Skkn sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh có hiệu quả vào giảng dạy mục công dân bình đẳng trước pháp luật

15 5 0
Skkn sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh có hiệu quả vào giảng dạy mục công dân bình đẳng trước pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Những điểm mới của SKKN 3 PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3 1 Cơ s[.]

MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp sử dụng để giải vần đề 3.1 Phương pháp dạy học nhóm 3.2.Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 3.3 Phương pháp giải vấn đề Hiệu đề tài PHẦN KẾT LUẬN 10 Kết luận 10 Những đề xuất kiến nghị 11 skkn I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Mục tiêu giáo dục : '' Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp trung thành với lí tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc '' ( Luật giáo dục năm 2005) Với vai trị đặc thù mơn Giáo dục cơng dân trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục lòng yêu nước, lòng trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong đặc biệt quan trọng với học sinh Trung học phổ thông giáo dục, định hướng lối sống nâng cao ý thức công dân cho em nhằm góp phần vào mục tiêu xây dựng hệ chủ nhân tương lai đất nước, công dân thời đại Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục đạo đức Người ví đạo đức như: ''gốc cây'', ''nguồn sơng'', coi giáo dục đạo đức gốc rễ, tảng Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: ''các thầy giáo khơng dạy chữ mà cịn dạy người'', ''giáo dục phải tồn diện đạo đức phải đặt lên hàng đầu'' Tuy nhiên thực tế vấn đề giáo dục ý thức đạo đức, ý thức công dân cho học sinh trung học phổ thông chưa coi trọng mức Các em học sinh dần quen với việc coi môn Giáo dục công dân giống với mơn học truyền thụ tri thức dừng lại đích cố gắng hoàn thành việc học đạt kết cao cho điểm số mơn Tìm hiểu ngun nhân thực trạng tơi thấy có nhiều ngun nhân từ phía xã hội, từ gia đình từ phía người học người dạy Xã hội gia đình có tâm lý coi môn Giáo dục công dân môn học phụ, không quan trọng Đối với học sinh áp lực học để chọn công việc, nghề nghiệp cho tương lai nặng khiến em dành tâm sức thời gian để giải áp lực Đối với giáo viên phải thẳng thắn thừa nhận lúng túng vòng quay kiến thức, thi cử, điểm số , chưa tìm phương pháp hiệu để làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức lối sống, nâng cao ý thức công dân cho em học sinh Để khắc phục hạn chế việc dạy học môn Giáo dục công dân, nhằm thực tốt nhiệm vụ môn trường Trung học phổ thông theo quan trọng người giáo viên môn phải tìm phương pháp phù hợp, lựa chọn nội dung, địa để tích hợp liên hệ cách ngắn gọn nhất, dễ hiểu có hiệu Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, q trình trực tiếp giảng dạy mơn trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy 1, thân tơi ln trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi để lồng ghép tích cực, tối đa để giáo dục đạo đức lối sống, ý thức công dân cho em học sinh skkn Tôi nhận thấy việc lồng ghép, tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có vai trị lớn, có hiệu việc giúp học sinh có quan điểm đắn, củng cố niềm tin, sống có mục đích, có lí tưởng từ em thể thành hành động tự giác thực sống hàng ngày Điều thực có ý nghĩa với học sinh Trung học phổ thông, đặc biệt em học sinh lớp 12 chuẩn bị tốt nghiệp, thức bước vào sống Từ hiệu quả, tác dụng vai trò quan trọng việc lồng ghép Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh , tơi lựa chọn thực đề tài: '' Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có hiệu vào giảng dạy mục: Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ đề : Cơng dân bình đẳng trước pháp luật nhằm giáo dục đạo đức lối sống, nâng cao ý thức công dân cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy '' Tôi hi vọng đề tài nguồn tham khảo có hiệu cho đồng nghiệp nhà trường đồng nghiệp khác giảng dạy môn Giáo dục công dân bậc Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu : Đánh giá việc lồng ghép, tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức lối sống nâng cao ý thức công dân cho học sinh Trung học phổ thơng Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông thực có hiệu Chỉ thị 05_CT/TW việc: '' Đẩy mạnh việc học tập làm theo Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh '' Bộ trị Đối tượng nghiên cứu: Với phạm vi đề tài: : '' Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có hiệu vào giảng dạy mục: Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ đề : Cơng dân bình đẳng trước pháp luật nhằm giáo dục đạo đức lối sống, nâng cao ý thức công dân cho học sinh lớp 12 '' Đối tượng mà nghiên cứu cách tích hợp, phương pháp tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dạy học mơn Giáo dục công dân cho học sinh lớp 12 Đối tượng áp dụng cho đề tài học sinh lớp 12 trưởng Trung học phổ thông Cẩm Thủy Phương pháp nghiên cứu: Để thực hoàn thành đề tài thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: + Thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh qua học Giáo dục cơng dân có sử dụng phương pháp để tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh skkn + Dự đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm tổ chuyên mơn phương pháp tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giảng dạy mơn Giáo dục công dân cho học sinh lớp 12 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh + Nghiên cứu tài liệu lí luận tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh + Tham khảo giáo án đồng nghiệp, thiết kế giảng chuyên gia + Nghiên cứu công văn 624_CV/TƯ 30/08/2017 Tỉnh ủy Thanh Hóa, cơng văn số 10946/UBND_VX ngày 12/09/2017 Ủy Ban nhân dân tỉnh việc triển khai '' học tập làm theo Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhà trường phổ thông '' Những điểm sáng kiến: - Dựa vào thực tế học tập học sinh trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy đặc thù môn Giáo dục công dân áp dụng cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông khu vực miền núi - Nhằm đạt kết thực tế việc giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức cơng dân, giáo viên có cách làm, cách tích hợp linh hoạt, phù hợp vào đơn vị kiến thức cụ thể mục Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ đề : Cơng dân bình đẳng trước pháp luật II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: Ngày 15/05/2016 Bộ Chính Trị ban hành Chỉ thị 05_CT/TW :'' Đẩy mạnh việc học tập lam theo Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh '' yêu cầu: '' Tiếp tục đạo biên soạn chương trình, giáo trình tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân Đối với học sinh phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp học tập đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn liền với giáo dục công dân, giáo dục đạo đức nghề nghiệp " Quán triệt sâu sắc yêu cầu trên, ngày 27/02/2017 Ban cán Đảng Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành Nghị số 69_NQ/BCSD, theo đạo việc rà sốt, biên soạn giáo trình tài liệu Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để tổ chức triển khai sở giáo dục đào tạo, tổ chức biên soạn '' Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh '' theo tinh thần vừa kế thừa chất lượng của: '' Tài liệu hướng dẫn tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh '' vừa bổ sung cập nhập vấn đề Chỉ thị 05_CT/TW để dạy học thức chương trình môn học hoạt động giáo dục cấp Trung học phổ thông bao gồm môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Hoạt động ngồi lên lớp Như vậy, việc tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào việc giảng dạy mơn Giáo dục công dân trường phổ thông vừa thực skkn nhiệm vụ đặc thù, mục tiêu môn Giáo dục công dân vừa yêu cầu bắt buộc môn sở văn đạo quan cấp Dạy học tích hợp nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào giải có hiệu tình thực tiễn Theo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vào mơn học có sẵn thơng qua hoạt động giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh cách thu thập, chọn lọc xử lí thơng tin mà cịn chủ động nêu lên vấn đề, vận dụng kiến thức kỹ vào giải vấn đề liên quan đến học tập thực tiễn sống, dạy học tích hợp giúp cho việc học tập học sinh trở nên ý nghĩa hơn, phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Để việc tích hợp đạt hiệu yêu cầu người giáo viên giảng dạy phải linh hoạt nhuần nhuyễn việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tích cực Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giúp cho học sinh chủ động hoạt động mình, em tạo môi trường học tập thân thiện, đưa vào tình có vấn đề, tích cực tham gia vào hoạt động học tập từ em tự phát lực thân, trải nghiệm, giải vấn đề Nó có tác dụng làm cho em nắm vững nội dung nội dung giáo dục ( lí thuyết ), hiểu sai, củng cố cho em niềm tin Khi em hiểu em có ý thức tự giác, tự biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp em hình thành thói quen tốt, xây