Skkn dạy học một số bài thực hành tiếng việt trong chương trình ngữ văn thpt theo hướng phát triển năng lực

24 17 0
Skkn dạy học một số bài thực hành tiếng việt trong chương trình ngữ văn thpt theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực hiện Ngu[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuấn Anh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn skkn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Mở đầu 2 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp 10 2.4 Hiệu áp dụng sáng kiến 18 11 Kết luận, kiến nghị 19 12 Kết luận 19 13 Kiến nghị 19 14 Tài liệu tham khảo 20 15 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đạt giải 21 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu NQ29 Ban Chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện GD ĐT; NQ88 Quốc hội QĐ 404 Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, giáo dục nước ta chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung chuyển sang tiếp cận lực người học Phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” khơng cịn thích hợp Thay vào đó, dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất quan tâm Trong bối cảnh ấy, việc dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học cần thiết Trong chương trình THPT, mơn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung Mơn Ngữ văn mơn học cơng cụ, có ưu trội việc phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, biểu cụ thể lực thẩm mĩ Các phẩm chất nêu lên chương trình giáo dục tổng thể như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm thơng qua mơn Ngữ văn để phát triển cho học sinh Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thơng qua mơn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, động cơ, …phát triển lực đặc thù môn học lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ đồng thời phát huy lực thiết yếu khác như: lực giải vấn đề, lực giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản, … Phân môn Tiếng Việt chương trình THPT chiếm phần nhỏ, lại có vai trị quan trọng việc hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giúp học sinh phát triển lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Đặc biệt cấp THPT tiếng Việt chủ yếu biên soạn dạng thực hành, vận dụng coi phương tiện rèn luyện kĩ phát triên lực cần thiết cho học sinh Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nhận thấy đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn nói chung thực hành tiếng Việt nói riêng chưa nhiều Dạy học theo phương pháp cũ, nặng kiến thức, mang tính hàn lâm, chưa trọng đến việc thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển lực toàn diện cho học sinh skkn Để việc dạy học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT trở nên hấp dẫn, sinh động, phát huy lực người học, người viết chọn đề tài: “Dạy học số thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực” nhằm đề xuất số giải pháp dạy học tiếng Việt phát huy lực, sáng tạo, khả sử dụng ngôn ngữ học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm lần này, mong muốn đưa số giải pháp có khả ứng dụng hiệu vào việc dạy - học thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT Đồng thời tìm hiểu, vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành lực cần hướng đến môn Ngữ văn cụ thể là: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Từ đó, thúc đẩy tìm tịi ứng dụng phương pháp đổi dạy học giáo viên Tạo động lực học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo cho người học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực để vận dụng vào việc dạy - học nhóm học cụ thể - thực hành chương trình ngữ văn THPT (10 thực hành) ba khối lớp học 10, 11, 12 Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy thực hành tiếng Việt có hiệu quả, làm tiền đề áp dụng rộng rãi hoạt động dạy học Ngữ văn Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm học sinh lớp 10 11, trường THPT Tĩnh Gia 1, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp phân tích tổng hợp  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp so sánh skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Từ thống kê PGS.TS Đỗ Ngọc Thống “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực” đăng Tạp chí Tia sáng ngày tháng năm 2011, dựa vào yêu cầu, mục đích chương trình Ngữ văn THPT chuẩn kiến thức – kĩ môn Ngữ văn (tiếng Việt), tác giả Phạm Thị Thu Hương đề xuất hệ thống lực riêng dành cho phân mơn tiếng Việt, ngồi tác giả rõ lực cịn chia thành lực cụ thể hóa thành hệ thống kĩ thiết kế tập, cụ thể là: - Năng lực làm chủ ngôn ngữ gồm: giao tiếp, đọc – viết, vấn trả lời vấn, sử dụng biện pháp tu từ, sử dụng phong cách ngôn ngữ hoàn cảnh, … - Năng lực giải vấn đề gồm: trình bày vấn đề, đưa nhiều phương án giải vấn đề, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực tư phê phán, tư logic - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Hệ thống lực chung dành cho phân môn Tiếng Việt xây dựng dựa hệ thống lực chung bổ sung thêm số lực cần thiết cho môn học, lược bỏ bớt lực không cần thiết Đặc trưng quy tắc dạy học tiếng Việt chương trình THPT Tiếng Việt phân mơn có vị trí vai trị vơ quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển lực nhân cách học sinh nhà trường Đặc biệt với việc phát triển khả ngơn ngữ việc học tiếng Việt lại trở nên thiết thực thời kì hội nhập ngày Phân mơn tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT hành có số đặc điểm sau đây: Về hình thức, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành, phân môn tiếng Việt biên soạn xen kẽ với phần Văn học Làm văn Phần tiếng Việt thể mục giải từ ngữ sau văn bản, mục đề cập đến việc dùng ngôn ngữ làm văn, bảng tra cứu từ ngữ Hán Việt Về nguyên tắc biên soạn, chương trình Tiếng Việt biên soạn theo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tích hợp (xen kẽ phối hợp phần tiếng Việt với Làm văn Văn học nội dung gần gũi Ví dụ, chương trình lớp 10, học phần Văn học dân gian phần tiếng Việt học sinh học phong cách ngôn ngữ skkn sinh hoạt, đặc điểm ngơn ngữ nói luyện tập phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, …) Nguyên tắc từ nội dung quen thuộc, gần gũi đến kiến thức Ví dụ, từ hoạt động giao tiếp sinh hoạt ngày đến phân biệt ngơn ngữ dạng nói, dạng viết, đến loại phong cách ngôn ngữ chức như: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, … Những vấn đề học sinh học THCS từ câu khơng học lại mà cần thiết có điều kiện ơn tập nâng cao hình thức thực hành Đây lí thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT chưa trọng phát huy hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề Xuất phát từ thực tế dạy học, nhận thấy số thực trạng việc dạy học thực hành tiếng Việt trường THPT sau: Thứ nhất, phân môn tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT nói chung cấu trúc chương trình thi tốt nghiệp THPT thi đại học nói riêng chiếm phần nhỏ Do vậy, học sinh số giáo viên ngán ngại dạy học phần tiếng Việt phần văn Thứ hai, thời gian học không nhiều, lại có đào sâu dẫn đến trạng phổ biến khó nhớ, mau qn, học vẹt, học thuộc lịng thật không hiểu hết vấn đề Kiến thức nói chung phần lý thuyết tiếng Việt nói riêng học năm học trước năm sau quên, chưa nói đến chuyện học THCS lên bậc THPT thực hành Do vậy, học sinh thụ động việc tiếp nhận kiến thức, chịu hỏi lại vấn đề chưa hiểu kỹ, chưa khắc sâu, … phần đông em cho qua, không để tâm đến Thứ ba, học sinh khơng có nhiều hứng thú với tiếng Việt, phần kiến thức khơng lại thiên thực hành, vận dụng, tập cịn thiên lí thuyết, mang tính hàn lâm; phần nhiều bạn quên kiến thức bản, học tiếng Việt THCS nên không thích thú với thực hành Hơn nữa, hướng dẫn học sinh thực hành, nhiều giáo viên bị sơ cứng, khơng linh động, sáng tạo nên hiệu đạt so với mục tiêu học đặt chưa thực ý muốn Giờ học tiếng Việt nhà trường THPT dừng lại hình thức thầy hướng dẫn, trị làm chưa thực có nhiều hoạt động đa dạng, hấp dẫn Cuối cùng, nhận thấy sách giáo khoa biên soạn thực hành tiếng Việt theo chương trình tích hợp, kiến thức rộng lên lớp cho phần thực hành lại bị khống chế (đa số tiết thực hành có 45 phút, tức tương đương với tiết dạy) Từ yếu tố khách quan chủ quan vừa nêu trên, ta nhận thấy tiết học thực hành tiếng Việt trường THPT chưa thực nhận say mê, yêu thích học sinh chưa thực phát triển hết khả năng, lực cho em học sinh skkn 2.3 Một số biện pháp 2.3.1 Dạy học tiếng Việt gắn với nói, viết, nghe, đọc để phục vụ cho việc phát triển kĩ giao tiếp Mục tiêu dạy học tiếng Việt nói chung thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT nói riêng quy định mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Đó phát triển lực giao tiếp học sinh, cụ thể biết vận dụng kiến thức tiếng Việt vào thực hành bốn kĩ đọc, viết, nói nghe cách thành thạo hiệu Rèn kĩ nói bao gồm nhiều nội dung từ việc rèn luyện cách phát âm (đúng tả), rèn luyện kĩ nói có ngữ điệu, đến kĩ dùng từ, tạo câu, sử dụng nghi thức lời nói tuân thủ phương châm hội thoại… Việc rèn kĩ viết trọng qua nhiều tầng bậc: kĩ dùng từ, kĩ đặt câu viết, kĩ lập dàn ý, kĩ viết đoạn, viết văn hồn chỉnh Rèn luyện kĩ nghe có liên quan mật thiết tới rèn luyện kĩ nói kĩ nghe nói có liên quan mật thiết đến Việc rèn luyện kĩ nghe thông qua hoạt động khác nghe kể lại, nghe – ghi chép, nghe - phản hổi Còn kĩ đọc không dừng lại yêu cầu đọc đúng, đọc diễn cảm văn mà cần trọng yêu cầu đọc - hiểu đúng, hiểu sâu văn Việc rèn kĩ đọc thông qua hoạt động như: tóm tắt lại văn học, ghi lại hay kể lại văn ngôn ngữ thân, chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp, đọc phản hồi văn bản, … Ví dụ, ta áp dụng việc rèn luyện kĩ nghe, nói vào Thực hành nghĩa từ sử dụng (Ngữ văn 11, tập 1) cụ thể với tập 2, thay yêu cầu em học sinh làm việc độc lập thực yêu cầu bài, giáo viên cho học sinh hoạt động theo cặp, xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng từ có nghĩa gốc phận thể người (đầu, chân, tay, miệng, óc, tim, …) chuyển nghĩa để người Sau đó, gọi – cặp lên thực đoạn hội thoại (2 học sinh lên trình bày thực kĩ nói), bạn học sinh bên ý lắng nghe đồng thời xác định từ dùng với nghĩa chuyển đoạn hội thoại bạn Như vậy, nhiệm vụ học tập chuyển giao vừa hoàn thiện tập, vừa rèn kĩ nói nghe cho học sinh, đồng thời rèn kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày, phát hiện, … Để phục vụ cho việc phát triển kĩ giao tiếp học tập sinh hoạt ngày, dạy học tiếng Việt đặc biệt thực hành cần trọng đến ngữ liệu lấy từ thực tiễn Vì vậy, hệ thống tập nên gắn với tình giao tiếp thực đời sống vừa làm tăng hứng thú cho học sinh, tạo hấp dẫn cho học, đồng thời phục vụ cho thực tiễn giao tiếp em Ví dụ, dạy Thực hành phép tu từ: phép điệp, phép đối (Ngữ văn 10, tập 2), giáo viên đưa tình cụ thể (nói chuyện người bạn giàu nghị lực lớp/ trường) yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, tạo câu hội thoại có sử dụng phép điệp, phép đối Sau đó, hiệu việc sử dụng (giá trị gợi hình, gợi cảm, …) Những tình thực tế không tạo cho skkn học sinh môi trường giao tiếp tốt để thực hành sử dụng tiếng Việt cách tự nhiên thuận lợi mà giúp em nhận thấy thiết thực, hữu ích việc học vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề sống 2.3.2 Phát huy vốn tiếng Việt sẵn có học sinh, tăng cường yêu cầu thực hành, vận dụng Những thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT thuộc dạng luyện tập Loại hướng tới việc rèn kĩ lĩnh hội sử dụng đơn vị kiến thức ngôn ngữ học (phương tiện, biện pháp tu từ, số quy tắc sử dụng tiếng Việt, …) Thông qua hệ thống tập, học sinh giải nhiệm vụ nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học trước lớp Ví dụ Thực hành số phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, …), Thực hành sử dụng số kiểu câu văn bản, … Như vậy, với thực hành tiếng Việt, học sinh tiếp xúc với đối tượng quen thuộc, ngơn ngữ em sử dụng ngày Hơn nữa, trải qua bậc THCS, em có kiến thức phổ thơng ngơn ngữ, hình thành rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc viết Vì vậy, dạy học thực hành tiếng Việt cho học sinh bậc THPT, giáo viên cần phải ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Dựa vào kinh nghiệm, vốn hiểu biết sẵn có học sinh tiếng Việt, giáo viên biến thực hành (trước làm tập) thành học với nhiều hoạt động phong phú buổi thảo luận thuyết trình với trị chơi ngơn ngữ, tiết mục diễn xuất, chí thực hành sáng tác, … Ví dụ Thực hành phép tu từ: phép điệp, phép đối (Ngữ văn 10, tập 2) giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ tổ chức trị chơi Tiếp sức, nhóm cử đại diện lên bảng vịng phút tìm thật nhiều ví dụ có sử dụng phép điệp kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ tác phẩm em học, nhóm tìm nhiều đáp án chiến thắng Hoặc tiết hoc đó, giáo viên tổ chức hoạt động đối thơ: chia lớp thành hai nhóm, nhóm vế đối để nhóm đối lại, … Các hoạt động vừa huy động, vừa vận dụng kiến thức học, vừa hồn thiện thói quen sử dụng tiếng Việt nhằm nâng cao hiệu giao tiếp cho học sinh Với thực hành tiếng Việt hoạt động thực hành, vận dụng phải coi trọng Cấu trúc học sách giáo khoa hành cho thấy hầu hết nội dung thực hành tiếng Việt trực tiếp hồn thiện dạng tập cụ thể khơng dành thời gian học lại lí thuyết luyện tập Do vậy, giáo viên cần triển khai hoạt động thực hành khác để tạo nên phong phú, hấp dẫn, có sức lơi với học sinh, có tác dụng tích cực việc củng cố, nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Ví dụ Thực hành số phép tu từ cú pháp (Ngữ văn 12, tập 1), để thực hành phần I Phép lặp cú pháp, giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân tập skkn để tất học sinh củng cố kiến thức phép lặp Tiếp đến tập 2, yêu cầu so sánh tượng lặp kết cấu cú pháp câu văn xuôi, câu thơ tập với kết cấu câu thuộc thể loại khác, với tập giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để đưa nhiều ý kiến, quan điểm so sánh Tới tập 3, để thay đổi khơng khí, thu hút tập trung học sinh, giáo viên tổ chức trị chơi để em tìm kiếm ví dụ phép lặp theo yêu cầu đề Sự đa dạng hình thức luyện tập góp phần tăng hiệu thực hành trọng rèn luyện lực, kĩ cần thiết cho học sinh 2.3.3 Tổ chức thực dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Như ta biết, học tiếng Việt không dừng lại việc hiểu mà phải biết cách sử dụng thành thạo công cụ hoạt động tư giao tiếp Vì vậy, dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nghĩa giáo viên cần phải tìm cách hướng học sinh vào hoạt động giao tiếp Tác giả Lê A cho rằng: “Phương pháp giao tiếp cách thức hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp.” Theo đó, giáo viên cần tiến hành số thao tác sau đây: tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho học sinh; học sinh xác định hướng giao tiếp tiến hành áp dụng tri thức tiếng Việt Nói cách khác, em cần phải trả lời câu hỏi sau: Nói (viết) với ai? Về gì? Trong hồn cảnh nào? học sinh vào nhiệm vụ giao tiếp để tạo lời nói cụ thể, đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm Như vậy, chất cốt lõi phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp giáo viên phải hướng vào người học, tích cực hố hoạt động người học Ví dụ, dạy Thực hành thành ngữ, điển cố (Ngữ văn 11, tập 1), để học sinh nhớ lại khái niệm “thành ngữ” (học lớp 7), giáo viên cần thiết kế nhiệm vụ giúp học sinh huy động kiến thức nhận diện thành ngữ, sau tạo câu có sử dụng thành ngữ, tác dụng thành ngữ (bằng cách thay thành ngữ từ/ cụm từ có nghĩa tương đương); cuối biết vận dụng thành ngữ tạo lập hội thoại (nói) tạo lập văn (viết) nhằm nâng cao hiệu giao tiếp Về khái niệm “điển cố” giáo viên xây dựng nhiệm vụ học tập tương tự trên, tập trung thêm vào việc lí giải điển cố Những nhiệm vụ dạy học cần thiết kế dạng hoạt động triển khai theo hướng giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ tự đánh giá mức độ đạt (khuyến khích đa dạng hình thức học tập cá nhân, cặp đơi, nhóm); giáo viên hồi đáp chuyển giao nhiệm vụ mới… Như vậy, tổ chức dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, giáo viên định phải hướng đến lực giao tiếp, ý đánh giá tồn diện kĩ nghe, nói, đọc, viết; ý tới tiến tiềm học sinh việc sử dụng kĩ ngơn ngữ, từ làm tăng hiệu hoạt động dạy học skkn Thiết kế số kế hoạch dạy thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực Giáo án 1: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1) – A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Ôn tập, củng cố nâng cao hiểu biết hai phép tu từ ẩn dụ hốn dụ - Tích hợp với vốn sống, vốn văn chương học với làm văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Kĩ năng: Rèn kĩ thẩm định vận dụng hai phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Soạn giáo án, đọc thêm tài liệu, soạn powerpoint… Học sinh: xem lại cũ, soạn C PHƯƠNG PHÁP - Giáo viên sử dụng phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp, chơi trị chơi phát huy tính chủ động, sáng tạo HS D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, Học sinh: SGK, ghi, E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG  Mục đích: Thu hút tập trung, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức  Phương pháp: trực quan, trải nghiệm  Thời gian: phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Các biện pháp tu từ từ vựng học Hãy kể tên biện pháp tu từ từ vựng THCS: học THCS? - So sánh Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhân hoá HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng - Ẩn dụ phụ - Hoán dụ GV: Quan sát, hỗ trợ HS - Điệp ngữ Bước 3: Báo cáo kết - Chơi chữ 10 skkn HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết - Nói giảm, nói tránh thảo luận - Nói GV: quan sát, hỗ trợ - … Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét, chuẩn hoá kiến thức GV dẫn dắt vào mới: Ẩn dụ hoán HS: Lắng nghe dụ hai phép tu từ quan trọng mà chương trình THCS em học Hôm nay, học “Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ” để giúp em ôn tập, củng cố nâng cao hiểu biết hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành  Mục đích: Luyện tập, củng cố nâng cao kiến thức có học sinh hai biện pháp ẩn dụ hốn dụ thơng qua tập thực hành  Phương pháp: thảo luận nhóm, chơi trị chơi, …  Thời gian: 35 phút Thao tác 1: GV hướng dẫn HS thực I Ẩn dụ hành ẩn dụ Bài 1: SGK/135 Bài 1: SGK/135 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a + Thuyền, đò → trai GV: chia lớp làm nhóm, thảo luận yêu cầu tập vòng phút Di chuyển không cố định Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bến, bến cũ → gái HS: đọc câu ca dao SGK => son sắt, thuỷ chung cố định trả lời câu hỏi, ghi đáp án vào giấy A0 + Cây đa, bến cũ: người có quan hệ - Những từ “thuyền, bến, đa, gắn bó phải xa đị” khơng thuyền bến mà b Khác nhau: mang nội dung ý nghĩa khác - Thuyền - bến: trai – gái Nội dung ý nghĩa gì? - Bến – đị: Hai người có quan hệ gắn - Thuyền bến câu (1) với đa bó điều kiện phải xa bến cũ, đị câu (2) có khác nhau? Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV: quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ 11 skkn GV: nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Bài 2: SGK/135 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: tổ chức trò chơi “Con số may mắn” Luật chơi: Có số, từ số đến số 5, số tương ứng với đoạn trích tập số số may mắn nhóm bốc thăm số mình, bốc vào số phải tìm phân tích phép ẩn dụ có đoạn trích số Trả lời điểm, trả lời sai hội dành cho nhóm giành quyền nhanh cách xung phong Nếu nhóm bốc số khơng cần trả lời ghi điểm Kết thúc trò chơi, đội giành nhiều điểm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Đại diện nhóm lên bốc thăm số nhóm đưa câu trả lời vịng phút Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét Bước 3: Báo cáo kết HS: nhóm cử đại diện, báo cáo kết thực nhiệm vụ GV: quan sát, hỗ trợ, vai trò người quản trò Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Tổng hợp điểm số, phân định thắng thua nhận xét phần tham gia trị chơi nhóm Bài 2: SGK/135 - Đoạn trích (1): lửa lựu – hoa lựu đỏ lửa - Đoạn trích (2): (văn nghệ) ngịn ngọt, (tình cảm) gầy gị - ẩn dụ văn nghệ khơng có sức sống mạnh mẽ, khơng có tính chiến đấu; tình cảm yếu đuối, uỷ mị - Đoạn trích (3): giọt (tiếng chim) – âm tiếng chim hót đẹp giọt nước long lanh ánh nắng mặt trời  Đây ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ thính giác sang thị giác, xúc giác - Đoạn trích (4): + Thác - ẩn dụ gian khổ, khó khăn + Thuyền - ẩn dụ nghiệp cách mạng - Đoạn trích (5): + Phù du: phù phiếm, khơng có ích lợi cho sống; sống trôi + Phù sa: ẩn dụ ích lợi cho sống; sống mới, đầy triển vọng tốt đẹp cho người Thao tác 2: GV hướng dẫn HS thực II Hoán dụ hành hoán dụ Bài 1: SGK/136 Bài 1: SGK/136 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Những hình ảnh: GV: u cầu nhóm thảo luận yêu cầu * Câu (1) tập vòng phút - Đầu xanh, má hồng: → Thuý Kiều Bước 2: Thực nhiệm vụ - Đầu xanh: người trẻ 12 skkn HS: tiếp tục thảo luận theo nhóm chia ban đầu, đọc câu thơ SGK trả lời câu hỏi, ghi đáp án vào giấy A0 Bước 3: Báo cáo kết HS: nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV: quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét, chuẩn hoá kiến thức tuổi - Má hồng: + người gái đẹp + thân phận làm gái lầu xanh  Câu (2) - Áo nâu: người nông dân - Áo xanh: người công nhân b Để hiểu đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi đối tượng đó, ta phải xác định mối quan hệ gần gũi, tương cận đối tượng như: quan hệ phận toàn thể, trang phục người, nơi hay người, …  Đây sở để xây dựng hoán dụ sở để hiểu hoán Bài 2: SGK/137 dụ HS: hoạt động cá nhân, đọc yêu cầu Bài 2: SGK/137 tập GV: Em phát phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ hốn dụ sử a Hốn dụ: Thơn Đồi, thôn Đông: → dụng câu thơ? người thơn Đồi người thơn Đơng - Ẩn dụ: Cau trầu không: → GV: Câu thơ Nguyễn Bính câu người có tình cảm thắm thiết ca dao phần I khác điểm nào? b So sánh: Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu nhưng: - Câu thơ Nguyễn Bính: dùng hốn dụ (thơn Đồi, thơn Đơng) ẩn dụ (cau trầu) - Câu ca dao dùng ẩn dụ (thuyền, bến) cách nói mạnh mẽ nhờ từ láy mức độ cao “khăng khăng” Hoạt động 3: VẬN DỤNG  Mục tiêu: Giúp HS phân biệt ẩn dụ hoán dụ, tránh tượng nhầm lẫn hai biện pháp  Phương pháp: thực hành, tự học  Thời gian: phút 13 skkn Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ So sánh ẩn dụ hoán dụ GV: Qua tập trên, em tìm Ẩn dụ Hốn dụ tiêu chí phân biệt ẩn dụ hoán + Dựa liên + Dựa liên dụ? tưởng giống tưởng gần gũi (liên Bước 2: Thực nhiệm vụ (liên tưởng tương tưởng kề cận) HS: làm việc cá nhân, ghi đáp án vào đồng) hai đối hai đối tượng mà Bước 3: Báo cáo kết thực tượng so sánh không so sánh nhiệm vụ ngầm + Không chuyển GV: Gọi - em HS trình bày kết so + Thường có trường mà sánh ẩn dụ hoán dụ chuyển nghĩa nghĩa Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét, chuẩn hoá kiến thức GV: Hướng dẫn HS quan sát vật, nhân vật quen thuộc thử gọi tên chúng theo phép ẩn dụ hoán dụ để viết câu đoạn văn Hoạt động 4: TÌM TỊI, MỞ RỘNG  Mục đích: Khắc sâu mở rộng nâng cao kiến thức ẩn dụ hoán dụ  Phương pháp: tự học, nghiên cứu vấn đề  Thời gian: phút giao nhà Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: cho HS tìm thêm câu ca dao, Một số ví dụ như: tục ngữ có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ - Gần mực đen, gần đèn sáng HS: Tìm ví dụ: - Cháy nhà mặt chuột … Dặn dị - HS nhà hồn thành tập - Chuẩn bị bài: “Trả viết số 3” 14 skkn Giáo án 2: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 1) – MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS: Nâng cao hiểu biết thành ngữ điển cố, tác dụng biểu đạt chúng, văn văn chương nghệ thuật Cảm nhận giá trị thành ngữ điển cố Kĩ năng: Biết cách sử dụng thành ngữ điển cố trường hợp cần thiết B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị giảng, Học sinh: soạn bài, đọc trước lên lớp C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu Học sinh: SGK, ghi, D PHƯƠNG PHÁP - Giáo viên sử dụng phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG  Mục đích: Thu hút tập trung, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức  Phương pháp: trực quan, trải nghiệm, chơi trò chơi  Thời gian: phút Hoạt động GV HS Kết dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Ôn tập khái niệm GV tổ chức trò chơi tiếp sức: Thành ngữ GV hướng dẫn HS thực tập + Là cụm từ quen dùng, nhanh dạng trò chơi tiếp sức lặp lặp lại giao tiếp cố nhằm huy động hiểu biết định hoá ngữ âm, ngữ nghĩa Nghĩa học sinh thành ngữ, điển cố thành ngữ thường khái quát, trừu Bài tập: tượng có tính hình tượng cao 15 skkn (a) Em hiểu thành ngữ? Ví dụ: Đầu cua tai nheo, tứ cố vô thân, Cho ví dụ thành ngữ … (b) Em hiểu điển cố? Cho ví dụ điển cố Điển cố Bước 2: Thực nhiệm vụ + Là câu chuyện, việc HS thực theo hình thức nhóm đơi có văn khứ phút xảy sống khứ Điển Bước 3: Báo cáo kết cố khơng có tính ổn định mà GV gọi đại diện trả lời câu hỏi từ, cụm từ Điển cố có nghĩa (Thế thành ngữ? Điển cố?) hàm súc, khái quát nêu ví dụ, đại diện nhóm Ví dụ: Gót chân A-sin, Sức trai Phù bổ sung câu trả lời đưa Đổng, Sở Khanh, … ví dụ khác Cứ tiếp diễn khoảng – đại diện nhóm thực hiện, xen kẽ – nhóm nhận xét Bước 4: Đánh giá thực nhiệm vụ GV nhận xét phần tham gia HS GV củng cố kiến thức biết thành ngữ, điển cố dẫn vào học Hoạt động 2: THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP  Mục đích: Luyện tập, củng cố nâng cao kiến thức có học sinh thành ngữ điển cố thông qua tập thực hành  Phương pháp: thảo luận nhóm, chơi trị chơi, …  Thời gian: 35 phút Hoạt động GV HS Kết dự kiến II Thực hành Bài 1: SGK/66 Bài 1: SGK/66 GV hướng dẫn HS đọc ví dụ sau (a) thực yêu cầu:  Các thành ngữ (a) Lặn lội thân cò quãng vắng + Một duyên hai nợ: trách nhiệm Eo sèo mặt nước buổi đị đơng nặng nề, nỗi vất vả người vợ Một duyên hai nợ âu đành phận gia đình Năm nắng mười mưa dám quản + Năm nắng mười mưa: nhọc công nhằn sống lao động mà (Thương vợ, Trần Tế Xương) người phải trải qua (b) Giường treo hững hờ Cấu tạo: thành ngữ có cấu tạo Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn cụm danh từ cố định (Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến) Tác dụng: gợi hình, gợi cảm, hàm súc, + Chỉ thành ngữ, điển cố giúp người đọc hiểu rõ bà Tú sử dụng ví dụ trên? 16 skkn + Những thành ngữ, điển cố có đặc điểm cấu tạo? + Những thành ngữ, điển cố có tác dụng việc thể nội dung, nghệ thuật câu thơ? HS: làm việc cá nhân, sau số bạn chia sẻ trước lớp, số học sinh khác nhận xét GV: nhận xét, chuẩn hoá câu trả lời HS: từ thực tiễn trả lời, củng cố vấn đề cần lưu ý liên quan đến mục tiêu nhận diện thành ngữ, điển cố; đặc điểm thành ngữ, điển cố Bài 2: SGK/66 GV tổ chức thảo luận nhóm: chia lớp làm nhóm, thực yêu cầu tập vòng phút (a) Chỉ tác dụng thành ngữ in đậm ví dụ sau (tập trung vào tính hình tượng, tính biểu cảm tính hàm súc) + Người nách thước, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào sôi + Đội trời đạp đất đời, thơ Những điều may mắn, tốt lành (duyên) vất vả, nhọc nhằn (nợ) mà bà phải đối mặt nhiều Nắng mưa tượng tự nhiên mang ý nghĩa ẩn dụ nói khó khăn gian khổ mà bà Tú phải trải qua để lo miếng cơm manh áo cho chồng … Từ khơi gợi đồng cảm, trân trọng người đọc nhân vật (b) - Các điển cố: + Giường kia: Gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, bạn lại treo giường lên + Đàn kia: gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do đó, sau bạn chết, Bá Nha treo đàn khơng gảy cho khơng có hiểu tiếng đàn  Cả hai điển cố nói đến tình bạn thắm thiết, keo sơn  Chữ dùng ngắn gọn mà biểu tình ý sâu sa - Cấu tạo: Về hình thức, điển cố cụm từ thể hình ảnh tiêu biểu câu chuyện Bài 2: SGK/66 (a) Các thành ngữ sử dụng thể cách nói giàu hình ảnh, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng Đầu trâu mặt ngựa: biểu tính chất bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan Đội trời đạp đất: biểu lối sống hành động tự do, ngang 17 skkn Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đơng tàng, khơng chịu bó buộc, khơng chịu (Truyện Kiều, Nguyễn Du) khuất phục uy quyền Nó dùng để nói khí phách hảo hán, (b) Dựa vào thích ngang tàng Từ Hải văn học, phân tích  Các thành ngữ dùng tính hàm súc, thâm thuý hình ảnh cụ thể có tính điển cố (được in đậm) biểu cảm: thể đánh giá câu thơ sau: điều nói đến + Nhớ in chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu (b) Các điển tích sử dụng + Bấy lâu nghe tiếng má đào, khiến cho ý nghĩa câu thơ trở Mắt xanh chẳng để vào có khơng? nên sâu sắc, lời thơ đọng, súc (Truyện Kiều, Nguyễn Du) tích lại thâm th vơ HS: thảo luận nhóm (cần cùng: nghĩa thành ngữ, điển cố; + Chín chữ: Kinh thi dùng để nói tác dụng thành ngữ, điển cố công lao cha mẹ đó.) (sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc) → Kiều muốn nói đến GV: gọi số HS trình bày cơng lao cha mẹ mà chưa báo GV: nhận xét khích lệ HS, lưu ý đáp vấn đề cần thiết để vận dụng + Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý tri thức thành ngữ, điển cố tiếp mắt xanh (lòng đen tiếp nhận văn mắt), khơng ưa tiếp mắt trắng (lịng trắng mắt) Bài (Bài 6, 7/ SGK/ 67)  Sự quý trọng Từ Hải GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn? Kiều GV chia lớp thành nhóm thực yêu cầu: Các nhóm đặt câu với thành ngữ, điển cố có tập SGK/ 67 Nhóm hoàn Bài 3: (Bài 6, SGK/67) thành thời gian nhanh hơn, có - Đặt câu với thành ngữ: đáp án xác giành chiến thắng + Cậu nói với khác nước đổ đầu HS: Hoạt động theo nhóm thực vịt, chẳng ăn thua hoạt động + Anh ta nhà nghèo lại hay đua đòi GV lưu ý HS dùng thành ngữ, điển nhà lính tính nhà quan cố để đặt câu cần phải: + Mọi người chả guốc bụng - Tìm hiểu nắm rõ ý nghĩa chứ! cách dùng thành - Đặt câu với điển cố: ngữ, điển cố nghĩa biểu + Chúng ta phải có lĩnh cơng sắc thái biểu cảm việc, tránh tình trạng đẽo cày - Dùng thành ngữ, điển cố phù đường 18 skkn hợp với nội dung, ý nghĩa + Chỗ gót chân A-sin câu đối phương GV: làm quản trò, thẩm định kết quả, + … cơng bố đội chiến thắng HOẠT ĐỘNG 3: TÌM TỊI, MỞ RỘNG  Mục đích: Khắc sâu mở rộng, nâng cao kiến thức thành ngữ điển cố  Phương pháp: tự học, nghiên cứu vấn đề  Thời gian: 10 phút giao nhà Hoạt động GV HS Dự kiến kết cần đạt Bài 4: Bài 4: GV cho HS củng cố kiến thức + Đố lượm đá quăng trời tập mở rộng: Tìm thành ngữ, Đan gầu tát biển, ghẹo người điển cố có ngữ liệu sau trăng phân tích hiệu nghệ thuật + Sụt sùi tủi phận hờn duyên Oán cha trách mẹ tham tiền bán + Quản bao tháng đợi năm chờ Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm + Trơng mã ngồi rõ oai phong mà không ngờ lão lại thằng ba que xỏ bậc thầy Bài tập 5: (có thể làm nhà) Bài 5: GV: hướng dẫn nhóm HS sưu tầm HS lựa chọn, tìm kiếm giải – câu chuyện gắn với việc giải thích thành ngữ khác thích thành ngữ điển cố rõ Ví dụ 1: Cưỡi ngựa xem hoa: thành việc gắn thành ngữ điển cố với ngữ có nghĩa làm việc qua loa, đại câu chuyện có ý nghĩa khái, khơng tìm hiểu kĩ Thành ngữ bắt nguồn từ câu chuyện sau: Một HS: làm việc theo hình thức hoạt động chàng cơng tử bị q chân, muốn tìm nhóm, chia sẻ sản phẩm người yêu liền bày tỏ mong muốn với nhiều cách khác nhau: kể trước lớp, kể bà mối Bà mối vừa nhận lời đề nhóm, trình bày hình thức nghị tương tự gái xinh báo tường treo góc học tập để đẹp bị sứt môi Mong cho hai người tham khảo … người họ nên duyên, bà mối nghĩ cách dàn xếp gặp mặt Bà dặn chàng GV: vận dụng đa dạng hình cơng tử cưỡi ngựa qua cổng để xem thức đánh giá: đánh giá số sản mặt cô gái dặn cô gái đứng cổng, phẩm, cặp, nhóm đánh giá chéo, tay cầm bơng hoa che ngang miệng nhóm đánh giá sản phẩm, … Hai bên nhìn ưng ý nhanh chóng tiến tới hôn nhân Khi cưới họ biết tật 19 skkn Dặn dò : Chuẩn bị mới: * Thuyết minh giáo án: Với hai giáo án soạn theo định hướng phát triển lực dạng thực hành thực hành biện pháp tu từ, thực hành từ ngữ người soạn hướng tới việc thiết kế hoạt động học nhằm phát triển lực cần thiết cho học sinh lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ, … Có thể thấy, kiến thức cũ nhắc lại phần khởi động học để học sinh nhớ lại, từ vận dụng vào hoạt động thực hành bên Điều này, tránh tượng mơ hồ, mông lung thực hành dễ dẫn đến tâm lý chán nản học sinh Các tập phần thực hành lựa chọn ba mức độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng, chúng lồng ghép vào hoạt động học tập hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng mở rộng Đồng thời phần tìm tịi, mở rộng, học sinh giao nhiệm vụ áp dụng kiến thức học vào thực tế sống để tăng cường hiệu giao tiếp củng cố, mở rộng kiến thức Các hoạt động học tập thiết kế đa dạng, có hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, có tổ chức hình thức trị chơi, hay thảo luận theo cặp, thực lớp giao nhà, … 2.4 Hiệu áp dụng sáng kiến Sau thời gian áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực vào thực hành tiếng Việt thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy có tiến đáng kể: Trong học, khơng khí học tập sôi nổi, nghiêm túc học sinh nâng cao tinh thần tự giác hứng thú học tập thực hành Học sinh chủ động hoàn thiện tập lớp tập giao nhà sau thực hành đạt yêu cầu Sau thực hành, học sinh hệ thống lại kiến thức học cách khoa học, đầy đủ, giảm tình trạng học tủ, học vẹt Học sinh có học lực yếu tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp, hăng hái xây dựng Các em học sinh có tiến việc sử dụng ngôn ngữ, cách diễn đạt làm văn cải thiện rõ rệt; lực hợp tác, lực tư ngơn ngữ, tính tích cực, chủ động phát huy Với khối 10 11, nhận thấy áp dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực thực hành tiếng Việt hai học kì, kết học tập lớp mà trực tiếp giảng dạy năm học 2021 – 2022 thu sau: Lớp SL HS hứng thú SL HS hiểu Kết làm kiểm tra 10A6 40/45 HS 43/45 HS Giỏi 30%, Khá 60%, TB 10% 10A9 35/45 HS 39/45 HS Giỏi 25%, Khá 68%, TB 7% 11A6 42/ 45 HS 44/45 HS Giỏi 24%, Khá 67%, TB 9% 20 skkn ... đề tài: ? ?Dạy học số thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực? ?? nhằm đề xuất số giải pháp dạy học tiếng Việt phát huy lực, sáng tạo, khả sử dụng ngôn ngữ học sinh... thức thực hành Đây lí thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT chưa trọng phát huy hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề Xuất phát từ thực tế dạy học, nhận thấy số thực trạng việc dạy học thực hành tiếng. .. tiềm học sinh việc sử dụng kĩ ngơn ngữ, từ làm tăng hiệu hoạt động dạy học skkn Thiết kế số kế hoạch dạy thực hành tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực Giáo án 1: THỰC

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan