Skkn sử dụng hệ thống câu hỏi lý thuyết đúng sai để củng cố, khắc sâu kiến thức hóa học hữu cơ lớp 12

21 3 0
Skkn sử dụng hệ thống câu hỏi lý thuyết đúng sai để củng cố, khắc sâu kiến thức hóa học hữu cơ lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài SỬ DỤNG HỆ THÔNG CÂU HOI LY THUYÊT HỮU CƠ ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC HOÁ HƯƯ CƠ CHO HỌC SINH MỤC LỤC CÁC PHẦN TRANG 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Đối tượng nghiên cứu 1 4[.]

MỤC LỤC CÁC PHẦN TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1 2 4 5 14 18 18 19 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, đơi gọi mơn khoa học trung tâm cầu nối ngành khoa học vật lý, sinh học, địa chất học…Là ngành học thiết thực, liên quan đến sống người ăn, mặc, đồ dùng hàng ngày…nhưng có nhiều học sinh quay lưng với mơn Hóa học, có nhiều lý do, lý quan trọng kết kì thi mơn hóa, đặc biệt kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, thường thấp làm cho học sinh “sợ hãi” mơn hóa học Với hình thức thi trắc nghiệm ngồi việc học sinh khơng làm mà phải làm nhanh xác Một xu hướng phát triển tập hoá học tăng cường khả tư hoá học cho sinh ba phương diện: lí thuyết, thực hành ứng dụng Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm nay, tập tính tốn áp dụng định luật cơng thức tính nhanh khơng cịn vấn đề khó khăn học sinh Kết kì thi, kiểm tra cho thấy hầu hết học sinh “làm sai” tập lý thuyết, đặc biệt tập lý thuyết hoá hữu Điều dễ hiểu , hố hữu mơn học khó học sinh THPT, phần lượng kiến thức rộng, phần thời lượng ơn tập lăp lại q trình học không nhiều, việc nắm bắt ghi nhớ học sinh khó khăn Với mục đích giúp học sinh ghi nhớ lý thuyết tốt nhất, trình giảng dạy sử dụng số phương pháp khắc sâu kiến thức trọng tâm bài, kiểm tra cũ thường xuyên nghiêm túc hơn, nhiên kết thu không cao, học sinh khơng nắm tính chất hợp chất, kết kì thi THPTQG em lựa chọn mơn hóa học khơng mong đợi thân Tơi trăn trở, suy nghĩ, sau theo dõi, quan sát, làm khảo sát…Cuối cùng, phát vấn đề học sinh thường làm sai lý thuyết, đặc biệt loại tập lý thuyết phát biểu sai, đếm số câu đúng, số câu sai xác định công thức cấu tạo chất dựa vào tính chất hợp chất hữu Tơi bước áp dụng hồn thiện ý tưởng để giải vấn đề trên, hệ thống câu hỏi, tập lý thuyết sai Tôi thu kết tương đối hài lịng, nên tơi muốn trao đổi số kinh nghiệm để nhân rộng kết trường THPT Tôi chọn đề tài “SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÚNG SAI ĐỂ CỦNG CỐ, KHẮC SÂU KIẾN THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12” skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh nắm vững tính chất hợp chất hữu - Giải nhanh xác tập lý thuyết sai hợp chất hữu Từ làm tốt tập tính tốn vận dụng vận dung cao, lấy lại niềm tin mơn hóa học hệ học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một là: nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng Hai là: nghiên cứu tình hình thực tế qua việc dự tiết dạy giáo viên môn để đánh giá rút phương pháp giảng dạy thích hợp, đồng thời nghiên cứu hiệu học tập học sinh suốt trình thực giải pháp Ba là: sở thống kê số liệu rõ cách thực hiệu việc áp dụng Bốn là: bước xây dựng, lựa chọn, xếp có hệ thống câu hỏi TNKQ lý thuyết, đặc biệt trọng dạng lý thuyết theo bài, chương tổng hợp Năm là: tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp dạy theo lộ trình, rút kinh nghiệm sau giai đoạn: năm 2017-2018 áp dụng 1/3 tổng số lớp 12 dạy, năm 2018-2019 áp dụng 2/3 tổng số lớp 12 dạy, năm 2019-2020 áp dụng 100% lớp 12 dạy, từ xác định hiệu đề tài, rút kinh nghiệm Năm học 2020-2021và 2021-2022 áp dụng cho toàn khối 12 trường THPT Hậu Lộc Sáu là: Đề xuất việc sử dụng đề tài vào tiết học chương trình hóa học bậc trung học phổ thơng 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài Đọc khái quát tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: chủ yếu sách giáo khoa tập hóa học lớp 12, thơng qua trang mạng chun mơn hóa học b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Phương pháp thực cách theo dõi phân loại học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) để đưa cách giải hợp lý cho đối tượng - Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu skkn Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp - Phương pháp vấn Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên tổ chuyên môn, tham khảo ý kiến giáo viên dạy giỏi vấn đề có liên quan đến đề tài c Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập phiếu thăm dị ý kiến, dựa vào kết điều tra, tơi cho học sinh kiểm tra kiến thức học so sánh đối chiếu với năm, từ rút tỉ lệ phần trăm, nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu của việc dạy học hố học trường trung học phổ thơng d Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp trường bạn, trường Từ kinh nghiệm thân qua năm làm cơng tác giảng dạy e Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm theo lộ trình qua năm: năm 2017-2018 áp dụng 1/3 tổng số lớp 12 dạy, năm 2018-2019 áp dụng 2/3 tổng số lớp 12 dạy, năm 20192020 áp dụng 100% lớp 12 tơi dạy từ xác định hiệu đề tài, rút kinh nghiệm Năm học 2020- 2021 2021- 2022 áp dụng cho toàn khối 12 trường THPT Hậu Lộc skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI (11-2013), thể chế hóa Luật Giáo dục (2019), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo Trong điều 30 Luật giáo dục (2019) ghi:“ Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” u cầu việc đổi phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, từ phát huy tính tự giác tích cực học sinh Việc dạy học Hóa học nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, qui định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng hệ thống câu hỏi lý thuyết sai phù hợp với nội dung kiến thức học vào ngun tắc giáo dục (mơn Hóa học) Qua thực tiễn giảng dạy thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi lý thuyết sai để dạy chủ đề ôn tập phù hợp, đáp ứng lượng kiến thức học, đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh mà phương pháp cho thấy tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức Từ học sinh có nhiều hứng thú học tập học nói riêng mơn Hóa học nói chung Trong thực tế hóa học để tạo hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt mơn Hóa học - mơn mà học sinh cho khơ khan, khó học việc làm tương đối khó khăn Hơn từ trước đến học sinh thường học theo phương pháp truyền thống giáo viên truyền giảng, học sinh người lĩnh hội kiến thức Chính kiến thức mà học sinh nhận thụ động, mau quên, khả vận dụng vào dạng tập vận dụng không linh hoạt Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập lý thuyết sai chương vào học tập tạo điều kiện cho học sinh chủ động học tập, tạo hội cho em thể mình, từ tăng hứng thú tập trung cho học sinh, tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh Thực tế có nhiều đề tài giáo viên trường THPT đề cập đến vấn đề tạo hứng thú học tập mơn hóa học qua tranh ảnh, phim tư liệu, mơ hình, skkn số phương pháp thảo luận nhóm, nhiên cịn đề tài khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi lý thuyết sai vào chủ đề ôn tập Chính tơi mạnh dạn trình bày vài ý tưởng mà áp dụng trường THPT Hậu lộc 2, bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học sinh hiệu học hóa học nâng lên rõ rệt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp a Thuận lợi: - 100% giáo viên đạt chuẩn - Trong trình giảng dạy mơn hóa, giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp : phương pháp trực quan, phương pháp dạy học dự án, phương pháp hoạt động nhóm, kĩ thuật bàn tay nặn bột, phương pháp lớp học đảo ngược, phương pháp góc… - Giáo viên sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học thí nghiệm, mơ hình, tranh ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học - Học sinh ý nghe giảng, tập trung quan sát thí nghiệm, giải thích số tượng sống tích cực thảo luận, thực yêu cầu hoạt động nhóm giáo viên đặt b Khó khăn: - Đa số em ngại học lý thuyết, bị kiểm tra học nhanh, học ẩu, ghi nhớ có tính máy móc, đối phó nên nhanh qn - Một số em nhìn đáp án bạn, hỏi đọc đáp án xác làm tơi n tâm em nắm lý thuyết, dẫn đến việc chủ quan công tác kiểm tra Từ việc nhận thực trạng trên, thay đổi cách kiểm tra dạng tập cách sử dụng hệ thống câu hỏi vấn đáp gợi mở kiểm tra hướng dẫn học trò ghi nhớ lý thuyết , đặc biệt dạng tập lý thuyết sai tổng hợp hữu 12, giúp học sinh ghi nhớ tích cực hơn, ghi nhớ sâu tăng thêm tình u mơn hóa học 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp dạy học hoá học trường phổ thơng Biện pháp 2: Nghiên cứu tình hình thực tế qua việc dự tiết dạy giáo viên môn để đánh giá rút phương pháp giảng dạy thích hợp, đồng thời nghiên cứu hiệu học tập học sinh suốt trình thực giải pháp Biện pháp 3: Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, tạo điều kiện nâng cao hoạt động nhận thức cho học sinh Phát huy khả skkn tư học sinh từ thấp đến cao, tránh hình thức học thuộc lịng máy móc Học sinh yếu thường khả tiếp thu nên giáo viên cần lọc kiến thức trọng tâm cho em Sau học giáo viên cung cấp hệ thống câu hỏi lý thuyết dạng đúng, sai để em ôn tập Với học sinh giỏi, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi nâng cao hơn, đòi hỏi tư logic kiến thức vững để giải vấn đề Biện pháp 4: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Với lớp học sinh yếu kém, hệ thống câu hỏi lý thuyết -sai dùng để em ôn tập, củng cố kiến thức Với lớp học sinh giỏi, hệ thống câu hỏi giao cho em nghiên cứu tìm hiểu trước học, để thực dạy theo phương pháp lớp học đảo ngược, hướng dẫn học sinh tìm tịi, phát kiến thức Sau cho học sinh làm bài, thay kiểm tra đáp án A, B, C, D giáo viên sử dụng kĩ thuật hỏi đáp tích cực, gợi mở giúp học sinh hiểu sâu hơn, ghi nhớ tốt Quan tâm phát kịp thời giải vấn đề khó mà học sinh thường mắc phải Ví dụ 1: Cho mệnh đề sau (1) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ (2) Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn (3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học (4) HCOOCH3 có nhiệt độ sơi cao C2H5OH có phân tử khối lớn (5) Có este đơn chức X có tỉ khối so với H2 30 (6) Thủy phân vinyl axetat môi trường kiềm thu muối anđehit (7) Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm phản ứng chiều (8) Phản ứng thủy phân este môi trường axit gọi phản ứng xà phịng hóa (9) Các este điều chế từ axit cacboxylic ancol (10) Sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat dùng làm thủy tinh hữu Số mệnh đề A B.7 C.5 D.9 Phạm vi sử dụng Có thể sử dụng “Este” – hóa học 12 Câu hỏi vấn đáp - Mệnh đề 1: Nêu công thức tổng quát este không no, nôi đôi C=C, đơn hở? este no chức hở? skkn - Mệnh đề 2: Giải thích số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn? Từ tổng quát: tất hợp chất chứa C, H C, H, O có số nguyên tử H chẵn - Mệnh đề 3: Tại vinylaxetat khơng có đồng phân hình học? điều kiện để chất có đồng phân hình học gì? Từ khắc sâu kiến thức phần đồng phân hình học - Mệnh đề 4: yêu cầu hs giải thích? Nêu thứ tự nhiệt độ sơi giảm dần hợp chất hữu học? (axit > ancol> amin bậc 1,2> andehit> este hidrocacbon) - Mệnh đề 5: Viết CTCT este có tỉ khối so với H2 30? Gọi tên? - Mệnh đề 6: Viết phương trình phản ứng? Nêu dạng tổng quát este tham gia phản ứng thủy phân tạo andehit? - Mệnh đề 7: Nêu tượng thủy phân etylaxetat môi trường kiềm môi trường axit? Từ nhấn mạnh đặc điểm phản ứng chiều thuận nghịch phản ứng thủy phân môi trường - Mệnh đề 8: Phản ứng xà phịng hóa phản ứng nào? Đặc điểm phản ứng? - Mệnh đề 9: Nêu ví dụ este khơng tạo phản ứng ancol axit? (ví dụ: este phenol, vinylaxetat…) Viết phương trình phản ứng? Ý nghĩa thực tiễn: Hệ thống câu hỏi đúng, sai câu hỏi vấn đáp giáo viên giúp học sinh: + Hiểu rõ vấn đề lý thuyết este + Chủ động tư để nắm vững kiến thức, biết liên hệ vấn đề lý thuyết liên quan khác học để giải vấn đề Ví dụ Cho phát biểu sau: (1) Tất chất có cơng thức Cn(H2O)m cacbohiđrat (2) Đun nóng xenlulozơ dung dịch H2SO4 70%, thu glucozơ (3) Trong dung dịch, α-aminoaxit tồn dạng ion lưỡng cực (4) Các monome tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết C=C phân tử.  (5) Các đipeptit phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 (6) Saccarozơ chất kết tinh, màu trắng, có vị đường mía (7) Tơ nilon-6, cịn gọi poli peptit (8) Khi rớt vài giọt dung dịch HCl vào vải sợi bông, chỗ vải mủn dần bục xenlulozơ vải bị oxi hóa Số phát biểu sau A B C D Phạm vi sử dụng Có thể sử dụng tiết ơn tập chương – hóa học 12 Câu hỏi vấn đáp skkn - Mệnh đề 1: Lấy ví dụ số chất khơng phải cacbohidrat mà có cơng thức Cn(H2O)m? ( HCHO, CH3COOH) Mệnh đề sử lại cho phát biểu nào? (Tất cacbohiđrat có cơng thức Cn(H2O)m ) - Mệnh đề 2: Ta dùng H2SO4 lỗng, phản ứng có xảy không? - Mệnh đề 4: giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ monome tham gia phản ứng trùng hợp mà phân tử không chứa liên kết C=C ? ( Caprolactam) - Mệnh đề 5: giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: peptit Glu-Ala tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ bao nhiêu? Từ giúp học sinh nhận sai lầm - Mệnh đề 6: giáo viên hỏi rộng ra: em nêu màu sắc tất chất chương cacbohidrat? Từ rút nhận xét: Chỉ tinh bột xenlulozo có màu trắng, chất cịn lại chương không màu -Mệnh đề 7: giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm liên kết peptit? Công thức cấu tạo monome tạo nên tơ nilon -6,6 Từ rút kết luận tơ nilon6,6 polipeptit -Mệnh đề 8: giáo viên đặt câu hỏi: Vai trị HCl thí nghiệm trên? Nếu thay H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc tượng có thay đổi khơng? Từ khắc sâu kiến thức: vai trị HCl tạo mơi trường axit cho phản ứng thủy phân, thay H2SO4 lỗng tượng khơng thay đổi, thay H2SO4 đặc tượng thay đổi H2SO4 đặc có tính háo nước tính oxi hóa mạnh,sợi bơng hóa đen bục Nhận xét: Với kĩ thuật hỏi đáp tích cực câu hỏi gợi mở, mở rộng vấn đề nhận thấy học sinh học lý thuyết kĩ hơn, sâu Đặc biệt kích thích trí tị mị, óc phân tích lịng đam mê học tập em Những học sinh giỏi cảm thấy vui vẻ trả lời câu hỏi, học sinh nghe bạn trả lời lại hiểu rõ vấn đề lần Tôi nhận thấy chất lượng chuẩn bị em tốt hơn, phần lo lắng cô hỏi “vặn vẹo” vấn đề liên quan khác Biện pháp 5: Tích cực đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trong q trình ơn tập tơi tổ chức kiểm tra chất lượng học sinh thường xuyên nhằm phát chỗ học sinh cịn yếu để có biện pháp khắc phục điều chỉnh kịp thời Đồng thời động lực thúc đẩy học sinh phải tự giác tìm tịi học hỏi thêm Đơi khi, ôn tập tạo điều kiện để em tự ghép đơi, hỏi đáp tích cực, giáo viên bạn khác lắng nghe làm trọng tài, tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng để em ghi nhớ kiến thức tốt Sử dụng google form azota để tổ chức cho học sinh ôn tập, kiểm tra lý thuyết Việc em biết kết sau làm tạo hứng thú cho việc học tập Biện pháp 6: Vận dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học skkn Trong năm gần trường trang bị đầy đủ tivi, máy chiếu phịng học Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho thân nhiều công tác ôn tập lý thuyết hữu cho học sinh Tôi vận dụng sau :  + Sử dụng máy chiếu, tivi để truyền đạt kiến thức khó mang tính chất động trình chiếu thí nghiệm ảo mà học sinh khó khơng thể thực phịng thí nghiệm Có thể sử dụng để trình chiếu tập, biểu bảng so sánh tính chất hóa hữu q trình dạy để tiết kiệm thời gian ghi bảng + Tôi sử dụng máy chiếu để chiếu hệ thống câu hỏi, dùng bảng điện tử bút màu để gạch chân chi tiết cần nhấn mạnh + Tôi sử dụng CNTT để dạy học trực tuyến thông qua mạng internet google meet, zoom, đặc biệt phù hợp cho giai đoạn Covid bùng phát, học sinh đến trường Biện pháp 7: Từng bước xây dựng, lựa chọn, xếp có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan lý thuyết, đặc biệt trọng dạng lý thuyết đúng-sai theo bài, chương tổng hợp Ví dụ: Cho mệnh đề sau (1) Hàm lượng glucozơ không đổi máu người 0,1% (2) Trong mơi trường axit, glucozơ fructozơ chuyển hố lẫn (3) Glucozơ fructozơ bị khử AgNO3 dung dịch NH3 (4) Fructozơ glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc (5) Hiđro hố hồn tồn glucozơ tạo axit gluconic (6) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng (7) Glucozo hợp chất đa chức, tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (8) Có thể dùng dung dịch Br2 để phân biệt glucozơ fructozơ Số mệnh đề A B.4 C.3 D.5 Phạm vi sử dụng Có thể sử dụng “Glucozo” – hóa học 12 Lưu ý: Giáo viên không chủ quan với câu hỏi lý thuyết tưởng chừng dễ, học sinh làm tốt câu lý thuyết khó, lại làm sai câu dễ Vậy nên q trình ơn tập, cố gắng tạo điều kiện để em tiếp cận với hệ thống câu hỏi lý thuyết phong phú Sau chương cho học sinh làm hệ thống câu hỏi sai, sau hướng dẫn học sinh trả lời hệ thống câu hỏi vấn đáp mở rộng vấn đề liên quan, giúp học sinh khắc sâu kiến thức lý thuyết từ vận dụng kiến thức để giải tốn hóa khó * Chương este-lipit Phát biểu sau phát biểu đúng? skkn (1) Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (2) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan dung môi hữu không phân cực (3) Metyl fomat có phản ứng tráng bạc (4) Dầu mỡ sau rán, dùng để tái chế thành nhiên liệu (5) Chất béo trieste glixerol với axit béo (6) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (7) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ nóng chảy triolein (8) Hidro hóa hồn tồn triolein trilinolein thu tristearin (9) Người ta sản xuất xà phòng cách đun hỗn hợp chất béo kiềm (NaOH, KOH) thùng kín to cao (10) Triolein tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2 (11) Etyl butirat có mùi táo (12) Các este thường dễ tan nước có mùi thơm dễ chịu (13) Mỡ động vật dầu thực vật chứa nhiều chất béo (14) Thuỷ phân tripanmitin etyl axetat thu ancol (15) Các este bị thủy phân môi trường kiềm tạo muối ancol (16) Phân tử chất béo ln có sổ chẵn ngun tử hiđro (17) Vinyl axetat có khả làm màu nước brom (18) Chất béo dùng sản xuất số thực phẩm mì sợi, đồ hộp (19) Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc Đun cách thủy phút nhiệt độ 65 – 70oC, làm lạnh thêm vào ml dung dịch NaCl bão hòa thu etylaxetat (20) Cho vào ống nghiệm ml metyl axetat, sau thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thu hỗn hợp chất lỏng khơng đồng (21) Este sản phẩm phản ứng axit cacboxylic ancol (22) Trong thể người, chất béo bị thủy phân tác dụng enzim (23) Ở điều kiện thường triolein tristearin tồn trạng thái lỏng (24) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (25) Đốt cháy este no, mạch hở thu số mol CO2 số mol H2O (26) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch (27) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa oxi khơng khí chất béo rắn (28) Phản ứng axit axetic ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành benzyl axetat có mùi thơm chuối chín * Chương Cacbohidrat Phát biểu sau phát biểu đúng? 10 skkn (1) Xenlulozơ thành phần tạo nên lớp tế bào thực vật, khung cối (2) Glucozơ thuộc loại monosaccarit, tinh bột thuộc loại polisaccarit (3) Các chất có cơng thức phân tử dạng Cn(H2O)m thuộc loại cacbohidrat (4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozơ (5) Fructozơ chuyển thành glucozơ môi trường kiềm (6) Trong công nghiệp, saccarozơ chuyển hóa thành glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích (7) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân môi trường kiềm (8) Thủy phân saccarozơ thu glucozơ (9) Xenlulozơ nguyên liệu để sản xuất tơ axetat (10) Saccarozơ dễ bị thuỷ phân môi trường axit bazơ (11) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc (12) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozơ (13) Cacbohiđrat hợp chất hữu đa chức thường có cơng thức chung Cn(H2O)m (14) Glucozơ tạo este chứa gốc axit axetic (15) Tinh bột tan nước nóng tạo thành dung dịch suốt (16) Glucozơ gọi đường mía (17) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử fructozo có nhóm –CHO (18) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni, thu poliancol (19) Tinh bột hỗn hợp polisaccarit amilozơ amilopectin (20) Thành phần tinh bột amilozơ amilopectin (21) Xenlulozơ nguyên liệu để điều chế thuốc súng khơng khói, sản xuất tơ visco tơ axetat (22) Các gốc α–glucozơ mạch amilopectin liên kết với liên kết α–1,4–glicozit α–1,6–glicozit * Chương amin-aminoaxit protein Phát biểu sau phát biểu đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết α-aminoaxit) hợp chất sở để kiến tạo nên loại protein thể (3) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH) cho hợp chất màu tím (4) Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo 11 skkn (5) Dung dịch amino axit làm đổi màu quỳ tím sang đỏ sang xanh không làm đổi màu (6) Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên đông tụ protein nhiệt độ (7) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure (8) Phenylamin tan nước tan tốt dung dịch NaOH (9) Metylamin có lực bazơ mạnh amoniac (10) Muối phenylamoni clorua không tan nước (11) Anilin làm màu nước brom tạo kết tủa trắng (12) Các amin độc (13) Thủy phân hồn tồn protein đơn giản ln thu α-aminoaxit (14) Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit (15) Dung dịch anbumin phản ứng với Cu(OH)2 môi trường kiềm (16) Khi thủy phân hồn tồn anbumin lịng trắng trứng, thu α-amino axit (17) Các dung dịch protein có phản ứng màu biure (18) Các loại tơ poliamit bền môi trường axit môi trường kiềm (19) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n điều chế cách thực phản ứng trùng hợp trùng ngưng (20) Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl (21) Các amino axit thiên nhiên hầu hết β–amino axit (22) Aminoaxit chất rắn điều kiện thường, tan tốt nước có vị (23) Ở trạng thái rắn, glyxin tồn dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO– (24) Các aminoaxit có tính lưỡng tính (25) Dung dịch glyxin làm q tím hóa đỏ (26) Anilin điều kiện thường chất lỏng, không màu, độc, tan nước để lâu khng khí bị oxi hóa thành hồng (27) Trong phân tử α–amino axit có nhóm amino (28) Cho dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, lắc ống nghiệm, sau để yên ống nghiệm, thấy dung dịch đồng (29) Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân (30) Trimetyl amin amin bậc ba (31) Các α–amino axit có thiên nhiên gọi amino axit thiên nhiên (32) Dung dịch glyxin chứa ion lưỡng cực +HN3–CH2–COO– (33) Một số amino axit dùng để điều chế tơ nilon 12 skkn (34) Metylamin chất khí, dễ tan nước, có mùi khai khó chịu (35) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala–Ala Ala–Ala–Ala (36).Ở điều kiện thường, trimetylamin chất khí, tan tốt nước (37).Ở trạng thái tinh thể, amino axit tồn dạng ion lưỡng cực (38).Lực bazơ amin mạnh amoniac (39).Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc -amino axit sở tạo nên protein (40).Anilin để lâu ngày khơng khí bị oxi hóa chuyển sang màu nâu đen (41).Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy (42) Ở điều kiện thường, metylamin chất khí, tan nhiều nước (43) Anilin cịn có tên thay phenylamin * Chương polime Phát biểu sau phát biểu đúng? (1) Poli(vinyl clorua) điều chế phản ứng trùng ngưng (2) Các loại tơ poliamit bền môi trường axit môi trường kiềm (3) Các polime sử dụng làm tơ tổng hợp tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng (4) Các polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh; mạch phân nhánh mạng không gian (5) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n điều chế cách thực phản ứng trùng hợp trùng ngưng (6) Các polime sử dụng làm tơ tổng hợp tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng (7) Tơ nilon bền nhiệt, axit, kiềm tơ lapsan (8) Tơ nilon-6,6 tơ lapsan có thành phần nguyên tố (9) Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi (10) Xenlulozơ nguyên liệu để điều chế thuốc súng khơng khói, sản xuất tơ visco tơ axetat (11) Tơ nilon–6,6 điều chế từ phản ứng trùng hợp hexametylenđiamin axit ađipic (12) Polietilen điều chế phản ứng trùng ngưng (13) Tơ visco, tơ axetat tơ tổng hợp (14) Tơ nitron (hay olon) dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” đan áo rét (15) Tơ nilon – 6,6; tơ nilon – 6; tơ enang điều chế phản ứng trùng ngưng (16) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên 13 skkn (17) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na cao su bunaN (18) Tơ nilon – 6, tơ nion – 7, tơ nitron điều chế phản ứng trùng ngưng (19) Polietilen poli(vinyl clorua) sản phẩm phản ứng trùng ngưng (20) Tơ nilon–6,6 điều chế từ hexameylenđiamin axit axetic (21) Poli(metyl metacrylat) dùng để chế tạo thủy tinh hữu (22) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên (23) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen tơ capron điều chế từ phản ứng trùng hợp monome tương ứng * Bài tập lý thuyết sai ôn tập liên chương Do thời lượng giới hạn báo cáo khơng cho phép hệ thống tập lý thuyết sai liên chương xin phép gửi q thầy tham khảo qua link sau : https://docs.google.com/document/d/ 1S6keTrQs7smuMUGBpReTgZpD22Hih8Gt/edit? usp=sharing&ouid=103907175558464850833&rtpof=true&sd=true 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục a Thực nghiệm sư phạm * Mục đích thực nghiệm sư phạm - Xác định hiệu đề tài - Xác định mức độ độ xác tập vận dụng - Đề xuất phương án áp dụng đề tài vào thực tiễn * Đối tượng sở thực nghiệm Thử nghiệm theo lộ trình qua năm: năm 2017-2018 áp dụng 1/3 tổng số lớp 12 dạy, năm 2018-2019 áp dụng 2/3 tổng số lớp 12 dạy, năm 20192020 áp dụng 100% lớp 12 dạy từ xác định hiệu đề tài, rút kinh nghiệm Năm học 2020-2021 áp dụng cho toàn khối 12 trường THPT Hậu Lộc * Tiến hành thực nghiệm - Chuẩn bị thực nghiệm  Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm Lớp 12A1 sĩ số 44 Lớp 12A4 sĩ số 47 Nhiều học sinh ở hai lớp tiến hành thực nghiệm gặp khó khăn việc ghi nhớ tính chất hợp chất hữu  Thiết kế chương trình thực nghiệm Trong thời gian nghiên cứu hóa học lớp 12 chương trình nâng cao phần hợp chất hữu cơ, hướng dẫn học sinh lớp 12A1 học lý thuyết theo hệ thống câu 14 skkn hỏi sai theo bài, chương, sau kiểm tra cũ hệ thống câu hỏi vấn đáp trao đổi đề tài Với học sinh của 12A4 tơi dạy lý thút tính chất hợp chất hữu mà không câu cung cấp hệ thống câu hỏi, có kiểm tra cũ chu đáo phần kiến thức học Tiến hành kiểm tra 15 phút giao cùng một hệ thống câu hỏi tính chất hợp chất hữu Yêu cầu của đề bài: Dự kiến thời gian trung bình cho một câu hỏi là 01 phút Số lượng câu hỏi dễ 08 (từ câu đến câu 8), câu hỏi trung bình 03 (từ câu đến câu 11), câu hỏi khó 04 (từ câu 12 đến câu 15) - Đề bài cụ thể: Câu ( Đề MH- 2020).Chất sau có phản ứng tráng bạc? A Xenlulozơ B Tinh bột C Glucozơ D Saccarozơ Câu (Chuyên Vinh 2019).Protein có nhiều lòng trắng trứng ? A Hemoglobin B Keratin C Fibroin D Anbumin Câu 3.(Đề THPTQG-2021) Loại tơ tơ tổng hợp A tơ capron B tơ clorin C tơ polieste D tơ axetat Câu 4.(Thi thử HL2-2018).Hợp chất tham gia phản ứng trùng hợp A Axit -aminocaproic B Metyl metacrylat C Buta-1,3-đien D Caprolactam Câu 5.(Đề THPTQG-2018) Chất sau khơng có phản ứng thủy phân? A Glucozơ B Chất béo C Saccarozơ D Xenlulozơ Câu Phát biểu sau không ? A Chất béo không tan nước, nhẹ nước B Chất béo tan nhiều dung môi hữu C Dầu ăn dầu bôi trơn máy có thành phần nguyên tố D Chất béo trieste glixerol axit béo Câu (Đề MH-2021) Khi thủy phân hoàn toàn triglixerit X môi trường axit thu hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic axit oleic Số công thức cấu tạo X thỏa mãn tính chất A B C D Câu Nhận xét sau không đúng? 15 skkn A Saccarozơ đoạn mạch tinh bột B Glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam C Thủy phân hồn tồn xenlulozơ thu sản phẩm có phản ứng với AgNO3/NH3 dư D Đốt cháy hoàn toàn tinh bột thu số mol CO 2 bằng số mol O2 phản ứng Câu 9.(THPTQG-2018) Câu sau không ? A Thuỷ phân protein axit kiềm đun nóng thu hỗn hợp α-aminoaxit B Phân tử khối aminoaxit (gồm chức -NH2 chức -COOH) số lẻ C Các aminoaxit tan nước D Một số loại protein tan nước tạo dung dịch keo Câu 10 (Đề thi thử Hậu Lộc 2-2020) Thủy phân peptit Gly–Ala–Phe–Gly–Ala– Val, số đipeptit chứa Gly thu tối đa A B C D Câu 11.(Đề MH-2020) Cho sơ đồ: C4H8O2 (X) X có CTCT là: A CH3COOCH2CH3 B CH3CH2CH2COOH C C2H5COOCH(CH3)2 D HCOOCH2CH2CH3 Câu 12.(ĐỀ MH- 2019) Cho phát biểu sau: (a) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu số mol CO2 số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon hiđro (c) Các peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo Ag (e) Saccarozơ có cấu tạo mạch vịng Số phát biểu A B C D Câu 13.(Đề THPTQG-2020) Cho phát biểu sau: (a) Trong phân tử amin, thiết phải chứa nguyên tố nitơ (b) Các amin chứa từ 1C đến 4C chất khí điều kiện thường (c) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit (d) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ IV (e) Dung dịch anilin làm màu nước brom Số phát biểu A B C D Câu 14 (Chuyên Lê Quí Đôn) Cho phát biểu sau: 16 skkn (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxyglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Triolein có khả tham gia phản ứng cộng hidro đun nóng có xúc tác Ni (e) Chất béo bị thủy phân đun nóng dung dịch kiềm Số phát biểu A B C D Câu 15.(Chuyên Lê Hồng Phong-2021) Cho phát biểu: (a) Protein bị thủy phân đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ nhờ xúc tác enzim (b) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lịng trắng trứng (anbumin) có kết tủa vàng (c) Hemoglobin máu protein dạng hình cầu (d) Dung dịch protein có phản ứng màu biure (e) Protein đông tụ cho axit, bazơ đun nóng Số phát biểu A B C D b Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm Kết của kiểm tra 15 phút Bảng 1: Thống kê tỷ lệ điểm của bài kiểm tra Lớp sĩ số 6,5,

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan