1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9 ở trường thcs ái thượng huyện bá thước

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 588,08 KB

Nội dung

Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn b¸ th­íc ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÁ THƯỚC PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA SAI ĐỂ NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI CHO HỌC SIN[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÁ THƯỚC PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA SAI ĐỂ NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS ÁI THƯỢNG, HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Tạ Thị Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ái Thượng SKKN thuộc môn: Thể dục Ái Thượng, năm 2022 skkn MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mở đầu 01 1.1 Lý chọn đề tài 01 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 02 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) 02 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 02 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 03 2.2.1 Vài nét vị trí địa lý, kinh tế- xã hội xã Ái Thượng: 03 2.2.2 Thực trạng vấn đề 03 Các biện pháp tổ chức thực hiện: 06 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Biện pháp 1: Xây dựng nội dung chương trình, cho học sinh dạy học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Biện pháp 2: Những sai lầm thường mắc cách sửa cho học sinh kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Biện pháp 3: Vận dụng số tập để sửa những sai lầm thường mắc học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi: 06 07 10 Biện pháp 4: Vân dụng số trò chơi 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 2.4 skkn 1 Phần mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài Nghị TW khoá VIII rõ: "Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển toàn diện", Luật giáo dục 2019 rõ: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc"[2] Như vậy, giáo dục thể chất yếu tố quan trọng góp phần tạo nên người Việt Nam phát triển tồn diện Mơn giáo dục thể chất (GDTC) giáo dục phổ thông cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ bản, lấy việc góp phần giữ gìn nâng cao sức khỏe, thể lực học sinh mục tiêu xuyên suốt trình dạy học, tổ chức tiết dạy cho khoa học, phù hợp với điều kiện CSVC nhà trường, tăng cường vận dụng phương pháp trò chơi vận động, trò chơi dân gian thi đấu, bồi dưỡng cho học sinh kỹ tự quản, tự điều khiển tham gia đánh giá kết học tập để thực mục tiêu giáo dục phổ thông Cùng với số môn khoa học khác, mơn giáo dục thể chất góp phần hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài hiểu biết, kỹ năng, ý thức rèn luyện sức khỏe, truyền đạt số kiến thức bản, cần thiết mang tính phổ thơng nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện đồng thời phát học sinh có khiếu tạo điều kiện cho em phát triển khiếu thể thao GDTC nhà trường phải đạt yêu cầu sức khỏe, kĩ đạo đức tư tưởng Tuy nhiên, việc học thể dục số trường có tính chất đối phó, cho đủ số mơn học mà thiếu phương pháp điều kiện vật chất phù hợp Hiện nay, học sinh cấp học học từ 1-2 tiết thể dục tuần Nếu trường có điều kiện sân bãi, giáo viên có thêm tiết tự chọn Số tiết học ít, thời lượng tiết học vẻn vẹn 45 phút, riêng thời gian tập hợp học sinh, khởi động giảng chiếm hết nửa Do đó, chuyện học thể dục trường mang nặng tính hình thức, học cho đủ mơn theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo mà hiệu thực tế Có thể nói thời lượng khơng đủ cho đứa trẻ bình thường thực hoạt động trì sức khỏe chưa nói đến rèn luyện thể lực Đặc biệt, tình trạng thiếu giáo viên thể dục trường khiến cho q trình dạy học mơn gặp nhiều khó khăn CSVC dành cho việc học thể dục cịn nhiều bất cập Nhiều trường có diện tích chật hẹp buộc phải th ngồi tận dụng cơng viên khoảng đất trống gần trường để làm địa điểm tập skkn Như chúng ta đã biết thành tích của các môn nhảy xa phụ thuộc vào tốc độ bay ban đầu và góc độ bay không thể bỏ qua hai yếu tố đó là kỹ thuật và thể lực Hai yếu tố này có mối quan hệ khăng khít, có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao Đặc biệt là yếu tố kỹ thuật, qua kinh nghiệm thực tế huấn luyện viên lâu năm và các cơng trình nghiên cứu khoa học thể dục thể thao tác giả nước đã chứng minh rằng động tác kỹ thuật càng thành thục, chính xác thì càng tiết kiệm được sức, vận dụng và phát huy được khả dùng sức của thể giúp nâng cao thành tích của mình Tuy nhiên quá trình học tập của học sinh hiện nay, học sinh thường mắc những sai lầm rất bản học kỹ thuật Chính yếu tố này đã ảnh hưởng rất nhiều đến thành tích học tập và thi đấu của các em mà hai yếu tố lại kết giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, không tạo Qua giảng dạy huấn luyện cho học sinh tham gia thi huyện tuyến tỉnh, nhận thấy số nhược điểm nội dung Nhảy xa kiểu ngồi học sinh lớp số nội dung chạy đà, giậm nhảy, tư chưa đạt chuẩn theo quy định Chính lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giảng dạy ôn luyện GDTC trường THCS Ái Thượng, đề xuất “Một số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đọc viết, ấn phẩm khoa học, phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận GDTC cho học sinh THCS công tác quản lí chất lượng GDTC Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phương pháp: vấn, khảo sát, quan sát Phương pháp quan sát: Quan sát công việc dạy - học môn GDTC giáo viên, học sinh Phương pháp thống kê toán học Trên sở số liệu thu thập tính tỉ lệ phần trăm điểm trung bình để làm sở đánh giá, xếp loại hay so sánh kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong thị 36 CT/TƯ Ban Bí thư trung ương Đảng nêu: "mục tiêu bản, lâu dài cơng tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, skkn góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân thực GDTC tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên".[4] Giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện, q trình tổ chức có ý thức nhằm biến đổi nhận thức, lực thể chất, tình cảm, thái độ, nhân cách người học theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu tồn phát triển phù hợp với bối cảnh môi trường mà người sống GDTC trường học chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học Luật Thể dục, Thể thao ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thể dục, Thể thao ngày 14 tháng năm 2018 Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường; Thông tư số 48/2020/TT-BGDĐT, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hoạt động thể thao nhà trường Nhảy xa phương pháp vượt qua chướng ngại vật nằm ngang Nó hoạt động khơng có chu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết với cách chặt chẽ phức tạp từ chạy lấy đà, giậm nhảy, bay không kết thúc rơi xuống đất 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Vài nét vị trí địa lý, kinh tế- xã hội xã Ái Thượng: Xã Ái thượng xã vùng II Huyện Bá thước, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 2Km, có trục đường 217 Sơng Mã chảy dọc theo địa bàn Tổng diện tích tự nhiên xã 2699,77 ha; Tổng số hộ 1251 hộ, tổng số 4481 người, có ba dân tộc chung sống: Dân tộc Mường chiếm 78,1%, Dân tộc Thái chiếm 11,4%, dân tộc Kinh chiếm 10,5% Nhận thức người dân khơng đồng đều, có thơn chưa có điện lưới, tỷ lệ hộ nghèo 32% Nhân dân xã có truyền thống tương thân, tương giúp đỡ phát triển, năm qua lãnh đạo cấp ủy Đảng, điều hành quyền, phối kết hợp MTTQ đồn thể, tình hình KT- VHXH, Quốc phịng an ninh Xã có nhiều triển biến tích cực, hệ thống trị khơng ngừng củng cố 2.2.2 Thực trạng vấn đề Chương trình giảng dạy mơn GDTC gồm có hai phần bắt buộc theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo tự chọn trường định skkn STT Lớp Nội dung học Lý thuyết chung Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Chạy ngắn Chạy bền Nhảy xa Nhảy cao Đá cầu Môn thể thao tự chọn Thời gian 70 tiết/năm Nội dung học phù hợp với lứa tuổi em nội dung mơn học, vấn đề bố trí thời gian học cho học sinh nhiều bất cập Về việc bố trí thời gian cho mơn thể dục cịn ít, đủ để làm quen với mơn học mà chưa có nhiều thời gian thực hành, luyện tập nên em khó say mê, u thích mơn TDTT khoảng thời gian ngắn Thực trạng nhận thức động học tập môn GDTC học sinh Năm học 2019 - 2020 trường có lớp với 63 học sinh, tiến hành khảo sát thu kết sau: Mức độ nhận thức Xếp ST Nội dung biểu thứ T Tốt Chưa tốt bậc Thái độ học tập môn thể dục SL % SL % Tập trung, ý quan sát trình 53 84,2 10 15,8 nghe giảng Chủ động, tích cực tham gia vào 49 77,8 14 22,2 trình học Chăm chỉ, kiên trì luyện tập khơng ngại 51 81, 12 19,0 khó Luôn hăng hái, sáng tạo luyện tập 50 79,4 13 20,6 Lơi kéo bạn khác tích cực luyện tập 48 76,2 15 23,8 ngoại khóa Động học tập mơn thể dục Mơn học có tác dụng rèn luyện sức khỏe 54 85,7 14,3 Có tác dụng tuyển dụng nghề 47 74,6 16 25,4 nghiệp sau Giáo viên có phương pháp giảng hấp 50 79,4 13 20,6 dẫn, hút người học skkn Giúp tránh xa tệ nạn xã hội học đường Giảm áp lực học tập 51 80,9 12 19,1 52 82,5 11 17,5 Trong bảng trên, có 54 em chiếm tỷ lệ 85,7 % học sinh có động học tập mơn thể dục em nhận thức mơn học có tác dụng rèn luyện sức khỏe giúp em xả hơi, có 52 em chiếm 82,5 % cho giảm áp lực học tập, sau học lớp có 51 em chiếm tỷ lệ 80,9% cho việc tham gia học luyện tập môn thể dục tham gia TDTT ngoại khóa hoạt động lành mạnh, giúp em tránh xa tệ nạn xã hội học đường Số cịn lại cho em thích học mơn giáo viên có phương pháp giảng dạy hấp dẫn, hút người học 50 em chiếm tỷ lệ 79,4 %, học thể dục có tác dụng tuyển dụng nghề nghiệp sau hạn chế nhất, có 47 em chiếm tỷ lệ 74,6 % Khi hỏi nguyên nhân học thể dục lại có tác dụng tuyển dụng nghề nghiệp sau này, hai học sinh cho biết em có ý định trở thành vận động viên chuyên nghiệp nên môn học thể dục rèn luyện sức khỏe cần thiết Một em khác lại cho thấy ước mơ em trở thành giáo viên thể dục Mặc dù khơng phải động lực tích cực liên quan đến chất lượng GDTC suy cho em biết cách cố gắng để đạt mục tiêu hoạt động học tập xem động lực thơi thúc, thúc đẩy học sinh “chưa yêu thích thể thao” tham gia học mơn tích cực biết cách tuyên truyền vận động em tham gia Thực trạng cho thấy, tỉ lệ nhỏ học sinh có nhận thức tốt tác dụng môn GDTC Từ thực trạng cộng với kết điều tra thái độ học tập môn thể dục cho thấy học sinh chưa có nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa mơn học em chưa có thái độ tích cực q trình chiếm lĩnh kiến thức mơn học đó, đồng thời khơng có động lực thúc đẩy để chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm từ giáo viên Và cụ thể em tham gia học GDTC cách thụ động, tức thầy giảng trò nghe làm theo, khơng có thảo luận thầy trị, hay nói gần khơng có tích cực, chủ động, sáng tạo từ phía học sinh để làm cho học môn sôi Thực trạng nhận thức học sinh nhảy xa kiểu ngồi Số người lựa chọn STT Tên tập Số lượng % Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định 18 72 Chạy tốc độ cao 20 - 30m 22 88 Chạy tăng tốc độ(cự ly 25 - 35m) 21 84 Ôn luyện nhịp điệu bước cuối cùng 18 72 skkn 6 10 Tập phối hợp giậm nhảy bước bộ lặp lại Thực hiện lặp lại chạy đà ngắn giậm nhảy chạm đầu vào vật chuẩn treo cao Luyện tập lặp lại kỹ thuật giậm nhảy với tốc độ nhanh Chủ động giữ thăng bằng thân kết thúc giậm nhảy Tập bước bộ đúng từ chậm đến nhanh Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy bước lặp lại liên tục 19 23 76 92 25 100 15 60 25 17 100 68 Nhìn vào kết 10 tập học sinh có lựa chọn khác nhau, có tập lựa chọn với tỉ lệ cao, có tập lựa chọn với tỉ lệ thấp, điều dễ nhận thấy độ tin cậy tập có giá trị thực tiễn huấn luyện giảng dạy Thực trạng sở vật chất Điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc học giáo dục thể chất nhiều thiếu thốn, chất lượng sân tập, hố nhảy… chưa đảm bảo cho việc giảng dạy huấn luyện thể dục thể thao nên không gây hứng thú tập luyện cho học sinh; tiết học, nội dung thường bị ngắt quãng điều kiện thời tiết 2.3 Các biện pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng nội dung chương trình, cho học sinh dạy học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Nội dung nhảy xa nói chung nhảy xa kiểu ngồi nói riêng nội dung khó để nâng cao chất lượng dạy nâng cao thành tích GV cần xây dựng kế hoạch dạy học hợp lý để có kết cao kiểm tra thi đấu Nội dung Chương Nhảy xa lớp dạy- học tiết Dưới tơi trình bày phương án theo hình thức tiết dạy nội dung phần Theo phương án tiết quy định, tiết đầu chia để dạy 14 tiết với nội dung khác, riêng tiết thứ 8, dành tiết để kiểm tra Tiết 1: ND1: - Xây dựng cho HS số khái niệm Đà bước giậm nhảy đá lăng, rơi xuống chân giậm Trò chơi “Nhảy lò cò tiếp sức” Tiết 2: ND1: - Tập đo chỉnh đà Chạy đà nhảy xa vào hố cát Trò chơi “ Bật xa tiếp sức “ Giới thiệu luật (mục a b) Tiết 3:ND1: skkn Chạy đà chậm 3-5 bước đặt chân giậm ván giậm nhảy Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy đá lăng, rơi xuống cát chân giậm Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” (hoặc GV tự chọn) Giới thiệu luật ( mục c d) Tiết 4: ND1: - Chạy đà 5-7 bước ( nhịp điệu vừa phải ) giậm nhảy ván, đá chân lăng cao, chân giậm duỗi thẳng, rơi xuống cát chân giậm Trị chơi “Nhảy tiếp sức” Giới thiệu luật ( mục e, g,h) Tiết 5: ND1 Chạy đà 5-7 bước tốc độ chạy đà cao đặt chân ván giậm, đá lăng chân Chạy 5-7 bước đà kết hợp với giậm nhảy, đánh tay lên cao Giới thiệu luật ( mục i) Tiết 6:ND1: - Ôn chạy đà 3-5 bước giậm nhảy đá lăng phối hợp với đánh tay Chạy 3-5 bước đà giậm nhảy thực động tác “ Bước không” Giới thiệu luật ( mục k) Tiết 7: ND1: Phối hợp chạy đà giậm nhảy động tác “ Bước không” Kĩ thuật không nhảy xa kiểu “Ngồi” Giới thiệu luật (mục l) Tiết 8: ND1:- Phối hợp kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy – khơng Trị chơi phát triển sức mạnh chân ( Nhảy lị cị) Tiết 9-14: ND1:- Ơn số động tác bổ trợ học động tác , trị chơi Hồn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” nâng cao thành tích Tiết 15: Kiểm tra kĩ thuật thành tích 2.3.2 Biện pháp 2: Những sai lầm thường mắc cách sửa cho học sinh kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Bằng phương pháp quan sát sư phạm trình học nhảy xa kiểu ngồi của học sinh, đồng thời thu thập thông tin từ đồng nghiệp, đã tổng hợp được một số sai lầm thường mắc của học sinh sau Giai đoạn chạy đà: Giậm nhảy là giai đoạn quyết định thành tích của nhảy xa Chỉ có giậm nhảy tốt mới tạo được thành tích tốt đó giậm nhảy học sinh sẽ giậm với hết khả đều này sẽ giúp thể bay lên cao và xa Khi rơi xuống sẽ tạo nên lực rơi rất nặng dễ gây chấn thương Khi tập với hố cát thì cát sẽ hấp thu lực tạo an toàn skkn cho người tập, ở không có hố cát và cách tốt nhất để tránh chấn thương mà vẫn đảm bảo được kỹ thuật và lực giậm nhảy là sử dụng nệm Những lỗi học sinh thường mắc phải: - Chạy đà khơng xác, đặt chân giậm không chính xác (điểm giậm nhảy chân giậm nhảy) - Chạy đà tốc độ không cao, sức mạnh chân tâm lý sợ sệt.(dẫn đến giậm nhảy hiệu quả thấp) - Chạy đà không tạo tư chuẩn bị cho giậm nhảy Như cách sửa sau: - Đo lại đà - Tập tư chuẩn bị trước chạy đà - Tập chạy đà nhiều lần điều chỉnh để tìm cự li đà hợp lí - Chạy đà – đặt chân vào ván giậm nhảy - Tập tập phát triển sức nhanh sức mạnh chân Tập luyện chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ không Chạy đà nhằm tạo tốc độ ban đầu tối ưu giúp cho giậm nhảy đạt hiệu quả cao, chạy đà - bước giậm nhảy bước bộ không Muốn đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi người học phải có được cảm giác không Để giải quyết vấn đề này thì thực hiện cần phải có bục giậm nhảy Do bục giậm nhảy cao mặt đất khoảng 0,3-0,5m nên tiếp đất nếu không có hố nhảy hoặc là cát quá cứng rất dễ gây chấn thương Nhưng sử dụng nệm sẽ giải quyết được vấn đề này Tuy nhiên cần phải có biện pháp bảo vệ cho học sinh lúc tập luyện và giáo viên cần nhắc nhở học sinh học tập nghiêm túc để tránh xảy chấn thương tập luyện Giai đoạn giậm nhảy: * Sai: - Giậm nhảy không mạnh, không - Giậm nhảy xong, người bị lao trước (góc độ giậm nhảy nhỏ quá) * Cách sửa: - Tập 1-3 bước, đặt chân vào ván - giậm nhảy - Chạy đà 3-5 bước, giậm nhảy bục vào hố cát - Đo đà, chỉnh đà để xác định đà hợp lí - Chạy toàn đà –giậm nhảy - Tập tập phát triển sức mạnh chân Giai đoạn không: * Sai: - không thực tư “ bước “ không - Thu chân, tạo tư “ Ngồi xổm” chậm, khơng tích cực - Khơng nâng đùi “với” cẳng chân trước skkn * Cách sửa: Nhảy xa thì giai đoạn không sẽ quyết định kiểu nhảy Nếu giậm nhảy không tốt thì thể sẽ không thể lên cao, dẫn đến không hình thành được kiểu nhảy, thể lên cao mà tiếp đất không an toàn thì sẽ dẫn đến chấn thương đều này ngược lại với lợi ích của việc tập luyện thể dục thể thao Để tránh xảy chấn thương trước tập giáo viên nên phổ biến nội dung và cách thực hiện động tác thật kĩ, ngoài giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh biết thực hiện động tác sẽ gặp chấn thương gì và cách phòng tránh Trong tập luyện giáo viên phân công học sinh làm nhiệm vụ bảo hộ cho bạn để phòng tránh chấn thương Khi tiếp đất nhảy xa thì rơi xuống hố cát sẽ khác rất nhiều so với rơi xuống nệm, nên thực hiện học sinh tuyệt đối không được vụt chạy khỏi nệm thể chưa ổn định, chưa thăng bằng tốt - Tập bước nhiều lần từ chậm đến nhanh dần - Tại chỗ nhảy thu hai chân thành ngồi xổm - Chạy đà – giậm nhảy qua xà thấp vật chuẩn,tích cực thu chân - Tập sức mạnh chân, bụng - Tập mô động tác chân giậm giai đoạn không - Tập mô động tác chân lăng giai đoạn không - Tập bật xa chủ động nâng đùi, cẳng chân với chân tích cực xa Giai đoạn tiếp đất: * Sai: Bị ngã sau tiếp đất * Cách sửa: - Tập bước nhiều lần từ chậm đến nhanh dần - Bật từ cao xuống hố cát chủ động khuỵu gối chạm cát chuyển trọng tâm trước - Tập động tác đánh tay phối hợp với động tác chân thân người hợp lí tiếp đất - Tập phối hợp toàn kỹ thuật đặc biệt ý tới động tác tiếp đất Trong lưu ý giai đoạn chạy đà giậm nhảy Vì giai đoạn quan trọng TL kỹ thuật nhảy xa liên quan đến sức nhanh – sức mạnh – khéo léo, muốn giậm nhảy tốt giai đoạn chạy đà lại định KT giậm nhảy định đến thành tích lần nhảy Tập hoàn chỉnh: Chạy đà - giậm nhảy- không - tiếp đất Khi tập hoàn chỉnh giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi thì học sinh phải chạy đà với tốc độ tối đa kết hợp với giậm nhảy nhanh, giai đoạn không hình thành được kiểu nhảy thông qua tư thế bước bộ không Giai đoạn tiếp đất là khâu không thể thiếu nhảy xa, tiếp đất cần chủ động co chân để giảm chấn động và dướn người cùng hai tay về skkn 10 trước Động tác tiếp đất cần hết sức khéo léo và chủ động để đạt thành tích tốt nhất chạy đà và giậm nhảy tạo nên - Hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích Ở giai đoạn này học sinh phải thực hiện với kỹ thuật và thành tích tốt nhất mà khả mình có, giáo viên cần khắc phục những sai sót dù là nhỏ nhất để học sinh hoàn thiện Cần có những bài tập hợp lý và phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung Tạo đựợc sự hứng thú học tập nội dung nhảy xa, khắc phục được khó khăn thiếu hố nhảy xa, góp phần thuận lợi việc đổi mới phương pháp dạy học của bộ môn, nâng cao được chất lương giảng dạy nhảy xa Trước tập luyện giáo viên phải nhắc nhở học sinh tuyệt đối tuân thủ kỹ luật, đảm bảo an toàn tuyệt đối, đặc biệt là những học sinh làm nhiệm vụ bảo hộ cho bạn phải thật tập trung 2.3.3 Biện pháp 3: Vận dụng số tập để sửa những sai lầm thường mắc học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi: Nội dung tập giáo viên đưa vào vận dụng STT 10 Tên tập Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định Chạy tốc độ cao 20 - 30m Chạy tăng tốc độ (cự ly 25 - 35m) Ơn lụn nhịp điệu bước ći cùng Tập phối hợp giậm nhảy bước bộ lặp lại Thực hiện lặp lại chạy đà ngắn giậm nhảy chạm đầu vào vật chuẩn treo cao Luyện tập lặp lại kỹ thuật giậm nhảy với tốc độ nhanh Chủ động giữ thăng bằng thân kết thúc giậm nhảy Tập bước bộ đúng từ chậm đến nhanh Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy bước lặp lại liên tục 10 tập lựa chọn khác có tập lựa chọn với tỉ lệ cao, có tập lựa chọn với tỉ lệ thấp, điều dẽ nhận thấy độ tin cậy tập có giá trị thực tiễn huấn luyện giảng dạy Từ kết lựa chọn tập chuyên môn đưa vào thực nghiệm huấn luyện nâng cao thành tích cho đội tuyển nhảy xa kiểu ngồi cho nhà trường Cụ thể sau Sử dụng tư thế bắt đầu chạy đà ổn định - Mục đích: sửa tư thế bắt đầu chạy đà (xuất phát đà) không ổn định - Cách thức skkn 11 + Tăng tần số bước chạy, thân người nâng cao dần lên phối hợp ăn nhịp với đánh tay, tăng dần tốc độ đến mức hợp lý giậm nhảy + Khi chạy nửa bàn chân trước chạm đất, thực bước cuối cần bước nhanh ngắn bước trước khoảng 0,5- bàn chân Chạy tốc độ cao 20 - 30m lặp lại ngoài đường chạy Mục đích: nâng cao tốc độ chạy đà, tăng hiệu quả giậm nhảy Chạy tăng tốc độ, bắt được tốc độ cao đến gần ván giậm rồi chạy tiếp qua hố cát (cự ly 35 - 45m) Mục đích: nâng cao hiệu quả giậm nhảy Ơn lụn nhịp điệu bước ći cùng Mục đích: sửa tư thế giậm nhảy bị lao(nhanh – mạnh rứt khoát) B4 B3 B2 skkn B1 12 Được biểu bước nhảy cuối cách thân thẳng đứng trọng tâm thể hạ thấp để tăng độ dài bước bước chạy tạo chân giậm ngắn bước chạy chân lăng thời kì chống tựa từ 15 – 20cm Tập phối hợp giậm nhảy bước bộ lặp lại Mục đích: sửa giậm nhảy thiếu bước bộ Thực hiện lặp lại chạy đà ngắn giậm nhảy chạm vào vật chuẩn treo cao skkn 13 Mục đích: sửa tư thế giậm nhảy Tập giậm nhảy, bước bộ đúng từ chậm đến nhanh Mục đích: Nâng dần hiệu giậm nhảy bước Luyện tập lặp lại kỹ thuật giậm nhảy với tốc độ nhanh Mục đích: sửa giậm nhảy chậm Toàn Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi (Cách tiếp cận) ( Cởi) ( Bay) skkn ( Tiếp đất) 14 Từ tập chuyên môn lựa chọn giáo viên chia tập chuyên môn thành nhóm tập: sức mạnh tốc độ / sức mạnh bộc phát nhóm tập ( trị chơi) phát triển sức bật: Giáo viện chia nhóm tập chun mơn ST T Nhóm tập sức mạnh tốc độ / sức mạnh bộc phát Nhóm tập (trò chơi) phát triến sức bật Chạy đạp sau 100m Nhảy vào vòng tròn tiếp sức Bật liên tục hố cát Nhảy vượt rào tiếp sức Bật xa chỗ Bật xa tiếp sức Bật cóc Lị cị tiếp sức Từ nhóm tập chuyên môn giáo viên tiến hành xây dựng yêu cầu cụ thể cho dạng tập Nhóm tậpsức mạnh tốc độ / sức mạnh bộc phát để phát triển chân, lưng, bụng ST T Nhóm tập sức mạnh tốc độ / sức mạnh bộc phát Số lượng Chạy đạp sau 100m 3Lx100m Bật liên tục hố cát 20Lx3 tổ Bật xa chỗ Bật cóc 3Lx3 tổ 20mx3L Yêu cầu Thực tích cực, kỹ thuật, quãng nghỉ lần thực phút Thực tích cực hết khả năng, quãng nghỉ tổ phút Thực tích cực hết khả năng, quãng nghỉ lần thực 30 giây, tổ 1-2 phút Bật liên tục không nghỉ, quãng nghỉ lần thực phút – Ngồi cần có tập để bổ trợ thêm kĩ thuật giai đoạn cụ thể Hình thức tập luyện:  skkn 15 Tùy nội dung tập để giáo viên lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp, không nên cho tập luyện cách rập khn, máy móc gây cho học sinh cảm giác nhàm chán; mà giáo viên cần có sáng tạo như: Tổ chức tập luyện với nhiều hình thức khác để tạo hứng thú cho học sinh xen kẽ hợp lí với việc học kĩ thuật cách phân nhóm quay vịng nhằm tăng lượng vận động cho em Tình 1: Khi cho HS tập nội dung “Bật đổi chân trước sau” thì Gv cho học sinh đứng đội hình khởi động bật chỗ, tăng thêm độ khó, lực bật lượng vận động cách cho học sinh bật thay đổi chân luân phiên (1chân  bậc tam cấp, chân sân) Tình 2: Hay cho HS tập nội dung “lị cị” thì Gv cho học sinh đứng đội hình khởi động lị cị chỗ lị cị di chuyển tồn lớp theo đội hình động, tăng thêm độ khó lực bật lượng vận động cách cho hàng lò cò lên xuống bậc tam cấp trường Riêng bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh gắn thêm phụ tải vào chân giậm nhảy (như kẹp chì) lị cị lên xuống bậc tam cấp v.v… Tình 3: Khi cho học sinh thực hiện “Chạy đà – giậm nhảy vượt chướng ngại vật” Giáo viên  có thể  sử dụng bục cao 30-40cm làm chướng ngại vật đặt trước vạch giậm nhảy cho học sinh chạy đà thực    Ngồi sử dụng cách khác giáo viên dùng dây thun kết lại thành dây dài buộc lại cho học sinh đứng bên hố cách ván giậm nhảy khoảng 1m để dây cao gối, yêu cầu học sinh chạy đà – giậm nhảy thu chân vượt qua dây tiếp đất Đối với tập mang tính sáng tạo có hiệu vừa bổ trợ cho giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy, hình thành được tư “ngồi” xổm không cho học sinh với tập học sinh thích thú thử sức phát huy hết khả Tình 4: Khi cho học sinh thực hiện “Chạy đà – giậm nhảy đầu chạm vật cao” Trong thực tế giáo viên thường hay sử dụng bóng treo lên cao cho học sinh thực đánh đầu tập hiệu chưa cao đánh đầu vào bóng dao động bóng lớn nên đợi cho bóng dừng người thực nên thời gian Hơn nưa học sinh nữ việc giậm nhảy đánh đầu vào bóng em sợ đau nên khơng giám bật cao Vì giáo viên sử dụng cục xốp dây ruy băng kim tuyến, dây bao để buộc lại  2.3.4 Biện pháp 4: Vân dụng số trị chơi Để phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Thể dục: GV phải dùng nhiều hình thức biện pháp tập luyện khác nhau, có nội dung tập luyện bớt đơn điệu gây hứng thú học tập cho học sinh Hình thức trị chơi vận động hình thức có tác dụng kích thích tập luyện skkn 16 phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh cần sử dụng nhiều (GV nên thay đổi trị chơi nhiều hình thức, tránh trường hợp lặp lại trò chơi, dễ gây nhàm chán học sinh) Trị chơi: «  Vượt chướng ngại vật » : Đối với trị chơi có hiệu vừa bổ trợ cho giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy, hình thành tư “ngồi” xổm khơng cho học sinh với trị chơi kích thích hứng thú học sinh * Chuẩn bị : Hố cát san phẳng Chuẩn bị sợi dây thun kết thành sợi dài thắt đầu lại với Sau Chia lớp thành 2-4 đội có số người giới tính ngang Cử học sinh đứng bên hố cách ván giậm nhảy khoảng 1,2-1,5m, luồn chân vào sợi đặt sơi thun cao ngang gối( cho dây bắc ngang hố) * Cách chơi: Cho đội thi em chạy đà giậm nhảy mạnh sau thu chân hình thành giống tư ngồi xổm khơng để vượt qua dây tiếp đất Kết thúc chơi đội có số người Vượt qua chướng ngại vật nhiều đội thắng * Trường hợp phạm quy: Giậm nhảy vượt ván giậm nhảy không vượt qua chướng ngại vật *Trò chơi: “Xuất phát cao –chạy đuổi”: Trò chơi bổ trợ tốt cho kĩ thuật chạy đà - Chuẩn bị:  - Cách chơi: Cho 2-4 em đứng vạch xuất phát (VXP1) 2-4 em đứng vạch xuất phát (VXP2).Hai vạch xuất phát cách 1m- 2m Khi có hiệu lệnh thực xuất phát cao- chạy đuổi cho bạn hàng sau chạm vào người bạn chạy phía trước (trong khoảng giới hạn 30m-40m ) thắng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu việc lựa chọn số nhóm tập chuyên mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp Tại chỗ bật xa (Đánh giá sức mạnh tốc độ) Thành tích STT Họ tên Trước vận Sau vận dụng tập dụng tập Nguyễn Duy Hoàng 2m 42 2m63 Bùi Thị Huyền Phương 2m48 2m69 Trương Minh Hiếu 2m53 2m75 Mai Công Thành 2m43 2m66 Hà Thị Ngọc Thuỳ 2m38 2m55 Lê Tuấn Anh 2m54 2m79 skkn 17 Căn vào lượng vận động mà huấn luyện viên xây dựng giáo án huấn luyện cho phù hợp Trong trình huấn luyện huấn luyện viên cần vào sức khỏe em thông qua quan sát, bắt mạch, hỏi học sinh để điều chỉnh lượng vận động tăng giảm, quãng nghỉ lần thực hay tăng lên điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành tích cuối mà học sinh đạt Bên cạnh tập chun mơn huấn luyện viên cần trang bị thêm cho em chiến thuật tâm lý thi đấu, yếu tố góp phần quan trọng đến thành cơng chu kỳ huấn luyện Tất cả học sinh các lớp áp dụng phương pháp này đều hình thành được kỹ thuật nhảy xa kiểu Ngồi, thành tích từ mức Đạt 95% Học sinh học nhảy xa với nệm đều hứng thú học tập và có tinh thần tự giác tập luyện rất cao Học sinh tham gia hội khỏe Phù Đổng cấp huyện năm học áp dụng giải pháp này đạt giải Nhì nhảy xa nam và hạng nhì nhảy xa nữ, KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA ĐỢT THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TT Họ tên Môn Kết Năm học Bùi Quang trường Nhảy xa 4,32m 2015 Trương Thị Tố Uyên Trương Anh Quân Nhảy xa Nhảy xa 3,78m 4,35m 2016 2019 Đối với thân: Qua thực biện pháp thân rút nhiều học kinh nghiệm cho việc sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9, không nâng cao chất lượng giáo dục mà rèn luyện người mặt để hoàn thiện nhân cách học sinh, từ giúp cơng tác giáo dục thể chất ngày hoàn thiện Đối với đồng nghiệp: Trên số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước thu kết đáng khích lệ nên thân chia sẻ kinh nghiệm để trường huyện huyện tham khảo Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Để đạt thành tích cao nhảy xa, VĐV cần có tầm vóc tốt, có trình độ cao sức mạnh - tốc độ nắm vững kỹ thuật nhảy, hai giai đoạn chạy đà giậm nhảy có ý nghĩa định đến thành tích mơn nhảy Vì thành tích nhảy xa (S) phụ thuộc vào góc bay thân thể rời đất tốc độ bay ban đầu (Vo) Tốc độ bay phụ thuộc nhiều vào tốc độ đà tối đa có trước lúc giậm nhảy lực giậm nhảy skkn 18 Nhảy xa phương pháp vượt qua chướng ngại vật nằm ngang Nó hoạt động khơng có chu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết với cách chặt chẽ phức tạp từ chạy lấy đà, giậm nhảy, bay không kết thúc rơi xuống đất Xây dựng nội dung chương trình, cho học sinh dạy học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Những sai lầm thường mắc cách sửa cho học sinh kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Vận dụng số tập để sửa những sai lầm thường mắc học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Để nâng cao tính tích cực tự giác HS tập luyện ND Nhảy xa người GV cần quan tâm: Tìm đường chạy đủ độ dài, ván giậm nhảy, đệm nhảy (hố nhảy ) … để đảm bảo an tồn tập luyện Cơng tác huấn luyện đội tuyển nhiều năm qua xây dựng nhóm tập chun mơn: sức mạnh tốc độ/ sức mạnh bộc phát, nhóm tập Phối hợp hình thức tập luyện khác nhau: Trò chơi biện pháp phát triển thể lực Sự phong phú hình thức biện pháp tập luyện hạn chế bớt ức chế thực động tác 3.2 Kiến nghị Đề nghị nhà trường tăng cường mua sắm thêm trang thiết bị, dụng cụ , cải tạo sân bãi nhằm phục vụ cho giảng dạy môn thể dục để đáp ứng nhu cầu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỞNG Bá Thước, ngày 26 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Tạ Thị Thu Huyền skkn ... trường THCS Ái Thượng, đề xuất ? ?Một số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước? ?? 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp. .. Trên số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước thu kết đáng khích lệ nên thân chia sẻ kinh nghiệm để trường huyện ngồi huyện. .. chọn đề tài: “ Một số biện pháp sửa sai để nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Ái Thượng huyện Bá Thước? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w