Skkn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12

24 2 0
Skkn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC LỚP 12 Người thực hiện Chu Thị Huyề[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC LỚP 12 Người thực hiện: Chu Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1, 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 5-17 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục 18 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị, đề xuất 20 Tài liệu tham khảo 21 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả hội đồng khoa học Ngành đánh giá từ loại C trở lên 21 skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, môi trường trở thành vấn đề chung nhân loại Nằm Khung cảnh chung giới, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, mơi trường Việt Nam bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên nguy cân sinh thái cạn kiệt tài nguyên làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Một nguyên nhân nhận thức thái độ người mơi trường cịn hạn chế Từ đó, vấn đề đặt cần thiết tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục mơi trường (GDMT) nhà trường lại có ý nghĩa quan trọng, xem biện pháp hàng đầu để bảo vệ mơi trường (BVMT) có hiệu GDMT giúp người có nhận thức đắn môi trường, việc khai thác sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên có ý thức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, người làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau Nếu họ có đầy đủ nhận thức bảo vệ mơi trường, từ học ghế nhà trường đời, dù họ làm việc gì, nơi đâu, cương vị hoạt động nào, thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cách có hiệu Giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kỹ bảo vệ môi trường, phù hợp với tâm lý lứa tuổi Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải ý khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường là: Giáo dục môi trường, mơi trường mơi trường, đặc biệt giáo dục mơi trường Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho học sinh phát vấn đề môi trường tìm hướng giải vấn đề tổ chức hướng dẫn giáo viên Ở trường THPT, việc truyền thụ kiến thức GDMT đến học sinh thuận lợi hiệu hình thức tích hợp vào môn học Bên cạnh kiến thức từ nội skkn dung học, em cịn tích lũy kiến thức mơi trường từ hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn Sinh học mơn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học khác vật lí, hóa học, đồng thời có vai trò to lớn đời sống kinh tế xã hội Và mơn thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Vì tơi xin đưa đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Các nhà giáo dục từ trước đến khẳng định: tư cách người, cách ứng xử xã hội mơi trường hình thành cách thời kỳ nhà trường việc BVMT, yếu tố định yếu tố người Và người có ý thức đầy đủ hoạt động mơi trường, có hiểu biết cần thiết tác động qua lại người với môi trường, gắn vấn đề kinh tế với BVMT Do cần thiết phải giáo dục BVMT cho học sinh THPT - Giáo dục BVMT cho học sinh THPT nhằm: + Trang bị cho người học hiểu biết môi trường kiến thức môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, tài ngun mơi trường khơng khí, đất, nước, sinh vật mối quan hệ môi trường với người phát triển bền vững + Trang bị cho người học nội dung sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường biện pháp để BVMT, cải tạo, phục hồi tài nguyên bị cạn kiệt, biện pháp phịng chống suy thối, biện pháp phịng chống nhiễm, biện pháp bảo vệ môi trường + Trang bị cho người học vấn đề quản lý môi trường quy hoạch môi trường, quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, quan trắc môi trường đánh giá tác động môi trường, tổ chức hoạt động, phong trào quần chúng BVMT… 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào đối tượng học sinh trung học phổ thông – lớp 12 skkn Chủ yếu đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường có liên quan đến phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra - Thống kê, phân tích, tổng hợp - Thực nghiệm - Phương pháp giải vấn đề: nêu vấn đề yêu cầu học sinh vận dụng hiểu biết cá nhân để giải vấn đề BVMT theo góc độ cá nhân Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT dạy học phần Sinh thái học – Sinh học lớp 12 2.1.1 Mục tiêu tích hợp - Về kiến thức: + Học sinh nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường + Học sinh biết thêm chủ trương, đường lối Đảng nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường - Về tư tưởng, hành động: + Nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh vấn đề môi trường + Từ em tích cực hưởng ứng, tham gia hoạt động tìm hiểu mơi trường 2.1.2.Nội dung vấn đề bảo vệ mơi trường tích hợp dạy học Sinh học 12 Tiếp tục thực ‘‘Trường học thân thiện, học sinh tích cực’’ văn đạo hướng dẫn nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường Đảng nhà nước thời gian gần Căn vào nội dung cụ thể chương trình Sinh học 12 Qua thức tế dạy học Sinh học thân, tơi nhận thấy tích hợp nhiều nội dung khác vấn đề bảo vệ môi trường vào tiết học 2.1.3 Nguyên tắc tích hợp skkn Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy môn Sinh học 12 phù hợp Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để việc tích hợp phát huy hiệu tối đa Muốn việc tích hợp phải tuân theo nguyên tắc sau: - Căn vào chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học 12 - Căn vào đơn vị kiến thức cụ thể học mà đưa vào liều lượng hình thức tích hợp - Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện - Phát huy tích cực nhận thức học sinh, khai thác kinh nghiệm thực tế học sinh, để học sinh vận dụng vào thực tế 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Thực trạng vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình THPT Có thể khẳng định vấn đề bảo vệ mơi trường chưa có vị trí xứng đáng chương trình học bậc THPT - Thực trạng việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho hoc sinh THPT dạy học mơn Sinh học Ngày 17/10/2001, thủ tướng phủ ban hành QĐ 1363/QĐ/TTg phê duyệt đề án “Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc gia” Bộ GD – ĐT Về giáo dục bảo vệ môi trường, nhiều giáo viên Sinh học tích hợp nội dung vào dạy học Qua khảo sát tình hình cụ thể trường THPT Tĩnh Gia 3, nhận thấy thực trạng vấn đề ‘‘Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh dạy học Sinh học lên điểm sau: + Vì kiến thức vấn đề mơi trường liên quan đến nội dung thi Tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng nên nhiều giáo viên cịn xem nhẹ + Việc tích hợp cịn mang tính ngẫu hứng, tự phát chưa có mục tiêu, nội dung mang tính hệ thống liên tục + Cũng có tùy vào kiến thức bài, giáo viên lại sa vào kiến thức mở rộng vấn đề bảo vệ mơi trường làm ảnh hưởng tới nội dung học - Kết thực trạng skkn Có thể thấy việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh THPT nói chung dạy học Sinh học nói riêng giai đoạn thử nghiệm Vì vậy, thực trạng dẫn đến kết sau: + Học sinh nhận thức hạn chế vấn đề môi trường Cụ thể, hỏi nhiều em vấn đề môi trường nay, em trả lời: mơi trường bị nhiễm Nhưng để lí giải ngun nhân gây nên ô nhiễm môi trường biện pháp, khơng phải học sinh trả lời Thậm chí cá biệt có học sinh coi vấn đề người lớn, nhà nước, không ảnh hưởng tới nên thờ khơng quan tâm - Thực trạng đặt vấn đề cần đẩy mạnh bảo vệ môi trường cho học sinh THPT nói chung học sinh lớp 12 nói riêng Vậy làm để tích hợp có hiệu nội dung vào dạy học môn Sinh học Tức vừa nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm học sinh bảo vệ môi trường vừa không ảnh hưởng tới chuẩn kiến thức, kỹ mơn học Đó vấn đề không dễ Đề tài kinh nghiệm nhỏ để giải câu hỏi 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học Để học sinh nhận thức vai trị mơi trường sống, từ có hành động cụ thể phù hợp để bảo vệ mơi trường trước hết cần chọn lựa chủ đề thật gần gũi, thiết thực sát với nội dung học, phù hợp với nhận thức em Đối với môn Sinh học, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh cần thông qua nội dung học cụ thể chương trình học 2.3.2 Thu thập tài liệu mơi trường sinh động có sức thuyết phục Sau xây dựng nội dung tích hợp giáo viên tìm lựa chọn hình ảnh, clip sinh động, ấn tượng phù hợp với yêu cầu, nội dung kiến thức để đưa vào giảng 2.3.3.Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để tích hợp nôi dung giáo dục bảo vệ môi trường Việc lựa chọn thời điểm nội dung để tích hợp quan trọng Một mặt làm cho dạy trở nên sinh động có ý nghĩa, mặt khác lựa chọn không phù hợp làm cho dạy bị đứt quãng xa rời trọng tâm kiến thức Ý thức điều skkn giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng phương án tích hợp để vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường Để đảm bảo u cầu nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường đưa vào sau em tiếp thu kiến thức nơi dung học tập phần 2.3.4.Tổ chức thực Phương pháp tích hợp giáo dục BVMT vào phần Sinh thái học – Sinh học lớp 12 thơng qua tiết dạy có nội dung liên quan GDBVMT: *Tên học: Môi trường sống nhân tố sinh thái a Nội dung khai thác kiến thức bảo vệ môi trường: Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2005 sử dụng định nghĩa: - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Như vậy, môi trường sống người theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… b Mục tiêu phục vụ bảo vệ môi trường: Mọi hoạt động người để trì sống có tác động đến mơi trường sống c Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị giảng, nội dung trình chiếu hệ thống câu hỏi liên quan đến bảo vệ môi trường d Hệ thống việc làm: - Việc làm 1: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Ô nhiễm mơi trường gì? Câu hỏi 2: Phân tích tác động người đến mơi trường nói chung? skkn - Việc làm 2: Tìm hiểu khả tác động đến mơi trường cơng nghiệp khai thác khống sản Giáo viên trình chiếu nội dung: Ảnh hưởng đến mơi trường khai thác khống sản Mơi trường Dạng tác động Nguyên nhân Môi trường không 1………… - Sinh bụi q trình bốc dỡ, vận chuyển khí ngun liệu sản phẩm - Bụi trình dập, nghiền, sang… 2……… - Các q trình gia cơng nhiệt sản phẩm - Các trình đốt cháy nhiên liệu động 3………… - Tiếng ồn gây thiết bị có cơng suất lớn Mơi trường đất 4………… - Diện tích đất cho xây dựng nhà máy, sở sản xuất - Diện tích đất để xây dựng bãi chất thải rắn, thải bùn - Diện tích đất để xây dựng hồ dự trữ nước 5………… - Các chất có quặng hịa tan ngấm vào đất - Các chất thải độc hại không chôn lấp hợp lý Môi trường nước 6………… - Đất, bùn chất trơi theo dịng chảy khai thác, rửa, tuyển quặng 7………… - Các hóa chất tuyển chế biến quặng hịa tan vào nước theo dịng chảy ngồi - Các chất độc hại có quặng hịa tan vào nước chảy skkn + Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu điền vào cột “Dạng tác động” với gợi ý: Sinh bụi, Sinh khí thải độc hại, gây tiếng ồn, đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng, gây ô nhiễm đất, làm đục nước, nước bị nhiễm độc *Tên học: Bài 38 Các đặc trưng quần thể sinh vật a Nội dung khai thác kiến thức bảo vệ mơi trường: - Con người xã hội lồi người phận tách rời với giới tự nhiên Trong lịch sử phát triển người trải qua nhiều giai đoạn Bắt đầu từ sống phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên thơng qua hái lượm, săn bắt, đến biết trồng trọt chăn ni, cách khoảng 14-15 nghìn năm vào thời kỳ đồ đá giữa, phát minh máy nước kỹ XVIII, đánh dấu cách mạng khoa học kỹ thuật bước ngoặt mối quan hệ Quan hệ người thiên nhiên quan hệ qua lại, tác động tương hỗ Ở thời kỳ đầu, người tác động vào thiên nhiên chủ yếu lao động sống với bắp giản đơn, cịn trí tuệ kinh nghiệm, vật tư kỹ thuật chưa có nhiều, sản phẩm làm chưa lớn chưa nảy sinh vấn đề môi trường sống Ngày nay, xã hội loài người phát triển tác dụng chủ đạo quy luật xã hội Động lực phát triển cải tạo quan hệ sản xuất phương thức sản xuất - Các giai đoạn phát triển kinh tế loài người đại tác động lên mơi trường sống + Giai đoạn Nền kinh tế nguyên thủy: tài nguyên động thực vật đóng vai trị chủ đạo + Giai đoạn Nền kinh tế nông nghiệp: tài nguyên đất, tài ngun nước đóng vai trị chủ đạo + Giai đoạn Nền kinh tế cơng nghiệp: tài ngun khống sản đóng vai trị chủ đạo + Giai đoạn Nền kinh tế tri thức: lực tri thức người đóng vai trị chủ đạo b Mục tiêu phục vụ bảo vệ mơi trường Qua cho ta thấy xã hội loài người phát triển, kinh tế phát triển skkn dân số tăng nhanh sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng lên gấp bội dẫn đến cạn kiệt tài nguyên gây ô nhiễm môi trường ngày tăng c Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị giảng, nội dung trình chiếu hệ thống câu hỏi liên quan đến bảo vệ môi trường d Hệ thống việc làm: - Việc làm 1: Trình chiếu nội dung: Các giai đoạn phát triển kinh tế người tác động họ lên môi trường Giai Nền kinh tế đoạn phát triển nguyên thủy Tài nguyên chủ Động thực vật Nền kinh tế nông nghiệp Đất đai, nước, đạo khí hậu Nền kinh tế cơng nghiệp Khống sản Nền kinh tế tri thức Năng lực tri thức người Sự tăng dân số Dưới tỉ tỉ tỉ Tác động Khai thác Thuốc trừ sâu, Nhiều loại chất Sử dụng bền người lên mức tái sinh phân bón hóa thải độc hại với vững tài môi trường tài nguyên học làm biến số lượng lớn, nguyên thiên sống động thực vật, đổi nhiều hệ gây suy thối nhiên Giảm khơng làm ảnh sinh thái, suy đất, nước, nhiễm môi hưởng xấu đến thối đất, thu khơng khí Ơ trường tồn tài ngun hẹp diện tích nhiễm mơi cầu Sử dụng mơi trường rừng trường diện nguồn tài rộng, gây nguyên nhiều thiên tai, cạn kiệt tài nguyên Thủng tầng ôzôn, nhiệt độ trái đất tăng, mực nước biển dâng lên skkn 12 tỉ - Giáo viên trình chiếu cho học sinh xem yêu cầu học sinh nghiên cứu, trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Xã hội lồi người phát triển việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nào? Câu hỏi 2: Sự gia tăng gấp bội việc sử dụng tài nguyên thiên người ảnh hưởng xấu đến môi trường nào? Câu hỏi 3: Để đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên người phải làm gì? - Sau học sinh trả lời câu hỏi gợi ý cho em tìm ví dụ việc sử dụng tài nguyên địa phương em ( nơi đó) tác hại lên môi trường sống - Yêu cầu học sinh thảo luận: Một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường? *Tên học: Bài 41 Diễn sinh thái a Nội dung khai thác kiến thức bảo vệ môi trường: - Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã, tác động quần xã lên ngoại cảnh làm biến đổi mạnh mẽ ngoại cảnh đến mức gây diễn cuối tác động người - Con người lấy từ tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết Nó cung cấp nguồn vật liệu, lượng, thông tin (kể thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất quản lý người - Các hoạt động người như: khai thác khoáng sản long đất, xây dựng hồ chứa nước lớn đơi gây động đất, kích thích tạo thành khe nứt nhân tạo, gây sụt lún cục Hơn nữa, việc người chặt phá rừng khiến cho thảm thực vật suy giảm nghiêm trọng Mất lớp che phủ, đất bị xói mịn, rửa trơi Những hoạt động người làm xuất địa hình nhân tạo, làm biến đổi hồn tồn cảnh quan vốn có tự nhiên 10 skkn b Mục tiêu phục vụ bảo vệ môi trường - Trong trình tiến hóa, người trung tâm mối quan hệ tài nguyên, môi trường phát triển Giáo dục nhận thức tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng đào tạo kỹ khai thác, sử dụng tài nguyên cho người giữ vai trò định phát triển bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống nhân loại c Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị giảng; Các phù hiệu cho vai diễn; Video mơ hình Đước, tơm; khu bảo tồn thiên nhiên d Hệ thống việc làm: - Việc làm 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận phương pháp đóng vai, thảo luận giải vấn đề + Mục đích: Học sinh nhận thức việc bảo vệ rừng ngập mặn khơng sống mà lợi ích nhiều hệ mai sau + Bối cảnh: Rừng ngập mặn với họ Đước chủ yếu, phân bố tự nhiên vùng cửa sông, cửa biển dọc theo 3260 km bờ biển nước ta Rừng ngập mặn có giá trị cao đa dạng sinh học, kinh tế môi trường, cần bảo vệ Tuy nhiên, phát triển kinh tế thời kỳ đổi đặt rừng trước thách thức lớn: tồn hay diệt vong? Hàng ngàn hecta nuôi tôm chỗ cho rừng ngập mặn, bị đốn lấy gỗ, củi; chim muông bị bẫy bắt, động vật tôm, cá ngày khan dần…Sự tàn phá rừng ngập mặn gây nên bao thảm họa nặng nề cho kinh tế mà làm biến đổi môi trường sống sinh giới + Mục đích: Qua hoạt động để học sinh thấy mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên gay cấn, cần có đường giải hợp lý + Chuẩn bị: Các phù hiệu cho vai diễn; Video mơ hình Đước, tôm; khu bảo tồn thiên nhiên + Hoạt động: (1) Nhận vai: Ơng, cha, con, cháu Một số người đóng vai Chính phủ, số cịn lại lớp đóng vai cộng đồng 11 skkn (2) Diễn xuất: Khơng khí gia đình sau bữa cơm chiều Logic mạch tranh luận gợi ý sau ( số tiếp nối ý kiến): Người ông Người cha Người 1.Hồi ức lại tuổi Lý giải: người Nói lợi ích Người cháu Mơ ước hỏi thơ sống đơng, khó, phải rừng ngập mặn ông: thiên nhiên hoang thi phá rừng phá ông ngày dã lấy gỗ, củi, làm gặp nhiều nguy hại xưa? Than phiền: Hiện vuông tôm, bắt đến đa dạng sinh chim, cá ngày chim, cua… học, kinh tế, môi hiếm, rừng Phân trần: khơng trường dần… làm lấy tiền Tán thành với Đề xuất: Cần đâu mà nuôi sống ơng Nói thêm: cần phải khai phá nhà ni phải để dành rừng có mức độ ăn học? cây, chim, cá cho để loài cịn Tại nói cháu sau sinh sơi nảy nở khai thác mà cịn phải bảo vệ, phải để dành, phải có mức độ? Chính phủ, cộng đồng với thành viên gia đình trao đổi, bàn bạc giải pháp vừa khai thác rừng ngập mặn phục vụ sống, vừa bảo vệ phát triển rừng Việc làm 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà nghiên cứu hoàn thiện câu hỏi sau: Câu hỏi 1:Tại nói hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lý người coi hành động “tự đào huyệt chơn mình” diễn sinh thái? Câu hỏi 2: Hãy đánh giá tác động người môi trường tự nhiên địa phương em sinh sống? Hãy dự đốn mơi trường nơi em sống sau 10 năm, 20 12 skkn năm, 50 năm giữ nguyên tác động người môi trường bây giờ? *Tên học: Bài 42 Hệ sinh thái a Nội dung khai thác kiến thức bảo vệ môi trường: - Con người sinh vật, phận cấu thành Hệ sinh thái (HST), với số lượng ngày lớn, lại có nhiều đặc tính trội so với sinh vật khác, đặc biệt hỗ trợ khoa học cơng nghệ, tác động người lên hệ sinh thái thời đại lớn sâu rộng Con người nhiều thành phần sinh nói chung Hệ sinh thái nói riêng - Con người tác động vào chế tự ổn định tự cân Hệ sinh thái: Cơ chế tự ổn định tự cân Hệ sinh thái tiến tới HST đỉnh cực Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu đời sống người nên phải cải tạo HST Do HST nhân tạo đồng ruộng sản xuất lương thực, thực phẩm, đồng cỏ chăn nuôi thâm canh, thủy vực nuôi trồng thủy hải sản…thường không ổn định, để trì tính ổn định, người phải bổ sung vào HST nhân tạo lượng dạng sức lao động, phân bón, xăng dầu, giống mới… - Thay đổi cải tạo HST tự nhiên: Con người tác động vào HST tự nhiên cách thay đổi cải tạo thành HST theo ý muốn như: + Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác: làm vùng đất ngập nước có tầm quan trọng mơi trường sống nhiều sinh vật người + Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, làm nhiều loại động vật q hiếm, tăng xói mịn đất; thay đổi khả điều hịa nước biến đổi khí hậu + Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, khu đô thị, đường giao thông, tạo nên cân sinh thái khu vực ô nhiễm cục + Đưa vào HST tự nhiên hợp chất tổng hợp nhân tạo mà sinh vật khơng có khả phân hủy như: hợp chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại… b Mục tiêu phục vụ bảo vệ môi trường - Mất cân HST gây nhiều hậu xấu cho sinh vật người Do cần tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường, giữ cân HST 13 skkn - Chúng ta cần bảo tồn HST tự nhiên xây dựng HST nhân tạo giúp khai thác nâng cao suất trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp c Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị giảng, nội dung trình chiếu hệ thống câu hỏi liên quan đến bảo vệ môi trường d Hệ thống việc làm: - Việc làm 1:GV nói vấn đề mơi trường Việt Nam nay: (1) Suy giảm diện tích, chất lượng rừng (2) Thiếu thối hóa đất (3) Thiếu ô nhiễm nước (4) Ô nhiễm môi trường biển (5) Thu hẹp vùng đất ngập mặn (6) Suy giảm đa dạng sinh học Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Nhằm mục tiêu phát triển bền vững, người phải có nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, em phân tích số biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên? Câu hỏi 2: Ở địa phương em có biện pháp bảo vệ mơi trường, em phân tích số biện pháp bảo vệ môi trường mà địa phương thực Nêu thuận lợi khó khăn biện pháp đó? Việc làm 2: Giáo viên bổ sung thêm số giải pháp: - Nâng cao ý thức cộng đồng ý nghĩa việc bảo tồn đa dạng sinh học để người góp phần bảo vệ loài, HST tự nhiên - Ngăn ngừa nguồn gây ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng mơi trường - Có biện pháp xử lý nghiêm minh hành động gây suy giảm đa dạng sinh học (săn bắn, đánh bắt, chặt phá, mua bán, sử dụng trái phép loài quý hiếm) - Có quy hoạch phát triển cụ thể, hợp lý kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường 14 skkn - Phát triển hệ thống khu bảo tồn( khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển…) *Tên học: Bài 42 Chu trình sinh địa hóa sinh a Nội dung khai thác kiến thức bảo vệ môi trường: Con người sinh vật hệ sinh thái, có số lượng lớn khả hoạt động mạnh mẽ nhờ tiến khoa học công nghệ Tác động người đến sinh lớn - Tác động vào cân chu trình sinh địa hóa tự nhiên: người sử dụng lượng hóa thạch, tạo lượng lớn khí thải CO2, CH4 …Nguồn khí thải làm thay đổi cân chu trình sinh địa hóa tự nhiên Trái đất, dẫn tới thay đổi chất lượng quan hệ thành phần mơi trường tự nhiên Hiệu ứng nhà kính gia tăng biến đổi khí hậu Trái Đất hậu trực tiếp việc xả thải loại khí nhà kính hoạt động người Đồng thời, hoạt động người Trái Đất ngăn cản chu trình tuần hồn nước Ví dụ, việc đắp đập, xây dựng nhà máy thủy điện, khai thác rừng đầu nguồn…có thể gây ngập úng khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường động vật thực vật thủy sinh - Tác động tới sinh quyển: + Tác động tới thủy quyển: Con người sử dụng nước đời sống sinh hoạt ngày Chính nước có vai trị to lớn đời sống người nên dân số tăng dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá + Tác động tới tài nguyên đất: đất tài nguyên tái tạo vô quý giá người Tài nguyên đất giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy thối nghiêm trọng xói mịn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm đất sa mạc hóa biến đổi khí hậu Nguyên nhân tượng không tác động tự nhiên mà phần lớn tác động người gây + Tác động tới khí quyển: khí khơng cung cấp khơng khí cho hoạt động sống sinh vật mà chắn tác động có hại tia sáng Mặt trời Trong năm gần đây, nhiệt độ Trái đất tăng lên hiệu ứng nhà kính gây nên biến đổi sâu sắc khí hậu 15 skkn b Mục tiêu phục vụ bảo vệ môi trường - Dân số cao làm tăng hiệu ứng nhà kính Khí CO2 thải vào bầu khí ngày tăng (do hơ hấp, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, núi lửa…) góp phần gây biến đổi khí hậu tồn cầu Do đó, cần bảo vệ mơi trường khơng khí, đất, nước, trồng xanh giảm lượng khí thải vào mơi trường Trong sinh hoạt, cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn nước Đối với nguồn tài nguyên không tái sinh, cần khai thác sử dụng tiết kiệm cách hợp lí c Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị giảng, nội dung trình chiếu hệ thống câu hỏi liên quan đến bảo vệ môi trường d Hệ thống việc làm: + Việc làm 1: Giáo viên trình chiếu nội dung: Một số khí gây hiệu ứng nhà kính [1] Khí nhà kính Nguồn CO2 (Cacbon dioxide) Đốt nhiên liệu hóa thạch (than, Tiềm gây nóng lên toàn cầu theo mặt thời gian dầu, ga), chặt phá đốt rừng CH4 (Methane) Động vật ăn cỏ, thực vật thối rữa, 11 rò rỉ ga CFCs Sử dụng hóa chất máy lạnh, 3000-7000 (Chloruofluorcarbons) máy điều hịa nhiệt độ, cơng nghiệp điện tử, bình xịt… N2O (Nitrous oxide) Đốt nhiên liệu hóa thạch, phân bón 270 nơng nghiệp Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Hậu hiệu ứng nhà kính sống người sinh giới trái đất? Câu hỏi 2: Nêu biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính? 16 skkn Việc làm 2: Giáo viên bổ sung: Để bảo vệ môi trường phát triển bền vững cần thực + Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo + Kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính + Giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nước, khơng khí, đất), cải thiện khơi phục mơi trường khu vực ô nhiễm + Bảo vệ tầng ozon + Bảo vệ đa dạng sinh học + Bảo vệ chặt chẽ HST nhạy cảm + Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải HST 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục - Đánh giá nhận thức, thái độ hành vi tiết dạy có tích hợp giáo dục BVMT Trong học năm học qua tơi tích hợp có hệ thống, liên tục với nội dung phong phú vấn đề bảo vệ môi trường dạy học Sinh học trường THPT Tĩnh Gia Qua khảo sát đối tượng học sinh trao đổi ý kiến với giáo viên, kết thu sau: a Về phía học sinh - Học sinh hướng thú tích cực với nội dung bảo vệ mơi trường tích hợp vào học thuộc phần Sinh thái học- Sinh học 12 Số học sinh có ý kiến 100% - Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh ngồi việc nắm kiến thức mơi trường Các em chủ động tìm hiểu nguồn gây nhiễm mơi trường; em nắm kiến thức có ảnh hưởng người, môi trường xã hội - Từ góp phần tạo nên chuyển biến suy nghĩ hành động học sinh Các em tích cực hưởng ứng, tham gia thi tìm hiểu mơi trường, quan tâm tới vấn đề môi trường 17 skkn - Để đánh giá chuyển biến học sinh vấn đề bảo vệ môi trường tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường phần Sinh thái học- Sinh học 12, tiến hành kiểm nghiệm sau: + Tôi tiến hành phát phiếu kiểm tra, đánh giá cho 120 học sinh lớp khối 12 trường THPT Tĩnh Gia mà trực tiếp giảng dạy năm học 2021 - 2022 với câu hỏi : cảm nhận, đánh giá em sau học tập tiếp thu kiến thức BVMT? - Kết thu 120 phiếu, phiếu khơng hợp lệ, cụ thể sau: Nội dung trả lời Cảm nhận Đánh giá Số lượng học sinh Rất hứng thú 115 Bình thường Khơng thích Rất bổ ích, thiết 116 thực Bình thường Khơng thiết thực Tỉ lệ 95,8% 4,2% 0% 96,7% 3,3% 0% - Qua số liệu thống kê bảng trên, nhận thấy đại đa số em học sinh hứng thú (chiếm 95,8%) đồng thời nhận thức ý nghĩa việc giáo dục BVMT thiết thực bổ ích (chiếm 96,7%), phần nhỏ học sinh tỏ cảm thấy bình thường (chiếm 4,2%) Chứng tỏ giáo dục BVMT phương pháp tích hợp thơng qua học mang lại khơng khí vui vẻ, sơi nổi, hấp dẫn truyền tải thông điệp đến học sinh, cho thấy bước đầu thành công b Về phía giáo viên Qua tham khảo ý kiến giáo viên đặc biệt giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm, hầu kiến đánh giá cao tính thực tiễn việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT dạy học mơn Sinh học Điều khơng góp phần nâng cao nhận thức vấn đề mơi trường, mà cịn tạo nên sức hấp dẫn, hút cho dạy học môn Sinh học 18 skkn ... việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh THPT dạy học phần Sinh thái học – Sinh học lớp 12 2.1.1 Mục tiêu tích hợp - Về kiến thức: + Học sinh nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường + Học. .. trình Sinh học 12 Qua thức tế dạy học Sinh học thân, tơi nhận thấy tích hợp nhiều nội dung khác vấn đề bảo vệ mơi trường vào tiết học 2.1.3 Ngun tắc tích hợp skkn Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường. .. biến học sinh vấn đề bảo vệ môi trường tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường phần Sinh thái học- Sinh học 12, tiến hành kiểm nghiệm sau: + Tôi tiến hành phát phiếu kiểm tra, đánh giá cho 120 học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan