1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học dân ca lớp 8 tại trường thcs thọ tân

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC DÂN CA LỚP TẠI TRƯỜNG THCS THỌ TÂN Người thực hiện: Tống Thị Sinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thọ Tân SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Âm nhạc THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Tên mục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Mối quan hệ môn học dạy học âm nhạc 2.1.2 Vai trò cuẩ môn dạy học hát dân ca 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giả pháp chung 2.3.2 Giúp học sinh tìm hiểu hát dân ca 2.3.3 Hướng dẫn học sinh biểu diễn hát 2.3.4 Chơi trò chơi 2.3.5 Tổ chức dạy học lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 Kết luận ,kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam bốn nghàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Việt Nam ta Âm nhạc coi ăn tinh thần đời sống người dân Việt Nam Âm nhạc phản ánh sống người hình tượng âm nhạc Một nhà văn hóa ví dân ca: “Như dịng sơng mênh mơng tình đất, tình người, chắt lọc từ mạch nguồn sống, chảy qua nhiều thời đại, phản ánh tâm tư tình cảm, ước mơ khát vọng người mảnh đất quê hương mình…” Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, dân ca có sức sống bền chặt lịng người dân Việt Nam, nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn cha ông, dân tộc Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Âm nhạc trường THCS, nhận thấy, để em yêu thích, hứng thú với tiết học hát dân ca cần đổi phương pháp dạy học để giúp khơi nguồn cảm hứng cho người dạy, gây hứng thú cho người học, đem lại hiệu cao cho trình dạy - học đặc biệt phát huy tính tích cực học tập học sinh.Vì tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Dân ca lớp trường THCS Thọ Tân 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua hoạt động dạy học vân dụng kiến thức liên môn dạy học Dân ca nhằm giúp em thêm hứng thú với việc học hát dân ca, u thích mơn Âm nhạc từ phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động học tập.Từ đảm bảo mục tiêu mơn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu HS lớp Trường THCS Thọ Tân Các em thích tham gia hoạt động, tham gia câu lạc hát dân ca, em thích thể thân.Vậy cần rèn luyện kỹ cho em từ học sinh THCS để giúp em học tích cực lớp học, bậc học sống sau 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thảo luận đồng nghiệp tìm biện pháp,cách thức thực - Tìm địa tích hợp phù hợp nội dung Âm nhạc skkn Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học yêu cầu khách quan việc đào tạo người lao động có phẩm chất lực mới, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thân người lao động thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập với giới Cũng môn học khác trường THCS, môn Âm nhạc nằm quỹ đạo chung xu đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc trưng môn, phương pháp dạy học Âm nhạc đổi có bốn đặc trưng sau: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh bản, chủ yếu Điểm cốt lõi đổi phương pháp hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 2.1.1 Mối quan hệ môn dạy học Âm nhạc Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Âm nhạc nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Trong trình học tập nhà trường, học sinh học  các môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm mơn: Tốn, Lí, Hóa, Sinh khoa học xã hội gồm: Văn, Sử, Địa, GDCD, Âm nhạc Giữa môn nhóm có quan hệ với Giữa mơn khoa học xã hội có quan hệ với như: Giữa Âm nhạc - Văn học, Âm nhạc- Giáo dục cơng dân, Âm nhạc- Địa lí, Âm nhạc- Lịch sử Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho …Vì vậy, vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học việc thực đổi phương pháp dạy học Đồng thời học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, môn học, từ phát triển tư 2.1.2.Vai trị môn dạy học hát Dân ca môn Âm nhạc Những câu hát dân ca trĩu nặng tình thương ấy dần bị lãng quên Thực tế cho thấy, bạn bây giờ không còn mặn mà với các dòng nhạc dân ca, các câu hò, điệu lý thay vào đó là các bản hiphop, pop, ballad, V-pop vv Rõ ràng, nhạc trẻ lấn sân thị trường âm nhạc, cả những loại hình nghệ skkn thuật dân tộc chèo, tuồng, cải lương cũng gần quan tâm Đa sớ học sinh các bạn học sinh đều thích nghe nhạc trẻ, nhất là các thể loại nhạc rock, Pop Ballad, V-pop hoặc những thể loại nhạc mạnh “Dance remix” bạn nam Chính vì sự ồ ạt đó đã tạo nên những ca khúc sáo rỗng về lời ca, sự tầm thường của giai điệu Vậy câu hỏi đặt nghe giai điệu, thể loại học sinh lĩnh hội gì? Chính việc giúp học sinh yêu hát Dân câ nhiệm vụ cần thiết với giáo viên dạy môn Âm nhạc Khi học sinh học Dân ca Bộ môn Ngữ văn hỗ trợ cho học sinh tìm hiểu nội dung hát Giúp em thấy hay, đẹp ca từ Thêm tự hào truyền thống cha ông, quê hương đất nước, người dân Việt Nam Môn Lịch sử giúp em biết lịch sử đời hát, hát đời hồn cảnh Từ thêm tự hào dân tộc Mơn Địa lí giúp em biết hát vùng miền nào, đặc trưng vùng miền ảnh hưởng đến Âm nhạc Mơn GDCD hỗ trợ học sinh tìm hiểu tôn giáo, chủng tộc, phong tục tập quán Qua hát em học học tình yêu quê hương, đất nước, người… Và thấy mơn Âm nhạc mơn vận dụng nhiều môn học khác vào việc giảng dạy 2.2 Thực trạng dạy học liên môn môn Âm nhạc 2.2.1.Thuận lợi Giáo viên tích cực việc đổi phương pháp vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy để nâng cao hiệu giáo dục Dạy học liên mơn có ưu điểm: Làm cho qúa trình học tập có ý nghĩa; Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng hơn; Dạy học sử dụng kiến thức tình huống; Lập mối liên hệ khái niệm học; Tránh kiến thức, kỹ trùng lặp; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; Có điều kiện phát triển kỹ chun mơn Giáo viên vận dụng kiến thức nhiều môn giảng dạy mơn Âm nhạc nói chung học hát Dân ca nói riêng Ở hát dân ca giáo viên sử dụng kiến thức nhiều môn khác để giúp em hiểu nội dung hát, Dân ca vùng miền 2.2.2 Khó khăn Đối với học sinh: Nhiều học sinh coi môn Âm nhạc môn học phụ nên em dành nhiều thời gian cho mơn học chính, đến Âm nhạc em thường học đối phó, thiếu tập trung Tiếp thu cách thụ động, đơn skkn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện tư duy, học sinh học giới hạn kiến thức sách giáo khoa Học theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn giúp em hiểu vấn đề sâu sắc từ nâng cao hiệu học tập Đối với giáo viên: Trong q trình thực chun mơn, giáo viên làm tốt việc dạy học liên mơn Vì cịn gặp ko hạn chế Điều kiện dạy học nhiều hạn chế, thiếu thốn; Thiếu phòng học chức phương tiện phục vụ cho việc dạy học loa đài, băng đĩa nhạc… Bên cạnh số có đầu tư, đem lại húng thú cho người học, nhiều dạy chưa thực thành công dạy học với phương pháp Hoặc hiểu sai mục tiêu học, xa đà vào phần kiến thức môn khác; vận dụng chưa phù hợp, liên hệ qua loa, hình thức khơng hiệu quả, thời gian; chưa thục, phù hợp phương pháp vv Từ thực trạng năm học 2020- 2021 khảo sát chất lượng tiết học dân ca môn Âm nhạc khối trường THCS Thọ Tân thu kết sau: Đạt Chưa đạt Lớp Sĩ số SL % SL % 8A 38 33 86,8 13,2 8B 40 35 87,5 12,5 Trước kết tỷ lệ học sinh Đạt thấp tỷ lệ học sinh Chưa đạt cịn cao, tơi trăn trở làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc mạnh dạn đưa số giái pháp thực hiện: “ Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn Dạy học hát Dân ca lớp trường THCS Thọ Tân” 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp chung Tổ chức dự thực tế đánh giá chung thực trạng dạy học liên môn môn Tổ chức xây dựng số dạy học theo phương pháp liên môn, dạy báo cáo dự góp ý, rút kinh nghiệm đồng nghiệp Nhận xét đánh giá lại vận dụng kỹ thuật dạy học đại nói chung, vận dụng kiến thức liên mơn nói riêng skkn Kiến thức mơn có mối liên hệ mật thiết, hỗ trợ Rất nhiều môn học trường THCS sử dụng để dạy học mơn Âm nhạc: Có thể sử dụng kiến thức mơn Ngữ văn vào dạy Âm nhạc: Dùng ca dao, tục ngữ để sáng tác dân ca Ví dụ 1: Bài hát: Lí dĩa bánh bị hình thành từ hai câu thơ lục bát: “ Hai tay bưng đĩa bánh bò Dấu cha dấu mẹ cho trò thi” Ví dụ 2: Bài hát: Hị ba lí “ Trẻ tre mà đan Sịa hố, cho chàng phơi khoai khoan Hố khoan hố hò khoan” 2.3.2 Giúp học sinh tìm hiểu hát dân ca Để giúp học sinh tìm hiểu dân ca giáo viên cần tích hợp nhiều mơn học mơn Ngữ văn, Địa lí, lịch sử, giáo dục cơng dân… *Ví dụ 1: Bài hát Lí dĩa bánh bị *Ví dụ 2: Bài hát Hị ba lí Trong học tập, so với bắt chước tìm tịi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập HS, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát HS khơng ủng hộ ý kiến GV, bạn bè, trình bày ý kiến, tư tưởng Đó sở để có kĩ sáng tạo lớn GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hướng tích cực (Tích hợp mơn ngữ văn) - Sau cho HS nghe hát mẫu đọc lời ca, GV đặt câu hỏi: Em nêu cảm nhận hát Lí dĩa bánh bò? HS trả lời qua phần gợi mở GV VD: Nội dung hát nói lên điều gì? Giai điệu hát nào? Qua hát thân em học tập gì? Em phải làm để xứng với điều mà nội dung hát muốn chuyển tải tới…? Có thể HS trả lời chưa trôi chảy ý tứ chưa sâu sắc song qua nhận xét khắc hoạ giáo viên học sinh từ chỗ hiểu nội dung hát mơ hồ hiểu sâu sắc đặc biệt có trách nhiệm việc học tập rèn luyện 2.3.3 Hướng dẫn học sinh biểu diễn hát Thông thường hát giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động giúp cho em tự nhiên hát Tuy nhiên, số GV skkn dạy HS vài động tác tay múa đơn giản, phù hợp để em có thêm lựa chọn biểu diễn hát *Ví dụ 1: Với hát Lí dĩa bánh bị, Hị ba lí GV hướng dẫn số động tác múa đèn Thanh Hóa GV hướng dẫn vài động tác nhẹ nhàng uyển chuyển… Những điều khơng giúp cho cách trình bày hát thêm sinh động mà em cịn tìm hiểu điệu múa mang tính chất đặc trưng vùng miền hay động tác vui nhộn hút đặc sắc Thông qua tiết học HS có áp dụng sáng tạo lần hội diễn văn nghệ nhà trường, hoạt động ngoại khoá, biết cách dàn dựng sử dụng động tác múa phù hợp với thể loại hát… Khi học GV đưa yêu cầu HS tự chọn nhóm - HS biểu diễn hát có động tác phụ hoạ GV không nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng… HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát HS tự chọn cách trình bày bài: Các em trình bày hai lần, có mở đầu có kết thúc, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm đoạn, tính chất nào? (GV gợi ý trước) Ngồi ra, HS chọn để sử dụng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp…làm để phù hợp với nội dung cấu trúc hát Như hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo HS xếp đội hình, tự chọn động tác phụ hoạ cho hát( Tích hợp mơn Thể dục) HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị Thông thường GV thông báo trước tuần để HS chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát 2.3.4 Chơi trị chơi Sau học sinh hát giai điệu hát GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Giáo viên làm kí hiệu tay theo chữ I, a Khi GV đưa tay theo kí hiệu, học sinh hát giai điệu với chữ theo kí hiệu GV hướng dẫn trước lớp *Ví dụ 1: Bài hát: Hị ba lí skkn Câu 1, GV đưa tay kí hiệu chữ i, HS hát "i" theo giai điệu câu Câu 2, Gv đưa tay kí hiệu chữ A, HS hát "A" theo giai điệu câu GV tiếp tục thay đổi kí hiệu khác hết hát Trò chơi giúp em thay đổi khơng khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu HS - Trị chơi "Ai nhanh tai hơn” Ví dụ sau học xong hát giáo viên sử dụng đàn đánh giai điệu tiết nhạc cho học sinh nghe hát lời ca câu nhạc Trị chơi giúp HS mau thuộc lời ca, phát triển tai nghe Việc kết hợp tổ chức trò chơi học hát vừa giúp học sinh nắm kiến thức hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo khơng khí sơi cho HS, tạo hứng thú cho HS học môn Âm nhạc học môn học khác 2.3.5 Tổ chức dạy học lớp Ví dụ 1: TIẾT 4: BÀI : Học hát bài: Lí dĩa bánh bị Phần giúp học sinh tìm hiểu hátê hát HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV giới thiệu điệu lí ? Dân ca hát nào, sáng tác? ? Vùng Nam Bộ nằm đâu đồ (Tích hợp mơn Địa lý) ? Những dân ca thường có giai điệu nào? Bài “Lí dĩa bánh bị hình thành từ hai câu thơ: “Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha giấu mẹ cho trị thi” (Tích hợp mơn Ngữ văn) GV cho HS nghe băng hát mẫu Nhận xét nhạc lí ?Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc gì, chia làm câu (Tích hợp mơn Ngữ văn) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS lắng nghe HS trả lời HS đồ HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời Ví dụ 2: TIẾT 11: BÀI 3: Học hát: Hị ba lí Dân ca Quảng Nam Giáo án nội dung giúp học sinh tìm hiểu hát học hát skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ? Dân ca hát nào, sáng tác? (Tích hợp mơn Ngữ văn) ? Những dân ca thường có giai điệu nào? ? Quảng Nam vùng đất đâu đồ (Tích hợp mơn Địa lí) ? Lịch sử vùng đất Quảng Nam (Tích hợp mơn Ngữ văn) - Gọi hs đọc phần giới thiệu sgk/328 GV: Đọc thông tin SGK cho biết đôi nét tác phẩm HS: Trả lời Gv trình bày minh họa số điệu hị GV trình bày hát Hị ba lí Bài hát viết nhịp mấy? Về cao độ có những tên nốt? Về hình nốt có những hình nốt gì? HS: Trả lời ? Bài hát chia làm câu? Trong có kí hiệu gì? (Tích hợp mơn Ngữ văn) ? Nội dung hát nói lên điều gì, qua hát học học (Tích hợp mơn Giáo dục công dân) GV: Đàn luyện HS luyện Hoạt động2( Cả lớp- Nhóm) GV đàn chậm giai điệu câu (3 lần), hs nghe hát lại theo đàn Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trả lời HS trả lời HS đồ HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS học hát theo hướng dẫn GV 10 skkn câu Tập tương tự với câu lại hết * Đối với lớp có khả hát tốt GV đệm đàn hát cho em nghe từ 3-4 lần sau HS: Thực Từng bàn luyện tập cho em hát theo phần đệm => hát và nhún theo nhịp của bài hát GV nghe chỉnh sửa cho hoàn chỉnh GV đệm đàn tiết tấu Eruo Beat- TP 90, dịch giọng -7 cho hs trình bày hồn chỉnh hát => GV nghe sửa sai (nếu có) Hướng dẫn hs cách hát xơ hát xướng Gọi vài nhóm trình bày hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung GV: Luyện tập theo hình thức hát HS trả lời và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của đoạn GV: Nội dung hát? Tính giáo dục hát?( Tích hợp mơn Ngữ văn, Giáo dục công dân) 2.4.hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết dạy học trường Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm “ Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Dân ca lớp trường THCS Thọ Tân” Năm học 2020-2021 qua khảo sát Thực tế thu kết đáng mừng.Giờ tiết học khơng cịn đơn điệu , khơng khí lớp học khơng cịn nặng nề mà sơi Học sinh dường có nhiều hứng thú với tiết học hát dân ca kết học tập em nâng cao tiến rõ dệt học sinh khối môn Âm nhạc Lớp Sĩ số Đạt SL Chưa đạt % SL % 11 skkn 8A 39 39 100 0 8B 40 40 100 0 Các em hát dân ca tiết sinh hoạt 15 phút đầu Tích cực tham gia biểu diễn tiết mục hát múa dân ca ngày Khai giảng năm học, hoạt động chủ điểm, ngoại khóa Tham gia câu lạc trường “Em yêu dân ca”, “Dân ca trái tim em” sinh hoạt tháng hai lần Học sinh lớp 8A trường THCS Thọ Tân học hát “Lí dĩa bánh bị” Các bạn học sinh trường THCS Thọ Tân tham gia sinh hoạt câu lạc “Múa hát dân ca” 12 skkn 13 skkn Các em tham gia thi múa hát dân ca UBND xã , tham gia chúc mừng đại hội xã nhà Tại địa phương em tích cực tham gia múa, hát dân ca tuyên truyền cho người thực ngày hội đại đoàn kết dân tộc, khai trương nhà văn hóa thơn 14 skkn Nhà trường phát huy hiệu phịng học mơn Âm nhạc bổ sung thêm nhạc cụ nhằm phục vụ cho hát múa dân ca - Tổ chức nhiều thi viết, thi vẽ tranh tìm hiểu dân ca âm nhạc cổ truyền dân tộc - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi hát, biểu diễn dân ca - Dàn dựng tiết mục dân ca hay, đặc sắc tham gia hội diễn văn nghệ xã, huyện Những giải thưởng nhận - Giải thi “ Múa hát dân ca” xã - Giáo viên hướng dẫn cho em làm thi liên môn: “Dân ca với học sinh trường THCS Thọ Tân, huyện Triệu sơn, tỉnh Thanh Hóa” Đạt giải nhì cấp xã 15 skkn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận  Trong có miền quê, nơi có cánh đồng lúa thơm ngát, lũy tre xanh trải dài dọc bờ đê, hình ảnh thân thương sống người Hai tiếng quê hương nghe gần gũi thân thương, nơi chơn cắt rốn, nơi nuôi dưỡng ta trưởng thành nơi hình thành điệu dân ca Qua điệu dân ca, hình ảnh người, sống, lao động miền quê trở nên gần gũi hơn, lung linh nhờ ca từ giàu hình ảnh Khi nói đến dân ca khơng thể quên lời ru thiết tha, trìu mến, qua tiếng mẹ ru hình ảnh miền quê yêu dấu, cuả biển rộng non cao thấm đậm dân ca ngào Và không lớn lên nuôi dưỡng điêụ dân ca tâm hồn ta khô cứng đời sống tinh thần đơn điệu hay sao? Nghe dân ca yêu dân ca giúp cho em yêu bố mẹ, ông bà, u làng q Từ đó, sống có mục đích, có lý tưởng, thêm yêu mến tự hào dân tộc để tâm học tập xứng đáng với truyền thống dân tộc, quê hương, đất nước, phấn đấu trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Thế hệ trẻ mầm non tương lai đất nước Nếu khơng có tình u, khơng có nhìn đắn việc gìn giữ phát huy điệu dân ca dân ca ngày mai Và đến lúc cịn nhắc sách, Đối với học sinh trường THCS Thọ Tân hướng dẫn, tổ hoạt động như: Thi hát múa dân ca, tổ chức câu lạc “Chúng em yêu dân ca” tạo sân chơi hấp dẫn để nhiều bạn yêu thích hát dân ca Từ việc yêu thích âm nhạc truyền thống giúp em thái độ học tập, rèn luyện đạo đức tốt Và để có kết nhờ phương pháp vận dụng kiến thức liên môn tạo hiểu biết sâu rộng, tạo cảm hứng cho người dạy trình thiết kế học giảng bài, giúp học sinh u thích mơn 3.2.Kiến nghị  Để thực đào tạo em học sinh trở thành người phát triển tồn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người giáo viên phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học trị thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau: 16 skkn - Cần có phịng học chức riêng, để dạy học không gây ảnh hưởng đến lớp học khác cho học sinh nghe nhìn băng đĩa nhạc tiết học - Cần có đầy đủ tranh ảnh chép hát tập đọc nhạc cho HS quan sát theo dõi q trình dạy học Cần có đĩa nhạc hát chương trình dạy học THCS hát có liên quan đến mơn Trên kinh nghiệm mà thân tích lũy năm công tác giảng dạy, mong chia sẻ, góp ý đồng nghiệp,tổ chun mơn, Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo để công tác giảng dạy ngày tốt Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Triệu sơn, ngày 10 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tống Thị Sinh 17 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Âm nhạc 6,7,8,9 NXB giáo dục Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn Âm nhạc – Bộ GD & ĐT Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc trường THCS NXB GIÁO DỤC Hướng dẫn thực chương trình mơn Âm nhạc- TS Lê Anh Tuấn Viện khoa học giáo dục Việt Nam Báo mạng internet 18 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐOÀ TẠO HUYỆN,TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Tống Thị Sinh Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên – Trường THCS Thọ Tân TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Phòng Giáo dục và&Đào tạo Tiệu Sơn kinh nghiệm đổi phương pháp tập đọc nhạc trường THCS Minh Sơn Một số phương pháp phát huy tính tích cực học sinh mơn âm nhạc trường THCS Minh Sơn Một số kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học âm nhạc trường THCS Minh Sơn Kết đánh giá xếp loại B Năm học đánh giá xếp loại 2008-2009 Phòng Giáo dục C &Đào tạo Triệu Sơn 2011-2012 Phòng giáo dục &Đào tạo Triệu Sơn 2012-2014 C 19 skkn ... học sinh.Vì tơi chọn đề tài ? ?Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Dân ca lớp trường THCS Thọ Tân 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua hoạt động dạy học vân dụng kiến thức liên môn dạy học Dân. .. dục công dân) 2.4.hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết dạy học trường Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm “ Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Dân ca lớp trường THCS Thọ Tân? ?? Năm học 2020-2021... môn Âm nhạc mạnh dạn đưa số giái pháp thực hiện: “ Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn Dạy học hát Dân ca lớp trường THCS Thọ Tân? ?? 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w