dựng lí tưởng sống cao đẹp, điều kiện để định hướng lối sống, nâng cao ý thức công dân cho em học sinh lớp 12 để em chủ động bước vào sống, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Thực trạng vấn đề : 2.1 Thuận lợi: 2.1.1 Đối với giáo viên: Là giáo viên đào tạo quy chuyên nghành Giáo dục trị trực tiếp học, trực tiếp học tìm hiểu đồng thời thân tham gia đầy đủ đợt tập huấn việc học tập làm theo Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thuận lợi lớn giúp tơi có hiểu biết đắn từ tự tin giảng dạy vận dụng tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tiết học Nhận thức phương pháp dạy học tích cực mang lại nhiều hiệu nên q trình giảng dạy thân tơi thường xun lựa chọn sử dụng nhiều tích lũy kĩ năng, kinh nghiệm định để sử dụng phương pháp dạy học tích cực Các phương pháp dạy học tích cực đa dạng, có nhiều cơng cụ, phương tiện hỗ trợ nên giáo viên dễ dàng lựa chọn sử dụng phục vụ cho giảng skkn 2.1.2 Đối với học sinh: Đối với học sinh lớp 12, em làm quen, thực nhiều nhiệm vụ học tập phương pháp dạy học tích cực nên em chủ động với việc thực nhiệm vụ hoạt động học Nội dung tích hợp liên quan đến vấn đề thực tế sống hàng ngày em, nên em có hiểu biết định, em mạnh dạn tự tin đưa đánh giá, quan điểm thân điều làm cho việc triển khai phương pháp dạy học tích cực có hiệu 2.2 Khó khăn: 2.2.1 Về phía giáo viên: Nội dung Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh rộng, giáo viên phải nghiên cứu kĩ, phải biết khái quát, lựa chọn vấn đề đưa vào giảng Nếu không dễ rơi vào tình trạng cung cấp tài liệu đơn gây nhàm chán hứng thú học tập học sinh Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để lồng ghép, tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giáo viên nhiều thời gian, công sức cho việc chuẩn bị, cần phối hợp tích cực từ phía học sinh, học sinh không phối hợp, giáo viên không thực Các phương pháp dạy học tích cực có nhiều, lựa chọn phương pháp phù hợp để lồng ghép, tích hợp vào phần đơn vị kiến thức: " Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ " với đối tượng học sinh khác trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy thử thách không nhỏ giáo viên Giáo viên vừa phải lựa chọn thử nghiệm, đánh giá, đúc kết thành học giảng dạy, điều đòi hỏi giáo viên vừa phải có lực sư phạm vừa phải thực tâm huyết làm 2.2.2 Về phía học sinh: Học sinh dễ xuất tư tưởng chủ quan, chuẩn bị nội dung học tập cách qua loa đối phó cho xong cho nội dung em biết, học, học cấp học Khi tích hợp nội dung Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào nội dung cụ thể này, học sinh phải tự giác chủ động tìm tịi điều khó đối tượng học sinh lớp 12, địi hỏi em phải đầu tư thời gian, riêng với học sinh trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy 1, đối tượng học sinh lớp đại trà động viên em tự giác thực nhiệm vụ học tập vất vả Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để lồng ghép Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào địa chỉ: " Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ đề - cơng dân bình đẳng trước pháp luật " có hiệu phần hoạt động mở rộng tiết học trước liên kề ( Tiết PPCT ), giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm tài liệu thể quan điểm Hồ Chí Minh quyền bình đẳng Có tiết lồng ghép tích hợp thuận lợi thực mục đích đảm bảo mặt thời gian Tôi nghiên cứu sử dụng ba phương pháp dạy học tích cực để lồng ghép tích hợp vào giảng gồm: skkn - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải vấn đề Cụ thể tiến hành sau: 3.1 Phương pháp dạy học nhóm: Để giảng khái niệm cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, giáo viên lồng ghép, tích hợp cách sử dụng đoạn tư liệu nói lời tuyên bố Chủ Tịch Hồ Chí Minh trước tổng tuyển cử nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ( Trang 27-SGK GDCD 12) phương pháp dạy học nhóm Giáo viên chia lớp thành hai nhóm đồng chuẩn bị thảo luận ( thời gian thảo luận phút ), cử hai nhóm trưởng giao nhiệm vụ học tập cho nhóm: + Nhóm 1: đọc đoạn tư liệu lời tuyên bố Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 27-SGK GDCD 12 ) trả lời câu hỏi: Em hiểu quyền bình đẳng cơng dân lời tuyên bố Chủ Tịch Hồ Chí Minh ? Nhóm : đọc đoạn tư liệu lời tuyên bố Chủ Tịch Hồ Chí Minh (Trang 27SGK GDCD 12 ) trả lời câu hỏi : em có nhận xét quan điểm Chủ Tich Hồ Chí Minh thể qua lời tuyên bố ? Chia nhóm học sinh thảo luận Trong q trình thảo luận, thân thường xuyên di chuyển, quan sát em thảo luận Đối với nhiệm vụ nhóm khó, tơi gợi ý cho em sau: + Quan điểm có đắn khơng, tiến khơng ? + Quan điểm có cịn phù hợp, có thực tốt ? Khi hết thời gian, giáo viên yêu cầu nhóm ngừng thảo luận, nhắc nhóm trưởng cử thành viên trình bày, báo cáo kết Sau lắng nghe phần trình bày học sinh, giáo viên nhận xét đến kết luận: - Mọi công dân hưởng quyền công dân,cụ thể quyền ứng cử, quyền bầu cử skkn - Cơng dân hưởng quyền cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử - Quan điểm đắn, phù hợp tiến nhân dân ủng hộ - Hiện nước ta công dân hưởng quyền và thực nghĩa vụ cách bình đẳng khơng có phân biệt nào, thể Hiến pháp Pháp luật - Khi sử dụng phương pháp này, em học sinh phát huy sáng tạo, tích cực trách nhiệm mình, em chủ động tham giam hoạt động học tập Khi thực phương pháp dạy học này, học sinh nắm khái niệm cơng dân bình đẳng nghĩa vụ, hiểu rõ cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Đồng thời lồng ghép tích hợp em thấy đắn, phù hợp quan điểm Hồ Chí Minh quyền bình đẳng cơng dân Nhận thấy quyền thực tốt nước ta Tức giúp em học sinh có hiểu biết đắn từ có ý thức thực tốt, thực quyền nghĩa vụ cơng dân 3.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: Cách thực hiện: Gọi học sinh đọc đọc thêm trang 30, 31 sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 12 Học sinh đọc tư liệu Sách giáo khoa Sau học sinh đọc xong, giáo viên hỏi lớp : Việc làm Bác hai đoạn trích thể điều gì? Cho em suy nghĩ sau giáo viên gọi số học sinh trả lời, sau giáo viên kết luận chốt lại: skkn + Bác Hồ tự giác thực quyền nghĩa vụ cơng dân + Bác Hồ ln tơn trọng Pháp luật, chấp hành quy định Pháp luật dù vị trí cao với quan điểm: '' Chủ Tịch nước khơng có đặc quyền '', bình đẳng cơng dân khác Kết luận xong câu hỏi thứ giáo viên chuyển sang câu hỏi thứ 2: Em nêu cảm nhận, suy nghĩ em việc làm Bác? Em học hỏi điều từ Bác qua tình nêu trên? Giáo viên tiếp tục cho học sinh trình bày quan điểm, sau giáo viên kết luận: + Qua tình trên, qua việc làm quan điểm Bác cảm thấy vô tin tưởng, kính trọng yêu quý Bác + Chúng ta học từ Bác tự giác, chủ động thực quyền nghĩa vụ công dân mình, ln ln tơn trọng Pháp luật, đặt Pháp luật vị trí thượng tơn Qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu điền hình góp phần bồi đắp thêm tình cảm yêu quý hệ trẻ với Bác Hồ kính yêu, củng cố niềm tin cho em, từ em chủ động rút học cho thân, tự điều chỉnh thái độ hành vi chưa phù hợp, giúp em hình thành lý tưởng sống cao đẹp 3.3 Phương pháp giải vấn đề: Giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề cách chiếu đoạn Video giáo sư Hồng Chí Bảo nói chuyện với cán nhân dân Thanh Hóa đoạn nói quyền bầu cử, ứng cử, Bác Hồ vận động tranh cử, giáo dục ý thức công dân cho cháu thiếu niên nhi đồng skkn Học sinh xem tư liệu giáo sư Hồng Chí Bảo nói chuyện với cán nhân dân Thanh Hóa Sau cho học sinh xem xong tư liệu, giáo viên đặt tình huống: + Em có suy nghĩ quyền bình đẳng trước pháp luật mình? Giáo viên gợi ý để em giải vấn đề: - Quyền bình đẳng em trước pháp luật thực chưa? Ví dụ - Thái độ em thực quyền bình đẳng trước pháp luật? - Khi em thực tốt quyền bình đẳng trước pháp luật mình, có ý nghĩa nào? Qua gợi ý học sinh tự giải vấn đề Giáo viên kết luận lại vấn đề, từ thực tiễn thân, khái quát giáo viên, học sinh thấy quyền bình đẳng trước pháp luật thực hiện, đảm bảo thực quyền mình, thấy ý nghĩa việc thực tốt quyền bình đẳng trước pháp luật thân, xã hội, đất nước Khi giải vấn đề có nghĩa em hình thành ý thức cơng dân mình, chuẩn bị bước vào sống Đó mục tiêu lớn việc lồng ghép Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào tiết học Hiệu đề tài: 4.1 Về mặt kiến thức: Sử dụng phương pháp dạy học để lồng ghép tích hợp Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tơi nhận thấy học sinh tiếp thu nắm nội dung cách chủ động Đa số em nắm vững hiểu 4.2 Về mặt thái độ: Các em thể tình cảm, thái độ kính trọng gương Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin, tự giác thực quyền nghĩa vụ cơng dân 4.3 Về mặt kĩ năng: Học sinh phát huy kĩ phát huy tính chủ động tích, cực tìm hiểu kiến thức biết vận dụng kiến thức sống, chủ động thực tốt quyền nghĩa vụ sống, hình thành ý thức cơng dân cách đắn Với đề tài hi vọng q trình dạy học mơn, với đơn vị kiến thức có nội dung tích hợp đồng nghiệp thường xuyên áp dụng Nếu làm chắn hiệu tích hợp nâng lên rõ rệt skkn 10  Đối chứng: Lớp 12A10 không sử dụng phương pháp dạy học tích cực: Giỏi Lớp 12A1 8

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan