sức khỏe & An toàn Nghề nghiệp”, 2018 [11] Tiêu chuẩn OHSAS 18000:2007, “Hệ thống đánh giá an toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS)”, 2007 [12] Tiêu chuẩn TCVN 9788:2013, “Quản lý rủi ro – từ vựng”, 2013 [13] Yuling Li and Frank W Guldenmud, “Safety management systems”, 2018 an DANH MỤC TÀI LIỆU CỦA BOSCH STT Mã tài liệu Tên tài liệu i HcP – 11C – 05 – WI Quản lý cố an tồn, sức khỏe mơi trường ii HcP – 11C – 05 – A1 Nhận diện tai nạn lao động, cố HSE hành động, điều kiện không an toàn iii HcP – 11C – 18 – WI Trường trình kiểm tra HSE iv HcP – 11C – 21 – WI Đánh giá an toàn MMTB v HcP – 11C – 21 – A1 Kế hoạch an toàn trình kiểm tra vi HcP – 11C – 24 – WI Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro nhà máy vii HcP – 11C – 24 – A3 Kiểm soát rủi ro viii HcP – 11C – 24 – A4 Đo lường giá trị rủi ro ix HcP-11C-24-F1-2.1 Bảng phân tích mối nguy đánh giá rủi ro an S an K L 0 ... diện mối nguy đánh giá rủi ro xây dựng 74 Hình 3.4: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro chưa cải tiến cho MMTB 80 Hình 3.5: Kết áp dụng bảng đánh giá rủi ro sau cải tiến cho MMTB với cơng nghệ 81... pháp đánh giá rủi ro cho người làm an toàn Tạo nên độ tin cậy cho phương pháp đánh giá phương pháp cũ khó áp dụng thiếu liệu Giảm thời gian bắt đầu áp dụng biện pháp kiểm sốt cho máy móc thiết. .. trận rủi ro 70 3.5 Xây dựng bảng đánh giá 75 3.6 Xây quy trình đánh giá 77 3.7 Áp dụng quy trình đánh giá rủi ro cải tiến vào thực tế 79 3.7.1 Quy trình đánh giá rủi