Skkn sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép trong dạy học chủ đề tiêu hóa ở động vật sinh học 11, góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh thpt

21 37 0
Skkn sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép trong dạy học chủ đề tiêu hóa ở động vật   sinh học 11, góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 2 1 Cơ sở lý luận 1 2 1 1 Thế nào là kĩ thuật "Mảnh ghép"? 1 2 1 2 Cách tiến hành kĩ thuật " Mảnh ghép " 1 2 1 3 Một số điểm cần[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA MỤC LỤC TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Thế kĩ thuật "Mảnh ghép"? 2.1.2 Cách tiến hành kĩ thuật " Mảnh ghép " 2.1.3 Một số điểm cần lưu ý thực kĩ thuật " Mảnh ghép 2.1.4 Ưu điểm hạn chế: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học 11 trường THPT 2.2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học 11 trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.3 Áp dụng Kỹ thuật "Mảnh ghép"vào dạy 15: Tiêu hóa động vật 2.3.1 Quy trình thiết kế hoạt động học tập: 2.3.2 Tổ chức dạy học: HỆU QUẢ THỰC HIỆN KẾT LUẬN Trang 1 1 3 3 9 SỬ DỤNG KĨ THUẬT “ CÁC MẢNH GHÉP” TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT SINH HỌC 11”, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Trịnh Thị Phúc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học THANH HÓA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng ngiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Thế kĩ thuật "Các mảnh ghép"? 2.1.2 Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép " 2.1.3 Một số điểm cần lưu ý thực kĩ thuật "Các mảnh ghép 2.1.4 Ưu điểm hạn chế 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học 11 trường THPT 2.2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học 11 trường THPT 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thiết kế hoạt động học tập: 2.3.2 Tổ chức dạy học: 2.3.3 Hiệu thực Kết luận kiến nghị skkn Trang 1 1 2 2 3 4 10 DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh PHT: Phiếu học tập PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tại hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 4/11/2013 thông qua chủ trương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học coi vấn đề then chốt đổi giáo dục.[8] Sinh học môn khoa học tự nhiên lượng lí thuyết nhiều khơ khan Vì vấn đề đặt cho thầy giáo phải khơng ngừng trau dồi chun mơn, tích cực tìm tịi để có phương pháp dạy học phù hợp để phát triển lực cho HS, kích thích tư tìm tịi, sáng tạo HS từ hình thành nên đam mê tình u mơn Sinh học Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học kỹ thuật “Các mảnh ghép” kĩ thuật sử dụng để phát triển nhiều kĩ cho HS Và thực tế phương pháp lâu giáo viên sử dụng tương đối nhiều, nhiên đại đa số thầy cô dừng lại việc thực bước quy trình kĩ thuật “các mảnh ghép” mà chưa thực bước thứ hai Với mong muốn làm rõ quy trình bước kĩ thuật “các mảnh ghép”, đồng thời thực yêu cầu đổi nội dung PPDH theo hướng phát phát triển lực HS phổ thông, giới hạn đề tài này, xin phép chia sẻ với quý thầy cô số kinh nghiệm: Sử dụng kỹ thuật “Các mảnh ghép” dạy học chủ đề: Tiêu hóa động vật - sinh học 11, góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT” , 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ quy trình thực kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” - Thiết kế, xây dựng giáo án dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” - Sinh học 11 theo kĩ thuật “Các mảnh ghép”, góp phần phát triển số lực cho HS như: lực tư sáng tạo, tự chủ; lực làm việc nhóm; lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ 1.3 Đối tượng ngiên cứu - Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” - Chủ đề: “Tiêu hóa động vật” chương trình sinh học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 (Chương Tiêu hóa) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nội dung chủ đề “Tiêu hóa động vật – Sinh học 11” theo hướng phát triển, nâng cao lực học tập học sinh 1.4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài skkn 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Thế kĩ thuật "Các mảnh ghép"? Kĩ thuật “Các mảnh ghép” hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ vịng 2) 2.1.2 Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép" VỊNG 1: Nhóm chun gia - Hoạt động theo nhóm đến 10 người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…) với n số nhóm thực chủ đề] - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng thời gian định, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Kĩ thuật mảnh ghép [4] VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) gọi “nhóm mảnh ghép” - Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải - Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 2.1.3 Một số điểm cần lưu ý thực kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Về tổ chức: skkn + Số thành viên nhóm vừa phải + Trong nhóm chuyên sâu làm việc, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định HS trình bày lại kết nghiên cứu thảo luận nhóm + Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đầy đủ thành viên nhóm chuyên gia + Số lượng nhóm “mảnh ghép” không lớn để đảm bảo thành viên dạy lại kiến thức cho Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thành viên học đầy đủ nội dung từ nhóm chuyên gia +Trong điều kiện phòng học việc ghép nhóm vịng gây trật tự nên GV phải hướng dẫn yêu cầu HS giữ trật tự tối đa di chuyển nhóm - Cơng cụ cần chuẩn bị: + Các thẻ màu phiếu có đánh số thứ tự để thuận lợi cho việc tổ chức nhóm chuyên gia mảnh ghép + Các phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm - Về nhiệm vụ nhóm: + Nhiệm vụ nhóm chuyên gia phải có liên quan, gắn kết với nhau, vừa phải cụ thể, dễ hiểu vừa sức với HS + Nhiệm vụ nhóm mảnh ghép phải gắn liền với kiến thức thu vịng đồng thời mang tính khái quát, tổng hợp nâng cao 2.1.4 Ưu điểm hạn chế: 2.1.4.1 Ưu điểm: - Có thể sử dụng cho tất môn học - Thể quan điểm chiến lược học hợp tác học phân hóa cụ thể là: + Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân làm việc để dạt mục tiêu chung nhóm + Sự phối hợp theo nhóm nhỏ giúp tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa + Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn 2.1.4.2 Hạn chế: - Cần có thời gian phù hợp đủ để thực vòng 1, vòng - Đòi hỏi GV có kinh nghiệm tổ chức chia nhóm, tránh thời gian lộn xộn học sinh di chuyển [8] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thực trạng dạy học Sinh học 11 trường THPT 2.2.1.1 Việc dạy học giáo viên Nhiều sách giáo khoa có dung lượng kiến thức lớn thế, giáo viên lo “chạy” cho hết bài, hết kiến thức, kịp với thời gian khơng để “cháy” giáo án Điều làm ảnh hưởng đến sáng tạo PPDH, ảnh hưởng đến việc tổ chức phương án, hình thức học tập cho học sinh, bồi dưỡng cách tự học, tự khai thác kiến thức lực học sinh skkn Một số giáo viên có sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” trình dạy học, nhiên giáo viên dừng lại vòng 1: “các chuyên gia” mà chưa thực vòng 2: “Các mảnh ghép” 2.2.1.2 Việc học học sinh Qua thực tế giảng dạy trường cho thấy, em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng bài, có lớp 45 – 50 học sinh suốt học tập trung - em phát biểu xây dựng 2.1.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học trường THPT - Một số giáo viên ngại áp dụng phương pháp vào trình tổ chức hoạt động dạy học - Cơ sở vật chất nhà trường có hạn chế: chưa trang bị đầy đủ máy chiếu tất lớp - Một phận học sinh không coi môn Sinh mơn học chính, chưa có quan tâm mức tới môn học: + Đại đa số HS trường thi khối A, A1, D, C Số HS thi khối B điểm đầu vào ngành khối B (Trường Y) cao + Các em HS thi thi tổ hợp KHTN xác định môn thi kèm, cần qua điểm liệt nên không giành nhiều thời gian cho mơn học Do kết học thi không cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thiết kế hoạt động học tập: Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học có khả áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”: Chủ đề: Tiêu hóa Động vật gồm 15 16, chọn nội dung 15 để áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”, áp dụng nội dung: - Mục II: Q trình tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa - Mục III: Q trình tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa - Mục IV: Q trình tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa Bước 2: Xác định mục tiêu: Qua mục II, III, IV học sinh cần phải: Kiến thức: - Phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào - Mô tả được quá trình tiêu hoá không bào tiêu hoá ở động vật đơn bào, túi tiêu hoá và ống tiêu hoá - Xác định mối liên hệ cấu tạo chức phận ống tiêu hóa - Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tranh vẽ, khái quát hoá, kĩ làm việc với SGK, làm việc theo nhóm - Rèn luyện kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày ý kiến tự tin trước tập thể skkn Về thái độ: Tích cực tham gia hoạt động học tập Hình thành tình u mơn Sinh học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chuyên môn: tri thức sinh học lực nghiên cứu - Năng lực chung như: làm việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, tư lôgic, giải vấn đề Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ hoạt động học tập phiếu học tập tương ứng với giai đoạn kĩ thuật “Các mảnh ghép” *Giai đoạn 1: “Nhóm chun gia” Tơi chia lớp thành nhóm, số lượng HS nhóm phụ thuộc vào sĩ số lớp, việc chia nhóm phải đảm bảo học lực thành viên nhóm tương đương để thực tốt nhiệm vụ Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận nội dung nêu PHT cho nhóm sau: (Tơi thiết kế phiếu để em hồn thiện trực tiếp vào phiếu sử dụng phiếu làm công cụ bước “Các mảnh ghép”) PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM “CHUYÊN GIA” SỐ Thời gian hoàn thành: phút STT: I -…… Họ tên: Nội dung: Nghiên cứu thông tin SGK mục II, quan sát hình 15.1 trả lời câu hỏi sau: Nêu ví dụ động vật chưa có quan tiêu hóa? Q trình tiêu hóa động vật diễn nào? 3.Tại q trình tiêu hóa nhóm động vật lại gọi tiêu hóa nội bào? Nêu ưu nhược điểm hình thức tiêu hóa này? (Lưu ý : Nếu cịn thời gian em tìm hiểu tiếp phần lại bài) PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM “CHUYÊN GIA” SỐ Thời gian hoàn thành: phút STT: II -…… Họ tên: Nội dung: Nghiên cứu thông tin SGK mục III, quan sát hình 15.2 trả lời câu hỏi sau: Nêu ví dụ động vật có túi tiêu hóa? Nêu cấu tạo túi tiêu hóa? skkn Mô tả q trình tiêu hóa túi tiêu hóa? Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? (Lưu ý : Nếu cịn thời gian em tìm hiểu tiếp phần lại bài) PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM “CHUYÊN GIA” SỐ Thời gian hoàn thành: phút STT: III -…… Họ tên: Nội dung: Nghiên cứu thông tin SGK mục VI, quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 trả lời câu hỏi sau: Nêu ví dụ động vật có ống tiêu hóa? Quan sát hình 15.6, kể tên phận ống tiêu hóa người? Hồn thiện bảng q trình tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người cách đánh dấu x vào cột tiêu hóa hóa học học TT BỘ PHẬN TIÊU HÓA CƠ HỌC TIÊU HÓA HÓA HỌC Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Ống tiêu hóa phân thành nhiều phận khác có tác dụng gì? (Lưu ý : Nếu cịn thời gian em tìm hiểu tiếp phần lại bài) *Giai đoạn 2: Nhóm “Các mảnh ghép” Sau nhóm chuyên gia hồn thành nhiệm vụ mình, đảm bảo thành viên nhóm nắm rõ nội dung yêu cầu, GV tiếp tục chia nhỏ thành viên nhóm chuyên gia để hợp thành nhóm “Các mảnh ghép” theo nguyên tắc em có STT phiếu giống hợp thành nhóm, ví dụ nhóm mảnh ghép số gồm em có PHT mang số thứ tự I-1, II-1, III- IV-1, nhóm số gồm em có PHT mang số thứ tự I-2, II-2, III-2, IV-2 Các nhóm “Các mảnh ghép” thực nhiệm vụ hoàn thành PHT số skkn PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHO CÁC NHĨM “CÁC MẢNH GHÉP” Thời gian hồn thành:18 phút 1) Mỗi thành viên nhóm truyền thụ lại kiến thức thu nhóm chuyên gia cho thành viên lại (6 phút) 2) Thảo luận để thực nhiệm vụ sau: (12 phút) - Hệ thống kiến thức tiêu hóa nhóm động vật (đại diện, quan tiêu hóa, hoạt động tiêu hóa.) - Nêu ưu điểm tiêu hóa túi tiêu hóa so với tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa? - Ưu điểm tiêu hóa ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa? - Nêu chiều hướng tiến hóa tiêu hóa động vật? + Cơ quan tiêu hóa: + Hình thức tiêu hóa: 2.3.2 Tổ chức dạy học: Sau thiết kế hoạt động học tập PHT, tiến hành tổ chức dạy học lớp theo quy trình sau: * Hoạt động 1: Làm việc với nhóm chuyên gia: Bước 1: Thành lập nhóm Sau giới thiệu cấu trúc tổng thể học, chia lớp thành nhóm, số lượng HS nhóm phụ thuộc vào sĩ số lớp (Lớp 11C2 có 38 HS, nhóm -7 HS; lớp 11C3 có 43 HS, nhóm - HS, tơi vào học lực thành viên lớp để chia nhóm cử nhóm trưởng, bố trí nhóm chun gia ngồi vị trí định, sau phát cho nhóm PHT có đánh số từ đến (tùy vào số HS nhóm) cho thành viên nhóm Bước 2: Nghiên cứu - Thảo luận - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1, nghiên cứu hồn thành PHT số 1; Nhóm 3,4 nghiên cứu hồn thành PHT số 2; Nhóm 5,6 nghiên cứu hoàn thành PHT số - HS hoạt động độc lập thời gian phút, sau nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để thống phương án trả lời câu hỏi (nhiệm vụ) nhóm Sau HS ghi (sửa) nội dung thông tin chốt vào phiếu cá nhân (5 phút) Trong trình GV phải theo dõi, quan sát hỗ trợ kịp thời cho nhóm để đảm bảo tất tham gia thảo luận nắm nội dung nhóm skkn Hình ảnh: GV phát PHT hướng dẫn HS thực * Hoạt động 2: Làm việc với nhóm “Các mảnh ghép” Bước 1: Lắp ghép nhóm giao nhiệm vụ - Sau hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, tơi tiếp tục chia nhỏ thành viên nhóm chuyên gia để hợp thành nhóm “Các mảnh ghép”, nhóm có - thành viên ngồi vào bàn quay lại với Lúc này, HS “chuyên gia” trở thành “mảnh ghép” nhóm Các em lắp ráp mảng kiến thức thành “bức tranh” tổng thể - GV cử nhóm trưởng, thư kí - u cầu nhóm nghiên cứu hồn thiện PHT số Bước 2: Thảo luận báo cáo - Các “chuyên gia” trình bày lại nội dung hiểu biết cho nhóm Trong nhóm “Các mảnh ghép” có từ 2-3 chuyên gia cho nội dung, trình bày cần bạn trình bày, cịn bạn khác bổ sung Nếu có chỗ chưa rõ thành viên nhóm đặt câu hỏi cho “chuyên gia” giải đáp.(6 phút) - Nhóm trưởng điều hành thảo luận, trao đổi thành viên nhóm để thực nội dung yêu cầu - Thư kí ghi lại thơng tin nhóm thống vào PHT - GV quan sát, theo dõi hỗ trợ cho nhóm - Cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm Hình ảnh: GV phát PHT số cho nhóm “Các mảnh ghép” HS thảo luận skkn Hình ảnh: HS báo cáo sản phẩm nhóm Bước 3: Kết luận: GV cho nhóm nhận xét đánh giá phần báo cáo nhóm sau GV nhận xét kết luận, chốt lại ý bài, đồng thời cho điểm nhóm làm việc hiệu * Hoạt động 3: Củng cố GV củng cố kiến thức hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2.3.3 Hiệu thực Qua trình thực nghiệm, tơi sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” theo phương án vào dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật – Sinh học 11” Tôi dạy song song thời gian chéo với loại giáo án nhóm lớp có sĩ số lực học tương đương (căn dựa vào trình học tập kết học tập năm lớp 10) - Giáo án thực nghiệm có sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” vào soạn giảng dạy - Giáo án đối chứng không sử dụng kĩ thuật“Các mảnh ghép” mà sử dụng phương pháp giảng giải vấn đáp thông thường Sau dạy xong thời gian, để kiểm tra độ bền kiến thức, tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội, ghi nhớ kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (qua đề kiểm tra 15 phút – phụ lục 1) Kết thu cụ thể sau: - Lớp đối chứng (ĐC): 11C1, 11C7 - Lớp thực nghiệm (TN): 11C2, 11C3 Lớp Số Số học sinh đạt điểm xi HS 10 Lớp 11C1 50 0 14 16 0 ĐC 11C7 38 0 4 12 0 Lớp 11C2 38 0 6 8 TN 11C3 43 0 9 Bảng Bảng tổng hợp tần suất Lớp Số Số học sinh đạt điểm xi HS 10 Lớp ĐC 88 0 25 25 11 10 0 Lớp TN 81 0 13 14 17 17 14 skkn Qua kết trên, thấy rằng: lớp thực nghiệm tỉ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng, ngược lại, tỉ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy HS lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, HS hứng thú học tập, tích cực, chủ động tìm tịi để hình thành kiến thức, nhờ em nhớ tốt hơn, sâu hơn, lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, HS chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu kiến thức cách thụ động, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thơng báo, giải thích nên q trình làm việc thường nghiêng giáo viên Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua thực nghiệm dạy học có sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”, nhận thấy: - Hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động thảo luận sôi hiệu cao hơn, kiến thức thu em có đầu tư nên sâu hơn, HS tập trung để quan sát phân tích, phát biểu xây dựng tốt - Tăng cường thêm số kĩ hoạt động học tập cho HS quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày vấn đề trước tập thể - Phát triển lực học sinh nhóm: Năng lực chuyên biệt tri thức sinh học lực nghiên cứu; Năng lực chung như: Làm việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ, tư lôgic, giải vấn đề - Hoạt động giáo viên nhẹ nhàng, thuận lợi để tập trung vào việc đưa HS vào trung tâm hoạt động dạy học Thông qua phương pháp dạy học có sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”, HS nhóm nhóm phát biểu ý kiến, tranh luận, bổ sung cho tạo khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội tri thức HS Từ kết luận kĩ thuật “Các mảnh ghép” mang lại hiệu cao việc tích cực hóa hoạt động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT 3.2 Kiến nghị: + Đối với giáo viên cần phải thay đổi phương pháp dạy học cho học sinh, xác định trình dạy học đơn truyền đạt tri thức mà phải rèn luyện kĩ năng, phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh, đồng thời phải tạo hứng thú cho học sinh thông qua hoạt động học tập, có q trình học tập có hiệu + Đối với nhà trường cần trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết áy chiếu, ti vi giúp giáo viên học sinh học tập tốt + Sở Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục tổ chức buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học, có tổ chức tiết dạy mẫu để giáo viên học tập kinh nghiệm 10 skkn Trong trình thực SKKN khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong muốn góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp để SKKN hoàn thiện Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Trịnh Thị Phúc 11 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa sinh học 11 - Nhà xuất giáo dục năm 2011 [2] Sách giáo viên sinh học 11 bản- Nhà xuất giáo dục năm 2011 [3] Sách tập Sinh học 11 – Nhà xuất giáo dục năm 2007 [4] Tham khảo số tài liệu mạng internet kỹ thuật mảnh ghép - Nguồn: Tailieu: text.123doc.org Nguồn: http://tailieu.vn [5] Tài liệu BDTX Module 18 “Phương pháp dạy học tích cực” – Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức chuẩn kí sinh học 11 - Nhà xuất giáo dục 2009 [7] Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh năm 2014 Bộ Giáo dục đào tạo [8] Tài liệu tập huấn: Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực năm 2018 Bộ Giáo 12 skkn PHỤ LỤC Nội dung đề kiểm tra : Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Nhóm động vật chưa có quan tiêu hóa là: A. động vật đơn bào      B. động vật ngành chân khớp C. động vật ngành ruột khoang D. động vật ngành thân mềm Câu 2: Ở động vật đơn bào, thức ăn tiêu hóa hình thức sau đây? A. Tiêu hố túi tiêu hóa.  B. Tiêu hố ngoại bào C. Tiêu hố ống tiêu hóa.   D. Tiêu hoá nội bào Câu : Thế tiêu hóa nội bào? A Là q trình tiêu hóa diễn bên ống tiêu hóa B Là trình tiêu hóa diễn bên ngồi tế bào C Là q trình tiêu hóa diễn bên quan tiêu hóa D Là q trình tiêu hóa diễn bên tế bào Câu 4: Quá trình tiêu hố động vật chưa có quan tiêu hố chủ yếu diễn nào? A Các enzim từ ribơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ B Các enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ C Các enzim từ perơxixơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ D Các enzim từ máy gôn gi vào không bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Câu 5: Thế tiêu hóa ngoại bào? A Là q trình tiêu hóa diễn bên ngồi tế bào B Là q trình tiêu hóa diễn bên tế bào C Là trình tiêu hóa diễn bên ngồi ống tiêu hóa D Là q trình tiêu hóa diễn bên túi tiêu hóa Câu 6: Khi nói q trình tiêu hóa thức ăn động vật có túi tiêu hóa, phát biểu sau đúng? A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn biến đổi mặt học B. Thức ăn tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim lizơxơm C. Trong ngành ruột khoang, có thủy tức có quan tiêu hóa dạng túi D. Thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào Câu 7: Động vật sau có túi tiêu hóa? A Trùng giày B Thủy tức C Côn trùng D Giun đất Câu 8: Tiêu hóa nội bào thể có túi tiêu hóa xảy đâu? A Trong lịng túi tiêu hóa, bên ngồi tế bào B Bên ngồi túi tiêu hóa tế bào C Bên tế bào thành túi tiêu hóa D Lỗ thơng túi tiêu hóa 13 skkn Câu Q trình tiêu hố động vật có túi tiêu hố chủ yếu diễn nào? A Thức ăn tiêu hố ngoại bào nhờ co bóp khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản B Thức ăn tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi C Thức ăn tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản mà thể hấp thụ D Thức ăn tiêu hoá ngoại bào nội bào Câu 10: Tiêu hóa ngoại bào thể có túi tiêu hóa xảy ở: A lịng túi tiêu hóa, bên ngồi tế bào B bên ngồi túi tiêu hóa tế bào C bên tế bào thành túi tiêu hóa D lỗ thơng túi tiêu hóa Câu 11: Ở động vật có ống tiêu hóa, q trình tiêu hóa hóa học diễn chủ yếu ở: A.  thực quản B. dạ dày C. ruột non D. ruột già Câu 12: Sự tiêu hóa prơtêin phận ống tiêu hóa người? A. Miệng B. Dạ dày C. Ruột non D. Ruột già Câu 13: Ưu điểm tiêu hóa thức ăn động vật có túi tiêu hóa so với động vật chưa có túi tiêu hóa là: A có enzim tiêu hóa B tiêu hóa thức ăn có kích thước lớn C tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản D có lỗ thơng để lấy thức ăn Câu 14: Ống tiêu hóa phân thành nhiều phận khác có tác dụng gì? A Giúp q trình tiêu hóa diễn nhanh chóng B Giúp chứa nhiều thức ăn C Giúp q trình tiêu hóa thức ăn diễn triệt để, đạt hiệu cao D Giúp động vật tiêu hóa nhiề loại thức ăn khác Câu 15: Dịch tiêu hóa bị hịa lỗng với nhiều nước có ở: A động vật chưa có quan tiêu hóa B ống tiêu hóa C túi tiêu hóa D ống tiêu hóa, túi tiêu hóa Câu 16: Ý khơng với tiêu hoá thức ăn phận ống tiêu hoá người? A Ở ruột già diễn trình tái hấp thụ nước B Ở dày có tiêu hố học hố học C Ở miệng có tiêu hố học hố học D Ở ruột non xảy trình tiêu hoá hoá học 14 skkn Câu 17: Bộ phận sau ống tiêu hóa có q trình tiêu hóa học mạnh tiêu hóa hóa học? A Ruột non ruột già B Ruột non miệng C Miệng dày D Dạ dày ruột già Câu 18: Sự tiến hố hình thức tiêu hoá diễn theo hướng nào? A. Tiêu hoá nội bào →  tiêu hoá ngoại bào→  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào B. Tiêu hoá ngoại bào →  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →  tiêu hoá nội bào C. Tiêu hoá nội bào →  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →  Tiêu hoá nội bào →  tiêu hoá ngoại bào Câu 19: Ý không với ưu ống tiêu hoá so với túi tiêu hố? A Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng B Dịch tiêu hố hồ lỗng C Ống tiêu hố phân hoá thành phận khác tạo cho chuyển hố chức D Có kết hợp tiêu hoá hoá học học Câu 20: Những ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa I Thức ăn theo chiều ống tiêu hóa, khơng bị trộn lẫn với chất thải Cịn thức ăn túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải II Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng III Thức ăn theo chiều nên hình thành phận chun hóa, thực chức khác nhau:tiêu hóa học, hóa học, hấp thụ thức ăn IV Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học, hóa học trở thành chất phức tạp hấp thụ vào máu A I, II, IV C II, III, IV B I, III, IV D I, II, III ĐÁP ÁN: 1A 11C 2D 12B 3D 13B 4B 14C 5A 15C 6D 16D 7B 17C 8C 18C 9D 19B 10A 20D 15 skkn PHỤ LỤC II Đáp án phiếu học tập ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM “CHUYÊN GIA” SỐ Nội dung: Nghiên cứu thông tin SGK mục II, quan sát hình 15.1 trả lời câu hỏi sau: Nêu ví dụ động vật chưa có quan tiêu hóa? Trả lời: Các động vật đơn bào: trùng giày, trùng gioi, trùng biến hình Quá trình tiêu hóa động vật diễn nào? Trả lời: Khi thức ăn lấy vào thể, enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ 3.Tại q trình tiêu hóa nhóm động vật lại gọi tiêu hóa nội bào? Trả lời: Vì q trình tiêu hóa diễn bên tế bào Nêu nhược điểm hình thức tiêu hóa này? Trả lời: Nhược điểm: Chỉ tiêu hóa thức ăn có kích thước nhỏ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM “CHUYÊN GIA” SỐ Nội dung: Nghiên cứu thông tin SGK mục III, quan sát hình 15.2 trả lời câu hỏi sau: Nêu ví dụ động vật có túi tiêu hóa? Trả lời: Các động vật thuộc ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô Nêu cấu tạo túi tiêu hóa? Trả lời: - Có lỗ thơng với mơi trường bên ngồi - Trên thành túi có tế bào tuyến Mơ tả q trình tiêu hóa túi tiêu hóa? - Đầu tiên tiêu hóa ngoại bào bên túi tiêu hóa - Tiếp theo tiêu hóa nội bào diễn bên tế bào thành túi tiêu hóa Trả lời: Tại túi tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? Trả lời: Vì q trình tiêu hóa lịng túi tiêu hóa chưa triệt để, thức ăn chưa biến đổi thành chất đơn giản mà thể hấp thụ 16 skkn ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM “CHUYÊN GIA” SỐ Nội dung: Nghiên cứu thông tin SGK mục VI, quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 trả lời câu hỏi sau: Nêu ví dụ động vật có ống tiêu hóa? Trả lời: Các động vật có xương sống cá, ếch, chim, người Quan sát hình 15.6, kể tên phận ống tiêu hóa người? Trả lời: Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già Hồn thiện bảng q trình tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người cách đánh dấu x vào cột tiêu hóa hóa học học TT BỘ PHẬN TIÊU HÓA CƠ HỌC TIÊU HÓA HÓA HỌC Miệng x x Thực quản x Dạ dày x x Ruột non x x Ruột già x Ống tiêu hóa phân thành nhiều phận khác có tác dụng gì? Trả lời: Ống tiêu hóa phân thành nhiều phận khác nhau, phận chun hóa chức giúp q trình tiêu hóa diễn triệt để, đạt hiệu cao PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHO CÁC NHÓM “MẢNH GHÉP” Hệ thống kiến thức tiêu hóa Tên Cấu tạo phận Đại diện Q trình tiêu hố nhóm ĐV tiêu hố Chưa có - Tiêu hóa nội bào - Các enzim từ lizoxôm vào không bào quan tiêu hố ĐV chưa có tiêu hóa thủy phân chất hữu có Trùng đế giày, quan tiêu thức ăn thành chất dinh dưỡng trùng amip hoá đơn giản Các chất tế bào sử dụng cho hoạt động sống - Hình túi: + Tiêu hóa ngoại bào: Tại lịng túi tiêu + Miệng đồng hóa, thức ăn biến đổi thành chất thời hậu mơn có kích thước nhỏ nhờ enzim + Trên thành có tế bào tuyến tiết ĐV có túi Thuỷ tức + Tiêu hóa nội bào: xảy bên tế nhiều tế bào tiêu hoá bào thành túi tiêu hoá tuyến tiết enzim tiêu hố vào lịng túi - Ớng tiêu hoá - Tiêu hóa ngoại bào được cấu tạo từ - Thức ăn qua ống tiêu hoá được biến nhiều bộ phận đổi học (tại miệng, dày, ruột non, ruột già) và hoá học (tại miệng, dày, ĐV có ống Cá, gà, người khác ruột non) nhờ dịch tiêu hoá tạo thành tiêu hoá chất đơn giản và hấp thụ vào máu Các chất không được tiêu hoá sẽ được thải ngoài qua hậu môn 17 skkn ... phát phát triển lực HS phổ thông, giới hạn đề tài này, xin phép chia sẻ với quý thầy cô số kinh nghiệm: Sử dụng kỹ thuật ? ?Các mảnh ghép? ?? dạy học chủ đề: Tiêu hóa động vật - sinh học 11, góp phần. .. phần phát triển số lực cho học sinh THPT? ?? , 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ quy trình thực kĩ thuật dạy học ? ?Các mảnh ghép? ?? - Thiết kế, xây dựng giáo án dạy học chủ đề ? ?Tiêu hóa động vật? ?? - Sinh. .. mê tình yêu môn Sinh học Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học kỹ thuật ? ?Các mảnh ghép? ?? kĩ thuật sử dụng để phát triển nhiều kĩ cho HS Và thực tế phương pháp lâu giáo viên sử dụng tương đối

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan