Skkn một số giải pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi c ở trường mầm non a

28 8 0
Skkn một số giải pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi c ở trường mầm non a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN TÍNH MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5 6 TUỔI C Ở TRƯỜNG MẦM NON CẨM LIÊN Người[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN TÍNH MẠNH DẠN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI C Ở TRƯỜNG MẦM NON CẨM LIÊN Người thực hiện: Phạm Thị Hành Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cẩm Liên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Chuyên môn skkn THANH HÓA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung TT Trang 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 3-4 2.2 Thực trạng vấn đề 4-5 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - 17 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 - 19 11 Kết luận, kiến nghị 12 3.1 Kết luận 19 - 20 13 3.2 Kiến nghị 20 2-3 19 skkn 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm Thế giới ngày mai” Đây có lẽ lời ca bất hủ năm tháng dành cho trẻ Bởi trẻ em hệ măng non đại diện cho chủ nhân tương lai của đất nước Vì vậy, dù điều kiện hay hoàn cảnh nào, Nhà nước ta ln có sách đắn, ưu tiên cho nghiệp Giáo dục, bậc học Mầm non, giáo dục Mầm non bậc học tạo tiền đề hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Vì vậy, trẻ chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ điều tuyệt vời, giúp trẻ phát triển toàn diện, vững tương lai Với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lại quan trọng hơn, lứa tuổi trẻ cần phải phát triển nhiều mặt: thể chất, thẩm mĩ, tình cảm xã hội, nhận thức, tính tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng số giá trị tính cách cần thiết như: mạnh dạn, tự tin, sáng tạo, linh hoạt, đặc biệt kĩ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, điều kiện, tâm cần thiết để trẻ chuẩn bị bước vào trường Tiểu học việc học tập suốt đời trẻ Vậy! Cơ sở giáo dục đáp ứng đầy đủ kĩ ấy, thực không sai, giáo dục Mầm non đáp ứng cho trẻ phát triển toàn diện tất mặt, kĩ tảng vững giúp trẻ vươn tới thành công Như biết, ngày thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có ảnh hưởng lớn xã hội sửa bước vào ngưỡng cửa thời kỳ công nghiệp tiên tiến, văn minh Bởi vậy, kéo theo phát triển vũ bão cơng nghệ đại: Máy tính, Aipat, máy tính bảng, điện thoại thơng minh, Vì vậy, trẻ em ngày bố mẹ cho tiếp cận sớm với công nghệ đại, nên đa số trẻ thông minh, hoạt bát, trẻ đến trường, đến lớp chủ động tham gia vào hoạt động cô giáo bạn cách mạnh dạn tự tin, dám bày tỏ cảm xúc, biết chia sẻ suy nghĩ mình, nhiên nhiều trẻ lại tự tin dẫn đến tự mãn, kiêu căng, thích thể Ngược lại, cịn nhiều trẻ lại khơng dám nói lên điều thích, ngại trao đổi qua lại, ngại giao tiếp với người xung quanh, nhiều lí khác Thực tế cho thấy, ngày nay, sống có phần cải thiện đại nhiều, trẻ sinh vùng miền giống trẻ may mắn sinh gia đình có sống đầy đủ, giả, sung túc bên người thân Chính vậy, có đối lập hoàn cảnh, kinh tế quan điểm sống nên dẫn đến nhiều trẻ cảm thấy tự ti thân, khơng dám nói chuyện hịa đồng bạn lớp, tình trạng kéo dài khơng có giải pháp can thiệp kịp thời tước nhiều hội sống trẻ, điều khiến cho trẻ thu hẹp thân, trẻ trở nên thụ động, nhút nhát, không dám bày tỏ quan điểm, chia sẻ cảm xúc với ai, trẻ sợ nói khơng lắng nghe mình, dẫn đến nhiều trẻ trở nên trầm cảm, phải nhờ đến bác sĩ tâm lý can thiệp skkn Nhận thức tầm quan trọng phải rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động trường, lớp sống, giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi C, có tới 97% trẻ dân tộc thiểu số có Mường, Dao, Thái Tôi trăn trở làm để giúp trẻ quê hương đất Cẩm sánh vai với bạn bè xã, huyện xa bạn bè khắp miền Tổ Quốc, nhằm góp phần sức trẻ ươm mầm xanh cho tương lai cho nước nhà Tơi tìm tịi, học hỏi nhận thức lứa tuổi việc rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động cần thiết, giúp trẻ nâng cao nhận thức, khả giao tiếp, phát triển ngôn ngữ Bởi vậy, nội dung truyền đạt, trao đổi với trẻ phải gần gũi với sống thực tại, trẻ phải tự do, thoải mái trao đổi suy nghĩ mình, thực hành trải nghiệm theo hiểu biết thân tự giải vấn đề cách tự lập, mục đích nhằm đào tạo lớp cơng dân tí hon đáp ứng với yêu cầu xu hướng hội nhập toàn ngành giáo dục tương ứng với định hướng đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Là người quê hương Cẩm Thủy, may mắn sinh ra, lớn lên công tác mảnh đất vùng cao huyện nhà, thấu hiểu tâm lý trẻ q Chính vậy, ngồi việc thương u, chăm sóc giáo dục trẻ, tơi ln cố gắng suy nghĩ, tìm tịi để có giải pháp hay phải phù hợp nhằm giúp trẻ ln có tâm mạnh dạn tự tin sống Vì vậy, tơi mạnh dạn thực đề tài: “Một số giải pháp rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi C trường Mầm non Cẩm Liên” để làm đề tài nghiên cứu, với hi vọng tìm giải pháp phù hợp để giúp cho trẻ lớp tơi, tất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi toàn trường mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, hoạt động 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp tốt nhất, áp dụng linh hoạt vào hoạt động nhằm phát triển rèn luyện kĩ giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động Qua đó, tạo dựng cho trẻ hành vi đắn, giúp trẻ có thái độ tích cực mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, tạo tiền đề cho trẻ phát triển mặt, trở thành người có ích cho xã hội tương lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu “Một số giải pháp rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi C trường Mầm non Cẩm Liên” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp 1: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Tôi nghiên cứu giải pháp để rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ, đồng thời thu thập số tài liệu, hình ảnh có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: kỹ sống, kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp, tâm lý học trẻ em hình ảnh có liên quan đến hoạt động rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động trẻ trường, lớp skkn Phương pháp 2: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Điều tra, khảo sát ý kiến giáo viên tính mạnh dạn tự tin giao tiếp trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lớp, khảo sát thực tế trẻ lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi C Phương pháp 3: Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Qua khảo sát thực tế trẻ để thu thập thống kê số liệu, từ số liệu thống kê tìm giải pháp sát thực, hữu hiệu để rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ơng Cha thường nói: “Tre già măng mọc” hay “Con cha nhà có phúc” Vấn đề truyền thống mạch ngầm lòng dân tộc, sức sống diệu kỳ bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Ơng cha ta trao cho cháu lửa thiêng liêng văn hóa, văn hiến hết trẻ em hơm hệ phải có sứ mệnh thắp sáng hơn, đưa lửa thiêng đến đài vinh quang tương lai.[5] Thế kỷ 21, kỷ xã hội không ngừng vận động phát triển mặt: trình độ văn hóa, địa vị kinh tế xã hội,v.v Để bắt kịp đà phát triển yêu cầu giao tiếp người ngày cao Vì vậy, hơm hành động rèn cho thân tố chất mạnh dạn tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám khẳng định, đặc biệt hệ trẻ, hệ măng non đại diện cho chủ nhân tương lai đất nước Hơn lúc hết, cần hiểu dù hoàn cảnh nào, thời đại mạnh dạn tự tin giao tiếp trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi điều cần thiết nhất, giúp trẻ vượt qua gị bó, nhút nhát, giúp trẻ hịa đồng với bạn bè người xung quanh, trẻ dám làm điều nghĩ, biết nhận thức đúng, sai, nhiên điều khơng dễ dàng số trẻ.[6] Do đó, việc rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ cần áp dụng sớm tốt, lứa tuổi mầm non, chìa khóa vạn giúp trẻ mở cánh cửa vươn tới thành công, sợi kim Nam giúp trẻ kết nối với xã hội Bởi vì, đa số trẻ đến với môi trường cảm thấy lo lắng, sợ sệt, đặc biệt trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, trẻ nói chưa thạo tiếng phổ thơng nên nhiều trẻ nói, chia sẻ, trao đổi qua lại Điều ảnh hưởng lớn đến trình phát triển sau trẻ, khiến cho trẻ tự thu hẹp thân tiếp xúc với người Từ đó, làm mai khả tiềm ẩn sẵn có người trẻ Mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động hình thành lớn dần rèn luyện, học hỏi, tôn trọng, yêu thương… Nếu đứa trẻ sinh có sẵn tố chất điều tuyệt vời, trẻ thu hút ý bạn bè, người xung quanh, khiến trẻ cảm thấy hạnh phúc skkn cảm thấy có giá trị Từ đó, xây dựng kỹ xã hội bẩm sinh trẻ tạo hội để trẻ thể Mỗi biết rằng, trẻ tiếp xúc với môi trường giáo dục tốt trẻ phát triển theo chiều hướng tốt Ngược lại, trẻ tiếp xúc với môi trường giáo dục sai lệch, không đắn dẫn đến hậu tiêu cực, trẻ đối tượng thơng minh, bắt chước nhanh nhạy cảm Chính vậy, tơi ln xác định phải giúp trẻ có tố chất mạnh dạn tự tin giao tiếp, tất hoạt động, không đặt nặng việc trẻ phải vào nề nếp, trẻ phải đạt mục đích, u cầu đề chơi, học Từ kiến thức có nỗ lực không ngừng học tập, học hỏi thân, đưa giải pháp thiết thực, với mục đích đem đến cho trẻ phút thật thoải mái “Học chơi, chơi học” không áp đặt, không rập khuôn, tạo cho trẻ vui tươi trường, lớp mầm non Qua quan sát thực tế, lớp nay, hoạt động trẻ từ đầu năm đến thời điểm này, thấy số trẻ tự tin chủ động giao tiếp bạn, thể điều thích mạnh dạn sinh hoạt tập thể, chủ động hoạt động Bên cạnh đó, số trẻ lại nhút nhát, đến lớp ngồi buổi ghế, chí vào lớp khơng chào lút vào, chưa mạnh dạn sinh hoạt tập thể, thụ động biết đến khơng chịu giao tiếp với người xung quanh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Như biết: Nguyên nhân trẻ rụt rè thiếu tự tin phần tố chất sẵn có người trẻ, khơng thể đổ lỗi hoàn toàn trẻ, điều quan trọng người lớn người giáo viên trực tiếp hàng ngày bên trẻ làm gì? làm nào? để bỏ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp, hoạt động trẻ Từ thân vào cơng tác trường để khắc phục tình thấy Ban giám hiệu nhà trường giáo viên cố gắng tìm tịi biện pháp hữu hiệu để khắc phục “Tính cịn nhút nhát, thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn giao tiếp” tác động đến trẻ chưa cao Trong thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy thuận lợi khó khăn sau: a.Thuận lợi: Nhà trường đầu tư tương đối tốt trang thiết bị để chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục rèn luyện trẻ Bản thân người dân tộc thiểu số nên dễ dàng việc tiếp xúc, trao đổi trẻ ngày Bản thân người giáo viên tâm huyết với nghề, u thương trẻ, có trình độ chun mơn kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục mầm non Trẻ học phân chia lớp theo độ tuổi skkn Đối tượng trẻ mẫu giáo lớp lớn, nên dễ dàng công tác giáo dục, rèn luyện cho trẻ b Khó khăn: Trường Mầm non tơi công tác trường vùng cao Huyện Cẩm Thủy, trường nằm cách xa trung tâm huyện nên việc hoạt động giao lưu trẻ với giới bên ngồi vơ hạn chế Trẻ lớp đa số trẻ dân tộc, có tới 97% trẻ dân tộc thiểu số, trẻ nói chưa thạo tiếng phổ thơng, có trẻ cịn nói ngọng nên nhiều trẻ muốn nói hay giãi bày ý kiến đó, trẻ khơng dám mạnh dạn nói khơng biết nói nào, gây nhiều khó khăn việc rèn luyện cho trẻ, đơi nói trẻ khơng hiểu, cịn phải dịch sang tiếng dân tộc cho trẻ Số trẻ lớp đông, bên cạnh lại có trẻ chuyển chuyển về, đặc biệt lớp có thêm trẻ học trái tuyến huyện khác, nên gây khó khăn việc cho trẻ làm quen cơ, quen bạn, vừa rèn trẻ có nề nếp, vừa trẻ rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp hoạt động trẻ Tình hình chung nước dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nghỉ dịch thời gian dài, nên trẻ học không thường xuyên, liên tục Một số phụ huynh bao bọc, chiều chuộng trẻ không cho trẻ làm điều trẻ thích, dẫn đến trẻ quen ỷ lại, thụ động, thiếu tự tin Hồn cảnh gia đình trẻ khơng đồng đều, có trẻ gia đình nghèo nên bố mẹ suốt ngày phải bươn trải để lo cho sống nên khơng có thời gian, điều kiện quan tâm, chăm sóc, nhiều gia đình trẻ lại có hồn cảnh éo le như: Bố mẹ bỏ trẻ sống với ơng bà, có trẻ có bố mẹ, bố mẹ lại làm ăn xa quanh năm, nên điều kiện chăm sóc hồn tồn khơng có Trước thuận lợi, khó khăn tơi xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ để nắm chủ động, mạnh dạn tự tin trẻ mức nào, kết khảo sát sau: Bảng khảo trước áp dụng giải pháp Tổng số trẻ: 27 cháu Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè, người xung quanh Trẻ chủ động tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động Dám thể khả thân trước đám đông Mạnh dạn nói lên nghĩ quan điểm sở thích 10 37 17 63 11 41 16 59 33,3 18 66,7 10 37 17 63 skkn Qua thực tế áp dụng nhóm lớp mình, tơi mạnh dạn đưa “Một số giải pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ giao tiếp” nhằm nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục kỹ mạnh dạn tự tin cho trẻ giao tiếp, hoạt động lớp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, cởi mở giúp trẻ thể khả thân Sở dĩ thân lựa chọn biện pháp “Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, cởi mở giúp trẻ thể khả thân” để đưa vào cơng tác chăm, sóc giáo dục rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ đưa lên đầu số biện pháp có mục đích riêng Trong biết rằng, trẻ sinh lớn lên vịng tay người thân như: ơng bà, cha mẹ trẻ quen cảm giác bao bọc, che chở, yêu thương Vì thế, đến trường học, với trẻ trang giấy trắng, tất xa lạ Bởi vậy, phụ huynh đưa trẻ đến lớp, để tạo dựng hình ảnh giáo mắt trẻ phụ huynh, chào đón trẻ với thái độ âu yếm, cởi mở, thân thiện Bên cạnh đó, để thu hút trẻ đến lớp tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô giáo bạn tơi cố gắng tìm tịi, học hỏi, sưu tầm để trang trí tạo mơi trường lớp học đẹp, hấp dẫn, gần gũi, phù hợp nhằm giúp trẻ có khơng gian trao đổi với cởi mở, thân thiện Để tạo cho khơng gian lớp bắt mắt, tơi trang trí, xếp góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp học, khơng ơm đồm q nhiều, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ sử dụng phù hợp với đặc điểm trẻ, đảm bảo tính thẩm mĩ cao Hình ảnh: Trang trí góc lớp học Với tơi hình ảnh “Cơ giáo mẹ hiền” phương châm thân, khơng coi trọng vấn đề giáo viên trẻ Vì vậy, trẻ đến lớp để tạo cho trẻ có tâm thoải mái, đặc biệt muốn tạo cho trẻ gần gũi cơ, gần gũi bạn, nhằm khuyến khích trẻ có thái độ chủ động, tích cực hoạt skkn động, tạo hội để trẻ cô tham gia vào hoạt động như: xếp góc chơi cắt dán tranh ảnh phục vụ chủ đề, cô làm đồ chơi tự tạo từ phế liệu Qua đó, tạo cho trẻ cảm giác đến trường mầm non đến với nhà thứ 2, tiềm thức trẻ ln nghĩ Hình ảnh: Trẻ ngồi làm đồ dùng, đồ chơi cô Trong hoạt động lớp luôn lấy trẻ làm trung tâm, không áp đặt, không dập khuôn Mặc dù vậy, vào đầu năm học không quên xây dựng nội quy lớp học, quy ước trẻ với trẻ, trẻ giáo Vì vậy, việc thực rèn cho trẻ vào nề nếp, thói quen tơi thực đón trẻ vào năm học mới, biết đặc điểm trẻ hiếu động, 100% trẻ thực quy ước đặt ra, quy ước riêng cho trẻ lớp, giao tiếp bạn dạy trẻ xưng hơ tên mình, chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi nhau, chơi không la hét to, không chạy nhanh xô đẩy với cô giáo phải xưng hô con, vâng, dạ, đến lớp phải chào cơ, muốn ngồi phải xin phép.v.v Trong lớp góc chơi, tơi ưu tiên trang trí góc địa phương, trẻ sinh em vùng dân tộc thiểu số, với trẻ văn hóa địa phương cịn mơ hồ, trẻ sinh thời đại 4.0 tất đại Bên cạnh đó, đặc điểm trẻ cịn nhỏ, nên trẻ chưa hình dung gì? Bởi vậy, tơi ưu tiên xây dựng góc địa phương, nhằm mục đích gieo vào tiềm thức trẻ nét đẹp văn hóa, nét đẹp truyền thống quê hương Quả thực khơng sai, thấy lạ mắt nên trẻ tò mò khám phá, trao đổi qua lại để tìm hiểu skkn 11 Hình ảnh: Trẻ chơi góc phân vai Đối với hoạt động trải nghiệm, hoạt động trời, khu vực trường khu lẻ, nên môi trường cho trẻ chơi hoạt động cịn hẹp, mơ hình cho trẻ quan sát cịn hạn chế, khơng để trẻ phải thiệt thịi Qua nắm tình hình thực tế trường, đặc biệt qua chuyên đề năm học 2021- 2022 đa số chuyên đề hướng nâng cao, tổ chức, sinh hoạt cho cô trẻ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, lên kế hoạch tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, xây dựng mơ hình cho trẻ tham gia hoạt động tham quan, trải nghiệm mang sắc dân tộc Mường, Dao, Thái có sản phẩm như: Cồng chiềng, váy mường, thổ cẩm, nỏ, quay tơ, còn, cối giã gạo, say lúa, sắc phục dân tộc Dao, Thái…rồi sản phẩm đặc trưng quê hương, vừa cho trẻ tham gia trải nghiệm, vừa thấy nét đẹp giá trị văn hóa truyền thống quê hương điều quan trọng trẻ thấy lạ mắt nên tò mò, hứng thú, muốn tìm hiểu, khám phá nhiều Hình ảnh: Trẻ tham quan, trải nghiệm sắc dân tộc Để đời sống trẻ thêm phần phong phú, cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm phù hợp với tình hình thực tế trường, lớp, phù hợp skkn 12 khả bao quát cô như: cho trẻ dạo chơi góc thiên nhiên trường, nhạt lá, nhổ cỏ, tưới hoa…., cho trẻ tiếp xúc với nhiều sách báo, tranh ảnh, sách báo, hình kỹ sống…Từ đó, khơi gợi cho trẻ trao đổi, trò chuyện, đưa suy nghĩ riêng *Thơng qua hoạt động học: Thực tế cho thấy, đặc điểm trẻ khác nên tiếp thu hay nhận thức khác Chính thế, từ đầu năm học để quan sát, đánh giá thực tế trẻ, nhút nhát hay mạnh dạn tự tin thể học, hoạt động lớp Tôi thấy số trẻ chủ động học hay giao tiếp ít, trẻ chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm, nguyện vọng chiếm số đông Bởi vậy, để rèn cho trẻ tố chất mạnh dạn, tự tin giao tiếp, hoạt động, linh hoạt lồng ghép cách rèn luyện vào học, khuyến khích trẻ biết chia sẻ nhiều với cô giáo bạn Ví dụ: Trong học truyện “Ba gái”, cô kể chuyện cho trẻ nghe đặt câu hỏi theo nội dung câu chuyện cho trẻ trả lời: - Câu chuyện có tên gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Chị người nào? Chị hai sao? Cịn út nào? Đặc biệt, với trẻ chưa mạnh dạn tự tin trẻ không biết, không hiểu bài, trẻ chưa tự tin vào thân, nên trẻ khơng thích hay chí khơng dơ tay phát biểu, trả lời Vì tơi ln tạo hội, khuyến khích cho trẻ trả lời nhiều lần học Tuy nhiên, trẻ không trả lời được, không chê bai trẻ chậm hiểu hay nhút nhát, mà điều cần phải làm tránh không cho trẻ mặc cảm, tự ti với bạn, tơi an ủi để trẻ khơng có cảm giác sợ, lo lắng Trong hoạt động thường động viên, khuyến khích trẻ tham gia phát biểu, mặt giúp trẻ tiếp thu kiến thức nhanh, mặt giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Đối với trẻ mẫu giáo, khả ý trẻ hạn chế, trẻ dễ nhàm chán, cần phải tìm điều lạ để thu hút ý trẻ Thấu hiểu tâm lý đó, để lơi trẻ vào hoạt động, suy nghĩ tìm tịi, thiết kế nhiều hoạt động với nhiều hình thức khác như: Với tiết âm nhạc phụ thuộc vào chủ đề, tơi xây dựng mơ hình sân khấu bắt mắt, khuyến khích trẻ lên biểu diễn, hình thức vận động thay đổi thường xuyên cho trẻ không bị nhàm chán; với dạy truyện, thơ thiết kế giáo án điện tử hay mơ mơ hình rối phong phú, hấp dẫn…làm thu hút, gây hứng thú cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc thơ, kể chuyện đóng kịch skkn 13 Hình ảnh: Trẻ trẻ học truyện Qua hoạt động vậy, thấy trẻ lớp trao đổi bạn nhiều, từ rèn luyện cho trẻ kỹ mạnh dạn, tự tin giao tiếp hiệu Giải pháp 3: Rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp qua trò chơi tập thể Như biết, hệ thống nghành Giáo dục, từ cấp học cao hay cấp học thấp việc học tập quan trọng mục tiêu chính, riêng với cấp học mầm non “Học mà chơi, chơi học” Chính có khác biệt vậy, nên tơi tin nhà tâm lý học nghiên cứu, thực hành thực tế đặc điểm độ tuổi lựa chọn đưa phương pháp giáo dục cho phù hợp, đơn giản mà lại hiệu cao không sai Trên thực tế cho thấy, độ tuổi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, bắt đầu xuất tình cảm bạn bè, trẻ quan tâm đến bạn nhóm cách rõ ràng hơn, trẻ sẵn sàng chia sẻ, thông cảm với bạn hoạt động, sinh hoạt ngày từ tình bạn trở nên quan trọng với trẻ [9] Như vậy, khẳng định rằng, trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp mơi trường tình bạn, mơi trường tập thể, nguồn sức mạnh tinh thần giúp trẻ hình thành nhân cách, giúp trẻ thích nghi nhanh chóng với môi trường mới, bạn bè nhu cầu hoạt động, học tập Ngồi ra, thơng qua tình bạn tập thể, giúp trẻ hạn chế xung đột trẻ, tạo phát triển mối quan hệ thân thiết, gần gũi Trên sở đó, trẻ chủ động giao tiếp với cô giáo, bạn bè, người xung quanh, khiến cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, đến lớp cô bạn Nhận thấy tầm quan trọng tình bạn môi trường tập thể, trẻ đến lớp, nghĩ đến việc tổ chức trò chơi tập thể cách giúp trẻ hăng hái, lĩnh tự tin Tôi sưu tầm trò chơi đơn giản, gần gũi, quen thuộc sống hàng ngày cho trẻ chơi, đặc biệt trò chơi dân gian Khi tổ chức trò chơi tơi chủ yếu cho trẻ chơi ngồi trời, nhằm mục đích giúp trẻ em nói riêng, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói chung tiếp xúc nhiều với mơi trường tập thể, đặc biệt môi trường giới xung quanh Ví dụ: Trị chơi: “Kéo mo cau” Mục đích: Rèn kiên trì, nhẫn nại, khéo léo Phát triển tính mạnh dạn, tinh thần tập thể, đồn kết tham gia trò chơi skkn 14 Chuẩn bị: Mo cau phần có Hộp cắm cờ có gắn chữ Lớp học (sân chơi phẳng) đảm bảo an toàn cho trẻ Vẽ làm vạch chuẩn, vạch làm đích Cách chơi: Có hai cách chơi (cách 1: chia trẻ thành hai đội nhau; cách 2: không chia số đội) Nhưng với trẻ lớp tôi, tùy theo trị chơi tơi chia đội (nhóm), trị chơi tơi chia lớp tơi thành hai đội (nhóm), để rèn cho trẻ có cố gắng phấn đấu vươn tới thành công Tuy nhiên, không quy định thời gian phút sau lần chơi, học trẻ quy định thời gian học, thời gian chơi, quy định trẻ cảm thấy áp lực, quy định với trẻ đến đích chọn cờ có chứa chữ cô yêu cầu, cầm phát âm cắm vào ống cờ đội (nhóm) Khi trẻ chơi xong giáo trẻ kiểm tra kết quả, tìm đội thắng, đội thua Hình ảnh: Trẻ chơi kéo mo cau Tôi hiểu tâm lý trẻ, trẻ hiếu thắng chơi, hoạt động, trẻ muốn khen không muốn bị chê, muốn thành cơng khơng muốn thất bại, tơi ln tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, thân quen, ngăn chặn cảm giác thất bại Thế nhưng, đôi lúc trẻ cần phải trải nghiệm thất bại, buồn bã, lo lắng, giận để tự trưởng thành Chấp nhận thất bại để trẻ có nổ lực phấn đấu, mạnh dạn tự tin lần chơi Nếu trẻ cảm thấy mặc cảm thường gặp thất bại, tơi cho trẻ thấy lý khuyến khích trẻ đưa nhiều phương án cho tình đó, giúp trẻ chọn phương án tốt để lần sau trẻ thực tốt hơn, nhằm giúp trẻ lạc quan sống Với việc dạy trẻ chấp nhận thất bại, thấy trẻ lớp khơng bị tự tin, mà cịn tạo cho trẻ ý thức được, phải cố gắng để lần sau thực tốt nội dung công việc giao Giải pháp 4: Giúp trẻ rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước đám đơng Lailah Gifty Akita nói:“Điều kỳ diệu sống tự tin dẫn dắt giấc mơ trẻ” Thực tế cho thấy, trưởng thành, skkn 15 đứa trẻ tự tin giao tiếp, cử hành động có khả diễn đạt cao xã hội, thành công sống [10] Bởi vậy, đưa trẻ đến với môi trường mầm non, đến với giới thu nhỏ mắt trẻ, trẻ phát triển nhiều mặt: Tư duy, trí tuệ, tri thức, ngôn ngữ mối quan hệ cô giáo, bạn bè…Tuy nhiên, điều khơng dễ dàng số trẻ Vì trẻ quen với mơi trường gia đình, quen với cảm giác an tồn bên người thân Vì hiểu tâm lí này, tơi ln tơn trọng lắng nghe trẻ nói, khơng ngắt lời trẻ bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc Tuy rằng, đơi trẻ chưa biết diễn đạt lời, thay vào hành động gần gũi cho cô hiểu, trẻ lo lắng, hồi hộp, tơi kiên trì chờ đợi khơng cáu gắt, mà ngược lại tơi cịn động viên khích lệ trẻ, tạo hội cho trẻ nói hết suy nghĩ thân Bên cạnh đó, tơi thường trị chuyện trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác gần gũi, qua trẻ tự động chơi với bạn, nói chuyện bước giúp trẻ dần quen nhanh chóng thích nghi với mơi trường Từ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt động trẻ qua thời gian hình thành, rèn luyện phát triển cách tự nhiên Trong biết rằng, thuyết trình trước đám đơng hay nói đơn giản trình bày trước lớp trả lời câu hỏi trước bạn, trẻ mạnh dạn tự tin dễ, với trẻ nhút nhát, thụ động thiếu tự tin trình Bởi vậy, hoạt động lớp như: hoạt động tạo hình giới thiệu sản phẩm hay thuyết trình hoạt động góc giới thiệu thành sau chơi….tơi ln tạo hội cho trẻ trình bày, giới thiệu trước lớp Hình ảnh: Trẻ giới thiệu trước lớp Bên cạnh đó, để rèn cho trẻ có tố chất mạnh dạn, tự tin tất hoạt động, giao tiếp, tận dụng hội để rèn cho trẻ lúc, nơi hoạt động lớp lớp Chẳng hạn như: Khi trẻ tham gia chơi góc thư viện có nhiều truyện, thơ tranh, hình ảnh Mặc dù, trẻ chưa biết đọc chữ, tơi khuyến khích trẻ quan sát hình ảnh kể câu chuyện sáng tạo, trẻ hứng thú, trẻ cảm thấy thân biết đọc nên vui Qua đó, ngơn ngữ giao tiếp trẻ hình thành phát triển cách tự nhiên skkn 16 Trong sinh hoạt tập thể hay ngày thứ tuần, tơi thường xun tổ chức chương trình vui văn nghệ trẻ tham gia biểu diễn, động viên cho trẻ xung phong hát, múa cho cô bạn xem Bên cạnh đó, khơng qn khuyến khích, tạo hội cho trẻ nhút nhát lên biểu diễn trước lớp, trước đám đông bạn, trẻ khơng tự tin biểu diễn tơi cho trẻ lên tham gia với bạn mạnh dạn hơn, tham gia nhiều lần trẻ mạnh dạn, tự tin, thân trẻ cảm thấy làm bạn, từ trẻ cảm thấy vui hạnh phúc thân có giá trị, người ý đến Trong năm học, tạo hội khuyến khích trẻ tham gia chương trình văn nghệ ngày lễ, hội thi biểu diễn sân khấu nhà trường tổ chức như: Ngày hội đến trường bé, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, hội thi…và tham gia biểu diễn văn nghệ xã tổ chức Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, năm học nhà trường không tổ chức đầy đủ ngày lễ cho trẻ năm Tuy vậy, tổ chức lớp với quy trình đầy đủ cho trẻ tham gia biểu diễn, thể khả thân trước lớp, cho trẻ tự dẫn chương trình, người dẫn dắt trẻ, trẻ có nhu cầu giúp đỡ tơi sẵn sàng bên trẻ lúc, nơi Qua đó, trẻ vui, thể tự tin Đặc biệt gần nhất, cho trẻ tham gia hội thi “Bé với điệu dân ca” nhà trường tổ chức, đưa trẻ đến với hội thi, thân cảm thấy có chút lo lắng, sợ trẻ thấy đơng người khơng diễn được, trẻ học điểm lẻ Trước trẻ chuẩn bị lên khen ngợi, khích lệ trẻ lời khen: Hơm thấy bạn xinh, đẹp, mạnh dạn, tự tin thể hết khả cho cơ, bạn, ơng bà, bố mẹ nhìn nhé, bạn bố mẹ làm ăn xa, cô quay video để gửi lại cho bố mẹ nhìn sau Quả thực khơng sai, lo lắng tơi bị dư thừa, trẻ tham gia biểu diễn mạnh dạn, tự tin đạt kết cao tồn trường Hình ảnh: Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hội thi, múa trước đám đơng Có thể nói, việc cho trẻ tham gia hội thi, ngày lễ, ngày hội hình thức rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin hiệu sinh động nhất, trẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực Thơng qua đó, trẻ học, rèn cho thân trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè cha mẹ [6] Qua nhiều lần vậy, trẻ khơng cịn e ngại biểu diễn trước đám đơng Vậy khẳng định, mạnh dạn tự tin hoạt động, giao tiếp đưa trẻ vươn tới thành cơng Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ skkn 17 Như biết, gia đình nơi để hình thành ni dưỡng nhân cách trẻ, có khơng phụ huynh gửi đến trường mầm non thì yên tâm giao trọng trách giáo dục trẻ cho cô giáo chủ nhiệm nhà trường mà quên vai trị người cha, người mẹ vơ quan trọng việc phối hợp với nhà trường giáo dục “Cha mẹ người thầy trẻ” giao trẻ cho giáo, vai trị bậc cha mẹ không mờ nhạt Cha mẹ cần với suốt quãng đường đời, mà đặc biệt năm tháng tuổi thơ tạo nên tảng vững cho trẻ trưởng thành [6] Ngày nay, môi trường xã hội đại, người lại bận rộn hơn, yêu cầu cơng việc, địi hỏi nhu cầu sống Chính vậy, người khơng ngừng nghỉ mà cịn phải lao vào công việc cách miệt mài Thực tế cho thấy, địi hỏi xã hội đại, mà bậc cha mẹ khơng cịn quan tâm đến giáo dục cái, có quan tâm thay trị chuyện với họ cho xem ipad, điện thoại, tivi Bên cạnh đó, cịn số bậc cha mẹ khác lại bao bọc, chiều chuộng trẻ cách thái quá, không cho trẻ làm trẻ thích, khơng cho trẻ vui chơi, trải nghiệm, dẫn đến trẻ thụ động, ỷ lại, thiếu tự tin Ví dụ: Ngày xưa, trẻ em hay tụ hợp lại xóm để chơi trị chơi như: đánh mảng, đánh an quan, bắn bi, kéo mo cau trò chơi giúp cho trẻ cười thoải mái, vận động tự nhiên, trẻ vui đùa với trẻ khác xóm, tương tác, giao tiếp trẻ Nhưng ngược lại, đa số phụ huynh khơng thích cho ngồi chơi với bạn xóm sợ té ngã, sợ bị bạn cào cấu, sợ chơi đất bẩn vậy, mà suốt ngày cho trẻ chơi thui thủi nhà xem điện thoại, ti vi dẫn đến trẻ tiếp xúc với giới bên ngồi ít, họ ln muốn trẻ phải tầm nhìn, tầm kiểm sốt họ, dẫn đến phạm vi tiếp xúc, khám phá giao tiếp trẻ bị thu hẹp lại Hình ảnh: Trẻ nhìn điện thoại Để đáp ứng nhu cầu công việc, cha mẹ phải gồng để tồn tại, đơi cha mẹ cảm thấy áp lực Bởi vậy, nhà không may lỡ làm đổ bể hay hư hỏng đó, hành động cha mẹ lớn tiếng la mắng chí đánh địn, điều làm cho trẻ thu hẹp thân, sợ hãi Từ gieo vào tiềm thức trẻ không sai lầm Do vậy, trẻ muốn skkn ... nghiên c? ??u Nghiên c? ??u ? ?Một số giải pháp rèn tính mạnh dạn tự tin giao tiếp cho trẻ lớp Mẫu giáo 5- 6 tuổi C trường Mầm non C? ??m Liên” 1.4 Phương pháp nghiên c? ??u Phương pháp 1: Phương pháp nghiên c? ??u... 18 66 ,7 10 37 17 63 skkn Qua th? ?c tế áp dụng nhóm lớp mình, tơi mạnh dạn đ? ?a ? ?Một số giải pháp rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ giao tiếp? ?? nhằm nâng cao hiệu c? ?ng t? ?c chăm s? ?c, giáo d? ?c kỹ mạnh. .. biện pháp “Xây dựng môi trường lớp h? ?c thân thiện, c? ??i mở giúp trẻ thể khả thân” để đ? ?a vào c? ?ng t? ?c chăm, s? ?c giáo d? ?c rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho trẻ đ? ?a lên đầu số biện pháp c? ? mục

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan