1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ngoại khoá pin điện hoá hoá học 12 – tích hợp kiến thức vật lí và bảo vệ môi trường

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGOẠI KHOÁ “PIN ĐIỆN HỐ” – HỐ HỌC 12 – TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Người thực hiện: Đặng Thị Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Hóa học skkn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS làm qua việc học [1] Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học ”; “Tập trung phát triển trí tuệ, phẩm chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí lưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích tự học suốt đời”[1] Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho HS như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông lực đặc thù cho mơn học Trong số lực tự học lực quan trọng giúp HS có khả học tập, tự học suốt đời để tồn tại, phát triển xã hội tri thức hội nhập quốc tế Có nhiều biện pháp khác để phát triển lực cho HS tổ chức hoạt động ngoại khóa, sử dụng sơ đồ tư duy, tự làm đồ dùng học tập, dạy học theo dự án…trong tổ chức hoạt động ngoại khố cịn trọng Chương trình GDPT tổng thể 2018 xây dựng theo yêu cầu Nghị 88/2014/QH14 “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện thể chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Trong mơn Vật lí – Hố học – Sinh học ghép lại thành mơn “Khoa hoc tự nhiên” vấn đề tích hợp kiến thức mơn thành phần trở nên cấp thiết hết Vì tơi lựa chọn đề tài “NGOẠI KHỐ “PIN ĐIỆN HỐ” – HỐ HỌC 12 – TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế sử dụng dự án theo hướng tiếp cận phát triển lực cho HS dạy học phần Pin điện hố tích hợp với kiến thức vật lí bảo vệ môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 skkn 1.4 Các phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát nguồn tài liệu để tổng quan sở lý luận có liên quan đến đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, trò chuyện với học sinh để biết thực trạng trình học hóa học, vật lí em qua đưa nhận xét, đánh giá Điều tra thăm dị trước sau q trình thực nghiệm sư phạm Nghiên cứu kế hoạch học tập hóa học học sinh Phương pháp thực nghiệm sư phạm skkn NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học liên mơn, tích hợp Dạy học liên mơn tích hợp hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Dạy học liên mơn tích hợp góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo Giáo án học vận dụng kiến thức liên mơn tích hợp khơng phải đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục mơn. Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo.  Dạy học dự án Dạy học theo dự án hiểu phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết với thực tiễn Nhiệm vụ học sinh thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực dự án [2] Quy trình thực Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề cần giải chủ đề Vấn đề cần giải loại sau: Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Trên sở đó: - Đề xuất ý tưởng, xác định, thống chủ đề mục tiêu dự án - Lựa chọn ý tưởng theo hứng thú quan tâm HS Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ học tập, xây dựng đề cương, kế hoạch thực - Xây dựng thống tiêu chí sản phẩm, đề cương nghiên cứu - Lập kế hoạch thực hiện, phân công công việc, thời gian, kinh phí, vật liệu, cách thức tiến hành - Đảm bảo tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ skkn Bước 3: Thực dự án - HS thu thập, phân tích xử lí thơng tin, trao đổi với GV, tập hợp kết hồn thành sản phẩm dự án - GV khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm vụ GV theo dõi, phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả, khơng có HS bị bỏ qn Bước 4: Trình bày sản phẩm dự án - Đại diện nhóm báo cáo, giới thiệu công bố sản phẩm dự án Sản phẩm dự án tranh, ảnh, video, poster, bảng biểu, trình chiếu powerpoint, thuyết trình kịch, tổ chức vận động tuyên truyền - Trả lời câu hỏi phản biện ( có) - Xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Các nhóm khác quan sát, góp ý, nhận xét Bước 5: Đánh giá kết dự án - HS tự đánh giá sản phẩm dự án, rút kinh nghiệm - Các nhóm đánh giá lẫn nhau, rút kinh nghiệm - GV góp ý, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm ( trình thực nhiệm vụ, kết dự án, câu hỏi thảo luận ) Chính xác hóa nội dung kiến thức Tiêu chí đánh giá: + Sản phẩm nhóm ( Hình thức, nội dung) + Kĩ thuyết trình ( trình bày) báo cáo sản phẩm +Khả trả lời câu hỏi phản biện, ứng xử tình phát sinh Mối tương quan quy trình tổ chức dạy học theo dự án với biểu lực Qui trình tổ Hoạt động chức DHTDA - Thống cách trao đổi thông HS xây dựng tin nhóm học tập - Biết kết nối, chia sẻ với thành viên nhóm - Phân chia nội dung thực cho HS xây dựng thành viên nhóm kế hoạch học - Tự giác nhận nhiệm vụ tập - Dự kiến thời gian hoàn thành - Xác định địa điểm thực - Sử dụng công nghệ thông tin - Biết mô tả đặc điểm, tính chất vật Thu thập, xử tượng ngơn ngữ, hình ảnh, mơ lí, tổng hợp hình,thí nghiệm, sơ đồ tư thơng tin - Vận dụng kiến thức để giải vấn đề Biểu NL Kĩ giao tiếp xã hội Kĩ hoạch lập kế - Kĩ thực hành - Kĩ giải vấn đề - Sáng tạo - Kĩ sử dụng CNTT skkn - Đưa ý tưởng q trình học - Quản lí thời gian học tập - Thực nội quy Trình bày sản -Tạo sản phẩm học tập có ý phẩm nghĩa - Trình bày kết hoạt động học tập (giới thiệu sản phẩm, trình bày Power Point, video, poster ) Đánh giá - Sáng tạo (tính độc đáo sản phẩm) - Kĩ thực hành - Kĩ thuyết trình, xử lí tình -Tự chấm điểm kết học tập, chấm -Kĩ đánh giá điểm cho bạn cách công -Kĩ tự điều - Quan sát cách làm bạn để rút kinh chỉnh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện thầy nhà trường tích cực đổi phương pháp, vận dụng nhiều phương pháp cách thức tổ chức hoạt động học để nâng cao hiệu giáo dục Tuy nhiên, việc tích hợp kiến thức môn học vào giảng cịn nhiều hạn chế lượng kiến thức tiết học nhiều, điều kiện dạy học thiếu thốn… đặc biệt hố học mơn khoa học thực nghiệm đặc thù Một phận lớn HS thụ động việc tiếp thu tri thức Phương pháp học tập chưa quan tâm mức 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Thiết kế giảng Tôi tiến hành biên soạn thực nghiệm sư phạm phần Pin điện hố (Hóa học 12 – chương trình nâng cao), Tổ chức ngoại khoá, dạy học theo dự án tích hợp kiến thức Vật lí 11( Pin acquy), bảo vệ mơi trường PIN ĐIỆN HỐ I MỤC TIÊU 1) Về kiến thức Học sinh hiểu được: - Khái niệm cặp oxi hoá - khử, điện cực, suất điện động chuẩn pin điện hoá - Thế điện cực chuẩn cặp ion kim loại/ kim loại, dãy điện cực chuẩn kim loại - Ăn mịn điện hố - Các biện pháp chống ăn mịn kim loại - Thế hiệu điện điện hóa? đặc điểm hiệu điện điện hóa? pin điện hóa gì? skkn - Giải thích xuất hiệu điện điện hóa trường hợp kẽm nhúng vào dung dịch axit sunfuric (H2SO4) lỗng - Mơ tả thí nghiệm pin điện hoá - Nêu cấu tạo tạo thành suất điện động pin điện hoá - Nêu nguyên tắc tạo suất điện động acquy - Nêu cấu tạo acquy chì nguyên nhân acquy pin điện hóa lại sử dụng nhiều lần 2) Về kỹ - Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy điện cực - Giải tập: Tính suất điện động chuẩn pin điện hố, tập khác có nội dung liên quan - Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hoá số tượng thực tế - HS làm trình bày cách làm kết thí nghiệm hiệu điện điện hóa, pin điện hố Mở rộng làm thí nghiệm khác làm thí nghiệm tạo pin điện hố chanh hay thay cặp kim loại khác để tìm chất vấn đề - Đọc số liệu suất điện động pin điện hố q trình làm thí nghiệm - Nhận dạng pin acquy thực tế * Kĩ sống: - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm 3) Về thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - Yêu thích mơn, hứng thú học tập, say mê tìm hiểu nghiên cứu khoa học - Có tác phong nhà khoa học - Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao suất lao động - Có ý thức bảo vệ mơi trường xanh – – đẹp Thông qua học giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức mơn Vật lí, Hóa học vào giải thích số tượng thực tế liên quan đến pin điện hóa, ứng dụng q trình hình thành pin điện hố vào giải tình thực tiễn, tính tốn thơng số liên quan để áp dụng vào sản xuất đời sống, vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lí làm việc acquy khơi phục acquy bị hỏng 4) Phát triển lực - Năng lực vận dụng kiến thức cũ để tìm hiểu kiến thức - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng; tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng skkn - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn - Năng lực hợp tác nhóm: Làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin, xử lí kết thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm - Năng lực liên hệ thực tiễn, vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn - Ứng dụng CNTT - Năng lực hợp tác: học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên - Năng lực đánh giá: học sinh đánh giá lẫn - Các lực chuyên biệt II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG - Dạy học theo dự án, thuyết trình, đàm thoại, nêu giải vấn đề, dạy học hợp tác, học theo góc - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật “KWL”; sơ đồ tư duy, lắng nghe phản hồi tích cực - Tổ chức hoạt động ngoại khố, trị chơi III THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, loa, bút trình chiếu, phiếu học tập - Hóa chất: H2SO4 loãng, H2O cất, kim loại đồng, kẽm, sắt - Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, dây dẫn điện, bóng đèn - Pin, acquy - Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao, sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao sách giáo viên hóa học 12, vật lí 11, tài liệu tham khảo - Tổ chức trò chơi - Các nguồn thông tin mạng internet Học sinh Nghiên cứu kĩ nội dung học, chuẩn bị kiến thức hai mơn Vật lí Hóa học có liên quan, tham khảo tài liệu, mạng internet Chuẩn bị giấy A3, A0, A4, bút dạ, chanh Chia lớp thành nhóm hoạt động, giao dự án cho nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí) Nhóm 1: (1) Sơ đồ tư dịng điện khơng đổi, nguồn điện (2) Chuẩn bị 20 chanh tươi Nhóm 2: Tìm hiểu loại pin thơng dụng Nhóm 3: Cách sử dụng bảo quản pin hiệu quả, tiết kiệm an tồn Nhóm 4: Các loại acquy thơng dụng Nhóm 5: Tác hại pin acquy chúng phế thải? GV gợi ý cho em khơng chuẩn bị nội dung kiến thức mà ngồi nhiệm vụ cụ thể mình, nhóm cần tìm hiểu chuẩn bị trước nội dung nhóm khác để góp ý bổ sung học nêu câu hỏi phản biện skkn IV TIẾN TRÌNH VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - GV chia lớp thành nhóm học tập - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm cho nhóm - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi *Cơng phá mảnh ghép* ƠNG LÀ AI? - GV cần HS làm thư kí ghi chép, tổng hợp điểm cho nhóm quan sát xem nhóm có câu trả lời sớm * Luật chơi: Có câu hỏi tương ứng với mảnh ghép ảnh, HS nhóm trả lời câu hỏi để lật mở mảnh ghép Mỗi câu hỏi 10 điểm, trả lời tên nhà khoa học ảnh 50 điểm Nhóm có điểm cao thưởng hộp bút * Đáp án: Ảnh nhà vật lí Volta - GV giới thiệu thêm nhà Vật lí Volta, đưa số loại pin, acquy giới thiệu hình ảnh số vật dụng thực tiễn có sử dụng pin acquy (đồng hồ, đèn pin, điện thoại, máy tính, xe oto, xe máy ) để dẫn dắt vào - Trước vào mới, GV kiểm tra chuẩn bị HS nhóm yêu cầu nhóm báo cáo kết nhiệm vụ giao (Nhóm 1: Sơ đồ tư dịng điện không đổi, nguồn điện Chuẩn bị 20 chanh tươi.) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV phát phiếu học tập “KWL” cho nhóm gồm có cột: Nhóm Lớp K W L GV yêu cầu HS kẻ bảng vào giấy A0, hoàn thành cột K W Cột (K): HS viết biết liên quan đến nội dung dự án Cột (W): Những kiến thức em HS muốn biết dự án Cột (L): Cột HS để trống kết thúc buổi học hoàn thành - HS nhóm thảo luận hồn thành cột K, W (GV gợi ý HS bám vào nội dung trọng tâm dự án) I Tìm hiểu cặp oxi hố khử, điện cực 1- GV gọi HS lên làm thí nghiệm hóa học: Nhúng kim loại kẽm (Zn) vào dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4) - Gv thuyết trình : Hệ thống gọi điện cực kim loại Cụ thể điện cực kẽm Tại điện cực xảy trình: Zn2+ + e Zn 2+ Người ta nói cặp Zn /Zn gọi cặp oxi hóa khử - Một cách tổng quát: dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kim loại gọi cặp oxi hóa khử Căn vào kiến thức cô giáo vừa giới thiệu, em : - Nhận xét điện tích mặt kim loại dung dịch ZnSO4? skkn gây rò rỉ làm bị thương người sử dụng (7) Pin làm có thành phần hóa học khác không sử dụng chung thiết bị (8) Pin cũ không nên dùng chung với Pin (9) Pin sạc lại không sạc lại không nên dùng chung với (10) Pin bị rị rỉ nguy hiểm khơng phép tiếp xúc trực tiếp với da 10- Kết thúc nội dung kiến thức pin điện hoá, GV yêu cầu HS cho biết gia đình em có thiết bị dùng pin, em tiết kiệm pin nào? Xử lí pin hỏng sao? HS nêu ý kiến III Tìm hiểu acquy 1-Vào bài: GV gọi HS lên tiến hành thí nghiệm: mắc bóng đèn vào acquy HS quan sát thí nghiệm Nêu tượng? nhận xét? - Kết cho thấy: bóng đèn sáng, chứng tỏ acquy nguồn điện Vậy acquy có cấu tạo chế hoạt động nào? Có giống pin điện hố hay khơng? 2- GV trình chiếu cấu tạo acquy chì Phát phiếu học tập yêu cầu nhóm hoạt động góc (Nhóm trưởng có nhiệm vụ tổng hợp kiến thức góc) (1) Nêu cấu tạo acquy chì (2) Quá trình hoạt động acquy (3) Quá trình phát điện acquy Chú ý phản ứng hóa học xảy (4) Quá trình nạp acquy Chú ý phản ứng hóa học xảy * Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ (đặc biệt kiến thức liên quan đến phản ứng hóa học) Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm HS Yêu cầu nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác gửi câu hỏi phản biện có * Yêu cầu kiến thức đạt được: (1) Cấu tạo: Acquy chì gồm cực dương chì đioxit cực âm chì Cả hai nhúng vào dung dịch axit sunfuric lỗng (2) Q trình hoạt động acquy: Do tác dụng với dung dịch axit sunfuric, hai cực acquy tích điện khác nhau, hoạt động pin điện hóa (3) Q trình phát điện acquy: Khi acquy phát điện (nối hai cực dương cực âm với bóng đèn) cực acquy bị biến đổi Sau thời gian, hai cực trở thành giống (đều có lớp chì sunfat PbSO4 phủ bên ngồi) dịng điện tắt Cụ thể phản ứng hóa học xảy hai cực: - Quá trình phóng điện diễn hai cực acquy có thiết bị tiêu thụ điện, xảy phản ứng hóa học sau: Cực (–): Pb + SO42 PbSO4 + 2e Cực (+): PbO2 + 2e + 4H+ + SO42-  PbSO4 + 2H2O Như acquy xảy phản ứng: Pb + PbO2 + 2H2SO4 → 2PbSO4 + 2H2O 14 skkn - Quá trình phóng điện kết thúc mà PbO2 cực dương Pb cực âm hoàn toàn chuyển thành PbSO4 (4) Quá trình nạp (sạc) điện cho acquy: Cực (+): PbSO4 + 2H2O → PbO2 + SO42- + 4H+ + 2e Cực (–): PbSO4 + 2e → Pb + SO42do tác dụng dòng điện nạp mà bên acquy có phản ứng ngược lại so với chiều phản ứng trên, phản ứng chung gộp lại toàn bình là: 2PbSO4 + 2H2O → Pb + PbO2 + 2H2SO4 - Kết thúc trình nạp acquy trở lại trạng thái ban đầu: Cực dương gồm PbO2, cực âm Pb 3- GV kết luận: Như acquy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa phản ứng hóa học thuận nghịch: Nó trữ lượng dạng hóa (lúc nạp điện), để phóng lượng dạng điện (lúc phát điện) 4- GV yêu cầu nhóm giới thiệu loại acquy thông dụng Nhóm 4: Các loại acquy thơng dụng *u cầu đạt được: (1) Có loại acquy thơng dụng acquy sử dụng điện môi axit (gọi tắt acquy axit) acquy sử dụng điện môi kiềm (gọi tắt acquy kiềm) Tuy có hai loại acquy chủ yếu thị trường acquy axit Acquy axit lại phân chia thành hai loại chính: acquy axit kiểu hở thông thường (gọi acquy nước) acquy axit kiểu kín khí (cịn gọi acquy khơ) Acquy kiềm: có hiệu suất nhỏ acquy axit, lại tiện lợi nhẹ bền Acquy kiềm thường gồm hai loại: acquy sắt – niken acquy cađimi – niken (chủ yếu) * Cấu tạo acquy cađimi – niken: Cực dương làm niken hiđroxit Ni(OH)2, cực âm làm cađimi hiđroxit Cd(OH)2; cực nhúng vào dung dịch KOH NaOH (2) Ngoài ra, cịn có acquy liti – ion (dung dịch điện phân muối liti), acquy liti – polime, có chất điện phân màng mỏng polime xốp dán hai cực Nhờ acquy chế tạo dạng phong bì mỏng, mềm dẻo, đặt sau hình máy tính, thùng xe tơ, IV Tích hợp bảo vệ mơi trường * GV: Căn vào cấu tạo pin, acquy nguyên lí hoạt động chúng, nhóm tìm hiểu tác hại pin acquy chúng phế thải? Nhóm 5: Tác hại pin acquy chúng phế thải? *Yêu cầu đạt được: (1) Hiện gia đình có khoảng 10-15 thiết bị điện tử có sử dụng pin Sau sử dụng, viên pin trở thành phế thải, không thu gom, xử lý cách gây ô nhiễm môi trường nguy hại đáng kể đến sức khỏe 15 skkn cộng đồng Cụ thể - Thông thường pin phế thải xử lí cho vào thùng rác cuối chơn lấp đốt - Khi chơn lấp pin, kim loại nặng như: Chì, kẽm, niken thủy ngân có pin thấm vào đất, nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước Hoặc đốt, thành phần nguy hại pin bốc lên thành khói độc, hay chất độc pin đọng lại tro gây nhiễm khơng khí Lượng thủy ngân có cục pin làm ô nhiễm 500 lít nước 1m đất vòng 50 năm Khi người hấp thụ qua đường ăn uống hít thở, độc tố phát tán từ pin gây hại não, thận, hệ thống sinh sản tim mạch (2) Đối với acquy phế thải đưa vào môi trường gây nguy hại lớn Chì kim loại nặng, đặc biệt độc hại não thận, hệ thống sinh sản hệ thống tim mạch người Hợp chất chì hấp thụ qua đường ăn uống thở Nhiễm độc chì gây hại đến chức trí óc, thận, gây vơ sinh, sẩy thai tăng huyết áp Tái chế acquy không quy cách làm lượng axit acquy chảy môi trường, gây nhiễm nguồn nước. Vì cần phải có sở phục hồi acquy để tái sử dụng, vừa tiết kiệm kinh tế đảm bảo vệ sinh môi trường (3) Về lâu dài, quyền cần đầu tư lắp đặt dây chuyền, công nghệ xử lý rác thải đại, khép kín để xử lý tận gốc chất thải nguy hại từ pin, acquy ; khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thu mua, tái sử dụng phế thải độc hại có góp phần cải thiện môi trường sinh thái xanh - - đẹp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Điền vào cột L phiếu kĩ thuật “KWL” vừa học được, đối chiếu với điều biết điều muốn biết để đánh giá kết học tập tiến Một nhóm trình bày Các nhóm khác đánh giá HS trả lời nhanh số câu hỏi củng cố: * GV tổ chức chơi trò chơi ô chữ - thư kí theo dõi ghi chép điểm cho nhóm - Mỗi nhóm có bảng trắng bút để ghi đáp án - Ban đầu nhóm có 10 điểm Đúng câu cộng điểm Sai câu bị trừ điểm - Thời gian phút cho câu - Nhóm có điểm cao nhóm chiến thắng thưởng hộp bút Câu hỏi trò chơi: Câu 1: Trong pin điện hóa, có chuyển hóa từ dạng lượng hóa sang dạng lượng nào? A Điện B Cơ C Nhiệt D Thế đàn hồi Câu 2: Cấu tạo pin Vôn – ta gồm kim loại khác loại, nhúng vào dung dịch axit loãng A dung dịch H2SO4 B dung dịch HCl 16 skkn C dung dịch HNO3 D dung dịch CH3COOH Câu 3: Khi nhúng hai kim loại khác loại vào dung dịch chất điện phân tạo thành A axit B bazo C pin điện hố D muối Câu 4: Nhà vật lí người chế tạo pin Vôn – ta? A Fa-ra-đay B Votl-ta C Nui-tơn, D Anh-Xtanh Câu 5: Trường hợp sau kim loại bị ăn mịn điện hóa A kim loại kẽm dung dịch HCl B thép cacbon để khơng khí ẩm C đốt dây sắt khí oxi D kim loại đồng dung dịch HNO3 Câu 6: Điểm khác Pin ác quy A Kích thước B Hình dáng C Nguyên tắc hoạt động D Số lượng cực Câu 7: Trường hợp sau xảy phản ứng hóa học A Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng B Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng C Cho Cu vào dung dịch ZnSO4 D Cho Zn vào dung dịch MgSO4 loãng Câu 8: Chất sau oxi hóa từ Zn thành Zn2+ A H+ B Ag+ C Al3+ D Mg2+ Câu 9: Khi nhúng kim loại vào dung dịch chất điện phân chúng có A hiệu điện B điện trở C cường độ dòng điện D hiệu điện điện hóa Câu 10 Trong ăn mịn điện hóa học xảy A oxi hóa cực dương B khử cực âm C oxi hóa hóa cực dương khử cực âm D oxi hóa hóa cực âm khử cực dương ĐÁP ÁN Câu Đáp án A D C B B C A A D 10 D D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Nguồn điện thiết bị điện thoại, máy tính bảng, laptop gì? Đáp án: Nguồn điện thiết bị điện thoại, máy tính bảng, laptop acquy chúng chức sạc lại sử dụng nhiều lần Nhưng thực tiễn người ta thường nhầm lẫn gọi pin 17 skkn E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV giao nhiệm vụ nhà Câu 1: Tìm hiểu cách sạc pin/acquy xe đạp điện để tránh chai phồng? Câu 2: Tìm hiểu cách hồi phục acquy xe máy cũ hỏng? Câu 3: Tìm hiểu ứng dụng kim loại, bảo vệ kim loại thực tiễn Câu 4: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Học sinh chuẩn bị nhà chu đáo đặc biệt dự án giáo viên yêu cầu Không em chuẩn bị nội dung báo cáo mà chuẩn bị tranh ảnh có liên quan, chí clip vấn đề ô nhiễm môi trường, cách sử dụng pin an tồn hiệu Các em tích cực chủ động, từ việc xây dựng kế hoạch, thu thập xử lí thơng tin đến trình bày sản phẩm, đặc biệt sản phẩm dự án em sáng tạo (thuyết trình tự tin, sử dụng CNNT thành thạo, diễn kịch, băng rôn tuyên truyền ) Trong q trình học tập, học sinh tích cực hứng thú Các em thảo luận cách sôi nổi, cách giải vấn đề đa dạng, sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên Việc giáo viên tuyên dương hay chọn chấm lấy điểm tạo niềm vui nho nhỏ cho em q trình học tập Tổ chức trị chơi cách giúp em thư giãn sau thời gian học tập, việc em vượt qua thử thách giáo viên đặt làm cho mối đoàn kết tập thể thêm gắn bó, cơng việc học tập thêm phần ý nghĩa Các buổi học diễn sôi nổi, sau buổi học em cảm thấy hóa học thực gần gũi, cần thiết mong muốn tìm hiểu, khám phá tri thức hóa học nhiều Bản thân tơi tích lũy nhiều kiến thức lí luận phương pháp dạy học Hóa học, lí luận phương pháp dạy học đại Dạy học tích hợp liên môn với môn khác, đồng thời gắn kiến thức học với thực tiễn bảo vệ môi trường SKKN đồng nghiệp ban chuyên mơn nhà trường đánh giá cao tính thiết thực, hiệu sáng tạo sáng kiến, phù hợp với đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học, đặc biệt bối cảnh nước tiến tới xây dựng thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 18 skkn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với cách tổ chức dạy học thiết kế hướng tới người học, động viên người học huy động nhiều lĩnh vực kiến thức kĩ khác nhau, thúc đẩy tìm tịi khám phá tự học học sinh, hình thành phát triển lực học sinh lực vận dụng tổng hợp kiến thức liên môn, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề Qua học kết hợp với kết học tập học sinh tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Giúp em học sinh giỏi môn đơn lẻ mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với để học tốt tất mơn, tránh tượng học lệch, qua học sinh phát triển tồn diện Đồng thời việc tích hợp kiến thức liên môn giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt kết cao 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theo định hướng tiếp cận lực người học, người thầy phải ln đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập, đổi kiểm tra đánh giá, luôn cập nhật, trau dồi tri thức tri thức vơ tận, kết hợp với môn khác đồng thời gắn việc học đôi với vận dụng vào thực tiễn đời sống Bản thân thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo để HS noi theo Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài, để góp phần giúp em học sinh học tập ngày tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đặng Thị Hương 19 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu tập huấn (2017): Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Mơn hóa học Bộ giáo dục đào tao [2] Trần Đình Châu – Đặng Thu Thủy – Phan Thị Luyến Modul THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực [3] Đồn Nguyệt Linh (2015) Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn lịch sử trường THPT Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội [4] Chuẩn kiến thức kĩ hóa học 12, chương trình nâng cao [5] SGK hóa học 12, chương trình nâng cao [6] Tài liệu internet, báo hóa học ứng dụng 20 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đặng Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Sầm Sơn Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Phương pháp giải nhanh Sở GD & C 2007 - 2008 tập trắc nghiệm cách sử ĐT Thanh dụng định luật bảo tồn Hóa electron Vận dụng kiến thức liên mơn Sở GD & C 2013 – 2014 giảng dạy oxi – ĐT Thanh ozon mơn hóa học 10 – Hóa chương trình chuẩn Dạy học dự án peptit – Sở GD & C 2017 – 2018 protein nhằm phát triển ĐT Thanh lực tự học cho học sinh Hóa Dạy học dự án phân bón Sở GD & B 2019 – 2020 hố học nhằm phát triển ĐT Thanh lực tự học cho học sinh Hóa 21 skkn PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU NHÀ VẬT LÍ VOLTA * HỌC SINH TRÌNH BÀY DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN 22 skkn *HỌC SINH TRÌNH BÀY CẤU TẠO VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PIN ĐIỆN HỐ VƠN - TA * KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PIN VƠN –TA, ĂN MỊN ĐIỆN HĨA (CẮT TỪ CLIP THÍ NGHIỆM CỦA HS) 23 skkn *HỌC SINH TRÌNH BÀY THÍ NGHIỆM TẠO PIN VỚI QUẢ CHANH * KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TẠO PIN VỚI QUẢ CHANH 24 skkn * HỌC SINH TRÌNH BÀY CÁC LOẠI PIN THÔNG DỤNG *HỌC SINH THẢO LUẬN TRƯỚC KHI BÁO CÁO 25 skkn *HỌC SINH TRÌNH BÀY CÁC LOẠI ACQUY THƠNG DỤNG HIỆN NAY * SẢN PHẨM TRONG KĨ THUẬT “KWL” 26 skkn * TRANH VẼ ĐẠT GIẢI NHẤT TRONG CUỘC THI VẼ TRANH DO GV PHÁT ĐỘNG : “KHU CÔNG NGHIỆP XỬ LÍ PHẾ THẢI TRONG TƯƠNG LAI” 27 skkn 28 skkn ... phần Pin điện hố (Hóa học 12 – chương trình nâng cao), Tổ chức ngoại khố, dạy học theo dự án tích hợp kiến thức Vật lí 11( Pin acquy), bảo vệ mơi trường PIN ĐIỆN HOÁ I MỤC TIÊU 1) Về kiến thức Học. .. mơn Vật lí – Hố học – Sinh học ghép lại thành mơn “Khoa hoc tự nhiên” vấn đề tích hợp kiến thức môn thành phần trở nên cấp thiết hết Vì tơi lựa chọn đề tài “NGOẠI KHOÁ ? ?PIN ĐIỆN HOÁ” – HỐ HỌC 12. .. 12 – TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế sử dụng dự án theo hướng tiếp cận phát triển lực cho HS dạy học phần Pin điện hố tích hợp với kiến

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w