1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn lịch sử ở huyện thường xuân

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Danh môc ch÷ c¸i viÕt t¾t 1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Trang 2 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Trang 3 1 2 Mục đích nghiên cứu Trang 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu Trang 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu[.]

1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Trang NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các sáng kiến để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở PTTH: Phổ thông trung học BGH: Ban giám hiệu GVCN: Giáo viên chủ nhiệm TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa ĐCS VN: Đảng cộng sản Việt Nam 10 VNCM: Việt Nam cách mạng 11 HN: Hội nghị 12 VD: Ví dụ MỞ ĐẦU skkn 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục người đặc biệt hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Từ hiểu biết khứ hiểu rõ truyền thống tốt đẹp đáng tự hào dân tộc, tự hào truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha, qua xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với quy luật tương lai học sinh Tuy nhiên năm gần nhiều nguyên nhân khác nên việc dạy học môn Lịch sử nhà trường chưa đạt kết mong muốn Vì trường có kế hoạch chọn đội tuyển học sinh giỏi học sinh đăng kí khơng có học sinh Là giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử có thành tích học sinh giỏi Để phát huy mạnh môn nâng cao chất lượng mũi nhọn huyện nhà, tâm nghiên cứu mạnh dạn áp dụng: “Một số kinh nghiệm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử huyện Thường Xuân” năm học vừa qua 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho học sinh củng cố nâng cao nhận thức lịch sử, có nhìn nhận xác lịch sử có nhận định, đánh giá tổng quan diễn biến lịch sử phức tạp, rút học lịch sử Giúp học sinh ôn luyện, biết cách trình bày câu hỏi thi môn Lịch sử đạt kết cao Đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích đồng nghiệp học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứa đúc rút số kinh nghiệm thân việc ôn luyện học sinh giỏi lớp môn Lịch sử huyện Thường Xuân Đối tượng đề tài học sinh tồn huyện, thân năm học vừa qua lãnh đạo ngành phân công ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi huyện tham gia thi tỉnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu phương pháp quan sát, thực nghiệm, thu thập tài liệu, dễ tiếp cận, đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn 1.5 Những điểm SKKN Đối tượng nghiên cứu đề tài, sáng kiến chủ đề năm học trước HS trường cụ thể SKKN HS nhiều trường địa bàn huyện Thường Xuân Phạm vi ứng dụng đề tài giành cho giáo viên đội tuyển, HS ơn HSG nhiều trường huyện bạn có hoàn cảnh tương đồng huyện Thường Xuân NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM skkn 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước, đặc biệt trước cách mạng khoa học kĩ thuật ngày phát triển vũ bão, việc chỉnh lí chương trình giáo dục thay đổi nội dung sách giáo khoa vấn đề cấp thiết vô quan trọng Nhằm để thực tốt mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục đổi nay, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp theo hướng dạy học ”lấy học sinh làm trung tâm” Đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Được quan tâm giúp đỡ ngành, BGH, tổ chuyên môn, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp Giáo viên giảng dạy tâm huyết, nêu cao tinh thần trách nhiệm Học sinh tích cực học tập, nhiều học sinh có ý thức học tập cao Sau thi học sinh giỏi cấp huyện hàng năm, học sinh sàng lọc học đội tuyển tập trung 2.2.2 Khó khăn Nguồn học sinh chọn đội tuyển mơn tâm lí phụ huynh học sinh, thích em bồi dưỡng mơn để tạo tảng sở thi vào cấp III chọn nghề sau ( Tốn, lí, Hóa, Tiếng Anh ) Học sinh chưa thực u thích mơn Lịch sử chưa có phương pháp học phù hợp để nhớ mốc thời gian gắn với kiện lịch sử cụ thể Điều kiện kinh tế xã hội địa phương khó khăn (vùng 30a) nên học sinh tiếp cận với thơng tin cịn hạn chế, khơng có nhiều sách tham khảo Sau thời gian suy nghĩ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp tơi tìm số giải pháp để giải khó khăn gặp sau: 2.3 Các sáng kiến áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Công tác chọn đội tuyển: Đây bước khó khăn giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử nói chung thân tơi nói riêng Tuy nhiên khơng phải mà tơi bỏ cuộc, ngược lại tâm chọn đội tuyển để bồi dưỡng Thứ nhất: Tôi phối hợp với tổ chun mơn phịng giáo dục huyện chọn đội tuyển thơng qua kết kì chọn HSG cấp huyện, BGH trường thân công tác, GVCN, GV giảng dạy môn Lịch sử trường để nắm bắt tình hình học tập em Thứ hai Tơi bắt đầu tập trung em đăng kí học bồi dưỡng lại để làm quen qua câu chuyện đời thường, thơng qua để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng em có thực u thích mơn khơng? Nếu ngại lí gì? Từ định hướng cho em phương pháp học tốt môn Thứ ba Sau chọn đội tuyển học sinh giỏi vào giải vấn đề tâm lí Tơi động viên học sinh tâm lí thật thoải mái học tập, không skkn xem nặng vấn đề thi phải đậu mà cho hội để thể khả Ln nêu cao ý thức tự học tập, giữ vững lập trường thân Một số lưu ý chọn học sinh vào đội tuyển: Chọn học sinh có lịng đam mê thật mơn, tránh tình trạng học sinh học chừng lại xin nghỉ Chọn học sinh hay có phát thú vị tiết học Chọn học sinh có chữ viết dễ nhìn, tả (yêu cầu môn Xã hội) 2.3.2 Phương pháp ôn luyện  Phương pháp ôn luyện chia thành hai phần: Một là, phương pháp chung (các kĩ trình bày thi Lịch sử) Hai là, phần ôn luyện kiến thức 2.3.2.1 Phần phương pháp chung Giáo viên phải ôn luyện cho học sinh yêu cầu thi Lịch sử kĩ cần thiết viết bài.Yêu cầu chung thi Lịch sử: Về hình thức Khơng phải viết chữ đẹp, câu hay cố gắng viết rõ ràng, câu, tả, khơng viết dài dịng, viết tắt Hãy ln nhớ: « Đúng, đủ, rõ ràng tốt » ý cách dùng dấu cho xác (các dấu chấm, phẩy, hai chấm ), hạn chế tẩy xóa làm Về bố cục Bài thi môn Lịch sử câu hỏi trình bày dạng văn, tức phải có đầy đủ ba phần Đặt vấn đề, giải vấn đề, kết thúc vấn đề Yêu cầu: Phần đặt vấn đề kết thúc vấn đề phải viết khái quát, ngắn gọn Các ý phải có liên kết theo trình tự thời gian lịch sử (sự kiện xảy trước trình bày trước) Khi viết hết câu phải xuống dòng viết hoa đầu dòng VD câu hỏi: Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng Cu Ba? Thông thường gặp câu hỏi học sinh trả lời trực tiếp ý nghĩa lịch sử cách mạng Cu Ba mà phần đặt vấn đề làm cho viết cộc lốc, khơng có tính thuyết phục Do gặp câu hỏi học sinh đặt vấn đề sau : « Cu Ba đất nước nhỏ nằm khu vực Mĩ la tinh, sau chiến tranh giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc Cu Ba phát triển mạnh mẽ Dưới lãnh đạo Phi đen Cat-xtơ-rô nhân dân Cu Ba đấu tranh lật đổ ách thống trị chế độ độc tài Ba-tix-ta bọn can thiệp Mĩ, mở kỉ nguyên cho đất nước Cu Ba Vậy cách mạng Cu Ba thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nào? Trong làm phải có câu chuyển ý, chuyển đoạn để làm có mạch lạc, sáng tỏ gắn kết kiện cần trình bày Câu nên viết đủ, kiện đưa vào phải xác, cụ thể Khơng đưa kiện mà thân khơng nhớ xác Có số cách khắc phục vấn đề này, kiện lịch sử khơng nhớ rõ ngày skkn cần đưa tháng năm kiện vào khơng nhớ ngày, tháng kiện cần đưa năm, cịn khơng nhớ tuyệt đối khơng đưa kiện sai vào làm Để tăng tính thuyết phục làm trả lời phần kết thúc vấn đề cần có liên hệ thực tế, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử giới ngược lại VD: Cũng câu hỏi; Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng Cu Ba? Sau viết hoàn chỉnh phần kết thúc vấn đề học sinh cần đưa phần liên hệ vào, viết sau: Cách mạng Cu Ba thắng lợi xứng đáng cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh, gương cho phong trào cách mạng nước Á, Phi noi theo có cách mạng nước ta Các kĩ cần thiết làm bài: Kĩ phân tích câu hỏi, xác định đề Như biết học sinh thi thường gặp nhiều dạng câu hỏi có dạng câu hỏi chính, là: Dạng câu hỏi cụ thể ( hỏi trực tiếp vấn đề cần hỏi ) VD: Em trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta? Dạng câu hỏi khái quát: (vấn đề cần hỏi ẩn đi) VD: Có ý kiến cho kỉ XXI kỉ châu Á Bằng phát triển số nước Châu Á năm gần đây, em làm sáng tỏ nhận định trên? Dạng câu hỏi tổng hợp ( bao hàm hai dạng ) VD: Em trình bày hồn cảnh lịch sử, diễn biến, kết chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Tại lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương? Khi nhận đề HS phải thật bình tĩnh, phân tích câu hỏi đề thi, phải đọc hết hiểu xác từ câu hỏi Mỗi câu hỏi chặt chẽ khơng có từ thừa Khi đọc phải gạch chân từ quan trọng, đọc kĩ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử yêu cầu câu hỏi Kĩ phân phối thời gian làm Thường học sinh sau nhận đề thi, vạch dàn ý bắt đầu bước vào viết bài, có học sinh chịu phân chia thời gian cho câu hỏi đề thi Việc phân phối thời gian cho câu hỏi phép tốn đơn giản song lại có tác dụng vơ to lớn Nhờ vào phân phối thời gian hợp lí giúp thí sinh khơng bị sa đà làm vào vài câu hỏi nhiều thời gian khơng cịn thời gian để làm câu hỏi khác Vì em sa đà vào trình bày câu hỏi khó mà đạt điểm tối đa câu hỏi đó, phương châm tơi «xấu tốt lõi », yêu cầu em cần ý vấn đề VD: Đề thi học sinh giỏi THCS thường 150 phút thang điểm cho thi 20 điểm Chúng ta phân phối thời gian sau: lấy 150p : 20đ = 7,5 phút/điểm Như điểm câu hỏi ứng với thời gian làm 7,5 skkn phút, câu hỏi thi điểm thì: 5đ x 7,5p = 37,5 phút Điều giúp em có đủ thời gian để trả lời tất câu hỏi đề thi Kĩ lập dàn ý cho câu hỏi: Sau đọc xong câu hỏi em cần giành khoảng phút để lập dàn ý cho câu hỏi Lập dàn ý theo dạng mở tức giấy nháp cần để khoảng trống để bổ sung ý nghĩ trình làm Việc lập dàn ý cho câu hỏi thời gian em học sinh thường chủ quan cho môn xã hội không cần nháp, làm thường hay bỏ sót ý làm đảo lộn ý dẫn tới làm không khoa học 2.3.2.2 Phần ôn luyện kiến thức Giáo viên chia đơn vị kiến thức ôn theo mạch sau: Ôn luyện theo chủ đề Đối với giáo viên: Đây phương pháp ôn luyện nhiều thời gian giáo viên, muốn đạt hiệu cao thực tốt phương pháp đòi hỏi giáo viên phải xây dựng đề cương tóm tắt nội dung nhất, kiến thức mở rộng, nâng cao làm sở cho học sinh nắm vững kiến thức cách có hệ thống chắn, dễ học Giúp học sinh có vốn kiến thức phong phú để làm em chủ động dạng đề thi Giáo viên chia 34 chương trình lịch sử lớp ơn thành chủ đề VD: Phần lịch sử giới 13 chia thành chủ đề sau: Chủ đề 1: Liên Xô nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai đến 1991 Chủ đề 2: Phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh sau chiến tranh giới thứ hai đến Chủ đề 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến Chủ đề 4: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến Chủ đề 5: Cuộc cách mạng Khoa học - Kĩ thuật lần thứ hai Đối với học sinh: Các em cần phải cần cù, chịu khó học tập, có trí nhớ tốt, khả nắm kiến thức nhạy bén để so sánh, đánh giá, nhận xét kiện, bám sát đề cương ôn tập, không lan man VD: Khi ôn chủ đề; Phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh sau chiến tranh giới thứ hai đến Giáo viên cần cho học sinh nắm đặc điểm ba giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ la tinh, kiện tiêu biểu giai đoạn Đặc biệt giáo viên cần ơn xốy sâu vào phần ASEAN, phần quan trọng Ơn luyện theo phương pháp tổng hợp giai đoạn lịch sử Phương pháp ôn luyện nhằm giúp HS hệ thống lại giai đoạn lịch sử cụ thể, tránh nhầm lẫn kiến thức giai đoạn lịch sử với Khi ôn tập Phần Lịch sử Việt Nam, GV cần tổng hợp kiến thức giai đoạn, giai đoạn GV cần nhấn mạnh, khắc sâu hồn cảnh, kẻ thù, nhiệm vụ, hình thức phương pháp đấu tranh skkn VD: Khi ôn giai đoạn từ 1858 – 1913 giáo viên cần cho HS nhiều kiến thức, cần có kiến thức khái quát so sánh vấn đề lịch sử Phong trào Cần Vương (1885-1895) với Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) cho HS lập bảng thống kê sau: Nội dung Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế Mục tiêu Đánh pháp giúp vua khôi phục tự vệ quyền lợi thiết thực, chế độ phong kiến giữ đất, giữ làng ( chống Pháp, chống phong kiến bảo vệ quê hương) Lãnh đạo văn thân sĩ phu yêu nước nông dân Thời gian 1885-1896 (10năm) 1884-1913 (30 năm) ngắn dài chủ yếu phịng ngự tập kích đa dạng hơn: du kích, vận động, bắt tin, buộc địch phải hồ hỗn Cách đánh Sau HS thực song phần luyện GV đưa nhận xét, đánh giá theo hướng tích cực, đưa ưu điểm hạn chế HS để uốn nắn, động viên khích lệ em cố gắng phấn đấu học tập Ôn tập hệ thống lược đồ, đồ thị Phương pháp sử dụng dạng tiến trình cách mạng, trình phát triển, tư tưởng nhận thức…giúp học sinh hứng thú học, hiểu nắm bắt nhanh VD: Đồ thị bước phát triển tư tưởng, nhận thức Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930 ( phục vụ cho 16, 17, 18 SGK Lịch sử – Nhà xuất giáo dục năm 2005) Bước 1: Cho học sinh nêu kiện tiêu biểu, đánh dấu chuyển biến Bước 2: Vẽ đồ thị Bước phát triển Thành lập ĐCS Việt Nam Thành lập "Hội VNCM Thanh niên" Bỏ phiếu tán thành Quốc Tế III Tìm đường cứu nước đắn Gửi yêu sách tới HN Véc sai Tìm Phânđường biệt bạn cứuthù nước 1911 6/1925 1917 skkn 3/2/1930 1919 7/1920 12/1920 Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc tư tưởng, trị tổ chức tới thành lập đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Ôn tập lược đồ, đồ thị sử dụng cho số lớp 9, giúp em nắm vững kiến thức đặc biệt đối tượng học sinh giỏi 2.3.3 Làm quen với đề thi học sinh giỏi Để HS chủ động làm thi, sưu tầm số đề thi năm trước từ nguồn: Công nghệ thông tin, sách tập nâng cao cho HS tham khảo làm Cho HS giải đề thi học sinh giỏi năm trước huyện bạn … 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng Khi chưa áp dụng số kinh nghiệm ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi kết không cao, cụ thể: Năm học Học sinh giỏi Học sinh giỏi Học sinh giỏi trường huyện tỉnh 2017 - 2018 01 0 2018 – 2019 02 01 Sau áp dụng phương pháp kết đạt sau: Năm học Học sinh giỏi Học sinh giỏi Học sinh giỏi trường huyện tỉnh 2019 – 2020 Không thi dịch Covid-19 2020 – 2021 05 03 01 2021 - 2022 07 06 06 (Năm học 2019 – 2020, đến năm học 2021 - 2022, giáo viên phân công dạy đội tuyển huyện tham dự thi học sinh giỏi tỉnh, đặc biệt năm học 2021-2022 đội tuyển có 07 HS tham gia thi HSG cấp tỉnh 06 HS đạt giải; có 02 giải Ba 04 giải KK) Như vậy, chưa áp dụng đề tài chưa có nhiều HS u thích mơn có học sinh đạt giải cấp Sau áp dụng đề tài có nhiều HS tâm huyết thật mong muốn theo đuổi, rèn luyện môn Kết học sinh giỏi tăng dần qua năm học Có nhiều học sinh đạt giải cấp tỉnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phương pháp ôn luyện bồi dưỡng HS giỏi môn lịch sử lớp phương pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để em chủ động vốn kiến thức học tập kì thi Qua giáo dục cho em truyền thống quí báu dân tộc, để tự giác phấn đấu rèn luyện thân trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên sử dụng phương pháp đòi hỏi GV phải nắm vững kiến thức lịch sử, sử dụng linh hoạt sáng tạo hệ thống phương pháp giảng dạy skkn 10 Qua trình thực phương pháp ôn luyện trên, vào khả học tập kết đạt được, rút số học kinh nghiệm sau: Về phía giáo viên: Tham mưu cho BGH, GV môn, phụ huynh học sinh để chọn đội tuyển, xếp, bố trí thời gian học Xây dựng đề cương ôn tập ngắn gọn, đầy đủ nội dung, dễ tiếp thu Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho buổi, tuần… cho HS nắm nội dung nhất, sau mở rộng, nâng cao Mạnh dạn áp dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy để sưu tầm nhiều dạng đề cho HS tham khảo, làm quen Giáo viên phải tâm huyết có trách nhiệm cao thực người bạn lớn em Về phía học sinh: Học sinh thực đam mê môn Lịch sử, có ý thức cao học tập, cần cù, chịu khó… Phải biết xếp thời gian hợp lí khóa ơn luyện Đề tài ứng dụng việc ôn luyện học sinh giỏi lớp trường THCS toàn huyện, đặc biệt thiết thực ôn đội tuyển tỉnh Đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích giáo viên huyện, giáo viên dạy vùng cao, vùng sâu, vùng xa huyện 3.2 Kiến nghị Để cho việc ôn luyện tốt năm tơi có đề xuất sau: BGH trường cần lên kế hoạch ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi sớm để chủ động thời gian, chọn nguồn Hằng năm phòng giáo dục nên tổ chức Hội thảo chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử Trong q trình bồi dưỡng phận chuyên môn PGD tăng cường tham mưu cho lãnh đạo ngành tổ chức giao lưu đội tuyển với huyện bạn, để học sinh cọ sát, học hỏi, tăng kĩ viết Trên số kinh nghiệm ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử áp dụng vào ôn luyện học sinh giỏi địa bàn huyện Thường Xuân Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, tổ Khoa học Xã hội, Ban lãnh đạo trường PTDTBT THCS Xuân Lẹ, Tổ chuyên môn PGD ĐT Thường Xuân giúp đỡ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài Rất mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp đề tài hoàn thiện hơn, đặc biệt để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngày tốt Xuân Lẹ, ngày 20 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực đề tài skkn 11 Nguyễn Văn Thường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Phan Ngọc Liên chủ biên NXB GD năm 2001 Phương pháp luận sử học GS Phan Ngọc Liên chủ biên – NXB ĐHSP Hà Nội 2002 Phương pháp dạy học lịch sử Tác giả: Trần Vĩnh Thanh ( giáo viên trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai ) – NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh năm 2005 1001 câu trắc nghiệm lịch sử Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004 – 2007 ) môn Lịch sử - Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học – Quyển Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Lịch sử Nhà xuất Giáo dục năm 2007 skkn 12 skkn ... áp dụng: ? ?Một số kinh nghiệm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử huyện Thường Xuân? ?? năm học vừa qua 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho học sinh củng cố nâng cao nhận thức lịch sử, có nhìn... thi học sinh giỏi năm trước huyện bạn … 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng Khi chưa áp dụng số kinh nghiệm ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi kết khơng cao, cụ thể: Năm học Học sinh giỏi Học sinh. .. nghiệp học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứa đúc rút số kinh nghiệm thân việc ôn luyện học sinh giỏi lớp môn Lịch sử huyện Thường Xuân Đối tượng đề tài học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN