SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN 12 Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 Người thực hi[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN 12 Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA SKKN 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN NGỮ VĂN BẬC THPT 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN NGỮ VĂN HIỆN NAY 2.3 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP .3 2.3.1 Khảo sát .3 2.3.2 Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên Ngữ Văn 12 qua dạng tập nửa mở tập mở 2.3.2.1 Những vấn đề chung tập mở; tập nửa mở 2.3.2.2 Xây dựng số dạng tập nửa mở tập mở kiểm tra thường xuyên Ngữ văn 12 2.3.3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 16 2.3.3.1 Nội dung thực nghiệm 16 2.3.3.2 Kết thực nghiệm, đánh giá .16 2.3.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 19 2.3.5 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 KẾT LUẬN 19 3.2 KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 Chữ viết tắt GV HS PPDH THPT NL KTĐG KT ĐG TĐ ĐC TN Nghĩa đầy đủ Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Trung học phổ thông Năng lực Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra Đánh giá Tác động Đối chứng Thực nghệm skkn MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI ngày 04/11/2013 thơng qua Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quan điểm đạo đổi giáo dục Nghị 29 “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [1] Tư tưởng hoàn toàn phù hợp với xu phát triển giáo dục giới Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ngày 26/12/2018, kí Thơng tư số 32/2018/-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng với u cầu thực chương trình để người học đạt yêu cầu phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi [2] Theo đó, chương trình dạy học cần đảm bảo nội dung giáo dục áp dụng phương pháp đánh giá kết phù hợp với mục tiêu giáo dục Ngày 26/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/ TT-BGDDT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 58/2021/TT-BGDDT ngày 12/12/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học [3] Từ yêu cầu đổi giáo dục, giáo viên thực nhiệm vụ ln trăn trở để tìm cách thức phương pháp dạy học phù hợp, việc kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh Giáo sư Hoàng Như Mai đưa ý kiến bàn cách đề kiểm tra “Ra đề thi phải khơi dậy suy nghĩ riêng đồng thời phải rèn cho học sinh óc phê phán, nhìn vấn đề nhiều mặt Cần tránh kiểu đề “suôn sẻ”, dạng “thỏa hiệp” chiều” Trong công tác giảng dạy, việc kiểm tra, đánh giá học sinh khâu quan trọng tiến trình dạy học Đặc biệt, yêu cầu đổi giáo dục, việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa việc làm gắn với phát triển lực tư học sinh (HS) Nếu trước việc đánh giá HS thường gắn với việc đánh giá mức độ kiến thức, kĩ thường diễn thời điểm định trình dạy học chương trình đổi yêu cầu đánh giá HS gắn với đánh giá lực vận dụng kiến thức đánh giá thời điểm trình dạy học Vì thế, việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo hướng phát triển lực HS đòi hỏi giáo viên (GV) phải tư đa chiều từ tảng sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn để đề kiểm tra mở Tuy nhiên, thực tế việc kiểm tra đánh giá thường xuyên HS môn học Ngữ văn nhiều GV lúng túng theo hướng cũ Vậy làm để có tập kiểm tra thường xuyên chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển lực HS tiếp cận tác phẩm văn học skkn Xuất phát từ lí nêu thế, tơi chọn vấn đề: “Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên môn Ngữ Văn 12 trường THPT Triệu Sơn 4” làm đề tài cho sáng kiến dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề tài xây dựng nhằm mục đích nghiên cứu thực tiễn hứng thú, tích cực học sinh hoạt động thực tập theo hướng mở ảnh hưởng hoạt động thực tập theo hướng mở đến tồn q trình tiếp nhận học - Xây dựng số dạng tập mở; tập nửa mở để phát huy tính tích cực lực nghiên cứu, khám phá, tư tổng hợp HS, tạo tâm lý chủ động sáng tạo việc học môn - Thông qua trải nghiệm thực tế rút học kinh nghiệm cho thân để đổi có hiệu hoạt động dạy học - Chia sẻ với đồng nghiệp giải pháp mà thân tơi thực q trình nghiên cứu thực đề tài 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các dạng tập theo hướng mở; tập theo hướng nửa mở chương trình Ngữ Văn 12 phần Văn Văn học Việt Nam - Đối tượng khảo sát thực nghiệm, đối chứng: Học sinh lớp 12B2, 12B3,12B6, 12B7 trường THPT Triệu Sơn năm học 2021 – 2022 Giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Triệu Sơn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách PPDH; nghiên cứu văn bản, quy định, hướng dẫn… đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Dùng phiếu điều tra, khảo sát; So sánh, phân tích thực trạng - Phương pháp bổ trợ: Phương pháp toán thống kê toán học, xử lý số liệu 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA SKKN Xây dựng hệ thống tập mở/ tập nửa mở đa dạng, phong phú kiểm tra thường xuyên giúp GV-HS giải số vấn đề - GV: + Tránh lối mòn cách kiểm tra đánh giá; + Ln có ý thức tự làm mình, làm chủ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức kiểm tra đánh giá giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo tiếp cận nội dung học - HS: Chủ động, hào hứng tiếp nhận, tạo hứng thú học tập từ có ý thức giải vấn đề nhiều hình thức khác NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN NGỮ VĂN BẬC THPT Chúng ta biết môn Ngữ văn môn học vô quan trọng việc đào tạo người, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn nhân cách cho học sinh Nhà văn Nga lỗi lạc M.Go – ro – ki viết : “Văn học nhân học” Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định “Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức skkn cho người sống” Điều thực tế chứng minh từ ngàn năm trước Nhận thức tầm quan trọng văn học việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh nên từ xưa đến môn Văn đưa vào môn bắt buộc cần có tất kỳ thi cuối kỳ, thi Tốt nghiệp đại học Là mơn tổ hợp xét tuyển đại học, môn Văn môn chấm tự luận Vì thế, người viết cần phải có kiến thức thật đầy đủ kĩ viết văn thật tốt Có vậy, điểm thi em đạt kết cao Trong trình giảng dạy, kiểm tra, chấm thi kì, cuối kì, thi tốt nghiệp, tơi nhận thấy đa số em HS chưa đáp ứng yêu cầu mà BGD đưa điểm thi đơng HS đạt trung bình khá, trung bình, yếu, Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng Hiểu vai trị quan trọng mơn Văn đường phát triển nhân cách bước chân vào trường đại học HS nên trình giảng dạy nhà trường, giáo viên dạy văn xác định không trang bị kiến thức phổ thơng, bản, có tính hệ thống ngôn ngữ văn học cho HS mà rèn luyện cho HS kĩ thực hành thi để đạt kết cao 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN NGỮ VĂN HIỆN NAY Với đặc thù môn học dạy hay đẹp, dạy cách làm người, dạy văn hóa, kỹ năng, mơn Ngữ Văn đặt nhiều vấn đề tiếp cận, phương pháp giảng dạy lựa chọn nội dung kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực quan trọng HS Là môn thi quan trọng kì tốt nghiệp THPT mơn Ngữ Văn HS quan tâm có ý, đầu tư việc học Hơn nữa, số tiết mơn Ngữ Văn chương trình THPT nhiều (3 tiết/tuần) tạo điều kiện thuận lợi cho GV việc xây dựng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đối với việc xây dựng nội dung kiểm tra thường xun, mơn Ngữ Văn có nhiều thuận lợi kiến thức môn Ngữ Văn đa dạng, phong phú, có nhiều nội dung để giáo viên đưa vào kiểm tra Đặc biệt, công nghệ thông tin phát triển mạnh giúp em học sinh có điều kiện phát triển lực thuyết trình sử dụng phần mềm để làm tập theo hướng đề mở Tuy nhiên, qua khảo sát nhận thấy số HS gốc kiến thức môn Ngữ Văn nên tỏ thờ ơ, lơ Đa số HS lệ thuộc vào sách tham khảo thị trường mà chưa tự xây dựng cho thân cách tiếp cận mơn học Một lí khác xuất phát từ phía giáo viên việc GV lúng túng việc xây dựng dạng câu hỏi, dạng tập kiểm tra thường xuyên theo hướng mở để phát triển tư HS Đa số GV sử dụng câu hỏi, tập đóng kiểm tra đánh giá Điều gây kết HS chán học, kết kiểm tra khơng đạt cao 2.3 Q TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 2.3.1 Khảo sát Để xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên skkn cho HS, tiến hành khảo sát cách thức, phương pháp kiểm tra thường xuyên GV tổ Văn ( Phụ lục 1) Qua khảo sát, nhận thấy tất GVBM thực kiểm tra thường xuyên theo chủ đề, học đa dạng nhiều hình thức: phát vấn, thuyết trình, viết Tuy nhiên dạng tập mà GVBM áp dụng kiểm tra thường xuyên chủ yếu theo dạng theo câu hỏi đóng/ tập đóng Điều gây nhàm chán chưa đáp ứng nhu cầu tìm tòi, khám phá, phát triển tư sâu học sinh học tập môn Tôi tiến hành khảo sát hứng thú, say mê, yêu thích môn học Ngữ Văn em HS trước sau áp dụng giải pháp kiểm tra thường xuyên theo hướng tập nửa mở tập mở( Phụ lục 2) mục đích nắm bắt tình hình học tập thái độ tiếp nhận dạng đề mở mang tính tư HS Và để đánh giá xác kết việc áp dụng giải pháp tiến hành kiểm tra chất lượng trước sau tác động giải pháp lớp thực nghiệm đối chứng Đây sở để phân loại HS trình giảng dạy nhằm giúp đỡ HS học chậm nâng cao cho HS giỏi tạo cho em thói quen tư trước vấn đề tự tin bước vào kì thi tốt nghiệp THPT tới 2.3.2 Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên Ngữ Văn 12 qua dạng tập nửa mở tập mở 2.3.2.1 Những vấn đề chung tập mở; tập nửa mở * Bài tập nửa mở tập mà phần thông tin đưa phần trả lời người làm tự trình bày, khơng có câu trả lời trước để lựa chọn Bài tập có câu trả lời xác định , GV biết câu trả lời cịn HS chưa biết * Bài tập mở tập khơng có lời giải cố định, HS trả lời tự theo suy nghĩ cá nhân cho phép cách tiếp cận khác Bài tập mở dành không gian cho tự định người học Tính độc lập sáng tạo đề cao trọng tập Mục đích xây dựng tập mở kiểm tra thường xuyên để rèn luyện lực sáng tạo HS tiếp cận tác phẩm văn học GV trình giảng dạy nên dùng dạng tập mở để phân hóa học sinh kiểm tra đánh giá Câu hỏi mở thường hữu ích thảo luận khám phá học có giá trị khuyến khích câu trả lời, ý kiến giải pháp khác Hơn thế, cịn khuyến khích cách suy nghĩ sáng tạo người Bài tâp mở câu hỏi mở sử dụng kiểm tra đánh giá thường xun cịn khuyến khích HS phát triển kĩ ngôn ngữ cách tinh tế Một kết mà câu hỏi mở mang lại sáng tạo Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên HS tổ chức đa dạng suốt trình dạy học nên GV cần linh hoạt khâu xây dựng câu hỏi tập Để đạt kết GV cần ý vấn đề sau: Thứ 1: GV cần lựa chọn ngôn từ xây dựng câu hỏi mở Để đảm bảo thực đưa câu hỏi mở, GV cần phải sử dụng từ ngữ mang tính gợi Câu hỏi mở cho HS khai thác đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học GV nên bắt đầu từ sau: sao, làm cách nào, gì, giải thích, Thứ 2: GV sử dụng phương pháp “Đặt câu hỏi phễu” Phương pháp “Đặt câu hỏi phễu” GV bắt đầu câu hỏi có nội skkn dung hẹp, sau chuyển dần sang nội dung rộng mở Phương pháp có tác dụng thu hút hứng thú HS vào chủ đề cần khám phá khiến HS cảm thấy tự tin Thứ 3: Đối với dạng kiểm tra thường xuyên viết nghị luận Viết văn nghị luận cách để HS thực hành kĩ thao tác lập luận bày tỏ hiểu biết, nhận thức, quan điểm cá nhân vấn đề đặt Để phát huy lực HS đồng thời rèn cho HS cách làm chủ kiến thức, làm chủ ngôn ngữ, làm chủ quan điểm cá nhân GV cần ý cân nhắc đặt vấn đề cần bàn luận Đối với dạng đề mở GV nêu vấn đề cần bàn luận, khơng nêu mệnh lệnh thao tác lập luận kiểu: chứng minh, giải thích, phân tích, 2.3.2.2 Xây dựng số dạng tập nửa mở tập mở kiểm tra thường xun Ngữ văn 12 Trong q trình dạy học, tơi linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên nhiều kiểu Các kiểm tra thường xuyên thực nhiều thời điểm nhiều hình thức khác Các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên vận dụng: 2.3.2.2.1 Dạng tập nửa mở * Sử dụng dạng tập trả lời tự Hoạt động sử dụng học: Hoạt động khởi động Dạng tập trả lời tự sử dụng việc tổ chức hoạt động trị chơi: giải chữ Ví dụ minh họa: Khi dạy văn “Tây Tiến” (Quang Dũng), sử dụng tập để tổ chức trị chơi chữ sau Bước 1: GV chia lớp thành đội chơi phổ biến luật chơi: Có chữ hàng ngang, chữ hàng dọc HS lựa chọn số bất kì, trả lời câu hỏi hình thức giơ bảng hình thức nói miệng Bước 2: Học sinh lựa chọn số trả lời câu hỏi Bước 3: Khi bạn trả lời câu hỏi, số học sinh lại ngồi lắng nghe, quan sát để nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nếu cần) Bước 4: Ứng với câu trả lời, giáo viên chốt đáp án; tặng quà cho điểm học sinh ( tùy theo trường hợp) Đáp án ô chữ * Gợi ý ô chữ hàng dọc: (có chữ cái) Từ diễn tả Vẻ đẹp bật hình tượng người lính Tây Tiến cảm hứng sáng tác Quang Dũng skkn thơ * Gợi ý ô chữ hàng ngang: – Ơ chữ số (có chữ cái): Tên địa bàn in dấu chặng đường hành quân binh đồn Tây Tiến – Ơ chữ số 2: (có chữ cái) Nét riêng thiên nhiên nơi người lính Tây Tiến hành quân, thể qua câu thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống – Ơ chữ số 3: (có chữ cái) Vẻ đẹp độc đáo người lính Tây Tiến thể qua câu thơ: Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm – Ơ chữ số 4: (có chữ cái) Những câu thơ Nhà Pha Lng mưa xa khơi Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Thể nét đẹp thiên nhiên nơi đơn vị Tây Tiến hành quân qua – Ơ chữ số 5: (có chữ cái) Địa danh xuất câu thơ ……… hoa đêm – Ơ chữ số 6: (có chữ cái): Hai câu thơ: Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Nói lên thực gì? – Ơ chữ số 7: (7 chữ cái) Vẻ đẹp tinh thần người lính thể qua câu thơ: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Ví dụ minh họa 2: Khi dạy văn “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), giáo viên linh hoạt tổ chức trị chơi chữ Bước 1: GV chia lớp thành đội chơi phổ biến luật chơi: Ơ chữ có từ khóa hàng dọc gờm chữ cái Đây là một yếu tố không được nhắc đến nhiều tác phẩm lại được bàn đến nhiều nói về ý nghĩa của truyện Có câu hỏi tương ứng với từ hàng ngang Trả lời được một câu hỏi hàng ngang sẽ được 10 điểm Trả lời từ khóa câu hỏi hàng ngang được trả lời chưa quá câu sẽ được 30 điểm Bước 2: Học sinh lựa chọn ô số trả lời câu hỏi Bước 3: Khi bạn trả lời câu hỏi, số học sinh lại ngồi lắng nghe, quan sát để nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn (nếu cần) Bước 4: Ứng với câu trả lời, giáo viên chốt đáp án; tặng quà cho điểm học sinh ( tùy theo trường hợp) Đáp án ô chữ Câu hỏi: Câu Nỗi khổ nhân vật Mị làm dâu nhà văn Tơ Hồi so skkn sánh với vật ? Câu Khi bị A Sử bắt cóc nhà thống lí Mị mang thân phận ? Câu Hành động Mị với A Phủ chứng tỏ lòng thương người tinh thần phản kháng mạnh mẽ Mị? Câu Điều biểu rõ tính cách Mị ? Câu Mị A Phủ điển hình cho nỗi thống khổ khát vọng tự người dân vùng trước cách mạng ? Câu Một tác nhân quan trọng làm Mị thức tỉnh ? Câu Cảnh tượng góp phần tơ đậm giá trị thực nhân đạo tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” ? Câu Đâu miền đất hứa- giúp Mị A Phủ tìm thấy sống tự do, hạnh phúc? * Sử dụng dạng tập liên kết Hoạt động sử dụng học: Hoạt động hình thành kiến thức Dạng tập liên kết sử dụng việc tổ chức cho HS tìm liên kết thơng tin cho rút ý nghĩa xuất thông tin văn Ví dụ minh họa 1: Khi dạy Tây Tiến- Quang Dũng xây dựng tập sau Em điền tên tỉnh địa danh sau nêu ý nghĩa xuất địa danh văn Sài Khao…….; Mường Lát………; Pha Luông……… ; Mường Hịch………; Mai Châu……… ; Châu Mộc……… ; HS tự tìm điền thơng tin liên kết với địa danh đưa ra, từ nhận xét: Sự xuất địa danh xa lạ dày đặc trang thơ đem đến cho người đọc hình dung khơng gian hoạt động rộng lớn đồn binh Tây Tiến Khơng gian rộng lớn in dấu ấn bước chân hành quân, in dấu kỉ niệm năm tháng “Quyết tử cho Tổ Quốc sinh” mà chàng trai Hà Thành thề nguyện lên đường Không gian chứng minh cho kiên cường, bền bỉ ý chí tinh thần người lính… Ví dụ minh họa 2: Khi dạy Việt Bắc phần xây dựng cách thức cho HS tìm hiểu Việt Bắc khúc hùng ca sử dụng dạng tập liên kết thông tin sau: Em điền tên tỉnh địa danh sau nêu ý nghĩa xuất địa danh văn bản: Đèo De…… Núi Hồng…………; Nhị Hà……… ; sông Lô……….; phố Ràng…… ; Đồng Tháp…… ; An Khê…………; Cao- Lạng………… HS tìm điền thơng tin liên kết với địa danh đưa ra, từ nhận xét: Sự xuất địa danh thể niềm vui sướng, hồ hởi nhà thơ viết chiến thắng vang dội quân ta Chiến thắng dồn dập, liên tiếp, từ miền xuôi đến miền ngược khiến cho khơng khí kháng chiến trở nên thật hào hùng Chiến thắng sức mạnh người Việt Nam, sức mạnh tinh thần quật khởi trước kẻ thù xâm lược hay Đó chiến thắng vang dội trước kẻ thù tàn bạo, chiến thắng niềm tin sắt đá “Đèn pha bật sáng ngày mai lên” … * Sử dụng dạng tập điền khuyết 10 skkn xây dựng số vấn đề mở sau: Vấn đề 1: Sơng Đà người lái đị sơng Đà: hai nhân vật tương xứng tách rời Vấn đề 2: Đá nước Người lái đị sơng Đà Vấn đề 3: Âm thanh, hình khối “động” Người lái đị sơng Đà Vấn đề 4: Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân từ Chữ người tử tù đến Người lái đị sơng Đà Tiêu chí đánh giá thuyết trình HS dựa vào gợi ý sau: Tiêu chí đánh giá Yêu cầu đánh giá Điểm (10) Nội dung thuyết trình Đầy đủ, xác, phong phú, sinh động 4,0 Hình thức thuyết trình Hài hịa, cân xứng 3,0 Kỹ thuyết trình Rõ ràng, lưu loát, thuyết phục 2,0 Sáng tạo Mới mẻ, hấp dẫn 1,0 * Dạng tập mở hình thức viết - kiểm tra tự luận: - Có hình thức: + Giáo viên tổ chức kiểm tra viết phút, phút 10 phút vào thời điểm tiết học + Giáo viên tổ chức kiểm tra viết 15 phút, 45 phút, 90 phút - Nội dung: linh hoạt dựa theo hoạt động học, tiết học hay liên hệ mở rộng vấn đề từ học - Ví dụ minh họa hình thức kiểm tra viết phút, phút 15 phút Dạng 1: Kiểm tra dạng đề mở lấy ngữ liệu ngồi chương trình Ví dụ minh họa 1: Sau dạy xong văn “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), đưa u cầu sau để kiểm tra khả hiểu phát huy lực giải vấn đề học sinh: EM GÁI H’MÔNG XUỐNG CHỢ Nguyễn Thị Mai Em mười lăm tuổi địu Yêu chồng xui Má hồng trái đào giòn Mái trường nội trú bỏ vùi tháng năm Mẹ trẻ dại, thơ ngây Đất nghèo ngỡ chẳng đủ ăn Lội từ vũng mây nghèo Đành ngồi xếp đá mà ngăn bờ rào Đưa chồng mười sáu theo Tay không thủng thẳng, hồn treo đỉnh rừng Len qua ngũ sắc tưng bừng Mắt vương quán rượu dừng bước chân Buồn xuống chợ lao xao Giấu piềnh*, rượu hát nghêu ngao rừng chiều Buồn lại đẻ cho nhiều Dắt xuống chợ mà tiêu nỗi buồn Chợ phiên tháng họp đôi lần Lưng mười lăm tuổi địu Cứ tờ lịch đỏ cuối tuần Giá em khốc cặp chân son tới trường Có phiên chẳng bận mua Chồng giữ vợ, vợ thích vui Câu chuyện Mị, gái văn gợi cho em suy nghĩ tục “cướp vợ”; nạn tảo hôn đồng bào vùng cao? Ví dụ minh họa 2: Với thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, sau học xong bài, để củng cố mở rộng kiến thức; cho học sinh câu hỏi: So sánh quan 13 skkn niệm tình yêu Xuân Quỳnh với quan niệm tình yêu giới trẻ ngày ? Dự kiến phần học sinh trả lời: Quan niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh: - Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ xa cách - Tình yêu gắn liền với chung thủy, tin tưởng ,vừa nồng nàn vừa say đắm - Tình yêu gắn với khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc - Trong tình u người phụ nữ khơng cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung - Dám sống cho tình u, hịa nhập tình yêu cá nhân vào tình yêu rộng lớn đời Quan niệm tình yêu giới trẻ ngày nay: - Tuổi trẻ hôm phát huy vẻ đẹp tình yêu : + Sự thuỷ chung tình yêu + Niềm khát khao, tin tưởng vào tình u đích thực + Chủ động vươn tới tình yêu tốt đẹp - Bên cạnh đó, phận nhỏ bạn trẻ có quan niệm sai lầm tình yêu Họ sống thực dụng, không trân trọng giá trị truyền thống đẹp đẽ tình yêu Cần phải phê phán tượng - Rút học cho thân Hoặc sử dụng câu hỏi sau: Chỉ biểu quan niệm tình yêu người xã hội ngày nay? Dự kiến phần học sinh trả lời: - Những biểu quan niệm tình yêu người xã hội ngày nay: + Tình u chân + Tình u gắn với nhân + Tình yêu thủy chung + Tình yêu vụ lợi + Tình u chớp nhống + Tình u thỏa mãn nhu cầu + Tình u kiểm sốt -> Tình u vùa có tính tích cực, vừa có tình tiêu cực Dạng 2: Triển khai hình thức câu hỏi đọc hiểu với ngữ liệu văn học Các câu hỏi theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng nhiều câu hỏi nhằm đánh giá lực cảm thụ tác phẩm học sinh, từ đó, vận dụng kiến thức để tạo lập văn hồn chỉnh Ví dụ minh họa 1: Khi dạy xong văn Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), tơi xây dựng đề kiểm tra theo hình thức tự luận sau: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ thế, Mị không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, rắn thở, mê hay tỉnh Lần lần, 14 skkn đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng "Đi " Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống khơng bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Trời tối Mi băng Mi đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc (Trích “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi) Câu hỏi: Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Câu Các từ láy gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật diễn tả trình Mị cởi trói cho A Phủ ? Câu Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây văn bản? Câu Tại câu văn ‘Mị đứng lặng bóng tối’ tách thành dòng riêng? Câu Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình yêu thương người tuổi trẻ hôm Định hướng trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt tự Câu 2: Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa Câu 3: Các từ láy gạch chân: rón , hốt hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật diễn tả tâm trạng hành động Mị cởi trói cho A Phủ Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ hành động nhẹ nhàng từ bước đến lời nói Mị Điều phù hợp với q trình phát triển tính cách tâm lí nhân vật Mị Câu 4: Hình ảnh cọc dây mây văn bản: - Ý nghĩa tả thực: nơi để trói dụng cụ để trói A Phủ thống lí Pá Tra để đổi mạng nửa bò bị hổ ăn thịt - Ý nghĩa tượng trưng: Biểu tượng cho ác, chết bọn chúa đất miền núi gây Đó nơi không hẹn mà gặp hai thân phận đau khổ cảnh ngộ Đó nơi để Mị bộc lộ tình thương người đến định táo bạo giải cứu A Phủ giải thoát đời Sự sống, khát vọng tự toả sáng từ chết Câu 5: Câu văn Mị đứng lặng bóng tối tách thành dịng riêng Nó lề khép lại quãng đời tủi nhục Mị, đồng thời mở tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng cịn lo sợ Mị Cơ khơng biết phải làm nên “đứng lặng bóng tối” Như hành động Mị vừa có tính tự giác (xuất phát từ động muốn cứu người), vừa có tính tự phát (khơng có kế hoạch, tính tốn cụ thể), nói cách khác lịng thương người mà “liều” Nhưng lịng khao khát sống, khao khát tự trỗi dậy, chiến thắng sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ Đây câu văn ngắn, thể dụng công nghệ thuật đầy lĩnh tài Tơ Hồi Câu Đoạn văn đảm bảo ý: 15 skkn - Dẫn ý tình thương Mị dành cho A Phủ thông qua tậm trạng hành động cởi trói - Hiểu tình yêu thương người nói chung tuổi trẻ hơm nói riêng? - Ý nghĩa tình u thương người tuổi trẻ - Phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ phận niên xã hội hậu thái độ - Bài học nhận thức hành động Ví dụ minh họa 2: Dữ dội dịu êm Ôi sóng Ồn lặng lẽ Và ngày sau Sơng khơng hiểu Nỗi khát vọng tình u Sóng tìm tận bể Bồi hồi ngực trẻ (Ngữ Văn 12, NXB Giáo Dục – 2008) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Nêu ý đoạn thơ Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đối lập, nhân hoá, ẩn dụ đoạn thơ Đoạn thơ thể quan niệm tình yêu nhà thơ Xuân Quỳnh ? Định hướng trả lời Ý đoạn thơ : - Từ việc khám phá trạng thái khác sóng, tác giả diễn tả cung bậc người phụ nữ yêu thể quan niệm mới tình yêu - Mượn quy luật mn đời sóng, tác giả khẳng định khát vọng tình yêu thường trực trái tim tuổi trẻ Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đối lập : dội hoà quyện với dịu êm, ồn đan xen với lặng lẽ; ngày xưa-ngày , nhân hố : Sơng khơng hiểu mình-Sóng tìm tận bể , ẩn dụ : sóng em : -Tình u tha thiết, chân thành khơng chịu chấp nhận tầm thường, nhỏ hẹp, đơn điệu, chiều mà phải hồ hợp, đan xen nhiều yếu tố, chí yếu tố đối cực nhau: vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất, vừa xung đột, vừa hài hồ -Tình u người, ln khao khát vươn tới lớn lao đích thực - Khẳng định điều có tính quy luật tồn bất diệt khát vọng tình yêu trái tim người gái Đoạn thơ thể quan niệm tình yêu nhà thơ Xuân Quỳnh : – Yêu tự nhận thức, vươn tới cao rộng, lớn lao… - Tình yêu khát vọng muôn đời người, tuổi trẻ Ví dụ minh họa 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” 16 skkn (Vợ nhặt, Kim Lân) Câu Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Câu Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ Câu “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Bà lão hiểu biết sự” Đó gì? Giải thích bà lão lại khóc? Câu Dấu ba chấm (…) câu văn Cịn thì… có ý nghĩa gì? Câu Qua đoạn văn, em hiểu bà lão? Câu Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Hướng dẫn trả lời Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: biểu cảm, tự Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ biết trai (nhân vật Tràng ) dẫn người đàn bà xa lạ Câu Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn - Dựng vợ gả chồng - Sinh đẻ - Ăn nên làm - Các thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua dịng tâm tư người kể hịa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng người mẹ thương diễn tả thật chân thực Câu Bà lão hiểu : - Bà phải dựng vợ gả chồng cho vào lúc nhà khốn khó, phải đối diện với nạn đói khủng khiếp - Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà khóc lo lắng, thương con, tủi phận Câu Ý nghĩa : Thể đứt đoạn lời độc thoại nội tâm nhân vật bà cụ Tứ bà so sánh người ta với Dấu chấm cịn có tác dụng: Tách biệt dòng suy nghĩ bà cụ với câu văn miêu tả Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Câu Bà cụ người mẹ thương , giàu lòng nhân Tấm lòng bà cụ Tứ thật cao thiêng liêng Câu Học sinh tham khảo ý sau: * Dẫn dắt nội dung đoạn văn * Giải thích: – Tình mẫu tử gì? Hiểu đơn giản tình yêu thương mẹ dành cho – Biểu tình mẫu tử? Chăm sóc ni nấng ta ngày Mẹ nơi nương tựa vô vững chãi cho đứa sau lần vấp ngã; nơi người thổ lộ điều thầm kín Mẹ nguồn động viên tinh thần cho Khi vấp ngã, mẹ sẵn sàng nâng dạy Khi vui hay buồn, mẹ người bên con, chia sẻ động viên con… – Ý nghĩa tình mẫu tử? Tình yêu thương lời bảo ân cần 17 skkn mẹ hành trang quý báu giúp vào đời Chính tình mẫu tử sức mạnh giúp người vượt qua khó khăn sống Mẹ ln quan tâm đến con, dành cho tốt đẹp – Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu – Bài học nhận thức hành động? Mỗi cần biết trân trọng thứ tình cảm thiêng liêng Những cịn mẹ biết q trọng u thương mẹ… Theo kết tìm hiểu dựa thực tế xây dựng đề kiểm tra cho học sinh, hình thức sử dụng rộng rãi Hầu sau học xong văn bản, giáo viên linh hoạt sử dụng câu hỏi dạng để đánh giá học sinh * Dạng đề mở kiểm tra hình thức viết 30 phút, 45 phút Đây dạng kiểm tra xây dựng để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức kĩ làm HS Dạng giúp tơi đánh giá HS giỏi, trung bình, yếu, để từ tơi phân loại HS giúp đỡ em trình học tốt Một số ví dụ minh họa dạng đề mở kiểm tra viết tự luận xây dựng: Ví dụ minh họa 1: Kiểm tra Tun ngơn độc lập- Hồ Chí Minh GV tơi xây dựng dạng đề mở như: Từ Tun ngơn độc lập(Hồ Chí Minh) suy nghĩ ý nghĩa từ độc lập, tự thời đại ngày Yêu cầu HS cần đạt được: Thời đại ngày có nhiều thay đổi so với thời điểm Hồ Chí Minh viết Tun ngơn độc lập Sự giao lưu, hội nhập, tồn cầu hóa…khiến cho quan niệm độc lập, tự có chuyển đổi Ví dụ: Vấn đề mở rộng đầu tư nước ngoài, hợp tác quốc tế… Tuy nhiên, cần quý trọng nâng cao giá trị chữ “ Độc lập- Tự do” để khẳng định vị thế, sắc dân tộc Việt Nam trước quốc tế Cần hành động cụ thể người với tư cách cơng dân nước Việt Nam độc lập Ví dụ minh họa 2: Kiểm tra lực HS thơ Tây Tiến - Quang Dũng xây dựng đề mở như: Tây Tiến- tượng đài độc đáo người lính Yêu cầu HS làm đề cần phân tích làm sáng tỏ nội dung sau: Khi nói đến tượng đài muốn nói đến: - Tính hình khối, chạm khắc với đường nét kích thước hồnh tráng, lớn lao, đồ sộ - Ghi nhận giá trị trường tồn, thời gian đối tượng Hơn tượng đài độc đáo xây đắp nên ngơn ngữ thơ (khác với chất liệu tượng đài sống đời thường) Ví dụ minh họa 3: Kiểm tra viết Vợ nhặt- Kim Lân : Trong tác phẩm Vợ nhặt, Kim Lân miêu tả thay đổi Tràng: từ ngờ nghệch sang ý thức, từ đau khổ sang hạnh phúc, từ vô vọng sang hi vọng Tại Tràng lại thay đổi vậy? HS lý giải dựa vào tình truyện diễn biến tâm trạng nhân vật từ nêu giá trị nhân đạo Kim Lân Ví dụ minh họa 4: Kiểm tra viết Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi: Đề: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi có mâu thuẫn khơng miêu tả Mị có lúc lầm lũi, cam chịu trâu, ngựa, rùa; có lúc lại vùng lên muốn chơi tết cuối chạy theo A Phủ trốn khỏi 18 skkn nhà thống Lý Pá Tra HS lý giải dựa vào tình truyện diễn biến tâm trạng nhân vật từ nêu bật sức sống tiềm tang nhân vật thái độ thương cảm- trân trọng nhà văn số phận bất hạnh khát vọng sống mạnh mẽ nhân vật Ví dụ minh họa 5: Kiểm tra viết “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- Lưu Quang Vũ Đề: Về hai lần khước từ hội tiếp tục sống Hồn Trương Ba HS cần hai lần khước từ hội tiếp tục sống Hồn Trương Ba: Khước từ việc tiếp tục sống than xác anh hang thịt; lần sau khước từ tiếp tục sống thân xác cu Tị Nguyên nhân lần khước từ có điểm khác từ nguyên nhân chung: sống ép, sống nhờ, sống không tồn vẹn lại phát sinh nhiều hệ lụy Hai lần khước từ định dứt khốt vừa làm tặng kịch tính cho tác phẩm vừa tơ đậm tính cách nhân vật Trên số hình thức kiểm tra, đánh giá điểm thường xun tơi sử dụng q trình giảng dạy để kiểm tra, đánh giá học sinh Mỗi học đơn vị kiến thức phong phú sinh động nên tùy theo đơn vị kiến thức, giáo viên linh hoạt áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá khác Đích cuối hướng đến việc kiểm tra đánh giá dạy đạt hiệu cao quan trọng tạo động lực, hứng khởi cho học sinh học môn Văn 2.3.3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 2.3.3.1 Nội dung thực nghiệm - Chọn lớp thực nghiệm: Qua tìm hiểu chất lượng học tập môn Ngữ Văn, xem xét kết học tập phân loại HS chọn lớp 12 có trình độ tương đương trường THPT Triệu Sơn - Bố trí thực nghiệm: + Lớp TN: sử dụng tập xây dựng theo hướng mở, tập hướng nửa mở + Lớp ĐC: sử dụng tập theo hướng đóng - Sử dụng phương pháp thực nghiệm : Các lớp thực nghiệm đối chứng GV giảng dạy, đồng nội dung kiến thức điều kiện học tập - Tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động - Kết kiểm tra xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 12 B7, 12B6 12B2; 12B3 2.3.3.2 Kết thực nghiệm, đánh giá * Kết khảo sát chất lượng (kiểm tra kiến thức lực) Trước thực nghiệm Thống kê chất lượng điểm kiểm tra theo môn tuần HK1, năm học: 2021- 2022 Lớp đối chứng thực nghiệm sử dụng PPDH giống Sĩ số Kém Yếu TB Khá Giỏi học TL SL TL SL TL SL TL sinh SL TL SL TN 12B6 43 2.33% 18.60% 15 34.88% 11 25.58% 18.60% Lớp 19 skkn TB trở lên Dưới TB SL TL SL TL 34 79.07% 20.93% 12B7 12B2 ĐC 12B3 90 80 70 60 50 40 30 20 10 42 43 40 11.90% 11.63% 10.00% 14.29% 20.93% 15.00% 13 30.95% 11 26.19% 13 30.23% 11 25.58% 13 32.50% 22.50% 16.67% 11.63% 20.00% 31 29 30 73.81% 11 26.19% 67.44% 14 32.56% 75.00% 10 25.00% Trước tác động 76.44 71.22 17.3 15.82 32.9 31.36 25 24.04 16.4 17.96 10.82 7.1 giỏi trung bình yếu thực nghiệm TB trở lên đối chứng Qua biểu đồ phân bố điểm kiểm tra trước tác động, nhận thấy kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC phân bố tương đương khác biệt giá trị trung bình Sau tác động giải pháp - Lớp đối chứng sử dụng tập đóng, lớp thực nghiệm áp dụng giải pháp tập mở - Bài kiểm tra số (bằng hình thức viết tự luận 45p) thực sau tác động tháng (Kì 1) - Bài kiểm tra số kiểm tra học kì (Theo đề chung nhà trường) Kết thống kê chất lượng kiểm tra viết tự luận lớp số Sĩ số Kém Yếu học SL TL SL TL sinh 43 2.33% 6.98% 42 0.00% 9.52% 43 11.63% 13.95% 40 0.0 % 17.5% Lớp TN ĐC 12B6 12B7 12B2 12B3 TB SL Khá TL SL Giỏi TL SL TL 15 34.88% 12 27.91% 12 27.91% 10 23.81% 14 33.33% 14 33.33% 14 32.56% 18.60% 10 23.26% 14 30.5% 14 30.5% 12.5 % TB trở lên SL 39 38 32 33 Dưới TB TL SL TL 90.70% 9.30% 90.48% 9.52% 74.42% 11 25.58% 82.5 % 17.5 % BÀI TN SỐ 100 90 80 70 60 50 40 30.62 30 17.88 20 10 GIỎI 90.59 78.46 30.62 24.55 29.3531.53 8.25 KHÁ 15.73 T.BÌNH 1.16 5.8 YẾU THỰC NGHIỆM KÉM TB trở lên ĐỐI CHỨNG Bài kiểm tra học kì (Bài TN số đề thi chung cấp trường) Lớp TN 12B6 12B7 Sĩ số Kém Yếu TB học SL TL SL TL SL TL sinh 43 0.00% 0.00% 4.65% 42 0.00% 4.76% 19.05% 20 skkn Khá SL TL Giỏi SL TL TB trở lên SL TL 21 48.84% 20 46.51% 43 100.00% 19.05% 24 57.14% 40 95.24% Dưới TB SL TL 0.00% 4.76% ... chọn vấn đề: ? ?Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên môn Ngữ Văn 12 trường THPT Triệu Sơn 4? ?? làm đề tài cho sáng kiến dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề tài xây dựng nhằm... pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên Ngữ Văn 12 qua dạng tập nửa mở tập mở 2.3.2.1 Những vấn đề chung tập mở; tập nửa mở 2.3.2.2 Xây dựng số dạng tập nửa mở tập mở kiểm tra thường. .. THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 2.3.1 Khảo sát Để xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên skkn cho HS, tiến hành khảo sát cách thức, phương pháp kiểm tra thường xuyên GV tổ Văn ( Phụ