Skkn một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn miêu tả

27 2 0
Skkn một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn miêu tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 LÀM TỐT BÀI VĂN TẢ CẢNH Người thực hiện Lê Thị Dung Chức vụ Giáo viên Đơ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT BÀI VĂN TẢ CẢNH Người thực hiện: Lê Thị Dung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Cường SKKN thuộc môn: Tiếng Việt THANH HOÁ, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mục NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Rèn kĩ quan sát tìm ý 2.3.2 Rèn kỹ xếp ý, lập dàn ý sau quan sát 2.3.3 Rèn kĩ viết đoạn mở bài, kết 2.3.4 Làm giàu vốn từ cho học sinh 11 2.3.5 Sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hoá, so sánh) làm văn tả cảnh 13 2.3.6 Giúp HS biết cách thể tình cảm, cảm xúc làm văn tả cảnh 16 2.3.7 Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ  việc chấm chữa bài  18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học có nhiệm vụ hồn thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể dạng hoạt động, tương ứng với kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Từ em học tập giao tiếp môi trường học tập lứa tuổi, giúp học sinh có sở để tiếp thu kiến thức lớp Trong mơn Tiếng Việt có nhiều phân mơn (Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu, Kể chuyện), phân môn chứa đựng phận kiến thức định, chúng bổ trợ cho để người học học tốt tiếng Việt Trong Tập làm văn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm nét dấu ấn cá nhân Tập làm văn, viết văn, hành văn đích cuối cao việc học Tiếng Việt tiểu học Đối với học sinh tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó; để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó nhiều Cái khó đích mà phân mơn Tập làm văn đòi hỏi người học cần dần đạt tới Từ đó, em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ hình thành nhân cách Trong phân mơn Tập làm văn, nhiều học sinh cịn gặp khó khăn việc dùng từ, đặt câu xếp ý để nói viết thành đoạn, văn Do đặc điểm tâm lý, khả tập trung ý quan sát học sinh tiểu học chưa tinh tế, lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt, dẫn đến viết văn tả cảnh, học sinh thiếu vốn hiểu biết đối tượng miêu tả, cách diễn đạt điều muốn tả Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5, với mong muốn giúp em sử dụng phương tiện ngôn ngữ Tiếng việt giao tiếp ngày tốt hơn.Trong phạm vi sáng kiến này, xin đề cập đến vấn đề nhỏ mà thử nghiệm học sinh lớp Trường Tiểu học Thọ Cường, : “Một số giải pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tả cảnh” nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn nói riêng chất lượng Giáo dục nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu * Giúp cho học sinh: - Có thói quen quan sát, phát điều mới, thú vị giới xung quanh, từ em biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả - Biết cách xếp ý, lập dàn ý sau quan sát, xây dựng bố cục văn tả cảnh đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Biết tích lũy vốn từ, làm giàu vốn từ sử dụng vốn từ cách có hiệu viết văn tả cảnh khác - Có thói quen sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hoá, so sánh) làm văn tả cảnh Biết thể cảm xúc tự nhiên, chân thành văn Biết cảm nhận hay, đẹp văn, thơ, sống, biết rung động trước đối tượng miêu tả skkn * Giúp giáo viên: skkn - Nhìn nhận lại sâu sắc việc dạy văn tả cảnh cho học sinh lớp để vận dụng phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt - Tự tìm tòi, nâng cao tay nghề, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy học sinh viết văn tả cảnh nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Văn tả cảnh lớp Các giải pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tả cảnh      1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thực hành Phương pháp đánh giá kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ở Tiểu học, Tập làm văn phân mơn khó, mang tính tổng hợp, sáng tạo cao Nó có vai trị vị trí quan trọng việc hồn thiện nâng dần kĩ sử dụng tiếng Việt mà học sinh hình thành xây dựng từ phân môn khác Học tốt phân môn Tập làm văn giúp cho em học tốt môn học khác Vậy dạy phân môn Tập làm văn dạy kiến thức kĩ giúp cho học sinh tạo lập sản sinh ngôn bản, đồng thời giáo dục cho em tình cảm sáng, rèn luyện khả giao tiếp góp phần giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt Mục đích việc dạy văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng Tiểu học giúp cho em học sinh có thói quen quan sát, phát điều mới, thú vị giới xung quanh, biết cảm nhận hay, đẹp văn, thơ, sống, biết rung động trước đối tượng miêu tả Rồi từ em có sở để tái lại ngơn ngữ giàu hình ảnh vào văn miêu tả Nếu tập làm văn thiếu sáng tạo, thiếu cảm xúc, không dùng từ ngữ giàu hình ảnh văn trở nên khơ khan, nghèo ý Vậy để làm văn tả cảnh hay, khơng phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà thể trí tưởng tượng, tình cảm đối tượng miêu tả Do địi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu rộng xác phân môn này, nắm vững mục tiêu chung bài, có hiểu biết nội dung học, có trí óc tưởng tượng thật phong phú, biết cách dùng từ viết câu phù hợp, viết bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc Là giáo viên giảng dạy lớp 5, thân tơi ln trăn trở, tìm biện pháp để giúp đỡ em học tốt văn tả cảnh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm skkn *Về phía giáo viên: Thơng qua việc dự giờ, thăm lớp, qua trực tiếp giảng dạy lớp, nhận thấy tồn ảnh hưởng đến chất lượng dạy Tập làm văn chưa cao nguyên nhân sau: - Một số giáo viên cịn ngại phải dạy phân mơn tập làm văn nên dạy nhiều lúng túng phương pháp nội dung hay hình thức tổ chức tiết dạy Tập làm văn dẫn đến hiệu tiết dạy chưa cao - Phương pháp dạy giáo viên cịn rập khn, thiếu dẫn dắt gợi mở cho học sinh, chưa kích thích sáng tạo tìm tịi, chưa chọn từ ngữ, hình ảnh, ý học sinh - Giáo viên quan tâm đến việc hướng dẫn em phải tả để bộc lộ nét riêng biệt đối tượng tả - Giáo viên lên lớp truyền đạt “chay”, thiếu tranh ảnh, vật thật để hỗ trợ cho em trình làm văn miêu tả *Về phía học sinh: Từ nhận định kiểm chứng qua dạy học, rút điểm yếu mà em hay mắc phải làm văn sau: - Chưa xác định trọng tâm đề cần miêu tả - Nhiều em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt vụng về, lủng củng, - Vốn từ cịn nghèo nàn, khn sáo, quan sát vật hời hợt - Chưa biết cách dùng biện pháp nghệ thuật miêu tả, thiếu hình ảnh, cảm xúc, chưa biết tả chi tiết cụ thể bật - Mặt khác, bày bán rất  nhiều sách tham khảo, văn mẫu tạo điều kiện cho em chép lại văn mẫu, thiếu sáng tạo làm Những nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy văn học sinh, không gây hứng thú học tập học sinh Năm học 2020 - 2021, phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 5B Qua việc chấm, chữa bài, nắm bắt lớp 5B có chất lượng viết Tập làm văn tả cảnh sau: Tổng số HS 30 em Kĩ viết văn tốt, thể loại, bố cục, có cảm xúc, giàu hình ảnh, từ ngữ xác Đúng bố cục, thể loại, dùng từ xác, văn chưa sáng tạo Bố cục chưa rõ ràng, dùng từ chưa xác, ý chưa mạch lạc 18 em = 60.0% em=23.4% em = 16.6% Năm học 2021 - 2022, tiếp tục phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 5A Xuất phát từ thực trạng qua năm trực tiếp giảng dạy lớp 5, thân thấy rõ tồn mà học sinh lớp gặp phải làm văn tả cảnh Với vai trò, nhiệm vụ giáo viên đứng bục giảng, mạnh dạn đưa giải pháp sau đây, hy vọng góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Rèn kĩ quan sát tìm ý skkn Đối với em học sinh, làm văn miêu tả kĩ quan sát ghi chép điều quan sát việc làm cần thiết Vì không quan sát trực tiếp vật, tượng xảy tình trạng bịa đặt hình ảnh khiến cho hình ảnh thiếu tính chân thực Vì thế, tơi thường xun tổ chức cho em quan sát thực tế với văn tả cảnh đẹp quê hương, trường lớp,… Để bước quan sát có hiệu quả, tơi hướng dẫn em xác định đối tượng mục đích quan sát Khi có đề tài, em chủ động quan sát vật để tìm ý Việc tìm ý cho văn phải tiến hành song song với việc quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả Để làm việc với đề bài, hướng cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng số câu hỏi gợi ý để học sinh quan sát ghi lại tỉ mỉ nét tiêu biểu, đặc sắc cảnh để làm tư liệu cho việc xếp ý tìm ý Ví dụ 1: Khi hướng dẫn em tả cánh đồng, dặn em quan sát cánh đồng có dịp Có thể em thăm cánh đồng bố mẹ, anh chị em học qua cánh đồng… Như trường tơi, phía trước trường có cánh đồng, dẫn học sinh để quan sát trực tiếp, đưa câu hỏi gợi ý giúp em biết tìm đặc điểm bật tìm ý để tả cánh đồng Các em quan sát kĩ ghi điều em quan sát theo gợi ý như: + Em quan sát cánh đồng vào thời gian ngày? + Em định quan sát cảnh vật theo trình tự nào? + Em thấy cảnh vật cánh đồng? Nghe thấy âm nào? Ngửi thấy mùi vị gì? + Hình ảnh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Hay cảnh sông nước, em quan sát kĩ có dịp sông tắm qua sông Nếu dịp quan sát trực tiếp em quan sát qua tranh ảnh, qua hình ti vi ghi chép quan sát Hoặc hướng dẫn em quan sát đường từ nhà đến trường Tôi dặn em học (hoặc về) vừa vừa quan sát kĩ đường (hình dáng, mặt đường, lề đường, cảnh vật hai bên đường, ) Nhớ lại hình ảnh đường làng mà em đọc, học, em thấy có nét tả thật cụ thể, thật sinh động hình ảnh đường thật đẹp qua cách miêu tả tác giả: “ Đường mềm dải lụa Uốn xanh” Từ đó, tơi cho học sinh nhận xét xem đường đến trường em có khơng? Ven đường có hàng xanh, dãy nhà cao tầng, hay có rẫy ngơ xanh rì rào nắng khơng? Ví dụ 2: Để quan sát tìm ý bài: "Tả cảnh nhộn nhịp sân trường em chơi" đưa hệ thống câu hỏi gợi ý sau: - Khung cảnh không khí sân trường trước chơi nào? - Cảnh sân trường chơi: + Âm lúc sao? Học sinh từ lớp sân nào? + Toàn sân trường lúc ồn ào, náo nhiệt sao? (Tiếng cười? Tiếng nói? nhóm chơi diễn chỗ sân trường?) skkn + Nhóm hoạt động sơi nhóm nào? Họ chơi trị chơi gì? + Tiếng hị reo, cổ vũ cổ động viên lúc trò chơi bắt đầu đến lúc kết thúc? - Lúc có tiếng trống báo hoạt động giờ: + Các bạn nhanh chóng xếp hàng tập thể dục nào? - Sau hoạt động xong: + Trên khuôn mặt số bạn có biểu gì? + Khơng khí sân trường lúc sao? - Cảm nghĩ em chơi: + Những cảm xúc sau chơi? Dựa vào câu hỏi gợi ý trên, giúp cho học sinh vừa quan sát vừa tìm nét chính, đặc sắc cần miêu tả, đồng thời giúp em cảm nhận hình ảnh, thông tin cảnh vật cách tường tận, xác Khi cảnh vật tả vốn có tự nhiên văn có sức hấp dẫn, lôi người đọc Điều đặc biệt quan sát phải có lựa chọn, phải tìm nét riêng biệt chủ yếu vật, tượng, tránh kể lể dài dòng, rườm rà * Để học sinh quan sát đối tượng miêu tả có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách vận dụng giác quan để quan sát Ví dụ: Đề “Em tả mưa mùa hè.” - Tôi hướng dẫn học sinh quan sát giác quan sau: + Thị giác: Thấy đám mây biến đổi trước mưa, thấy hạt mưa rơi, thấy cối, người (trước, sau mưa)… + Xúc giác: Gió thổi làm xua tan nóng mà nhường chỗ cho luồng khí mát lạnh + Thính giác: Nghe thấy tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng sấm, tiếng kêu ếch nhái Nhờ biết cách vận dụng giác quan để quan sát mà em ghi nhận nhiều ý, nhiều hình ảnh, làm cho đoạn văn, văn thêm đa dạng, phong phú, chân thực sinh động skkn (Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát quang cảnh trường em cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng Các em kết hợp vừa quan sát vừa ghi chép.) 2.3.2 Rèn kỹ xếp ý, lập dàn ý sau quan sát Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, xếp ý lập dàn ý trước làm tập làm văn thực vấn đề cần thiết quan trọng Quan sát nhằm phát hình dáng, âm thanh, màu sắc riêng vật, tượng… Sau quan sát đối tượng miêu tả, thường em thu thập hàng loạt chi tiết Lúc giáo viên phải hướng dẫn để học sinh biết chọn lọc, giữ lại chi tiết chính, loại chi tiết khơng cần thiết Tôi bước tập trung rèn cho học sinh kĩ sau: *Rèn kỹ xếp ý: Sau quan sát, tìm ý, trước lập dàn chi tiết, học sinh cần xác định trình tự miêu tả để xếp ý cách hợp lí Nhưng việc xếp ý cách có thứ tự vào cơng việc khó Trên thực tế học sinh biết cách quan sát, biết tìm ý xếp ý trình tự hợp lý em lại lúng túng Các em nên đưa ý vào trước, ý xếp sau Nhiều học sinh rơi vào tình trạng quan sát viết nấy, nghĩ viết mà khơng cần biết ý văn có lơgic hay khơng, có theo trình tự miêu tả hay không, dẫn đến viết lủng củng, lộn xộn cách miêu tả Cho nên dạy, đưa hướng dẫn tỉ mỉ cho em cách xếp ý đầu thể loại tả cảnh Sắp xếp theo thứ tự thời gian, không gian, tâm lý… Tránh tả chi tiết xa lại xen tả chi tiết gần dẫn đến làm lộn xộn Với tôi, học sinh lúng túng việc xếp ý, dạy văn tả cảnh, hướng dẫn học sinh xếp ý theo trình tự sau: - Tả theo trình tự khơng gian Tả bao qt tồn trước đến tả phận, tả từ xa đến gần, từ vào trong, từ trái qua phải, skkn Ví dụ: Với tả dịng sơng, tơi hướng dẫn học sinh chọn miêu tả theo trình tự khơng gian tả từ xa đến gần: Nhìn từ xa dịng sơng dải lụa mềm mại uốn lượn quanh thơn xóm Nước sơng in rõ mảng mây trời Bờ bên trái hàng phi lao xanh mướt in bóng xuống mặt sơng nàng thiếu nữ yểu điệu soi gương chải tóc Trên mặt sơng vài đám bèo lục bình lững lờ trơi Bên phải đường nhựa nhẵn bóng sánh dun dịng sơng… - Tả theo trình tự thời gian Cái xảy trước (có trước) miêu tả trước Cái xảy sau (có sau) miêu tả sau Trình tự thường vận dụng làm Tập làm văn miêu tả cảnh vật Ví dụ: Khi tả dịng sơng, ngồi hướng dẫn học sinh miêu tả theo trình tự khơng gian, tơi hướng dẫn học sinh miêu tả theo trình tự thời gian sau: + Buổi sáng, ông mặt trời từ từ nhô lên tỏa tia sáng rực rỡ xuống mặt sông + Trưa về, mặt sơng khốc áo lụa đào thướt tha… + Chiều đến, lúc dịng sơng thay áo xanh lộng lẫy trông thật duyên dáng + Khi mặt trăng lên cao Dịng sơng mặc áo ráng vàng quyến rũ… - Tả theo trình tự tâm lí Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát trước, tả trước, phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, lồi vật, tả người nên vận dụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ: “Sầu riêng loại trái quý miền Nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm Hoa đậu chùm màu trắng ngà Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng kì lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành thẳng đuột ” Tác giả tả nét đặc sắc quả, hoa dáng sầu riêng Với cách xếp ý theo trình tự nêu trên, dựa vào câu hỏi gợi ý giáo viên hướng dẫn quan sát tìm ý tả cánh đồng, em học sinh xếp ý sau quan sát sau: + Em tả cánh đồng lúa chín vào buổi sáng + Em quan sát từ xa tới gần + Em nhìn thấy cảnh vật: - Màu vàng nhạt trải mênh mơng - Sóng lúa lao xao xô chạy - Những ruộng lúa gần đường chín vàng - Bơng lúa to, hạt mẩy - Các bác nông dân gặt lúa ruộng chín sớm + Em nghe thấy tiếng chim hót véo von, tiếng cười nói bác nơng dân + Em ngửi thấy mùi thơm lúa chín skkn 10 Ví dụ: “Ơi! Sao tự nhiên trời tối nhỉ?” Ngước mắt nhìn lên trời, em thấy mây đen ùn ùn kéo đến Gió thổi mạnh làm vườn bay lả tả Chắc trời mưa - Mở cách trích dẫn câu văn, câu thơ, câu đố, câu hát… đối tượng Ví dụ: Có em mở chân thật, xúc động:  “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày… “ Quê hương”hai tiếng gọi thân thương với người Bởi nơi ta sinh ra, lớn lên trưởng thành Đối với em vậy, quê hương em thật đẹp lần nhắc gọi quê hương em thấy lòng trào dâng bao cảm xúc khó tả.” Với văn tơi ln khuyến khích học sinh mở theo cách gián tiếp Vì mở gián tiếp làm cho văn thêm sinh động, gợi cảm hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc Từ cách mở trên, rút kết luận để em hiểu rằng: Vào trực tiếp hay gián tiếp cách nhắc lại câu nói, tiếng khóc hay tiếng cười …bao phải bám sát yêu cầu đề, để viết văn với nội dung tốt, mang tính nghệ thuật cao *Rèn kĩ viết đoạn kết bài: Nếu mở lời thân mời chào khách tới thăm kết lời tạm biệt đầy tình cảm mến yêu, khép lại trước mắt người đọc cảm xúc tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà em miêu tả, kết lại ý lớn phần thân Vì viết phần kết bài, hướng dẫn em viết cho thật đọng, ngắn gọn Chính điều đó, tiết dạy dựng đoạn kết lớp, vào tiết học Luyện tập thực hành tơi cịn hướng dẫn em kỹ hơn, cụ thể cách kết để sau đọc văn người đọc có ấn tượng tốt văn Để làm điều em cần hiểu kết mở rộng không mở rộng đồng thời biết với cách kết có nhữngcách diễn đạt khác - Kết khơng mở rộng: Thường đóng ý cách ngắn gọn, đủ ý, thường là: Nhận xét, đánh giá cảnh người Hoặc tình cảm cảnh người Hoặc hành động : Chăm sóc, bảo vệ, Các ý xếp vị trí khác để tạo kết khác Ví dụ: Khi kết văn tả khu vườn vào buổi sáng học sinh nêu ý + Nhận xét, đánh giá: Khu vườn thật đẹp! + Tình cảm: u q ln cảm thấy thích thú ngắm khu vườn + Hành động: Chăm sóc, bảo vệ cối Với ý học sinh viết kiểu kết chung đảo trật tự sau: + Khu vườn thật đẹp Được ngắm nhìn em thấy thích thú thoải mái Em chăm sóc cho cối tươi tốt skkn 11 Hoặc: Được ngắm nhìn khu vườn em thích thú trước vẻ đẹp Em chăm sóc cho cối ln tươi tốt Hoặc: Chăm sóc bảo vệ cối để khu vườn ngày thêm đẹp niềm vui em Những kết bài không mở rộng thường dễ viết khó hay đóng kín văn Vậy làm để có kết khơng khép lại văn mà mở ấn tượng cảm xúc cho người đọc? Sẽ khơng khó giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng linh hoạt số kết mở rộng sau đây: - Kết mở rộng: mở cảm xúc, suy nghĩ  thông qua cử chỉ, hành động, ích lợi cảnh vật người viết đối với cảnh vật vừa miêu tả Cách 1: Thể cảm xúc, suy nghĩ  thông qua cử chỉ, hành động (đầy yêu mến) cảnh  vật vừa miêu tả Ví dụ: Tơi đứng lặng trước cửa lớp ngắm nhìn vẻ đẹp hiền dịu trường nắng sớm mùa thu ( Tả trường) Cách 2: Thể cảm xúc, suy nghĩ người viết và nêu ích lợi cảnh vật tả mong ước cảnh đẹp, với quê hương, đất nước: Ví dụ: “ Ơi dịng sơng! Dịng sơng q hương tơi thật hiền hịa Dịng sơng làm cho quang cảnh làng q thêm đẹp Dịng sơng làm xanh mát bãi mía, nương dâu Dịng sơng nơi tơi đằm tắm mát buổi trưa hè Tôi yêu tự hào dịng sơng q hương gắn bó suốt tuổi thơ tôi.” Với cách viết kết mở rộng giúp học sinh vừa bộc lộ tình cảm, cảm xúc với đối tượng miêu tả lại vừa mở rộng thêm suy nghĩ, cử chỉ, hành động người viết cảnh  vật miêu tả Làm cho văn sinh động hơn, giàu cảm xúc hơn, tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc 2.3.4 Làm giàu vốn từ cho học sinh Muốn văn hay, có chất văn em phải có vốn từ ngữ phong phú Vậy làm để tăng vốn từ cho học sinh? Trước tiên giáo viên cần ý cung cấp vốn từ cho em dạy tập đọc, luyện từ câu dạy môn khác hay buổi nói chuyện tiết sinh hoạt thông qua đọc sách, báo Chương trình Tiếng Việt có phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn theo chủ điểm làm sở để em học tốt phân mơn tập làm văn Giáo viên cần có biện pháp làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh qua đọc, tập hai phân môn: Tập đọc Luyện từ câu * Làm giàu vốn từ qua phân môn Tập đọc: Đầu tiên giúp em tích luỹ vốn từ ngữ miêu tả qua Tập đọc, nhiều Tập đọc miêu tả hay nhà văn, nhà thơ Số lượng từ ngữ miêu tả phong phú, cách sử dụng sáng tạo Như Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (TV - Tập1 -Trang 10); Bài: sắc màu em yêu (TV5 - Tập1 - Trang 19, 20 ) Các em tìm thấy nhiều từ màu sắc hình ảnh mà sắc màu gợi Như lúa chín vàng xuộm; Nắng vàng hoe; Mía vàng xọng, tàu đu đủ, sắn héo: vàng tươi, mít: vàng ối, gà, chó vàng mượt ; Áo mẹ, đất đai, gỗ rừng màu nâu; skkn 12 Đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời : màu xanh Hay bài: “Tiếng đàn ba la lai ca sơng Đà” (TV 5- Tập 1- Trang 69) Bài “Kì diệu rừng xanh” (TV Tập1- Trang75) em thấy cách dùng từ đặc sắc, liên tưởng thú vị biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa tập đọc Khi dạy Tập đọc thường gợi ý hướng dẫn em tìm từ ngữ miêu tả đặc sắc nhất, từ chìa khóa để phân tích hay tác giả sử dụng chúng Tơi khuyến khích em lập sổ tay từ ngữ miêu tả, sau Tập đọc lựa chọn vài từ ngữ miêu tả câu văn miêu tả hay ghi vào sổ Thỉnh thoảng em giở sổ tay xem lại, đọc lại chuẩn bị cho tiết Tập làm văn.Với yêu cầu học sinh lớp làm tốt Nhiều em thích thú, say mê sưu tầm từ ngữ hay, hình ảnh đẹp khơng Tập đọc mà Báo đội em đọc hàng ngày Nhờ mà vốn từ em thêm phong phú * Làm giàu vốn từ qua phân môn Luyện từ câu: Là phân mơn giúp học sinh làm giàu vốn từ nhiều dạy tiết Mở rộng vốn từ Trong tiết có tập mở rộng vốn từ cụ thể, thiết thực tìm từ, ghép từ, phát từ miêu tả, dùng từ đặt câu, xếp từ thành nhóm miêu tả nhóm từ ngữ miêu tả ngoại hình, nhóm từ ngữ miêu tả đặc điểm cảnh vật, nhóm miêu tả hoạt động, Ví dụ : Khi dạy bài “ Từ đồng nghĩa” có bài tập với đoạn văn “ Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” Mục đích của bài tập này là nhận xét các từ in đậm rút từ đồng nghĩa Nhưng đối với ngoài mục đích đó nó còn là ghi chép những câu văn hay mà các em cần học tập làm văn tả cảnh Do vốn từ học sinh tiểu học nghèo nàn, em thường viết đoạn văn khơ khan, thiếu tính gợi tả, gợi cảm khơng hấp dẫn người đọc, người nghe Để rèn kĩ sử dụng từ ngữ hay viết văn tả cảnh cần đưa cho em số tập khắc phục tình trạng hình thức tìm từ ngữ theo đề tài nhỏ Sau số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Tìm từ láy gợi tả âm dịng sơng: (Bì bọp, lăn tăn, lao xao, ì ọp, ì ầm, ào, xơn xao,…) Ví dụ 2: Tìm hình ảnh so sánh để so sánh với sơng: (Dịng sơng dải lụa, dịng sơng trăn khổng lồ trườn lên bãi mía bờ khoai, dịng sơng người mẹ ôm ấp đồng lúa,…) Ví dụ 3: Cung cấp cho em từ ngữ dùng để miêu tả theo chủ đề cụ thể như: + Các từ thường dùng miêu tả cối: xanh mướt, mơn mởn, rung rinh, um tùm, khẳng khiu, rực rỡ, mở màng, vàng úa, xơ xác, lác đác… + Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: trịn xoe, vng vắn, nhỏ nhắn, xinh xắn, đo đỏ… + Các từ thường dùng miêu tả vật: oai vệ, rón rén, lặc lè, nhanh thoăn thoắt, chậm chạp, ì ạch, phành phạch, tinh nhanh, ranh mãnh… + Những từ màu sắc, từ mức độ khác màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu tím, màu nâu,… skkn 13 Bên cạnh phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện mơn Tiếng Việt mơn học khác như: Địa lí, Lịch sử, Đạo đức góp phần khơng nhỏ việc viết nên đoạn văn, văn hay em Trong trình dạy mơn học tơi lồng ghép, đưa số yêu cầu cụ thể giúp em khắc sâu kiến thức học Đồng thời phát huy tính sáng tạo việc dùng từ diễn đạt em, ý đoạn văn em muốn thể Ví dụ: Khi dạy “Vùng biển nước ta” (SGK Địa lí trang 77,78,79) em quan sát hình ảnh minh hoạt học kết hợp với thông tin học vốn hiểu biết em, vốn hiểu biết có qua tích luỹ năm học trước, qua ti vi, sách báo Khi củng cố tổ chức cho em thi nhóm, tổ chơi trị chơi “ Tập làm hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu với bạn bè nước quốc tế vẻ đẹp đất nước, vùng biển Việt Nam Một số em có khiếu viết văn lớp tơi có thuyết trình hay Qua trị chơi mơn học tơi thấy em mạnh dạn, tự tin hứng thú học tập, khả thể ngơn ngữ nói em nâng lên rõ rệt Vốn từ tích lũy từ nhiều nguồn: Giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung cấp… *Làm giàu vốn từ thông qua đọc sách, báo: Để ngày nâng cao hiểu rõ vốn từ để đọc sách báo có hiệu quả, tơi ln cố gắng hướng dẫn cho em phương pháp, thời gian đọc sách cho hợp lí khoa học Đọc sách phải có nghiền ngẫm, suy nghĩ để cảm nhận hay, đẹp câu chuyện hay văn đọc Khi đọc xong nên ghi chép từ ngữ, ý hay đoạn văn mà u thích vào sổ tay văn học Để làm điều đó, lớp tơi xây dựng tủ sách lớp học Tủ sách nhằm tập hợp sách hay, số báo trường phục vụ cho học sinh lớp Khi học sinh có nhu cầu đọc sách em đến mượn tủ đọc xong lại cất vào vị trí cách tự giác Khi phát động phong trào đọc sách, hướng dẫn em tìm đọc loại sách có tủ sách thư viện, tủ sách lớp, …(Lưu ý học sinh đọc loại sách báo phù hợp với lứa tuổi) Ngồi việc tự đọc, tơi cịn cho số em có kỹ đọc tốt đọc tin, bài, tác phẩm hay trước lớp chơi,15 phút sinh hoạt đầu buổi Nhìn chung học sinh hứng thú nghe cảm nhận nhiều hay, đẹp thơ văn; đặc điểm, tính cách nhân vật câu chuyện Sự cảm nhận giúp em nhiều việc tính lũy vốn từ kiến thức cho việc học, nâng cao khả lực dùng từ viết viết văn miêu tả phong phú hợp lí Qua ví dụ trên, học sinh tự làm giàu vốn từ sử dụng cách có hiệu viết đoạn văn, văn tả cảnh khác Những cách làm nhằm trang bị cho học sinh vốn từ phong phú, chuẩn bị tốt điều kiện cho em làm viết skkn 14 Góc thư viện lớp Học sinh đọc truyện chơi 2.3.5 Sử dụng biện pháp nghệ thuật (nhân hoá, so sánh) văn tả cảnh Như biết, sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh viết văn thể nhận thức xác, sâu sắc người sử dụng tăng cường nhận thức cho người đọc, người nghe vật So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, khiến vật so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, cụ thể lơi người đọc, người nghe Nhân hố làm cho vật miêu tả sinh động, hấp dẫn, lí thú, làm đối tượng người lại mang dấu hiệu, thuộc tính người, vật thổi luồng sinh khí vào sống chúng, sức sống người Với hai biện pháp này, người miêu tả thể màu sắc, hình khối, âm thể kín đáo sâu sắc tình cảm, cảm xúc, thái độ, đánh giá vật Chính vậy, tơi giúp học sinh khai thác, sử dụng hai biện pháp vào viết văn miêu tả *Hướng dẫn học sinh cách dùng biện pháp so sánh So sánh việc đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có nét giống đó, nhằm diễn tả cách đầy đủ hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Biện pháp nghê thuật khơng cịn xa lạ học sinh lớp em học chương trình Tiếng việt lớp Ba, lớp Bốn Tuy nhiên, học sinh biết sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả tự em có sẵn tâm hồn văn chương Học sinh phát tốt chi tiết có sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn lại khó vận dụng Giáo viên cần có biện pháp giúp em? Tơi giúp em cách sau: Ví dụ: Giáo viên đưa đoạn văn sau: “Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng vạt áo nắng, đuôi áo nắng vẫy vẫy” - Cho học sinh phát biện pháp nghệ thuật câu skkn 15 - Nêu tác dụng việc so sánh - Giải thích so sánh tàu chuối vàng ối xõa xuống với đuôi áo, vạt áo (mà vật khác) - Tập vận dụng so sánh tương tự: so sánh “những tàu chuối vàng ối xõa xuống” với hình ảnh khác theo cảm nhận em Chú ý giúp học sinh nhận cách so sánh thú vị, giàu sức gợi tả so sánh khơng có giá trị Sau học sinh biết vận dụng để tìm hình ảnh so sánh khác thay thế, giáo viên tiếp tục đưa ví dụ khác để học sinh củng cố Ví dụ: Trong câu văn học sinh viết: Lá tràm nhỏ, cong cong màu xanh Tôi gợi ý để học sinh tìm liên tưởng so sánh: Nhìn tràm nhỏ, cong cong em liên tưởng đến vật gì? Học sinh: + Quả chuối cịn non + Vầng trăng khuyết + Cái lưỡi liềm + Con thuyền Từ liên tưởng đưa yêu cầu cho em Em dùng biện pháp so sánh để viết lại câu văn cho hay hơn? Bằng kiến thức học được, em viết thành câu văn đầy đủ nội dung sữ dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Lá tràm màu xanh, cong cong vành trăng khuyết + Lá tràm vầng trăng đầu tháng treo lơ lửng cành + Mỗi tràm xanh lưỡi liềm bé xíu + Những tràm thuyền màu xanh bé tí Đối với dạng tập thường cho em thảo luận nhóm đơi để tìm từ so sánh câu văn cho phù hợp Cứ vậy, với cách làm trí tưởng tượng học sinh ngày phong phú, khả diễn đạt câu văn học sinh ngày nâng cao Trong viết đưa biện pháp mô tả vào để so sánh việc làm dễ dàng học sinh * Hướng dẫn học sinh cách dùng biện pháp nhân hóa Một văn hay khơng phải biết tìm hình ảnh so sánh đặc sắc mà cần người viết phải biết sử dụng biện pháp tu từ khác nhân hóa để khiến vật, tượng miêu tả văn trở nên sống động có tình cảm hơn, dễ sâu vào lòng người Đây biện pháp thuộc thói quen em Các em tiếp xúc từ vòng tay bế bồng mẹ qua lời ru cò, vạc, nơng… Rồi câu chuyện cổ tích bà, mẹ, cô giáo, em tiếp xúc với giới nghệ thuật nhân hóa Khơng cần phải dạy nhiều ta cần giới thiệu qua học sinh nắm bắt cách sau: Cách 1: Có thể gọi tên vật gọi tên người Để cho học sinh thấy tính ưu việt biện pháp nghệ thuật tơi cho em so sánh cặp ví dụ cụ thể: Thân chuối màu đen khơ ráp nắng skkn 16 Chị chuối thật giản dị áo đen khơ ráp nắng gió Gà mái mơ nuôi khéo Chị gà mái mơ dịu hiền chăm sóc thật khéo léo Bơng hồng nhung vươn cao Cơ hồng nhung kiêu hảnh vươn cao, tự hào với sắc đẹp mình… Qua học sinh rõ ràng nhận thấy câu văn thứ hay câu văn thứ vật nhân hóa Chúng ta gọi tên vật gọi tên người: Cô trăng, chị gió, bác mặt trời, anh gà trống, chị mái mơ, bác mèo mướp, chị chuối tiêu,… để câu văn giàu biểu cảm, gần gũi sinh động Cách 2: Gắn suy nghĩ, tính cách, hoạt động người vào vật Xu xi hồn nhiên Hoa quỳnh trầm tư Đào bích cười tươi roi rói Phong lan yểu điệu Chị mái mơ hiền lành… Khi miêu tả vật gắn suy nghĩ, tính cách, hoạt động người vào vật làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn Bên cạnh đó, tơi thường dành thời gian đọc cho em nghe câu chuyện có sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa như: Dế mèn phiêu lưu kí, Võ sĩ bọ ngựa, Hai ngỗng… nhà văn Tơ Hồi (tiến hành vào tiết sinh hoạt tập thể, kể chuyện) Nhắc học sinh liên tưởng đến câu chuyện cổ tích có vật đáng u thơng minh, tinh nghịch Đó câu mẫu giúp cho học sinh tập để nắm cách sử dụng biện pháp nghệ thuật Học sinh có hiểu biết rõ ràng biện pháp nghệ thuật cho em luyện tập số dạng tập: + Tập nhân cách hóa vật, cối, đồ vật xung quanh cách cách 2? + Nêu tâm trạng loài vật vào mùa xuân? + Tưởng tượng trị chuyện bầy chim, chó, mèo…? + Chị mái mơ giống người mẹ hiền Em tưởng tượng cử chỉ, lời nói, việc làm chị chứng tỏ điều đó? Dựa vào câu chuyện nghe, phim hoạt hình xem tập khơng khó học sinh Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý chủ đề viết Có thể gợi ý học sinh sau: Bác mặt trời tỏa tia nắng ban mai hồng tươi Chị gió tinh nghịch nơ đùa đám Mèo mướp lười biếng nằm sưởi nắng sân Chị chim sâu chăm lách cách truyền cành Hồng nhung lộng lẫy áo đỏ thắm mịn màng Cúc vàng ủ rũ nhìn bạn hội xn Nó khơng cịn quần áo lành lặn Hễ kiếm miếng mồi chị mái mơ lục tục gọi bầy đến nhường cho chúng skkn 17 Khi em hiểu rõ nội dung học tơi khích lệ tinh thần em thi nhỏ nhóm lớp Các em tìm từ thay câu để luyện tập, củng cố, khắc sâu vốn từ Qua dạng tập làm văn trên, em bộc lộ vốn sống thực tế để viết câu văn, đoạn văn văn hay, từ tạo điều kiện cho em cảm nhận vẻ đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc 2.3.6 Giúp HS biết cách thể tình cảm, cảm xúc làm văn tả cảnh  Khi làm văn miêu tả, người viết cần bộc lộ tình cảm, cảm xúc, có văn có hồn, sinh động Nhờ mà hình ảnh miêu tả trở nên sống động, dễ để lại ấn tượng cho người đọc Tuy nhiên tình cảm, cảm xúc văn miêu tả phải chân thành, thật không sáo rỗng, gượng ép dễ vào tâm trí người đọc Bài văn hay thiếu cảm xúc người nói, người viết, cảm xúc khơng bộc lộ phần kết luận mà thể câu, đoạn văn, giáo viên cần tạo cho em có thói quen bộc lộ cảm xúc tả kể việc gì, tránh tình trạng đến cuối văn phát biểu suy nghĩ công thức cho văn Bởi ta khơng nên địi hỏi em cách chung chung Để em lồng tình cảm vào ý văn, để bồi dưỡng kĩ diễn đạt, học sinh thực hành số tập luyện viết như: với từ cho sẵn, viết thành câu, luyện dùng từ cách sửa lỗi dùng từ; từ ý cho viết thành câu gợi tả, gợi cảm, viết có sử dụng biện pháp tu từ theo yêu cầu, làm tập mở rộng thành phần câu để cách diễn đạt sinh động, gợi tả, gợi cảm Giáo viên cần tiến hành theo mức độ tăng dần, bước đầu yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao phải đặt câu viết đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố, có dùng từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm hay từ biểu lộ tình cảm, giáo viên nên gợi ý cho học sinh bước cụ thể sau: Ví dụ 1: Từ câu học sinh viết: “Em nhìn cánh diều bay bầu trời” Tôi gợi ý để học sinh viết lại cho đọc lên người ta thấy rõ cánh diều đẹp em thích chúng Học sinh viết lại: + Em say sưa ngắm nhìn cánh diều bay lượn bầu trời xanh thẳm + Em thích thú ngắm nhìn cánh diều chao lượn trời xanh biếc + Em mải mê ngắm nhìn cánh diều đùa vui với gió khoảng trời xanh vơ tận + Ngắm nhìn cánh diều tự bay lượn trời, hè lại ùa em Từ học sinh viết câu cảm xúc theo đề tài định sẵn Ví dụ 2: Hãy viết câu thể cảm xúc, tình cảm em quê hương skkn ... nói chung dạy học sinh viết văn tả cảnh nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Văn tả cảnh lớp Các giải pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tả cảnh      1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên... đến vấn đề nhỏ mà thử nghiệm học sinh lớp Trường Tiểu học Thọ Cường, : ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tả cảnh” nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn nói riêng chất lượng Giáo... ngữ miêu tả, sau Tập đọc lựa chọn vài từ ngữ miêu tả câu văn miêu tả hay ghi vào sổ Thỉnh thoảng em giở sổ tay xem lại, đọc lại chuẩn bị cho tiết Tập làm văn. Với yêu cầu học sinh lớp làm tốt

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan