(Luận văn thạc sĩ hcmute) cải tiến chương trình đào tạo nghề điện tử gia dụng tại trường trung học kinh tế kỹ thuật an giang hệ cnkt

168 7 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) cải tiến chương trình đào tạo nghề điện tử gia dụng tại trường trung học kinh tế   kỹ thuật an giang hệ cnkt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN KHÁNH TRINH CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ GIA DỤNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT AN GIANG HỆ CNKT NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ GIA DỤNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT AN GIANG HỆ CNKT Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 60 14 01 Họ tên học viên : TRẦN KHÁNH TRINH Người hướng dẫn : PGS TS HOÀNG TÂM SƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005 Luan van BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNKT Công nhân kỹ thuật CTĐT Chương trình đào tạo CBE/T Giáo dục - đào tạo dựa lực thực (Competency Based Education/ Training) MKH Môđun kỹ hành nghề ILO Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) THCN Trung học chuyên nghiệp TƯ Trung ương CN Công nghiệp DD Dân dụng BT Bảo trì DN Doanh nghiệp BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội LT Lý thuyết TH Thực hành TC Tổng cộng Luan van DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến CTĐT Sơ đồ 2: Mơ hình phát triển CTĐT Dr John Collum, TITI, Nepal 12 Sơ đồ 3: Các phương pháp phân tích nghề phổ biến 17 Sơ đồ 4: Quy trình phân tích nghề truyền thống 19 Sơ đồ 5: Quy trình phân tích nghề theo phương pháp DACUM 21 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thể ý kiến học sinh cấu trúc logic chương trình hành 34 Biểu đồ 2: Thể ý kiến giáo viên thay đổi CTĐT 43 Biểu đồ 3: Tỉ lệ lý thuyết thực hành CTĐT hành 44 Biểu đồ 4: Tỷ lệ môn CTĐT hành 44 BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê ý kiến cựu học sinh số nội dung đào tạo trường 29 Bảng 3.2: Bảng thống kê ý kiến đánh giá cựu học sinh mức độ hài lịng q trình đào tạo 30 Bảng 3.3: Bảng thống kê ý kiến đánh giá cựu học sinh tính phù hợp nội dung chương trình đào tạo 30 Bảng 3.4: Bảng thống kê ý kiến học sinh học năm cuối số nội dung liên quan đến trình đào tạo 32 Bảng 3.5: Bảng thống kê ý kiến học sinh học năm cuối nội dung liên quan chương trình học 33 Bảng 3.6: Bảng thống kê ý kiến đánh giá học sinh mức độ hài lịng q trình đào tạo 33 Bảng 3.7: Bảng thống kê ý kiến đánh giá quan cá nhân sử dụng lao động kiến thức, kỹ thái độ công nhân nơi làm việc 36 Bảng 3.8: Bảng thống kê ý kiến đánh giá quan cá nhân sử dụng lao động mức độ hài lịng cơng nhân 36 Luan van Bảng 3.9: Điểm đánh giá trung bình độ lệch chuẩn mức độ hài lòng chương trình đào tạo 37 Bảng 3.10: Bảng thống kê ý kiến đánh giá giáo viên khối lượng kiến thức nội dung chương trình 38 Bảng 3.11: Bảng thống kê ý kiến giáo viên kiến thức, kỹ mà học sinh thu qua trình đào tạo trường 38 Bảng 3.12: Điểm đánh giá trung bình độ lệch chuẩn kiến thức lý thuyết kỹ thực hành chuyên môn 39 Bảng 3.13: Bảng thống kê ý kiến phương pháp giảng dạy hình thức kiểm tra sử dụng giảng dạy giáo viên 41 Bảng 4.1: Kết kiểm tra - Lớp đối chứng 82 Bảng 4.2: Kết kiểm tra - Lớp thực nghiệm 82 HÌNH VẼ Hình 3.1: Tỷ lệ đánh giá mức độ phù hợp chương trình đào tạo 31 Hình 3.2: Phân bố tỷ lệ ý kiến đề nghị phương án để nâng cao chất lượng đào tạo 35 Hình 3.3: Tỷ lệ mức độ hài lịng chương trình đào tạo đối tượng điều tra 37 Hình 3.4: Tỷ lệ đánh giá mức độ kiến thức lý thuyết chương trình đào tạo hệ CNKT nghề điện tử gia dụng 39 Hình 3.5: Tỷ lệ đánh giá kỹ thực hành chuyên môn đối tượng điều tra 40 Hình 3.6: Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy giáo viên 42 Hình 3.7: Mức độ sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá giáo viên 42 Hình 4.1: Đồ thị phân phối xác suất hai lớp thực nghiệm đối chứng 83 Hình 4.2: Đồ thị phân phối xác suất hai lớp thực nghiệm đối chứng 83 Luan van MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Đối tượng khách thể nghiên cứu III Mục đích đề tài nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giới hạn phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài I.2 Sơ lược lý thuyết xây dựng CTĐT I.2.1 Chương trình đào tạo gì? I.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng CTĐT I.2.3 Các phương pháp tiếp cận xây dựng CTĐT 10 I.2.4 Các giai đoạn phát triển CTĐT nghề 11 I.2.5 Các mơ hình phát triển CTĐT 11 I.3 Cơ sở lý luận chương trình cải tiến 14 I.3.1 Cơ sở lý luận phân tích nghề 14 I.3.1.1 Định nghĩa phân tích nghề 15 I.3.1.2 Mục đích phân tích nghề 16 I.3.1.3 Các nguồn liệu cung cấp cho việc phân tích nghề 17 I.3.1.4 Các phương pháp phân tích nghề 17 I.3.1.5 Qui trình phân tích nghề 18 I.3.2 Cơ sở lý luận đào tạo nghề theo hướng lực thực 22 I.3.2.1 Khái niệm lực CBE/T 22 I.3.2.2 Chương trình đào tạo theo lực thực 23 Tóm tắt chương 26 Chƣơng II: THỰC TRẠNG CTĐT CNKT NGHỀ ĐIỆN TỬ GIA DỤNG II.1 Vài nét trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật An giang 27 II.2 Thực trạng CTĐT CNKT nghề điện tử gia dụng 28 II.2.1 Giới thiệu công cụ khảo sát thực trạng 28 Luan van II.2.2 Kết điều tra 29 II.2.3 Kế hoạch giảng dạy trường 43 Tóm tắt chương 45 Chƣơng III: PHÂN TÍCH NGHỀ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG MỤC TIÊU ĐÀO TẠO MỚI III.1 Phân tích nghề điện tử gia dụng kinh tế thị trường 46 III.1.1 Giới thiệu nghề điện tử gia dụng 46 III.1.2 Phân tích nghề điện tử gia dụng 47 III.2 Xác định hệ thống mục tiêu đào tạo 53 III.3 Xác định khung chương trình theo hướng lực thực 54 III.3.1 Thời gian hoạt động kế hoạch đào tạo 55 III.3.2 Thời gian cho nội dung hoạt động khóa học 55 Tóm tắt chương 56 Chƣơng IV: ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH CẢI TIẾN VÀ THỰC NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH IV.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất chương trình cải tiến 57 IV.2 Đề xuất CTĐT nghề điện tử gia dụng 57 IV.2.1 Giới thiệu chung chương trình đề xuất 57 IV.2.2 Chương trình cải tiến nghề điện tử gia dụng 57 IV.2.3 Đề xuất CTĐT chi tiết nghề điện tử gia dụng 61 IV.2.4 Kế hoạch đào tạo 79 IV.2.5 Phân phối thời gian đào tạo cho Môđun /Môn học 80 IV.3 Thực nghiệm sư phạm 81 IV.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 IV.3.2 Nội dung đối tượng thực nghiệm 81 IV.3.3 Phương pháp đánh giá 81 IV.3.4 Kết thực nghiệm 81 Tóm tắt chương 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 I Kết luận 87 I.1 Tóm tắt luận văn 87 I.2 Đánh giá đóng góp đề tài 87 I.3 Hướng phát triển đề tài 88 II Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 90 Luan van Phụ lục Phụ lục 1: Quyết định thành lập trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật An Giang Phụ lục 2: Kế hoạch môn học nghề điện tử hệ công nhân kỹ thuật Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho học sinh tốt nghiệp nghề điện tử gia dụng Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho học sinh học năm cuối nghề điện tử gia dụng Phụ lục 5: Phiếu xin ý kiến dành cho quan tuyển dụng doanh nghiệp sử dụng lao động công nhân nghề điện tử gia dụng Phụ lục 6: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho giáo viên giảng dạy trường chương trình đào tạo CNKT nghề điện tử gia dụng Phụ lục 7: Thông tin môđun Phụ lục 8: Bộ hướng dẫn chương trình đào tạo nghề điện tử gia dụng Mơđun 6: Sửa chữa CD/VCD (môđun thực nghiệm) Phụ lục 9: Nội dung dạy thực nghiệm Phụ lục 10: Danh sách cựu học sinh tham gia điều tra Phụ lục 11: Danh sách học sinh năm cuối tham gia điều tra Phụ lục 12: Danh sách quan tuyển dụng lao động doanh nghiệp sử dụng lao động tham gia điều tra Phụ lục 13: Danh sách giáo viên giảng dạy trường tham gia điều tra Phụ lục 14: Tỉ lệ thời gian lý thuyết thực hành môđun chuyên môn Phụ lục 15: Chương trình chi tiết mơn lý thuyết chun mơn thực hành điện tử Luan van Luận văn thạc sĩ Cải tiến CTĐT nghề điện tử gia dụng hệ CNKT Trần Khánh Trinh Trang Luan van Luận văn thạc sĩ Cải tiến CTĐT nghề điện tử gia dụng hệ CNKT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Bên cạnh đó, Đại hội khẳng định phương hướng phát triển giáo dục đào tạo: “Trong năm trước mắt, phải giải dứt điểm vấn đề xúc sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Với quan điểm đường lối đặt ra, kinh tế thị trường rộng mở nhu cầu đào tạo nhu cầu cần thiết để giúp cho công nhân kỹ thuật tiếp cận với sản xuất công nghệ mới, tiến tiến nước Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế cạnh tranh quốc gia liệt đòi hỏi phải tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa đổi cơng nghệ cách nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nước trở nên thực nhanh chóng Khoa học - cơng nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đại trọng phát triển nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật có trình độ cao Để đạt mục tiêu cần phải thực bảy giải pháp lớn giáo dục nghề nghiệp phải xây dựng ban hành danh mục ngành nghề đào tạo, đổi chuẩn hóa nội dung, chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, thích ứng nhanh với biến đổi khoa học, thực tiễn sản xuất, xã hội Trước tình hình đó, Đại hội Đảng An Giang lần thứ VII thông qua chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001 - 2010 Chính phủ; chương trình hành động TƯ, An giang giáo dục đào tạo từ đến năm 2010; đặc biệt mạng lưới đào tạo nghề cố gắng phấn đấu đến năm 2010 nâng cấp trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật An Giang thành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật An Giang Chính vậy, cần phải cải tiến chương trình đào tạo số nghề để đáp ứng nhu cầu xã hội nói chung địa phương nói riêng Chương trình đào tạo nghề điện tử gia dụng biên soạn từ năm 1998 có chỉnh sửa với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ với việc xuất thiết bị điện tử nên chương trình đào tạo nghề Trần Khánh Trinh Trang Luan van I MỤC TIÊU: - Mô tả đƣợc cấu trúc khối đầu quang - Phân tích đƣợc nguyên lý hoạt động khối đầu quang - Phân biệt đƣợc khối đầu quang loại tia khối đầu quang loại tia - Nhận diện đƣợc số loại khối đầu quang thực tế II PHƢƠNG TIỆN THIẾT BỊ CẦN CÓ: - Bảng phấn, tài liệu phát tay - Máy tính, máy chiếu (nếu có) - Một số khối đầu quang thực tế III CÁC ĐƠN NGUYÊN LIÊN QUAN: - Cấu trúc đĩa Compact (CD/VCD) - Nguyên lý ghi đọc đĩa CD/VCD NỘI DUNG ĐẦU ĐỌC LASER Cấu trúc khối đầu quang loại tia Đóa (Compact disc) Vật kính (Focus lens) Phiến /4 Bán lăng kính (half prism) Thấu kính chuẩn trực (Collimator lens) Thấu kính lõm (Convex lens) Diode cảm quang Bộ phân tia (Photo detector) (Beam spliter) Bộ nhiễu xạ (Grating) Thấu kính trụ (Cylynder lens) Diode laser Hình 1: Cấu trúc khối đầu quang - Diode laser - diode phát nguồn sáng laser có bƣớc sóng khoảng 780nm - Bộ nhiễu xạ - Biến chùm laser thành ba tia riêng biệt, tia mạnh dùng để đọc tín hiệu hai tia phụ hai bên yếu để giám sát phía trƣớc sau tia chính, nhằm giúp cho tia đọc xác vệt ghi (tức hiệu chỉnh sai lệch hội tụ sai lệch tracking) - Bán lăng kinh phân tia - bán lăng kính có tác dụng phân cực thẳng, phân tia có tác dụng phân cực vịng, bán lăng kính phân tia lúc để tái tạo đầy đủ thành phần ánh sáng phân cực Luan van - Thấu kính chuẩn trực - biến chùm tia sáng qua thành chùm tia song song - Phiến tồn sóng /4 - có tác dụng chuyển thành phần ánh sáng phân cực thẳng thành ánh sáng phân cực vòng thành phần ánh sáng phân cực vòng thành ánh sáng phân cực thẳng - Vật kính - thấu kính hội tụ, có nhiệm vụ hội tụ chùm tia sáng lên mặt đĩa Vật kính đƣợc điều khiển hai cuộn dây: cuộn dây hội tụ giúp điều khiển vật kính di chuyển lên xuống cuộn dây vệt ghi giúp điều khiển vật kính di chuyển qua lại để chùm tia sáng hội tụ xác vệt tín hiệu - Thấu kính lõm - làm giảm tác dụng việc thay đổi chiều dài lộ trình ánh sáng đến diode cảm quang việc thay đổi khoảng cách vật kính mặt đĩa gây thực hội tụ tự động - Bộ diode cảm quang - gồm cảm biến có mục đích chuyển đổi ánh sáng thành tín hiệu điện, có tín hiệu mang thơng tin (hín ảnh, âm …) tín hiệu báo sai lệch hội tụ sai lệch vệt ghi Khối đầu quang loại tia (Single beam pickup) Về cấu trúc cụm quang học loại tia tia tƣơng tự nhƣ Điểm khác biệt khối đầu quang loại tia khơng có lƣới nhiễu xạ ánh sáng khơng bị tách thành tia mà tạo thành tia hội tụ đĩa; tia phản hồi đƣợc vào lăng kính hình trụ hội tụ ma trận diode Một điểm khác biệt ma trận diode loại tia không sử dụng hai diode phụ để nhận diện sai lệch vệt ghi (tracking erro) mà sử dụng diode phần trung tâm Nguyên lý hoạt động khối đầu quang Chùm tia laser với bƣớc sóng = 780nm đƣợc tạo từ diode laser có cƣờng độ đƣợc giữ ổn định nhờ mạch APC Khi qua lƣới tán xạ chùm tia laser bị phân làm tia với tia để đọc tín hiệu hai tia phụ dùng để xác định vị trí vệt ghi Ba tia lần lƣợt qua bán lăng kính, thấu kính chuẩn trực, thấu kính hội tụ.Thấu kính hội tụ đƣợc điều chỉnh dịch lên xuống theo chiều đứng để giữ cho chùm tia laser hội tụ lên vệt ghi mặt đĩa Khi rọi vào vệt ghi, tức chỗ lồi lõm đĩa, gặp chỗi lồi tia sáng bị phản hồi lại (ứng với bit 1) gặp chỗ lõm tia sáng bị tán xạ (ứng với bit 0), tia sáng phản hồi gặp bán lăng kính đổi hƣớng 900 qua hệ thống thấu kính hội tụ bề mặt ma trận diode cảm quang (photo diode), tia hội tụ diode để tái tạo tín hiệu dạng số nhị phân, hai tia phụ hội tụ hai diode hai bên để báo thơng tin dị vệt ghi Thơng tin tín hiệu đƣa đến mạch khuếch đại RF, thơng tin dị vệt ghi đƣa sau đến mạch RF đƣợc tạo thành điện áp sai lệch TER cấp cho mạch khuếch đại thúc để điều khiển cuộn dây chỉnh vệt ghi (tracking coil) Khảo sát số cụm quang học (khối đầu quang) thực tế Học sinh đƣợc khảo sát số khối đầu quang CD, VCD thực tế Luan van Phụ lục 10: Danh sác cựu học sinh tham gia điều tra Luan van DANH SÁCH CỰU HỌC SINH THAM GIA ĐIỀU TRA STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC Nguyễn Thành Tâm Công ty XNK Nông sản Thực phẩm AFIEX AG Nguyễn Thành Hải Công ty XNK Nông sản Thực phẩm AFIEX AG Võ Công Danh Công ty XNK Nông sản Thực phẩm AFIEX AG Đinh Công Điều Công ty XNK Nông sản Thực phẩm AFIEX AG Nguyễn Chí Nhân Cơng ty AFIEX AG Trƣơng Thành Nguyên Công ty AFIEX AG Nguyễn Hiền Nhã Cơng ty AFIEX AG Nguyễn Hồng Phong Công ty AFIEX AG Dƣơng Thành Phƣơng Công ty AFIEX AG 10 Nguyễn Bá Phƣớc Công ty AFIEX AG 11 Võ Vi Thanh Cửa hàng bách hóa điện máy 12 Nguyễn Giang Châu Cửa hàng bách hóa điện máy 13 Nguyễn Đức Tồn Cửa hàng bách hóa điện máy 14 Nguyễn Thế Thảo Cửa hàng bách hóa điện máy 15 Huỳnh Công Đƣớc Cửa hàng điện tử 16 Từ Anh Tiến Cửa hàng điện tử 17 Bùi Thanh Tân Điện tử Hằng Đức TP Long Xuyên AG 18 Lâm Xuân Trí Điện tử Hằng Đức TP Long Xuyên AG 19 Phạm Duy Thiện Điện tử Hằng Đức TP Long Xuyên AG Luan van Phụ lục 11: Danh sách học sinh học năm cuối tham gia điều tra Luan van DANH SÁCH CÁC HỌC SINH NĂM CUỐI THAM GIA ĐIỀU TRA STT HỌ VÀ TÊN STT HỌ VÀ TÊN Võ Anh Ca 26 Võ Văn Lắm Lê Duy Tân 27 Nguyễn Hoàng Tâm Hồ Thanh Lý 28 Phan Trung Nhì Nguyễn Duy Hồng 29 Trần Vũ Thanh Vƣơng Phạm Minh Phúc 30 Huỳnh Thiên Ân Nguyễn Hồng Thạch 31 Mai Quốc Bảo Nguyễn Trung Tính 32 Lâm Đao Đạt Trần Thanh Hảo 33 Nguyễn Thanh Đại Huỳnh Trung Hiếu 34 Trần Văn Đông 10 Lai Văn Nghiệp 35 Phan Tất Truyền 11 Trƣơng Hữu Thịnh 36 Đinh Gia Văn 12 Trần Phƣơng Nam 37 Lê Nam Vũ 13 Phạm Văn Diện 38 Nguyễn Trọng Vũ 14 Lê Đặng Long Vân 39 Nguyễn Chí Thành 15 Dan Hịa Nhịn 40 Nguyễn Nguyên Thuật 16 Trần Minh Tùng 41 Đoàn Văn Hoàng Kháp 17 Nguyễn Đức Trọng 42 Nguyễn Quốc Huy 18 Bùi Phú Hội 43 Ngơ Tấn Hịa 19 Lê Phi Phong 44 Bùi Tiến Toán 20 Trần Văn Phải 45 Võ Trần Thanh Trà 21 Nguyễn Đức De 46 Trần Thị Kim Trinh 22 Nguyễn Văn Qúi 47 Đỗ Ngọc Vũ Trung 23 Phan Tiến Chiến 48 Nguyễn Hữu Trung 24 Nguyễn Minh Chăm 49 Trƣơng Tiến Lộc 25 Huỳnh Tấn Phát 50 Lê Hữu Phong Luan van Phụ lục 12: Danh sách quan tuyển dụng lao động doanh nghiệp sử dụng lao động tham gia điều tra Luan van DANH SÁCH CƠ QUAN TUYỂN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THAM GIA ĐIỀU TRA STT TÊN CƠ QUAN SỐ NHÂN SỰ Công ty XNK Nông Sản Thực Phẩm An Giang Công ty AFIEX An Giang Cửa hàng bách hóa điện máy 4 Cửa hàng điện tử Điện tử Hằng Đức Đặng Hữu Đức Cửa hàng bách hóa tổng hợp An Giang 8 Tiệm điện máy Hoàng Lý Tiệm điện tử Lộc 10 Tiệm điện tử Minh Luan van Phụ lục 13: Danh sách giáo viên giảng dạy trƣờng tham gia điều tra Luan van DANH SÁCH GIÁO VIÊN ĐANG GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG THAM GIA ĐIỀU TRA STT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC Trịnh Công Trung Chỉnh Bộ môn Điện - Điện tử Lƣu Vĩnh Lộc Bộ môn Điện - Điện tử Bùi Thanh Bình Bộ mơn Điện - Điện tử Võ Thành Hồng Hiếu Bộ mơn Điện - Điện tử Đỗ Tùng Sang Bộ môn Điện - Điện tử Lê Tấn Thanh Bộ môn Điện - Điện tử Trần Tấn Lộc Bộ môn Điện - Điện tử Luan van Phụ lục 14: Tỉ lệ thời gian lý thuyết thực hành môđun chuyên môn Luan van TỈ LỆ THỜI GIAN GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH CÁC MƠĐUN CHUN MƠN Mơđun 1: Điện tử 11.7% Môđun 2: Điện tử kỹ thuật số 19.2% Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành 80.8% 88.3% Môđun 3: Sửa chữa ampli hệ thống âm 14.7% Môđun 4: Sửa chữa radio/cassette 15.1% Lý thuyết Lý thuyết Thực hành Thực hành 84.9% 85.3% Môđun 5: Sửa chữa ti vi màu 17.7% Môđun 6: Sửa chữa máy CD/VCD Lý thuyết 14.7% Thực hành Thực hành 85.3% 82.3% Môđun 7: Sửa chữa máy DVD 25.9% Lý thuyết Thực hành 74.1% Luan van Lý thuyết Phụ lục 15: Chƣơng trình chi tiết mơn lý thuyết chun mơn thực hành điện tử Luan van GIỜ THỰC HÀNH SỬA CHỮA CD/VCD (Môđun 6) Luan van Luan van ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ GIA DỤNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT AN GIANG. .. Khánh Trinh Trang Luan van Luận văn thạc sĩ Cải tiến CTĐT nghề điện tử gia dụng hệ CNKT Trần Khánh Trinh Trang Luan van Luận văn thạc sĩ Cải tiến CTĐT nghề điện tử gia dụng hệ CNKT CHƢƠNG I:... An Giang 4.2 Khảo sát, phân tích thực trạng chương trình đào tạo CNKT nghề điện tử gia dụng trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật An giang 4.3 Phân tích nghề xác định hệ thống mục tiêu đào tạo

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan