Skkn khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy bài 16 phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 1945) nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời lịch sử 12

23 5 0
Skkn khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy bài 16 phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 1945)  nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời  lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 1 5 Những điểm mới của SKKN 3 3 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3[.]

MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 1.5.Những điểm SKKN…………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… 2.3 Các giải pháp…………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… Trang 2 3 3 3 19 20 20 20 22 MỞ ĐẦU skkn 1.1.Lý chọn đề tài Việc chọn nghiên cứu đề tài xuất phát từ mục tiêu dạy học nhằm phát triển nng lc,trớ tuệ sáng tạo cña häc sinh,tạo cho tiết học thêm sinh động,thu hút,nâng cao hiệu học Sở dĩ chọn nghiên cứu đề tài “Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan” dạy 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời- lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn xuất phát từ mục tiêu dạy học nhằm phát triển lực, trí tuệ sáng tạo học sinh Một vấn đề mà tất bậc học đặc biệt bậc học THPT giải nâng cao chất lượng dạy học mơn, vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề đặc biệt quan tâm Việc sử dụng đồ dùng trực quan nhân tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử Môn Lịch sử trường trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội Vì vậy, phương pháp hình thức dạy học môn lịch sử phong phú đa dạng, bao gồm phương pháp đại phương pháp truyền thống, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp lí luận dạy học Bởi lẽ, việc nhận thức lịch sử vừa phải tuân thủ theo quy luật nhận thức nói chung, đồng thời cịn có nét đặc thù riêng Học sinh trực tiếp nhận thức kiện lịch sử, lịch sử qua không lặp lại nguyên xi, dựng lại hồn tồn hay thí nghiệm khoa học tự nhiên Do đó, dạy học lịch sử trước hết q trình truyền thơng tin, thu nhận xử lý thông tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Thông tin kiện lịch sử xác, chân thật, phong phú qua lời nói, hình ảnh loại đồ dùng trực quan (hiện vật, tranh ảnh, đồ, băng đĩa, máy chiếu…) phương tiện dạy học, có khả chứa truyền thơng tin đa dạng phong phú Các phương tiện đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm tính trực quan tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh nhằm góp phần đạt mục tiêu dạy học Trong bối cảnh tình hình giới nước có nhiều biến động sâu sắc, điều ảnh hưởng không nhỏ đến dạy học Lịch sử trường phổ thông làm để giúp học sinh hiểu biết sâu sắc Lịch sử khứ, đồng thời củng cố lịng tin xây dựng tình cảm tư tưởng kiện, tượng học với tương lai Điều phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp dạy học giáo viên Do đặc thù môn Lịch sử không trực tiếp quan sát kiện, nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Việc tái lịch sử cách sinh động yếu tố để skkn học sinh hiểu biết sâu sắc Lịch sử có hứng thú say mê với môn khoa học Lịch sử Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên yếu tố cần thiết để học Lịch sử khơng cịn nặng nề học sinh em ghi chép nhiều mà kiến thức lại khắc hoạ rõ nét qua hình ảnh cụ thể, dạy đạt kết cao 1.2.Mục đích nghiên cứu Với đề tài “khai thác sử dụng đồ dùng trực quan” dạy 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời- lịch sử lớp 12 - chương trình chuẩn ,giúp thân tơi nghiên cứu sâu sắc phương pháp khai thác, vận dụng thiết bị trực quan vào giảng dạy, phù hợp với điều kiện thực tế với đối tượng học sinh 1.3.Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THPT Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan giảng cụ thể: 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (19391945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời- lịch sử lớp 12 - chương trình chuẩn 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp chính: Nghiên cứu qua chương trình Lịch sử sách giáo khoa, phân tích tình hình thiết bị việc sử dụng Khai thác nghiên cứu sáng tạo đưa vào sử dụng thiết bị tự kiếm, tự làm +Phương pháp phụ Qua nghiên cứu tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn Lịch sử trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm, cách thức tiến hành giảng để đạt hiệu cao 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm: khai thác sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh, bảng niên biểu,bảng so sánh,sơ đồ giảng dạy : 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) … giúp học sinh quan sát,tái kiện lịch sử Qua học giúp học sinh hệ thống toàn kiến thức thông qua hệ thống bảng biểu Qua đó, học sinh hiểu biết sâu sắc Lịch sử có hứng thú say mê với mơn khoa học Lịch sử NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận Do đặc điểm việc học tập lịch sử, không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác cách sử dụng hiệu khác nhau, song có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học Lịch Sử Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử không giới hạn việc sử dụng đồ, tranh ảnh, mơ hình mà cịn skkn có phương tiện kỹ thuật đại làm tăng thêm hiệu học Bởi việc thơng tin ngày tăng, trình độ khoa học phong phú nên cần cải tiến phương pháp dạy học truyền thống với phương tiện kỹ thuật đại hơn, làm cho học sinh động Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ảnh, minh họa nào? Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ đồ dùng trực quan lớn…Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, “cầu nối” khứ với 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Chất lượng học tập môn Lịch sử học sinh THPT thấp nhiều nguyên nhân Về phía học sinh: Coi việc học Lịch sử môn phụ khơng cần thiết Điều dẫn đến việc học không cần chép Phần lớn học sinh quan niệm học lịch sử mơn khó học khó nhớ kiện, nhân vật, địa danh Mặt khác em coi việc học lịch sử cơng thức, có phần: ngun nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa …thiếu sinh động, khô khan gây tâm lý nhàm chán học sinh Học sinh coi việc học Lịch sử trừu tượng đặc trưng học Lịch sử khác so với môn khoa học khác thiếu trực quan sinh động, mà đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng biểu tượng Thực tế khả hiểu biết lịch sử em thấp + Về phía giáo viên skkn Trong q trình giảng dạy, thường lặp lại sách giáo khoa gây tâm lý nhàm chán học sinh Đồng thời chưa sử dụng khai thác đồ dùng trực quan học,phương pháp dạy học cứng nhắc, chưa sinh động, cụ thể hiệu học không cao … Một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu học người giáo viên chưa sử dụng cách linh hoạt động, sáng tạo phương pháp giảng dạy học Về truyền thụ: giáo viên không khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên thường dạy theo kiểu đọc chép làm cho học khơ khan khó nhớ … Từ thực trạng trên, Tôi đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập Lịch sử “Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan” dạy 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đờilịch sử lớp 12 - chương trình chuẩn 2.3.Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Lịch sử môn khoa học khác môn khoa học khác Lịch Sử không lặp lại, không trực tiếp quan sát lại kiến thức lịch sử, kiện sịch sử khơng diễn phịng thí nghiệm kiến thức lịch sử phức tạp, học sinh dễ bị đại hố lịch sử Chính tác động đến việc nhận thức học sinh Vì kỹ sử dụng đồ dùng trực quan trực quan dạy học Lịch Sử vô quan trọng Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông phong phú đa dạng, loại lại có nội dung, ý nghĩa khác nên cách sử dụng khác Việc sử dụng tranh ảnh lịch sử không giống cách sử dụng đồ loại đồ dùng trực quan quy ước khác Trong phần lịch sử Việt Nam lớp 12 có nhiều tranh ảnh lược đồ minh hoạ thời điểm khác Trong trình giảng dạy ta tiến hành khai thác sử dụng kênh hình hiệu học cao Để đạt hiệu cao 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Tôi tiến hành khai thác sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh nắm bắt học nhìn nhận vấn đề cách tốt Để dạy tốt này, người giáo viên phải có chuẩn bị cách kỹ càng: Đó việc soạn giáo án, xác định kiến thức …để cung cấp cho học sinh Đồng thời có câu hỏi sát hợp với nội dung học, giúp học sinh nắm bắt vấn đề cách nhanh Ngoài việc soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh trực quan,lược đồ,sơ đồ,bảng so sánh …kết hợp với miêu tả, phân tích giúp em nắm bắt vấn đề skkn Đối với học sinh, yêu cầu em phải có chuẩn bị trước cách: Đọc trước phần, mục tập trả lời câu hỏi phần Từ định hình kiến thức …cho đến cô giáo giảng, nắm học cách nhanh nhạy CỤ THỂ Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy 16 (Lịch sử lớp 12Chương trình chuẩn) I TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 1.Tình hình trị - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm rõ ý tình hình giới,Đơng Dương: * Thế giới: - 1/9/1939 chiến tranh giới bùng nổ - 3/9/1939, Pháp tham chiến -> 6/1940, Pháp đầu hàng Đức * Ở Đông Dương: - Pháp tăng cường đàn áp cách mạng - Ra sức vơ vét sức người, sức để dốc vào chiến - Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng, cấu kết làm tay sai cho Nhật… - Đầu 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc…Nhật tiến hành đảo lật đổ Pháp (9/3/1945)… Tình hình kinh tế - xã hội (Giáo viên gợi ý yêu cầu hs làm việc làm rõ sách Pháp – Nhật hậu sách Việt Nam) - Pháp: + Đẩy mạnh sách vơ vét bóc lột + Ra lệnh Tổng động viên + Thực sách kinh tế huy - Nhật: + Buộc Pháp cung cấp lương thực thực phẩm + Đầu tư khai thác số ngành + Bắt ND nhổ lúa, ngô trồng đay thầu dầu - Hậu quả: + Nhân dân chịu cảnh “một cổ hai tròng” + Hơn triệu đồng bào ta bị chết đói (cuối năm 1944- đầu năm 1945) * Khi dạy đến phần giáo viên đưa hình ảnh skkn Thu gom xác người dân bị chết đói nạn đói lịch sử 1944 – 1945 ( Ảnh tư liệu cố Nghệ sỹ nhiếp ảnh Võ An Ninh) GV giới thiệu,khai thác ảnh nạn đói 1945: Nạn đói năm 1945 đã ví “sự hủy diệt khủng khiếp” lịch sử vốn nhiều đau thương, mát dân tộc Việt Nam 70 năm trôi qua, nỗi đau để lại từ “sự hủy diệt khủng khiếp” dường cịn đó, khơn ngi Chủ tịch Hồ Chí Minh so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất chiến tranh Pháp- Đức, Người viết “Nạn đói nguy hiểm nạn chiến tranh Thí dụ, năm chiến tranh, nước Pháp chết triệu người, nước Đức chết chừng triệu người Thế mà, nạn đói nửa năm Bắc Bộ ta chết triệu người…” (Trích Hồ Chủ Tịch hơ hào chống nạn đói năm 1945) Trong tháng, số người chết đói Việt Nam lớn số người chết chiến tranh Pháp năm Nói tính tàn khốc nạn đói, “Nạn đói năm 1945 Việt Namnhững chứng tích lịch sử” viết, “Nạn đói vơ khủng khiếp Nó kéo dài chết khiến nạn nhân bị đói dày vị, đau khổ, tủi nhục Nhìn thấy người thân chết mà khơng cứu được, biết đến lượt chết mà khơng Muốn tìm sống phải dứt bỏ nhà cửa, quê hương, mồ mả tổ tiên đi, mong cứu sống, lại chết gục đầu đường xó chợ…” GV chốt vấn đề: Chính sách Pháp –Nhật dẫn tới + Mâu thuẫn Nhân dân ta với Thực dân Pháp trở nên gay gắt hết II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9-1939 ĐẾN THÁNG 3-1945 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 skkn GV gợi vấn đề cho hs,trình bày bối cảnh,nội dung,ý nghĩa Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 ,giúp học sinh nhận thức trình chuyển hướng đấu tranh Đảng chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền - Tháng 11/1939, Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng triệu tập Hóc Mơn – Gia Định - Nội dung: + Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ Đế Quốc, tay sai làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập + Tạm gác hiệu: “Cách mạng ruộng đất…”… “lập quyền Xơ Viết…” “lập phủ dân chủ Cộng hoà”… + Chuyển từ đấu tranh hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp + Thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương - Ý nghĩa: + Đánh dấu chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu + Đưa nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước 2.Những đấu tranh mở đầu thời kỳ (Học sinh tự học) Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) - Ngày 28/1/1941: NAQ nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN Tranh vẽ Bác Hồ nước ngày 28-1-1941 (Ảnh: hochiminh.vn) *Khi dạy đến phần này,GV giới thiệu : Ngày 28-1-1941 (tức mùng Tết Tân Tỵ): Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vượt qua cột mốc 108 biên giới Việt Nam - Trung Quốc, làng Pác Bó, xã skkn Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, trở Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, cứu dân để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đây kiện lịch sử quan trọng, mở thời kỳ phát triển cách mạng Việt Nam, bước đưa dân tộc Việt Nam tới mùa Xuân thắng lợi Từ mùa Xuân năm 1941, nghiệp cách mạng nhân dân ta Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo chuyển sang thời kỳ thời kỳ nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công tiếp tục mở đường tới thắng lợi huy hoàng cho cách mạng Việt Nam, với mùa Xuân 1975, hoàn thành nghiệp giải phóng đất nước, thống Tổ quốc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội - Từ 10->19/5/1941: Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Pác Bó- Cao Bằng - Nội dung: + Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng VN GPDT + Tiếp tục tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất” thay hiệu “giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công…” + Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh + Xác định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa + Coi chuẩn bị lực lượng nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân - Ý nghĩa: + Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng + Có tầm quan trọng đặc biệt, định đến thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền a XD lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang( GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền(5-1941 đến tháng 8-1945) * Xây dựng lực lượng trị - 19/5/1941: Mặt trận Việt Minh thành lập Cao Bằng nơi thí điểm vận động xây dựng hội cứu quốc Mặt trận Việt Minh… skkn Khẩu hiệu Việt Minh kêu gọi đồng bào gia nhập Việt Minh và đoàn kết đánh đuổi Nhật - Pháp. (Ảnh tư liệu) *Gv giới thiệu: Đây Khẩu hiệu Việt Minh kêu gọi đồng bào gia nhập Việt Minh và đoàn kết đánh đuổi Nhật – Pháp Ngày 28/01/1941, sau 30 năm bơn ba hoạt động nước ngồi, Nguyễn Ái Quốc nước Tháng 5/1941, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (khóa I) Đảng Khuổi Nậm, Pác Bó (Cao Bằng), định chuyển hướng đạo chiến lược Đảng khẳng định giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam Hội nghị khẳng định: “Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi lại độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Để hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phải vận dụng phương pháp hiệu triệu thống thiết, đánh thức tinh thần dân tộc cho nhân dân, nên Mặt trận gọi trước mà phải dùng tên khác phù hợp với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Bởi vậy, theo đề nghị đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị định thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, gọi tắt Mặt trận Việt Minh nhằm tập hợp đoàn kết rộng rãi giai cấp, dân tộc, tôn giáo, giới… vào thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng - Cao Bằng: nơi thí điểm xây dựng đoàn thể “cứu quốc”-> 1942 châu Cao Bằng có hội cứu quốc, có châu hoàn toàn 10 skkn - Từ Cao Bằng lan sang tỉnh lân cận -> Uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao- BắcLạng thành lập - Năm 1944, Đảng Dân chủ Việt Nam Hội văn hoá Cứu quốc Việt Nam thành lập… -> Lực lượng Cách mạng mở rộng - Đảng trọng vận động ngoại kiều binh lính người Việt quân đội Pháp tham gia cách mạng * Xây dựng lực lượng vũ trang - Sau K/n Bắc Sơn, đội du kích Bắc Sơn hoạt động chủ yếu Bắc Sơn- Võ Nhai - Ngày 14/2/1941, đội du kích Bắc Sơn thống thành Cứu quốc quân I - 15/9/1941, thành lập Trung đội Cứu quốc quân II - 25/2/1944, Trung đội Cứu quốc quân III đời - Ở Cao Bằng thành lập 19 ban Nam tiến - Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập * Xây dựng địa cánh mạng - Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, Bắc Sơn- Võ Nhai xây dựng - 1941 Nguyễn Ái Quốc chọn xây dựng địa Cao Bằng - Từ 1943: Căn địa mở rộng nối liền Bắc Sơn - Võ Nhai với Cao Bằng… tạo điều kiện cho khu giải phóng Việt Bắc đời b Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền - Các đoàn thể Việt Minh, hội cứu quốc xây dựng khắp nông thôn thành thị Bắc kỳ - Tại địa cứu quốc quân đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền - 2-1944: trung đội cứu quốc quân III đời - 1943: 19 ban “xung phong Nam tiến” lập Cao – Bắc – Lạng -7/5/1944:Tổng Việt Minh thị …”Sửa soạn khởi nghĩa” -10-8-1944 Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung” - 22-12-1944: đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập - Căn Cao – Bắc – Lạng củng cố mở rộng 11 skkn Lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân *GV giới thiệu buổi lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân; Võ Ngun Giáp (bìa trái), Hồng Văn Thái cầm cờ (là người đội mũ cối) Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tên đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12 năm 1944 đến tháng năm 1945 Đây tổ chức quân xem tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, 22 tháng 12, sau chọn làm ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam Trong buổi lễ, trước đại diện tỉnh Cao - Bắc - Lạng đông đảo đồng bào Tày, Nùng, Dao, đồng chí Võ Nguyên Giáp Đảng đồng chí Hồ Chí Minh ủy nhiệm, tuyên bố thành lập Đội vạch rõ nhiệm vụ Đội với Tổ quốc Dưới cờ đỏ vàng, Đội long trọng tuyên thệ 10 lời thề danh dự; trung thành vô hạn Tổ quốc, Đảng; hết lòng phục vụ nhân dân, kiên chiến đấu tiêu diệt quân thù; sẵn sàng hy sinh chiến đấu nghiệp cách mạng; sức đồn kết nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh quân đội cách mạng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có 34 đội viên, có người dân tộc Kinh, 20 người dân tộc Tày, người dân tộc Nùng (1), người dân tộc Mơng, người dân tộc Dao Tiền, có 28 người quê Cao Bằng, người quê Quảng Bình, người quê Lạng Sơn, người quê Thái Nguyên, người quê Thái Bình hoàn toàn nam giới 34 đội viên đồng chí trung 12 skkn kiên đội vũ trang Cao - Bắc - Lạng, số đội quân Nam tiến; số Cứu quốc quân, có người học quân nước Đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn đồng chí Hồng Sâm, Chính trị viên đồng chí Xích Thắng Đội có chi Đảng, gồm bốn đồng chí, làm hạt nhân lãnh đạo Vũ khí trang bị cho Đội có súng thất cửu, 17 súng trường, 14 súng kíp Hai ngày trước lễ thành lập có số vũ khí gồm súng tiểu liên Mỹ sản xuất, 150 viên đạn, bom lửa, hộp nổ ông bà Tống Minh Phương anh em Việt kiều Cơn Minh gửi tặng Đội có 500 đồng chi phí quân nhu Số lượng đội viên ít, vũ khí thô sơ, thiếu thốn, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - đội quân chủ lực cách mạng Việt Nam "một đoàn quân gang thép, rắn không sức mạnh khuất phục nổi, sẵn sàng quật nát kẻ thù” III KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng – 1945) GV gợi vấn đề cho hs,trình bày hồn cảnhlịch sử,chủ trương Đảng,Cao trào kháng Nhật cứu nước… * Hoàn cảnh lịch sử: - Tình hình giới: chiến tranh bước vào giai đoạn cuối, phát xít đứng trước nguy thất bại - Đông Dương: + Quân Pháp riết chuẩn bị để chờ hội phản công Nhật -> Pháp, Nhật mâu thuẫn gay gắt + 9-3-1945: Nhật tiến hành đảo để độc chiếm Đơng Dương-> tăng cường vơ vét bòn rút nhân dân, thẳng tay đàn áp người cách mạng * Chủ trương Đảng: + Xác định kẻ thù trước mắt Nhật tay sai + Đưa hiệu đánh đuổi phát xít Nhật, thành lập quyền cách mạng + Quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa * Cao trào kháng Nhật: - Tù trị nhà lao Ba Tơ dậy khởi nghĩa giành quyền 11/3 - Ở Cao-Bắc-Lạng số xã, châu, huyện giải phóng, quyền cách mạng thành lập - Ở Bắc Kì Bắc Trung Kì : Phong trào “Phá kho thóc,giải nạn đói” để cứu đói cho dân lơi kéo hàng triệu quần chúng tham gia * Ý nghĩa: Tập dượt cho quần chúng qua hình thức đấu tranh Đây bước chuẩn bị đầy đủ cho tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945 Sự chuẩn bị cuối trước ngày tổng khởi nghĩa 13 skkn - Từ ngày 15 đến ngày 20-4-1945: Ban thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quân cách mạng Bắc Kì định thống phát triển lực lượng vũ trang Ủy ban Quân cách mạng Bắc Kì thành lập - 16 – – 1945: tổng Việt Minh thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam ỦY ban Dân tộc giải phóng cấp - 4-6-1945: khu giải phóng Việt Bắc thành lập Tân Trào chọn thủ đô khu giải phóng Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố - 15-8-1945: Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện - Ở Đông Dương quân Nhật rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang => Điều kiện khách quan có lợi cho khởi nghĩa đến - 13-8-1945: Trung ương Đảng tổng Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, quân lệnh số – thức phát động tổng khởi nghĩa -14 đến 15-8-1945: Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào thông qua kế hoạch tổng k/n - Ngày 16 17 – – 1945: Đại hội Quốc dân Tân Trào triệu tập, tiến hành chủ trương khởi nghĩa, cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch b Diễn biến tổng khởi nghĩa Quần chúng cách mạng chiếm Phủ Khâm sai(Hà Nội) GV khai thác ảnh “chiếm Phủ Khâm sai” dịp Tổng khởi nghĩa 19-81945 Hà Nội cho thấy khơng khí cách mạng sục sôi nhân dân thủ đô 14 skkn Học sinh quan sát lược đồ diễn biến cách mạng Tháng Tám 1945,GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng sau: Thời gian 14-8 Sự kiện Ở nhiều địa phương phát động nhân dân khởi nghĩa 16-8 Đội quân giải phóng giải phóng Thái Nguyên 18-8 Bốn tỉnh giành quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam 15 skkn 19-8 23-8 25-8 28-8 30-8 Hà Nội giành quyền Huế giành quyền Sài Gịn giành quyền Những địa phương cuối giành quyền: Đồng Nai Thượng Hà Tiên Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm cho quyền Cách mạng IV NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA THÀNH LẬP - Sự thành lập: + 25/8/1945 Bác Hồ TW Đảng, ủy ban Dân tộc giải phóng rời Tân Trào Hà Nội + 28/8/1945, ủy ban DTGP VN cải tổ thành phủ lâm thời + 2/9/1945 quảng trường Ba Đình lịch sử , Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Ảnh Ngày /9/1945 Quảng trường Ba Đình –Hà Nội,Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa GV giới thiệu:           Từ sáng sớm lễ Quốc khánh ngày mùng 2/9, hàng chục vạn người hàng ngũ chỉnh tề, cờ hoa khoe sắc, áo quần tươi màu đỏ thắm dồn quảng trường Ba Đình, Hà Nội Những biểu ngữ đỏ chữ vàng thứ tiếng Việt, Anh, Pháp, Hoa, Nga ngang đường phố Hào hứng ý chí nhân dân biểu lộ dòng chữ: “Nước Việt Nam người Việt Nam”, “Độc lập chết”, “ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh” Lễ đài gỗ đơn sơ dựng lên quảng trường Ba Đình uy nghiêm, đội 16 skkn tự vệ vũ trang đơn vị Quân Giải phóng đầu đội mũ ca lơ, qn phục nghiêm trang, chỉnh tề, hàng ngũ thẳng đứng trước lễ đài GV giới thiệu: Trong khơng khí náo nức ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh giản dị quần áo ka ki đôi dép cao su tiến trước máy phát Thay mặt Chính phủ lâm thời - tức Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương Người đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập Tuyên bố với quốc dân đồng bào nước toàn thể nhân loại giới, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời.       -Ý nghĩa: + Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn Tổng khởi nghĩa, khai sinh kiểu nhà nước mới, nhà nước nhân dân làm chủ ĐNÁ +Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc ta: độc lập, tự do, nhân dân lao động làm chủ - Nội dung Tuyên ngôn độc lập: + Mở đầu trích dẫn hai Tun ngơn tiếng giới: Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776) Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Từ khẳng định dân tộc giới có quyền bình đẳng, tự mưu cầu hạnh phúc + Tố cáo ác Pháp, Nhật + Khẳng định độc lập nước ta + Khẳng định tâm sắt đá nhân dân ta việc giữ vững độc lập V NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Nguyên nhân thắng lợi - Khách quan: Đồng minh thắng phát xít tạo hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta giành quyền - Chủ quan: + Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, Đảng kêu gọi dân tộc tề đứng lên + Sự lãnh đạo đắn Trung ương Đảng Hồ Chí Minh + Q trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh, chớp thời + Trong ngày k/n, toàn Đảng, toàn dân tâm cao Các cấp đảng đạo linh động sáng tạo 17 skkn *Để thĨ hãa nguyên nhân thắng lợi cỏch mng Thỏng Tỏm., giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ sau : Dân tộc ta vốn có truyền thống yªu n­íc, đoàn kết, chiến đấu dũng cảm Nguyên nhân thắng lỵi cđa Cách mạng Tháng Tám Chđ quan Do cã lÃnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Chđ tÞch Hå ChÝ Minh Q trình chuẩn bị suốt 15 năm,qua phong trào cách mạng 19301935,1936-1939:1939-1945… Kh¸ch quan Chiến thắng Hồng qn Liên Xơ quân Đồng minh chiến tranh chống phát xít,nhất chiến thắng phát xít Đức quân phiệt Nhật Bản… Ý nghĩa lịch sử - Đối với dân tộc: + Là kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam: phá vỡ hai xiềng nô lệ Pháp, Nhật lật nhào chế độ phong kiến ngót nghìn năm nước ta + Giành lại độc lập, tự do, làm chủ nước nhà + Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội - Quốc tế: + Là thắng lợi thời đại dân tộc nhỏ tự giải phóng khỏi ách Đế Quốc thực dân + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Á, Phi, Mĩ Latinh Bài học kinh nghiệm - Giữ vững lãnh đạo Đảng Cộng sản… - Giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc giai cấp; đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu 18 skkn - Biết tập hợp lực lượng yêu nước Mặt trận dân tộc thống nhất-> đoàn kết tạo nên sức mạnh cho dân tộc - Kiên theo đường bạo lực cách mạng tích cực chuẩn bị để tiến tới khởi nghĩa giành quyền *LUYỆN TẬP Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945),GV Yêu cầu HS lập bảng so sánh Hội nghị TW lần VI với hội nghị TW lần VIII theo tiêu chí sau: Nội dung Hội nghị TW (11/1939) Hội nghị (5/1941) Kẻ thù Nhiệm vụ cách mạng Khẩu hiệu Mặt trận Hình thứcđấu tranh Nhận xét GV hướng dẫn học sinh hoàn tất bảng sau: Lập bảng so sánh hội nghị TW lần VI với hội nghị Lần VIII Nội dung Hội nghị TW (11/1939) Hội nghị (5/1941) Kẻ thù Thực dân Pháp Thực dân Phápvà phát xít Nhật Nhiệm vụ Giải phóng dân tộc Giương cao cờ giải cách mạng nhiệm vụ hàng đầu phóng dân tộc Khẩu hiệu Tạm gác hiệu”Cách Tạm gác hiệu”Cách mạng ruộng mạng ruộng đất” đất” Mặt trận Mặt trận dân tộc thống Mặt trận Việt Minh phản đế Đơng Dương Hình thứcđấu Khởi nghĩa vũ trang giành Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tranh quyền nhiệm vụ tồn Đảng tồn dân ta Nhận xét Là chuyển hướng Hoàn chỉnh việc chuyển hướng đạo chiến lược phương đạo chiến lược ,sách lược cách mạng pháp cách mạng Đảng đề Hội nghị TW lần thứ ta VI.Nó có tác dụng định việc vận động toàn Đảng,toàn dân chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy 16: : Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời- lịch sử lớp 12- chương trình chuẩn.Tôi tiến hành hai đối tượng : 19 skkn Lớp12A2 không sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng lớp 12A1 sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng Kết đạt sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 12A1 47 17/36% 22/47% 8/17% 0 12A2 42 4/9,5% 12/28,6% 22/52,4% 4/9,5% Qua kết cho thấy tính khả thi việc áp dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh,tạo cho học sinh hứng thú say mê với môn khoa học Lịch sử 3.KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Công đổi đất nước đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người phát triển tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có lịch sử Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có chức năng, nhiệm vụ to lớn việc đào tạo người Việt Nam vừa có trình độ khoa học phong phú vừa thấm nhuần truyền thống sắc dân tộc, có lực tư sáng tạo để hội nhập với giới khu vực Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử mà phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu nhân tố góp phần to lớn để đạt mục tiêu giáo dục dạy học lịch sử mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Trong trình dạy học, Tơi nghĩ thầy giáo có biện pháp riêng để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, mạn phép nêu lên “kinh nghiệm việc khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử việt Nam lớp 12” mà thân thực trình giảng dạy đạt số hiệu định Thiết nghĩ rằng, kinh nghiệm nhiều giúp q thầy tham khảo, bổ sung ứng dụng trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Những thiếu sót q trình viết đề tài điều khơng thể tránh khỏi, mong góp ý chân thành quý thầy cô 3.2.Kiến nghị a Đối với giáo viên Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cần ý nguyên tắc sau: - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với loại lịch sử - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan 20 skkn ... cứu, khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THPT Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan giảng cụ thể: 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (19391 945) Nước Việt Nam. .. sử dụng đồ dùng trực quan? ?? dạy 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939- 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đờilịch sử lớp 12 - chương trình chuẩn 2.3 .Giải pháp sử dụng. .. thể, dạy đạt kết cao 1.2.Mục đích nghiên cứu Với đề tài ? ?khai thác sử dụng đồ dùng trực quan? ?? dạy 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939- 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan