I 1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Hiện nay trong môn học Ngữ văn THPT (trung học phổ thông), phần học về văn nghị luận xã hội là một phần học rất quan trọng của chương trình, đem lại nhiều tác dụng cho[.]
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hiện môn học Ngữ văn THPT (trung học phổ thông), phần học văn nghị luận xã hội phần học quan trọng chương trình, đem lại nhiều tác dụng cho học sinh, giúp em bày tỏ quan điểm, thái độ trước vấn đề đời sống Qua góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh, giúp cho em xác định lối sống đắn, tích cực, có thói quen quan sát, thu thập thơng tin, tin tức sống Do giáo viên dạy môn Ngữ văn THPT cần quan tâm đến phương pháp, kĩ để dạy nghị luận xã hội đạt hiệu cao Làm văn phân mơn thực hành tổng hợp, mang tính sáng tạo, qua làm văn học sinh vận dụng kiến thức, suy nghĩ giải vấn đề văn học đời sống Tuy nhiên, nhiều học sinh có em học sinh giỏi mơn văn cảm thấy ngại khó làm văn nghị luận xã hội Khi viết văn nghị luận xã hội, em gặp khó khăn nội dung lẫn phương pháp Đề văn nghị luận xã hội vừa đề gần gũi với học sinh, vừa đề sách nên điều gây cho em tâm lý lúng túng bất ngờ đọc đề Khó khăn kỹ làm bài: Ở nhiều văn nghị luận xã hội, em tỏ yếu kỹ như: kỹ tìm hiểu phân tích đề, kỹ tìm ý, kỹ lập ý, kỹ diễn đạt…trong yếu kỹ lập ý Chính vậy, ta thường gặp viết dài chất lượng chưa cao Nhiều viết thiếu ý, tức học sinh chưa tìm hết ý mà đề yêu cầu Ở nhiều viết tượng đời sống, học sinh liên hệ mở rộng vấn đề nhiều dẫn chứng Nhiều em sa đà sang kể chuyện Phần liên hệ ấy, trọng tâm viết Như dẫn đến thực tế viết dài nội dung vấn đề cần bàn bạc không sâu sắc Bố cục làm không cân đối Diễn đạt nhiều tỏ gượng ép khiến lời văn nghị luận thiếu tính thuyết phục, chí rơi vào cơng thức sáo mịn kiểu trình bày lý thuyết sng Trong nhiều viết, nhiều em chưa thể kiến, thái độ, lập trường trước vấn đề xã hội… Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo thay đổi cách kiểm tra, đánh giá, dạng văn nghị luận xã hội đề kiểm tra, thi cử thay viết văn chuyển thành viết đoạn văn với giới hạn số chữ (khoảng 200 chữ) Học sinh tỏ lúng túng hơn, gặp khó khăn việc lập ý, triển khai ý đoạn văn để đảm bảo yêu cầu đề Đa số em viết đủ dung lượng song thường lan man, ý không rõ ràng, phân phối dung lượng cho ý không khoa học, khơng hợp lí lỗi mắc nhiều thiếu ý Để khắc phục hạn chế trên, việc xây dựng hệ thống tập cho học sinh rèn luyện kỹ - đặc biệt kĩ lập ý cần thiết Là giáo viên THPT qua nhiều năm giảng dạy với kinh nghiệm học hỏi skkn thầy cô đồng nghiệp, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm “Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm “Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa” nhằm mục đích giúp cho thân tơi thầy thực hành giảng dạy phần văn nghị luận xã hội đạt hiệu cao Cụ thể qua sáng kiến đề xuất dạng tập cụ thể, phong phú giúp em học sinh rèn luyện kĩ lập ý – kĩ quan trọng để viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống đạt hiệu tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường THPT Quan Hóa - Các dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu dạng tập, kĩ lập ý, đoạn văn nghị luận xã hội - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến đóng góp đồng nghiệp nhà quản lí giáo dục - Phương pháp thực tập sư phạm: thực nghiệm sư phạm trường THPT Quan Hóa, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu - Phương pháp thống kê: sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm nghị luận tượng đời sống Nghị luận tượng đời sống bàn việc, tượng đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ [3] 2.1.2 Kĩ lập ý Lập ý định nội dung cần trình bày văn Trước đề văn người đề người viết phải nêu lên cách hiểu (nhận thức đề) ý cần phải đạt viết Tức phải hình thành hệ thống ý đáp ứng yêu cầu đề Kĩ lập ý nhằm giúp cho viết có ý trình bày ý cách hợp lí Nhiệm vụ tìm nhiều ý, ý mới, ý hay biết tổ chức xếp ý cách hợp lí, làm bật vấn đề trọng tâm Rèn luyện tốt kĩ này, người viết tránh lỗi khơng có ý, thiếu ý, ý cũ mòn, ý trùng lặp, lộn xộn… skkn 2.1.3 Vai trò hệ thống tập Hệ thống tập tổ chức lớn nhỏ, thứ bậc, tầng bậc mối quan hệ tập Nói đến hệ thống tập nói đến tập tổ chức xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao, từ khó đến dễ như: tập nhận biết, tập lí giải, tập ứng dụng, tập tổng hợp sáng tạo Khi tổ chức dạy thực hành Làm văn, yếu tố thiếu hệ thống tập Có thể nói, tập cơng cụ, phương tiện để giáo viên thực việc rèn luyện kĩ cho học sinh Trong thực hành Làm văn, hệ thống tập sở, tài liệu thiết thực giúp học sinh trình tạo lập văn khác Nếu xác định dạy học Làm văn dạy thao tác thực hành xây dựng văn nói song song với sở lí thuyết, hệ thống tập rèn luyện kĩ quan trọng, giúp học sinh rèn luyện cách chi tiết, cụ thể kĩ làm văn kĩ tìm hiểu phân tích đề, kĩ tìm ý lập dàn ý, kĩ diễn đạt trình bày…trước tạo lập văn hồn chỉnh Qua cịn thể tính tích cực chủ động học sinh thực hành làm văn Hệ thống tập rèn luyện kĩ làm văn bước tập dượt ban đầu, chuẩn bị khung sườn, chuẩn bị bước đầu tiên, bước nhỏ cho việc xây dựng văn 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Qua khảo sát hệ thống tập sách giáo khoa Hệ thống tập làm văn xuất từ lâu sách giáo khoa, tất sách giáo khoa có tập làm văn Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống tập bổ sung chưa quan tâm nhiều Nhất hệ thống tập em rèn luyện kỹ yếu dường khơng có Nội dung tập làm văn sách giáo khoa thiên nhiều lý thuyết phương pháp dạy học làm văn khẳng định “Bản thân tiết học lý thuyết tạo nên kỹ làm văn” [5] Và “Làm văn cần thực hành tổng hợp, cần đặt yêu cầu kỹ thực hành cao yêu cầu tri thức”[5] Vì vậy, lý thuyết khơng phải mục đích cuối làm văn mà sở để rèn luyện kỹ làm văn Ngoài ra, hệ thống tập sách giáo khoa hướng dẫn kĩ lập ý, lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội mà khơng có hướng dẫn kĩ cho đoạn văn nghị luận xã hội Hơn nữa, hệ thống tập xây dựng dàn ý, lập ý cho văn nghị luận xã hội sách giáo khoa ỏi 2.2.2 Qua thực trạng làm văn nghị luận xã hội học sinh Hiện nhiều học sinh cảm thấy ngại khó làm văn nghị luận xã hội Khi viết đoạn văn nghị luận xã hội, em gặp khó khăn nội dung lẫn phương pháp Đa phần học sinh chưa hiểu đoạn văn nghị luận xã hội thực tế văn nghị luận xã hội thu nhỏ, ý đoạn văn phải đầy đủ, khơng thừa, khơng thiếu, có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn hoàn chỉnh Khi đảm bảo câu trúc skkn thế, đoạn văn nghị luận xã hội mong thuyết phục, tạo tin tưởng nơi người đọc, người nghe Để viết đoạn văn nghị luận xã hội, học sinh cần phải có kiến thức định xã hội, sống Đặc biệt, kiểu nghị luận tượng đời sống đề cập đến vấn đề nóng hổi, diễn quanh đời sống thường nhật, gần gũi với học trị Nếu khơng nắm bắt thông tin, không cập nhật tri thức, học sinh viết chung chung, khơng có số liệu, việc, dẫn chứng cụ thể Từ đó, viết dễ nơng, sáo mịn, khơng làm rõ điều định viết, quan điểm, suy nghĩ người viết… Đoạn văn không đánh giá cao, thất bại mục tiêu giáo dục hệ trẻ có kiến, ham tìm tịi, hiểu biết điều xảy xung quanh sống Học sinh trường THPT Quan Hóa đa phần lực học yếu, định hướng học tập chưa rõ ràng, lực viết văn hạn chế, kiến thức xã hội khơng nhiều Phần lớn quan tâm, khơng ý đến vấn đề có tính thời xảy sống Dẫn đến việc viết dạng văn nghị luận xã hội nói chung, nghị luận tượng đời sống nói riêng tồn hạn chế: đoạn văn ngắn – không đảm bảo dung lượng theo yêu cầu, thiếu thực trạng – có khơng có số liệu cụ thể, chuẩn xác, ngun nhân, giải pháp khơng nhiều… Ngồi lời văn thường khơ khan, chí thiếu thành phần, viết lủng củng… Để khắc phục hạn chế việc xây dựng hệ thống tập cho học sinh rèn luyện kỹ - đặc biệt kĩ lập ý cần thiết 2.3 Giải pháp tổ chức thực Khi tiến hành dạy học sinh viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống thực sau: 2.3.1 Mơ hình lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống Để tìm ý cho dạng đề nghị luận tượng đời sống, người viết cần vào lập ý, biết đặt trả lời câu hỏi có ý nghĩa xung quanh vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu: Vấn đề/ tượng nào?(Thực trạng); Nguyên nhân dẫn tới vấn đề/ tượng đó? (Nguyên nhân); Vấn đề/ tượng có kết hay hậu gì? (Kết - hậu quả); Cần có giải pháp, biện pháp để phát huy khắc phục? (Biện pháp) Các câu hỏi nội dung trả lời xếp theo ý sau: - Ý 1: Giới thiệu thực trạng - Ý : Phân tích bình luận ngun nhân - kết (hậu quả) - Ý : Đề xuất ý kiến (giải pháp) 2.3.2 Đề xuất hệ thống tập 2.3.2.1 Bài tập nhận biết 2.3.2.1.1 Đặc điểm tập nhận biết Đối với loại tập này, mục đích giúp học sinh nhận diện đề tượng đời sống, đồng thời nắm cách thức viết đoạn văn tượng đời sống skkn Đây loại tập có yêu cầu mức độ thấp, mang tính khởi động, khơi gợi khả ghi nhớ kiến thức đoạn văn nghị luận tượng đời sống Học sinh cung cấp tập dạng nghị luận xã hội nói chung yêu cầu học sinh nhận diện đâu tập thuộc dạng đoạn văn tượng đời sống Loại tập không giúp giáo viên học sinh củng cố tri thức đoạn văn nghị luận tượng đời sống mà giúp giáo viên trình bày sâu vấn đề tri thức, đồng thời giúp học sinh phát huy khả nhanh nhậy vào nhận biết tập Trong chương trình, dạng văn nghị luận tượng đời sống học sau dạng văn nghị luận tư tưởng đạo lí, nên kiểu tập nhận biết giáo viên đưa tập viết đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí tập viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống, sau cho học sinh rõ đâu tập tượng đời sống Như học sinh vừa giới thiệu kiến thức học mới, vừa nhớ lại kiến thức học trước 2.3.2.1.2 Hệ thống tập nhận biết Một là, tập nhận biết dạng đề viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống Giáo viên đưa đề sau đây: Đề 1: Nói chuyện học, tục ngữ có câu : “ Học thầy khơng tày học bạn”, lại có câu : “Khơng thầy đố mày làm nên” Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên này? (viết đoạn văn khoảng 200 chữ) Đề 2: Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc nữ sinh mặc áo dài truyền thống hay mang đồng phục đại đến trường? Đề 3: Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ thân ý kiến “Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực mà nơi thiếu tình thương” Đề 4: Người Việt trẻ ngày khơng thích đọc sách Anh/chị viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề (khoảng 200 chữ) Đề 5: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm bạn thân sau đây: “Thực sự, bên cạnh bạn thân, tơi mình, sống thật với lịng mình, giây phút vui vẻ nhất, tranh luận, cười, khóc Tơi dường chưa giận bao giờ, người ta bảo ,có giận hiểu thêm Có thể, câu nói đúng, với tơi, nó, có giận khơng q nửa ngày, có lại gọi điện cho ln Thật sự, tơi tìm mình, tìm niềm vui bên đứa bạn thân Tơi chia sẻ điều, mà không sợ bị cười, không lo bị chế giễu Tơi khóc mà khơng ngại, nói mà khơng sợ phê phán, khơng sợ chhir trích Tơi mình, tơi Và Dù bây giờ, có thể, ta chưa tìm người bạn thân, theo nghĩa, sau này, hay lúc đó, ta có skkn người bạn bên ta lúc ta buồn, ta cô đơn nhất, lúc mà dường giới rời xa ta, ta biết rằng, ta có bạn bênh cạnh Chỉ thôi, hạnh phúc Mà để có niềm hạnh phúc ấy, ta phải mở lịng mình, phải chia sẻ, ta khép kín, ta chẳng có người bạn thực sự” (Theo Xitrum.net) Đề 6: Game online: tốn thời gian vô bổ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ thể suy nghĩ vấn đề Sau đưa tập trên, giáo viên hỏi học sinh: đâu dạng đề nghị luận tượng đời sống? Học sinh vào đặc điểm dạng đề nghị luận tượng đời sống để nhận biết Cụ thể là: Dạng đề nghị luận tượng đời sống thường nêu lên tượng có thật đời sống Đó tượng tích cực tượng tiêu cực xã hội, tượng có mặt tích cực tiêu cực…Như địi hỏi người viết, nhận thức thân, phải thể chủ kiến mình, phân tích lập luận để ca ngợi biểu dương đẹp, tốt, thiện lên án, vạch trần xấu, ác, phi nhân… Các dạng đề nghị luận tượng đời sống vừa phải gần gũi với tuổi trẻ học đường vừa phải có ý nghĩa lớn lao cộng đồng dân tộc giới Căn vào đối tượng nghị luận hệ thống thành số dạng đề nghị luận tượng đời sống sau: - Nghị luận tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người - Nghị luận tượng liên quan đến môi trường xã hội - Nghị luận tượng tích cực đáng biểu dương tiêu cực đáng phê phán Với đặc điểm đề 1, đề 3, đề dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí; đề 2, đề 4, đề dạng đề nghị luận tượng đời sống Hai là, tập nhận biết đoạn văn mơ hình lập ý Đề 7: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị tượng nghiện Internet giới trẻ Có đoạn văn viết cho đề sau: “Sự đời Internet đánh dấu bước tiến lớn nhân loại lĩnh vực kết nối thơng tin tồn cầu Với lợi ích to lớn kiến thức mà mang lại hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, Internet coi phương tiện thiếu người Tuy nhiên, bên cạnh mặt tốt đẹp mà mang lại, vấn đề phức tạp bắt đầu nảy sinh Trong tượng nghiện Internet khơng người trở thành vấn đề nhức nhối thực xã hội thời đại Các gia đình bắt đầu nhận thay sử dụng Internet cho mục đích tốt đẹp, đứa trẻ hiếu động lại dễ dàng bị hút hàng đồng hồ vào hoạt động khác skkn mạng như: chát trực tuyến, gửi mail cho bạn bè, chơi game online, hay làm quen với người lạ, thực hoạt động harker phá hoại… Tại nhiều quốc gia giới, thực trạng việc trẻ em say mê Internet game online lên đến mức báo động Nhiều trường hợp mải mê với mạng Internet, đứa trẻ chí quên ăn, quên ngủ suốt nhiều ngày Kết tất yếu tình trạng sức khỏe, lực học tập bị ảnh hưởng giảm sút nghiêm trọng” Anh/chị cho biết đoạn văn thuộc phần mơ hình lập ý cho kiểu tượng đời sống (Giới thiệu thực trạng; Nêu nguyên nhân kết (hậu quả); đề xuất ý kiến (giải pháp)? Với tập này, học sinh vào mơ hình lập ý vừa trình bày nhận biết đoạn văn thuộc phần nêu thực trạng Đề 8: Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến thân tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng Có đoạn văn viết cho đề sau: “Nâng cao ý thức người dân tham gia giao thơng Đây vấn đề cấp thiết mà cần phải làm vấn đề tiên “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông Vậy phải làm để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm người dân tham gia giao thông? Điều liên quan đến mặt nhận thức người hành động họ để nhận phải – trái, – sai Nhận thức hình thành sở tảng giáo dục mà đặc biệt giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức người dân văn hóa giao thơng” Anh/chị cho biết đoạn văn thuộc phần mơ hình lập ý cho kiểu tượng đời sống (Giới thiệu thực trạng; Nêu nguyên nhân - kết quả/ hậu ; đề xuất ý kiến/ giải pháp?) Tương tự đề 7, học sinh vào bước mô hình lập ý nhận biết đoạn văn thuộc bước ba mơ hình lập ý đoạn văn đề xuất ý kiến (giải pháp) 2.3.2.2 Bài tập lí giải, cắt nghĩa 2.3.2.2.1 Đặc điểm kiểu tập lí giải, cắt nghĩa Bên cạnh việc cho học sinh nhận diện vấn đề lí thuyết thông qua hệ thống tập nhận diện, cần tổ chức cho học sinh làm tập mức độ cao – hệ thống tập lí giải, cắt nghĩa Kiểu tập giúp học sinh lí giải, cắt nghĩa vấn đề đời sống xã hội đặt Cũng giống kiểu tập nhận diện, kiểu tập đưa vấn đề đời sống xã hội gần gũi với tuổi trẻ học đường, giàu ý nghĩa sống xã hội Học sinh cần có hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội để lí giải tượng Việc học sinh lí giải tượng đặt tập thể hiểu biết em lĩnh vực đời sống đặc biệt kĩ lập luận em Bởi học sinh có lí giải tốt vấn đề việc phụ thuộc vào vốn hiểu biết skkn vấn đề đời sống xã hội phụ thuộc lớn vào kĩ lập luận học sinh viết Giáo viên đưa đoạn văn thuộc bước mơ hình lập ý (có thể đoạn văn thuộc phần nêu thực trạng; đoạn văn thuộc phần bình luận – phân tích nêu nguyên nhân – kết quả/ hậu quả; đoạn văn thuộc phần đề xuất ý kiến (giải pháp) sau yêu cầu học sinh lí giải lại phải có đoạn văn thuộc phần nêu thực trạng?; phải có đoạn văn thuộc phần bình luận – phân tích nêu nguyên nhân, kết quả/ hậu quả?; phải có đoạn văn thuộc phần đề xuất ý kiến (giải pháp)? 2.3.2.2.2 Hệ thống tập lí giải, cắt nghĩa Đề 8: Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến thân tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng Với đề trên, lại có đoạn văn nêu thực trạng đây? “Tai nạn giao thông nước ta vấn đề xúc xã hội quan tâm Chúng ta phải giật đối mặt với số thống kê Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia: tháng đầu năm 2007 xảy 7669 vụ tai nạn giao thông làm 6910 người thiệt mạng, 5919 người bị thương; tháng đầu năm 2008, số vụ tai nạn giao thông tăng tới 9484, cướp sinh mạng 8606 người, làm bị thương 6167 người Nhiều vụ tai nạn thảm khốc thương tâm làm kinh hoàng nhắc tới Vụ xe ô tô lấn đường quốc lộ 18, km số đường Móng Cái Quảng Ninh làm người xe chết chỗ Vụ tàu hỏa đâm ô tô văng xa 30 m làm người xe chết chỗ cung đường sắt Văn Điển – Giáp Bát Vụ xe khách chở tải đâm vào xe ô tô chở thép gây chết thương tâm cho bốn người làm 10 người khác bị thương Vụ lật xe đèo Đại Ninh khiến du khách người Nga thiệt mạng” Học sinh cần lí giải, cắt nghĩa lại có câu văn nêu thực trạng cho đề cách dựa vào mơ hình lập ý Khi viết văn nghị luận tượng đời sống trước hết cần biết nhận diện tượng (sự việc, người): biểu hiện, dạng tồn tại, chí số liệu cụ thể Khi phản ánh thực trạng, ta cần đưa số, thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ cụ thể thơng tin tạo sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá sau Chẳng hạn muốn bàn tình trạng nhiễm nguồn nước, cần tìm thơng tin sơng bị ô nhiễm nặng nhất, mức độ ô nhiễm cụ thể, loại chất gây nhiễm có mặt nguồn nước sông… Muốn bàn nạn bạo hành với phụ nữ, cần tìm hiểu xem xã hội tại, người phụ nữ phải đối mặt với kiểu (dạng) bạo hành nào, tỉ lệ phụ nữ phải sống chung với nạn bạo hành…Hay với đề cần huy động hiểu biết thực trạng vấn đề tai nạn giao thông nước ta nay, cần đưa số, số liệu cụ thể để minh họa cho thực trạng tai nạn giao thông nước ta Đề 9: Nhiều người cho rằng, giới trẻ ngày không quan tâm đến khứ dân tộc skkn Anh (chị) viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ vấn đề Với đề đây, học sinh phải tìm ý để lí giải cho ngun nhân giới trẻ ngày không quan tâm đến khứ dân tộc: thờ với khứ, với lịch sử, hiểu biết đất nước quê hương Các ý cần lí giải là: - Mơi trường sống có nhiều thay đổi: đời sống vật chất lên cao, tiếp xúc văn hóa nhiều làm nảy sinh cám dỗ tầm thường song khó cưỡng lại, với tuổi trẻ vốn tị mị ham thích mới; phân hóa giàu nghèo rõ rệt sở giàu nghèo lúc lực thực khiến học giáo dục đạo đức tính thuyết phục cần có làm giảm dần nhu cầu hoàn thiện thân, tăng nhu cầu hưởng thụ mở đường cho lối sống ích kỉ, sống hời hợt, sống tầm thường… - Cách tuyên truyền, giáo dục niên giáo điều nặng tính hình thức: thiên hơ hào, kêu gọi chung chung mà thiếu gương điển hình thực đời sống hệ niên hệ trước - Bản thân lịch sử luôn chứa đựng vấn đề phức tạp Cách nói áp đặt, thiên khuynh hướng “tô hồng” trở nên hấp dẫn khơng muốn nói gây phản cảm: Những số khơ khan khơng có khả thu hút, cách nói đơn giản, xi chiều, dễ dãi khơng thể thuyết phục Dần dần, khơng người thiếu niềm tin quan tâm tới học lịch sử, thiếu quan tâm tới khứ dân tộc - Sự nhiễu loạn thiếu kiểm sốt luồng thơng tin gây hoang mang, dao động, chí gây niềm tin vào tính thực tế học lịch sử Sự hoài nghi sở dẫn đến thái độ chối bỏ Đoạn văn thuộc ý mơ hình lập ý (phân tích, bình luận ngun nhân, kết quả/ hậu quả) Phải có đoạn văn phân tích, bình luận ngun nhân – kết quả/ hậu sau xác định rõ thực trạng, cần phân tích tượng mặt nguyên nhân dẫn tới thực trạng vừa nêu ý Có thể thấy, dạng tập lí giải, cắt nghĩa giúp học sinh ln khơng bỏ xót ý Hơn nữa, học sinh hiểu rõ cách viết ý – nêu thực trạng cần nêu vấn đề/ tượng xảy thực tế, học sinh còn biết phải lấy số liệu cho cụ thể, phải rõ ràng việc, địa điểm, tên tuổi… số liệu phải xác, mẻ, phải công bố cách đại chúng Với ý – phân tích nguyên nhân – kết quả/ hậu quả, học sinh tư để trả lời lại có tượng đó? Hiện tượng có lợi hay có hại? lợi/ hại nào? Nhờ đoạn văn nghị luận tượng đời sống có sức thuyết phục 2.3.2.3 Bài tập ứng dụng 2.3.2.2.1 Đặc điểm tập ứng dụng Đây kiểu tập sử dụng nhiều học Làm văn, thực hành viết Giáo viên vận dụng vào đề, học sinh vận dụng tri thức vào thực hành skkn Kiểu tập ứng dụng vô cần thiết Nó giống khâu cuối quy trình dạy Làm văn Kiểu tập yêu cầu học sinh vận dụng tất tri thức học vào tạo lập đoạn văn hoàn chỉnh Kiểu tập khơng giúp giáo viên đánh giá khả vận dụng tri thức học sinh mà giúp giáo viên đánh giá khả vận dụng kĩ trình tạo lập văn học sinh Kiểu tập ứng dụng thường sử dụng tiết viết lớp nhà Giáo viên đề, học sinh vận dụng tri thức kĩ học nghị luận tượng đời sống để viết đoạn văn Yêu cầu viết mặt kĩ biết cách lập ý bên cạnh số kĩ khác Học sinh biết vận dụng mơ hình lập ý trình bày để tạo lập đoạn văn hoàn chỉnh 2.3.2.2.2 Hệ thống tập ứng dụng Vận dụng tri thức nghị luận tượng đời sống, vận dụng tốt mơ hình lập ý vào viết thực hành viết đoạn văn văn hoàn chỉnh Vận dụng mơ hình lập ý cho kiểu nghị luận tượng đời sống để viết bài: Ý 1: Giới thiệu thực trạng Ý : Phân tích bình luận nguyên nhân - kết (hậu quả) Ý : Đề xuất ý kiến (giải pháp) Ví dụ: Cho đề sau Đề 10: Hiện nay, khủng bố vấn nạn có ảnh hưởng phạm vi toàn cầu Anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ tượng Hãy vận dụng mơ hình lập ý cho dạng đề nghị luận tượng đời sống để lập ý cho đề Vận dụng mơ hình lập ý có kết sau: Ý 1(Thực trạng) - Khủng bố hình thức đấu tranh xã hội cực đoan bạo lực, dùng bạo lực làm thước đo mức độ đấu tranh - Khủng bố nhà nước: Nhà nước dùng bạo lực có tổ chức để đàn áp, cơng nhà nước khác Có hai hình thức: bạo lực trị tạo sức ép bạo lực vũ trang công hủy diệt - Các tổ chức khủng bố: Một nhóm người (cùng tơn giáo, đảng phái động cơ, mục đích) dùng bạo lực để gây sức ép với thể chế trị, phận dân cư - Khủng bố cá nhân: Dùng hình thức bạo lực (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực…) cá nhân khác Ý : Phân tích bình luận ngun nhân - kết (hậu quả) - Nguyên nhân: 10 skkn + Ẩn dấu đằng sau quan hệ giai cấp, nhóm xã hội quan hệ lợi ích, đặc biệt lợi ích kinh tế Xét đến cùng, khủng bố nhằm đạt lợi ích (kinh tế, trị, quyền lực) + Sự xung đột, mâu thuẫn không giải tôn giáo, đảng phái xã hội + Sự ích kỉ, độc ác, vơ nhân tính người khiến người tỉnh táo lí trí, sâu sắc nhận thức - Hậu quả: + Đe dọa sống quốc gia, dân tộc + Đe dọa an tồn tính mạng, cải an ninh xã hội mức độ khác + Tạo nên nặng nề tâm lí + Trong xã hội nay, khủng bố đe dọa ảnh hưởng tới tất quốc gia, dân tộc, phá vỡ hịa bình, tức ngược lại với khát vọng người lấy hội phát triển dân tộc + Khủng bố kẻ thù người tất dân tộc chân Vì cần phải loại trừ khủng bố khỏi sống người Ý : Đề xuất ý kiến (giải pháp) - Cần vấn đề gốc rễ khủng bố: cần nhận thức đắn lợi ích giải hài hịa quan hệ lợi ích dân tộc, giai cấp, nhóm người xã hội - Khủng bố vấn đề toàn cầu, phức tạp, khó giải quyết, địi hỏi phải có chung tay góp sức nhiều quốc gia tồn nhân loại nói chung - Kết hợp giải pháp mang tính trị, khơng lạm dụng bạo lực ngăn chặn khủng bố bạo lực ni dưỡng bạo lực Thực tế cho thấy tổ chức khủng bố bị dồn ép điên cuồng đẩy bạo lực lên trình độ cao hơn, quy mơ lớn - Ở quốc gia, cần xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng thật sự, khơng cịn áp bóc lột để hạn chế mâu thuẫn, xung đột Đề 8: Hãy viết đoạn văn đề xuất ý kiến (giải pháp) cho đề sau: Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến thân tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Vận dụng ý mơ hình lập ý cho dạng đề nghị luận tượng đời sống viết đoạn văn theo ý sau đây: - Bản thân nắm luật giao thông (đặc biệt giao thông đường bộ) có ý thức tham gia giao thơng luật (khơng xe máy chưa có bằng, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, không hàng ba đường, không tụ tập trước cổng trường gây cản trở giao thông…) - Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế xe máy tuổi học sinh tiềm ẩn nhiều nguy tai nạn Theo thống kê, 70% số vụ tai nạn giao thông lái xe mô tô gây nên 11 skkn - Có ý thức bảo vệ đường sắt, đường bộ, hệ thống đèn báo, biển đường… - Tuyên truyền vận động người chấp hành nghiêm túc luật lệ giao thông Làm ý thức học sinh, sinh viên, công dân tháng năm tháng - tháng an tồn giao thơng Cần nâng cao văn hóa giao thơng - Tích cực tham gia phong trào niên tình nguyện, phong trào tuyên truyền, cổ động viết báo nêu điển hình người tốt việc tốt việc giữ gìn giao thơng - Tuổi trẻ học đường lực lượng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông, nên tuổi trẻ học đường cần suy nghĩ đắn có hành động cụ thể để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Đề 11: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để ni dạy, giúp em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ tượng Với đề trên, học sinh vận dụng mơ hình lập ý vào viết đoạn văn hoàn chỉnh Hệ thống tập ứng dụng giúp học sinh biến lí thuyết học thành sản phẩm đoạn văn hoàn chỉnh, không lúng túng viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống Hơn nữa, học sinh triển khai ý nhanh chóng, xác, hồn thành đoạn văn nghị luận xã hội giao 2.4 Kết đạt Qua việc áp dụng sáng kiến “Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa” vào thực tiễn dạy học mình, tơi nhận thấy việc giảng dạy phần văn nghị luận xã hội đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt học sinh qua việc thực hành các dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống có kinh nghiệm kĩ thành thạo việc lập ý - yếu tố quan trọng để viết đoạn văn nghị luận xã hội đầy đủ ý, lôgic mạch lạc, đảm bảo yêu cầu đề đưa Nhiều học sinh khơng cịn e ngại, hay cảm thấy lúng túng trước đề văn nghị luận xã hội tượng đời sống Chấm học sinh nhận thấy chất lượng làm tăng lên, khơng cịn viết mơ hồ không xác định ý viết Qua học sinh có hào hứng thích thú văn nghị luận xã hội Ngoài ra, học sinh bắt đầu biết quan tâm, thu thập, ghi chép kiện nóng hổi để làm dẫn chứng viết Từ kiến thức xã hội em nâng lên, tinh thần ý thức với cộng đồng, với sống cải thiện rõ rệt Nhiều học sinh chí thể kiến, thắc mắc hay lí giải trước số kiện thời xảy Kết cụ thể qua khảo sát qua kiểm tra trước sau áp dụng sáng kiến số lớp năm học 2021-2022: *Trước áp dụng sáng kiến: 12 skkn Kết khảo sát kiểm tra thường xuyên số học kì I (viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống) STT Lớp Giỏi (>=8 Khá (6.5 đến Trung bình (5 điểm) 7.5 điểm) đến điểm) Số lượng % SL % SL % (SL) 0 02 5.5 10 27.8 Yếu (< điểm) SL 12a4 16 (36HS) 12a6 0 0 17 48.5 18 (35HS) 10a2 0 06 20 21 70 03 (30HS) *Sau áp dụng sáng kiến: Kết khảo sát kiểm tra học kì I (viết đoạn văn n ghị luận % 66.7 51.5 10 tượng đời sống) STT Lớp Giỏi (>=8 Khá (6.5 đến Trung bình (5 điểm) 7.5 điểm) đến điểm) Số lượng % SL % SL % (SL) 0 08 22.2 22 61.2 Yếu (< điểm) SL % 12a4 06 16.6 (36HS) 12a6 0 03 8.5 24 68.7 08 22.8 (35HS) 10a2 02 6.7 10 33.3 18 60 0 (30HS) Qua kết nghiên cứu thấy rằng, nhờ cung cấp dạng tập rèn luyện kĩ lập ý mà học sinh biết viết, viết có chất lượng đoạn văn nghị luận tượng đời sống Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để viết đoạn văn hay, học sinh cần phải rèn luyện nhiều kĩ khác nhau, kĩ tìm ý lập ý quan trọng Ý văn thể rõ lực suy nghĩ (tư duy) người viết Trước vấn đề văn học tượng đời sống, học sinh cần biết phát biểu suy nghĩ tình cảm; biểu lộ thái độ, tư tưởng Nội dung phát biểu ý viết Một đoạn văn hay yêu cầu vừa phải có ý, vừa có chất văn (năng lực diễn đạt) Ý văn, đoạn văn phải hợp lí, đắn, sâu sắc, mẻ gây cho người đọc bất ngờ, thú vị, gợi lên suy nghĩ sâu lắng để lại dư âm lòng người đọc Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống giúp ích thầy cô giáo công tác giảng dạy 13 skkn phân môn làm văn nghị luận xã hội, giúp em học sinh rèn luyện kĩ lập dàn ý từ viết văn nghị luận xã hội đạt hiệu cao Điều thiết thực, hiệu với đối tượng học sinh có lực học văn yếu, khả viết văn học sinh trường THPT Quan Hóa Bởi xác định ý cần triển khai, học sinh nhiều viết được, viết theo yêu cầu đề bài, hạn chế tối đa việc để giấy trắng, bỏ câu nghị luận xã hội làm 3.2 Kiến nghị Đối với Sở GD&ĐT nhà trường: mong đồng chí tiếp tục động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm hay, thiết thực Hơn nữa, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm có khả ứng dụng cao để cán bộ, giáo viên áp dụng, học tập, thực Đối với giáo viên: Cần mạnh dạn, nghiên cứu, sáng tạo để có nhiều sáng kiến hữu ích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ngồi ra, để có luyện tập tốt, theo tôi, giáo viên phải cho học sinh ơn lại kiến thức học trước đó, đưa hệ thống tập từ thấp đến cao hướng dẫn học sinh cách giải tập Có thể nói, tập cơng cụ, phương tiện để giáo viên thực ý đồ rèn luyện kĩ cho học sinh Trong thực hành Làm văn, hệ thống tập sở, tài liệu thiết thực giúp học sinh trình tạo lập văn khác Vì thực hành phải thực sau học lí thuyết, trước viết Trên sáng kiến tâm huyết tôi, song không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong trao đổi quý đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện với mong muốn có thêm nhiều kinh nghiệm thực hành giảng dạy kết giảng dạy đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quan Hóa, ngày 09 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Nghị 14 skkn ... ? ?Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý. .. dạy học sinh viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống thực sau: 2.3.1 Mơ hình lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống Để tìm ý cho dạng đề nghị luận tượng đời sống, người viết cần vào lập ý, ... hồn thành đoạn văn nghị luận xã hội giao 2.4 Kết đạt Qua việc áp dụng sáng kiến ? ?Đề xuất dạng tập rèn luyện kĩ lập ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa? ?? vào