Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TỪ KHÓA ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thị Huế Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh SKKN thuộc môn : Lịch Sử THANH HÓA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 01 1.1 Lí chọn đề tài 02 1.2 Mục đích nghiên cứu 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 1.5 Những điểm SKKN Phần 2: NỘI DUNG 03 2.1 Cơ sở lí luận 03 2.2 Cơ sở thực tiễn 05 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 07 2.3.1 Sử dụng từ khóa để thu thập thông tin 07 2.3.2 Sử dụng từ khóa để phân dạng tập trắc nghiệm khách quan 07 2.3.3 Sử dụng từ khóa rèn luyện kỹ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức 10 2.3.4 Sử dụng từ khóa rèn luyện kỹ tự đặt câu hỏi trắc nghiệm 12 2.3.5 Sử dụng từ khóa để thiết kế sơ đồ tư 13 2.3.6 Thiết kế tổ chức thực nghiệm 14 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 18 2.4.1 Kết đạt 19 2.4.2 Ý kiến đồng nghiệp 19 Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1.Kết luận 20 3.2.Kiến nghị 20 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN Chữ viết tắt SKKN THPT SGK PPDH KTDH HS GDĐT PPGD GV TN CNTB HTHKT ĐC Chữ viết đầy đủ Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học Học sinh Giáo dục đào tạo Phương pháp giáo dục Giáo viên Thực nghiệm Chủ nghĩa tư Hệ thống hóa kiến thức Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC Phụ lục PL PL PL PL PL Nội dung Phiếu thăm dò ý kiến hs Các giảng thực nghiệm Hoạt động học học sinh Bài kiểm tra Sản phẩm câu hỏi từ khóa học sinh skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thực theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 tập trung phát triển lực phẩm chất cốt lõi cho học sinh Trung học phổ thơng (THPT) Do đó, giáo viên định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Hiện nay, đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Nhưng nhìn chung, hoạt động đổi phương pháp dạy học môn thuộc trường trung học phổ thơng nói chung, mơn Lịch sử nói riêng chưa thực mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều, nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Thực tế năm học qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án… Phương pháp “bàn tay nặn bột” với kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ thuật “khăn trải bàn”, kỹ thuật “các mảnh ghép”, kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp,… Tuy nhiên, qua việc dự thăm lớp, thao giảng liên môn trường, dạy thể nghiệm theo nghiên cứu học trao đổi với giáo viên môn, thấy việc nắm vững vận dụng hạn chế, chưa hiệu Với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Đồng thời, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Tôi nhận thấy cần phải chủ động đổi mới, sáng tạo dạy học, giáo viên người tổ chức hoạt động học tập Đó lí tơi tiến hành thực đề tài “Biện pháp sử dụng từ khóa để skkn nâng cao hiệu học tập môn lịch sử trường THPT” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thiết kế nhóm từ khóa lịch sử theo chủ đề chương trình dạy học Lịch sử THPT theo hướng bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực học sinh THPT - Xây dựng quy trình sử dụng từ khóa lịch sử để phát triển phẩm chất lực học sinh THPT thông qua hoạt động dạy học Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp sử dụng từ khóa để nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử THPT Đối tượng áp dụng là: Học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, rút kết luận đề giải pháp phù hợp - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện 1.5 Những điểm SKKN Tính Đề tài xây dựng nhóm từ khóa lịch sử theo chủ đề với cấp độ lực tư theo nhóm đối tượng thơng qua hoạt động dạy học, từ lựa chọn quy trình sử dụng từ khóa hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học, qua bồi dưỡng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh THPT Tính khoa học Sáng kiến dựa sở lí thuyết, dựa tình hình thực tiễn nhà trường nhằm đưa biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực, phẩm chất cho học sinh THPT Tính hiệu Phạm vi ứng dụng: Đề tài áp dụng trường trung học phổ thơng DTNT nói riêng nhà trường THPT nói chung Đối tượng ứng dụng: Có thể ứng dụng cho trường học môn khoa học xã hội Kết ứng dụng: Phát triển lực, phẩm chất cho học sinh THPT skkn PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm Từ “Từ khóa lịch sử” muốn đề cập đến vấn đề chính, trọng tâm mà học u cầu Từ khóa lịch sử "điểm nhấn" mục, học, phần, giai đoạn cụ thể… nắm phần kết ý nghĩa lịch sử phần, học Từ khóa từ, cụm từ, chữ, số, năm giai đoạn 2.1.2 Vai trị sử dụng “từ khóa lịch sử” phát triển lực phẩm chất người học Việc giáo viên giúp cho học sinh biết cách tìm kiếm từ khóa, thu thập thơng tin, sử dụng từ khóa để hiểu bài; học sinh tập dượt, làm quen với nhiều dạng câu hỏi, nhiều cách hỏi khác giúp học sinh định hướng học liên quan đến vấn đề vấn đề gắn liền với từ khóa Đó xem cách để hiểu nhanh, nhớ kiến thức lịch sử sâu sắc làm tốt lịch sử, đồng thời giúp học sinh có tư độc lập, trở nên động sáng tạo, không phụ thuộc vào người khác có khả học tập nơi lúc, học suốt đời Khi học sinh biết khai thác, sử dụng từ khóa việc học trường học sinh tư độc lập, tự chủ có kiến thức vững chắc, với tìm tịi sáng tạo, học đơi với hành kiến thức kỹ có người học có khả thực hiện, khả hoàn thành nhiệm vụ đặt sống Như vậy, việc sử dụng từ khóa dạy học yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển lực người góp phần hình thành phẩm chất u nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân 2.1.3 Cách thức xác định từ khóa lịch sử * Sử dụng sách giáo khoa để xác định từ khóa Kỹ cần phát triển trước tiên tạo cho học sinh thói quen cần tới sách giáo khoa (SGK) cần nguồn sử liệu chế sư phạm; vấn đề giáo viên đặt giảng, với ý tưởng SGK “người bạn đường tin cậy” học sinh lộ trình tìm kiếm tri thức lịch sử Kỹ cần hình thành cho học sinh biết, hiểu chế sư phạm SGK Một kỹ cần thiết học sinh biết kết hợp sử dụng SGK với sử dụng loại tài liệu khác Kỹ quan trọng sử dụng SGK học sinh tìm tương tác nhiều chiều với giáo viên, với bạn, với phụ huynh Trên sở SGK, giáo viên định hướng cho học sinh ôn tập kiến thức việc tìm từ khóa, câu chốt SGK để từ nắm nội dung quan trọng Bên cạnh đó, SGK cịn cung cấp câu hỏi, tập giúp học sinh tự củng cố kiến thức học lớp Trả lời câu hỏi, làm tập SGK biểu tích cực học tập học sinh, giúp học sinh khai thác tốt nguồn tri thức, bổ sung làm rõ kiến thức mờ nhạt, chưa có thời skkn gian sâu khai thác lớp Từ xác định vấn đề trọng tâm để gạch chân từ khóa SGK, chủ đề, sau xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp học cần thực theo bước đọc kiến thức SGK, sách nâng cao nhiều lần, ghi chép phần kiến thức trọng tâm, vẽ sơ đồ tư học, nghe đĩa CD, xem phim ảnh, trao đổi người học với nhau…, giai đoạn lịch sử cụ thể, cần trọng "từ khóa" Giáo viên hướng dẫn học sinh thường xuyên rèn luyện kỹ sử dụng SGK Khi khơng có kỹ sử dụng SGK, học sinh khơng thể tự tìm lời giải cho toán nhận thức Ngược lại, có kỹ sử dụng SGK tốt, trước nhiều tình sử dụng SGK khác nhau, học sinh giải nhiệm vụ học tập hiệu đặc biệt sử dụng SGK để xác định từ “khóa” lịch sử * Sử dụng câu ẩn dụ, từ lóng lịch sử, đoạn trích, đoạn thơ, câu nói để xác định từ khóa Chú ý ý, câu ẩn dụ, từ lóng lịch sử, đoạn trích, đoạn thơ, câu nói, lời kêu gọi để nhận biết câu hỏi, phải đọc kỹ câu hỏi để suy luận, phân tích dùng biện pháp loại trừ để xác định câu nhất, tránh trường hợp đọc đánh đáp án dễ nhầm câu trả lời câu mà câu hỏi yêu cầu Ví dụ: “Người Việt Nam ta giữ vững tim lời thề Mười chín tháng Tám quên ngày khởi nghĩa Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam” Những câu hát nhạc sĩ Xuân Oanh nói kiện nào? A Giải phóng thu B Tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội thành cơng C Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập D Chiến thắng Điện Biên Phủ khơng Ví dụ: “Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam” nhận định Đảng lao động Việt Nam sau thắng lợi chiến dịch ? A Chiến dịch Đường 14 - Phước Long B Chiến dịch Tây Nguyên C Chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế - Đà Nẵng D Chiến dịch Hồ Chí Minh Xác định từ khóa cho câu hỏi từ đoạn trích là:“Thời chiến lược đến” thời từ sau thắng lợi hai chiến dịch Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng, sụp đổ hệ thống qn đội quyền Sài Gịn miền Trung; tinh thần địch hoảng loạn, lực ta mạnh, từ chọn đáp án C * Kỹ tìm mối liên hệ kiện để tìm cụm từ “khóa” Đặc điểm kiện chuỗi liên tục, theo qui luật: nguyên nhân - kết Kết kiện trước nguyên nhân kiện sau, tìm chuỗi kiện tạo hấp dẫn, thú vị học Lịch sử Khi học bài, học sinh nên ghép chung đối tượng lại với theo cách lược hóa chúng Việc nhóm kiện, vấn đề thành chủ đề lịch sử theo chuỗi từ khóa giúp em học sinh học tập ơn thi hiệu Ví dụ : Để hiểu rõ giai đoạn 1919-1930 em học từ khóa (hay cụm từ) liền như “Nguyễn Ái Quốc - 1930 - Hội nghị thành lập skkn Đảng Cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh trị Đảng” thay học thuộc lịng đoạn trình bày q trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, em phải đọc sách nghe giảng để hiểu mối quan hệ từ khóa Khi học sinh nắm vững mối liên hệ kiện, thông tin việc học từ khóa liền dễ dàng Do đó, việc dạy học phải ý đến mối quan hệ kiện Ví dụ: Để hiểu rõ giai đoạn 1945-1954 trình phát triển chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đơng Dương, em học từ khóa (hay cụm từ) liền như Kế hoạch Bôlaec (đánh nhanh thắng nhanh)-Rơ ve (lâu dài)-Đờ lát đờ tát xi nhi (phòng ngự bị động)-Nava (phá sản) Chuỗi cụm từ khóa giúp HS ghi nhớ kế hoạch Pháp hiểu tình Pháp tiến hành kế hoạch, đồng thời nắm kết kế hoạch thất bại từ tác động đến lực thực dân Pháp * Quy trình tìm kiếm sử dụng từ khóa lịch sử Để sử dụng hiệu từ khóa lịch sử dạy học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh THPT, học sinh thực thông qua bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề lịch sử Bước 2: Dựa vào sách giáo khoa xác định từ khóa lịch sử theo chủ đề Bước 3: Dựa vào Goole, Tạp chí, tài liệu tham khảo thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến từ khóa để hiểu từ khóa Bước 4: Vận dụng từ khóa để học tập giải tập * Những nét đặc trưng việc sử dụng từ khóa lịch sử dạy học - Sử dụng từ khóa mang tính tích hợp - Sử dụng từ khóa mang tính định hướng hành động, tự học sáng tạo - Sử dụng từ khóa mang tính cộng tác làm việc - Sử dụng từ khóa nhấn mạnh đặc trưng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực - Sử dụng từ khóa đề định hướng vào hứng thú người học - Sử dụng từ khóa đề định hướng đến đối tượng người học khác 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng môn Lịch sử thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia Triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, từ năm 2015, Bộ GD-ĐT đổi phương thức tổ chức thi xét công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Trong năm gần đây, điểm thi môn Sử mức thấp, chí có năm mức cực thấp khiến xã hội lo lắng Cụ thể, năm 2019 điểm trung bình mơn lịch sử thấp “đội sổ” 4,30, có 70% số thi điểm trung bình Năm 2020: mơn lịch sử có điểm trung bình 5,19, thấp sau môn tiếng Anh Năm 2021, điểm trung bình mơn Lịch sử có kết “đội sổ” với điểm bình quân 4,97 skkn Học sinh hứng thú học môn lịch sử hiệu việc nhớ kiến thức, hiểu sâu sắc chất vấn đề lịch sử để thi kết cao cịn thấp Phổ điểm mơn Lịch sử thấp mơn Địa lí Giáo dục Cơng dân Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất đề tài hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ nghiệp giáo dục tình hình 2.2.2 Tình hình dạy học mơn Lịch sử thời điểm nghiên cứu Môn lịch sử trường phổ thơng có tác dụng to lớn việc giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc, hình thành nên giới quan khoa học…Song đặc thù môn lịch sử, số giáo viên chưa thực hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chưa làm chủ kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn mơn lịch sử Hơn nữa, tư tưởng coi môn lịch sử “môn phụ”, học sinh “học thi đấy” nên nhiều học sinh quay lưng với môn lịch sử Quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần trí nhớ khơng phải tư động não, khơng có tập thực hành ảnh hưởng đến việc đánh giá, tổ chức phương pháp dạy học Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến năm gần khiến học sinh khơng thích học mơn Lịch sử chủ yếu xuất phát từ tính thực dụng học sinh Thực tế cho thấy, từ bước vào bậc THPT, học sinh đồng thời chuẩn bị cho “chạy đua” vào đại học đua này, nhiều em không muốn học Sử, em muốn vào ngành có nhiều tiêu tuyển sinh, trường dễ xin việc, lương cao Để có kết luận xác thực trạng nói chúng tơi tiến hành khảo sát học sinh trường THPT DTNT tỉnh Thanh Hóa Để nắm bắt thơng tin tình hình học tập mơn Lịch sử, chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra 180 học sinh khối 12 kết sau: Bảng 1.1 Kết thăm dò ý kiến HS thái độ, nhận thức môn Lịch sử trường THPT TT Thái độ/ Nhận thức Mức độ Số lượng(Tỷ lệ) 150/180 (83%) Các em có u thích mơn Có Lịch sử không? Không 30/180 (17%) 130/180 (72%) Em thấy kiến thức mơn Rất khó Lịch sử cấp THPT Bình thường 40/180 (22%) nào? Dễ học 10/180 (6,0%) Rất ý nghĩa 150/180 (83%) Kiến thức môn Lịch sử Bình thường 20/180 (12%) mang lại ý nghĩa Khơng có ý sống? 10/180 (6,0%) nghĩa 30/180 (16,6%) Thầy sử dụng từ khóa Thường xuyên dạy học môn Lịch sử Thỉnh thoảng 70/180 (38,8%) cho em nào? Chưa 80/180 (44,4%) Qua bảng 1.1, nhận thấy đa số học sinh u thích mơn Lịch sử 150/180 (chiếm 83%), thấy ý nghĩa việc học tập môn lịch sử skkn sống 150/180 (chiếm 83%) Tuy nhiên, hiệu học tập môn Lịch sử chưa cao, 130/180 (chiếm 72%) học sinh thấy mơn Lịch sử khó học, khó nhớ, điểm thi cịn thấp, đặc biệt Kì thi Tốt nghiệp THPT quốc gia Qua việc lấy phiếu thăm dò học sinh, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng từ khóa lịch sử dạy học để phát triển lực phẩm chất cho học sinh THPT cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 2.3 Các giải pháp tiến hành 2.3.1 Sử dụng từ khóa để thu thập thơng tin Dựa vào từ khóa, học sinh thu thập thông tin để hiểu chất vấn đề lịch sử cách tra Từ điển, Sách giáo khoa, Tạp chí, mạng Intenet Có hai nhóm từ khóa: Nhóm 1 các từ khóa – thường từ ngắn, phổ thơng, nhiều người tìm Nhóm 2 các từ khóa phụ – cụ thể hơn, người tìm Việc tìm kiếm, thu thập thơng tin có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động dạy học Các bước sử dụng từ khóa để thu thập thông tin Bước 1: Xác định chủ đề: Chủ đề từ khóa thường nằm Tên bài, mục tiểu mục nhỏ Ví dụ 11 Lịch sử lớp 11 có từ khóa chủ đề sau: Chủ nghĩa tư bản, khủng hoảng kinh tế, nguyên nhân khủng hoảng, biểu khủng hoảng, hậu khủng hoảng Bước 2: Tìm kiếm nghiên cứu từ khóa: Dựa vào sách giáo khoa, theo chủ đề, tìm kiếm từ khóa hiểu từ khóa Nguồn tìm kiếm hiểu từ khóa từ Sách giáo khoa, cơng cụ tìm kiếm Goole, đĩa CD, DVD, tra từ điển, Tạp chí Cộng sản… Bước 3: Sàng lọc từ khóa bước thực sau tìm kiếm hệ thống từ khóa, từ khóa chưa gọt dũa câu từ, độ phản ánh kiến thức khơng cao… Bước 4: Hồn chỉnh bảng biểu từ khóa cần tìm Ví dụ: Từ khóa Bài 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới (1918-1939) Mục 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 hậu Từ khóa chủ đề Từ khóa chi tiết - Khủng hoảng kinh tế Công nhân thất nghiệp 1929-1933 Đấu tranh, biểu tình - Nguyên nhân khủng Đe dọa nghiêm trọng tồn chủ nghĩa tư hoảng Cải cách kinh tế- xã hội - Biểu khủng Chế độ độc tài phát xít hoảng Hai khối đế quốc đối lập - Hậu khủng Chạy đua vũ trang hoảng 2.3.2 Sử dụng từ khóa để phân dạng tập trắc nghiệm khách quan Việc xác định từ khóa q trình học tập thông qua chương, mục giúp học sinh nhận dạng phân dạng tập trắc nghiệm khách quan trình làm tập Một số dạng từ “khóa” đặc biệt gắn với dạng tập Việc phân dạng tập làm tập nhờ từ “khóa” skkn Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Câu 1: Quan sát hình 39, 40,41 phân tích nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc Việt Nam Câu 2: Hãy nhận xét đời sống văn hóa nhân dân thời Lý, Trần, Lê Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hồn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học phút Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ học sinh học tập nhà Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề -Vì Phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê sơ lại khơng phát triển? Vì Nho giáo chiếm vị trí độc tơn kỷ XV? - Tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo cịn thời kì - Vẽ poster tun truyền ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc Hướng dẫn nhà (1 phút) - Vị trí Phật giáo kỷ X – XV - Đặc điểm thơ băn kỷ XI – XV - Nét độc đáo, tính dân tộc dân gian lĩnh vực nghệ thuật kỷ X – XV HS học bài, trả lời câu hỏi làm tập SGK (96) đọc trước Chủ đề kháng chiến Bài 20 – sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp kết thúc I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực, skkn phẩm chất Mục tiêu Năng lực Năng lực Thấy âm mưu Pháp-Mĩ Điện Biên Phủ 1954 đặc thù Hiểu nét diễn biến, kết ý nghĩa nhiều mặt chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Biết phân tích so sánh, đối chiếu với chiến dịch trước để thấy bước phát triển kháng chiến việc vận dụng học kinh nghiệm cha ông kháng chiến chống Pháp Biết đặt câu hỏi trắc nghiệm sở từ khóa Năng lực Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo chung Khai thác tài liệu phục vụ dạy học Làm việc nhóm có hiệu Biết sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ thông tin phục vụ học; biết phân tích xử lí tình Phẩm chất chủ yếu Hình thành lịng u nước, tự hào dân tộc; ý thức trách nhiệm bảo vệ tổ quốc II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan Các tư liệu tham khảo, hình ảnh phim tư liệu - Máy tính, máy chiếu, Bút dạ, bút màu; Giấy A0 Học sinh: - Đọc nghiên cứu nội dung học, tìm từ khóa để rèn luyện kỹ đặt câu hỏi trắc nghiệm - Tìm hiểu gương anh hùng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (Liên hệ quê hương em) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động ( phút) a Mục tiêu: hình thành động lực học tập cho học sinh b Nội dung: Chiến thắng Điện Biên Phủ c Cách thức thực hiện: skkn - Giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình: (Lá cờ chiến thắng bay hầm tướng Đơcatxtơri) - Giáo viên đặt câu hỏi: Hình ảnh gợi cho em nhớ lại kiện lịch sử gì? - Học sinh trình bày Hoạt động hình thành kiến thức ( 12 phút) Giáo án thực nghiệm đề cập đến mục (Mục II): Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Hoạt động : Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 a Mục tiêu: Học sinh nắm hoàn cảnh, diễn biến kết quả, ý nghĩa chiến dịch b Nội dung: - Hoàn cảnh mở chiến dịch - Chuẩn bị - Diễn biến - Kết quả, ý nghĩa c Sản phẩm học tập: Hệ thống kiến thức chiến dịch Điện Biên Phủ d Cách thức thực hiện: Giáo viên kiểm tra sản phẩm chuẩn bị nhà học sinh, sau hướng dẫn học sinh học sinh tiếp thu kiến thức qua phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu Điện Biên Phủ điểm chiến chiến lược Học sinh đọc đoạn Cách thức thực hiện: Cá nhân / nhóm thơng tin kết hợp Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: với quan (Hình thức: Cá nhân/Nhóm- tồn lớp) sát lược - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng đồ trả lời câu hỏi em (tùy thuộc vào sĩ số chổ ngồi), thời gian từ 3-5 phút Đại diện Yêu cầu học sinh đọc đoạn thơng tin kết hợp với quan nhóm học sinh sát lược đồ: báo cáo skkn Thời gian phút kết quả, nhóm bổ sung Thơng tin: “Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn, nằm phía tây rừng núi Tây Bắc,gần biên giới với Lào,có vị trí chiến lược then chốt Đơng Dương Đông Nam Á,án ngự Tây Bắc Việt Nam,Trung Lào Tây Nam Trung Quốc.Chiều dài khoảng gần 20km,chiều rộng từ 6-8 km,cách Hà Nội 300km,cách hậu phương ta(Việt Bắc) từ 300-500km đường nên quân Pháp cố năm giữ Na Va tập trung cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương.Tổng số binh lực địch lúc cao có tới 16200 tên, bố trí thành ba phân khu:phân khu Bắc gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo;phân khu trung tâm Mường Thanh,nơi đặt sở huy,có trận địa pháo, kho hậu cần, sân bay.Tổng cộng ba phân khu có 49 điểm.Sau kiểm tra,các tướng lĩnh Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm” Lược đồ: Tại ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, coi điểm chiến chiến lược ta địch? Kết luận: Điện Biên Phủ 1954, coi điểm chiến chiến lược ta địch, muốn kế hoạch Nava bị phá sản ta phải mở chiến dịch Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu: Học sinh hiểu công tác chuẩn bị cho Học sinh chiến dịch dựa vào skkn phút Cách thức thực hiện: cá nhân/lớp Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc đoạn thông tin kết hợp quan sát hình sau: “Đầu tháng 12-1953, trị Trung ương Đảng họp, thông qua kế hoạch tác chiến tổng tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào thơng tin đọc quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, gồm đại đoàn binh, đại đồn cơng pháo nhiều tiểu đồn cơng binh, thơng tin, vận tải, quân y… với tổng số khoảng 55000 qn; hàng chục nghìn vũ khí đạn dược, 27000 gạo với 628 ô tô vận tải, 11800 thuyền bè, 21000 xe đạp, hàng nghìn xe ngựa, trâu, bị… chuyển mặt trận Đầu tháng 3-1954, công tác chuẩn bị mặt hồn tất” (Xe thồ) Em có nhận xét cơng tác chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954? Giáo viên hướng dẫn học sinh (Kéo pháo) Kết luận: Công tác chuẩn bị cho chiến dịch sẵn sàng Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Học sinh Mục tiêu: Học sinh nắm diễn biến chiến quan sát dịch lược đồ skkn phút Cách thức thực hiện: Cá nhân/cả lớp trả lời Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: quan sát câu hỏi lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 lưu ý phần giải Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1945 Cho học sinh lên bảng vào lược đồ địa danh quân ta tiến công tiêu diệt địch qua đợt Điện Biên Phủ 1954 * Đợt 1(13 đến 17-3-1954) quân ta tiêu diệt địch đâu? Vì ta tiến cơng vào điểm Him Lam để mở đầu chiến dịch? Kết thu * Đợt 2(30-3 đến 26-4-1954) quân ta đồng loạt tiêu diệt địch điểm nào? Vì chiến đấu ta địch diễn giằng co, liệt kéo dài? * Đợt (1-5 đến 7-5-1954) đội ta đánh vào đâu? Kết sao? Kết luận: Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, nhiều gương anh hùng anh dũng đội ta chiến dịch này: Trần Can, Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện, Ma Văn Thắng… (Đặc biệt nhấn mạnh anh hùng xứ Nghệ tham gia skkn chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là: Liệt sỹ Trần Can quê Sơn Thành –Yên Thành; Anh hùng Phan Tư quê Thọ Thành-Yên Thành…) Hoạt động 4: Tìm hiểu kết ý nghĩa lịch sử Học sinh chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 trao đổi, Mục tiêu: Học sinh năm kết hiểu ý thảo luận trả lời nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ câu hỏi Cách thức thực hiện: Cá nhân/ Cả lớp phút Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: đọc SGK: “Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, có thiếu tướng, hạ 62 máy bay loại, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh Thắng lợi tổng chiến công chiến lược ĐôngXuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi.” Nêu kết ý nghĩa chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Kết luận: * Đây thắng lợi lớn nhất, oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ghi vào lịch sử dân tộc Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa… kỷ XX * Đập tan kế hoạch Nava làm thất bại mưu đồ Pháp – Mĩ, giáng đòn định vào ý chí xâm lược quân Pháp * Là cú đấm thép buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán ký hiệp định Giơnevơ, rút quân nước * Là anh hùng ca chiến, thắng quân dân ta, góp thêm trang sử chói lọi vào truyền thống đấu tranh dân tộc: “Chín năm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” * Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước bị áp bóc lột giới, đảng ta nhận định: “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” – Không biểu tượng, niềm tự hào nhân dân Việt Nam mà skkn dân tộc bị áp giới Hoạt động luyện tập (5 phút) Sau hồn thành hoạt động hình thành kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động luyện tập Trên sở kiến thức học, học sinh Sử dụng từ khóa rèn luyện kỹ tự đặt câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động luyện tập nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ làm Giáo viên đặt câu hỏi: + Các em xác định chủ đề học hôm + Chủ đề gồm nhóm + Xác định từ khóa sàng lọc từ khóa + Đặt câu hỏi trắc nghiệm khách quan với từ khóa Học sinh dựa vào kiến thức học, xác định chủ đề; Tìm kiếm sàng lọc từ khóa quan trọng: Chủ đề Nhóm chủ đề Cuộc kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Pháp Từ khóa Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Điểm chiến lược Cái mốc vàng Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Phá sản hoàn toàn kế hoạch NaVa Thắng lợi quân lớn Phương châm tác chiến Từ từ khóa sau sàng lọc, giáo viên chia lớp nhóm, học sinh nhóm 1,2 Sử dụng từ khóa rèn luyện kỹ tự đặt câu hỏi trắc nghiệm với nhóm chủ đề kháng chiến; học sinh nhóm Sử dụng từ khóa rèn luyện kỹ tự đặt câu hỏi trắc nghiệm với nhóm chủ đề khởi nghĩa Mỗi nhóm có thời gian phút Học sinh nhóm báo cáo kết quả, học sinh khác nhận xét Giáo viên quan sát hướng dẫn, nhận xét kết nhóm Sản phẩm nhóm – Đính kèm Phụ lục số HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan skkn phút sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Trên sở từ khóa, em đặt câu hỏi trắc nghiệm Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết tiết học sau HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ học sinh học tập nhà Định hướng phát triển lực: Tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Tìm hiểu gương anh hùng chiến dịch Điện Biên Phủ Liên hệ địa phương em Hướng dẫn nhà (1 phút) Học cũ chuẩn bị PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Đại diện nhóm HS trình bày kết hoạt động skkn phút PHỤ LỤC Các kiểm tra thực nghiệm 4.1 Bài kiểm tra số 1, Lịch sử lớp 12 Câu 1: Nội dung bước thứ kế hoạch qn Nava gì? A Phịng ngự chiến lược Bắc bộ, công chiến lược Trung Nam Đơng Dương skkn B Phịng ngự chiến lược miền Nam, công chiến lược miền Bắc C Tấn công chiến lược hai miền Bắc - Nam D Phòng ngự chiến lược hai miền Bắc - Nam Câu 2: Trước tình sa lầy thất bại Pháp Đông Dương, thái độ Mĩ chiến tranh Đông Dương nào? A B C D Chuẩn bị can thiệp vào chiến tranh Đông Dương Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương Can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Không can thiệp sâu vào Đông Dương Câu 3: Từ Thu - Đông năm 1953, chiến trường Đông Dương quân Pháp tập trung quân lớn đâu? A Đồng Bắc B Tây Bắc C Thượng Lào D Các thành phố Câu 4: Âm mưu Pháp – Mĩ việc vạch kế hoạch quân Nava: A Lấy lại chủ động chiến trường Bắc B Xoay chuyển cục diện chiến tranh, 18 tháng giành thắng lợi quân định, “kết thúc chiến tranh danh dự” C Giành thắng lợi quân kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng D Giành thắng lợi quân kết thúc chiến tranh theo ý muốn Câu 5: Lý chủ yếu Pháp cử Nava sang Đông Dương? A Vì sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ muốn tăng cường can thiệp vào Đơng Dương B Vì Nava Mĩ chấp thuận C Vì phong trào phản đối chiến tranh nhân dân Pháp lên cao D Sau năm tiến hành chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp có nhiều khó khăn kinh tế tài Câu 6: Nội dung sau thuộc chủ trương ta Đông Xuân 1953-1954? A Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng B Tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu C Tránh giao chiến miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán D Giành thắng lợi nhanh chóng quân đông xuân 1953-1954 Câu 7: Đông - Xuân 1953 - 1954, ta phân tán lực lượng địch vùng nào? A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông- pha-băng B Điện Biên Phủ, Xê-nô, Play-cu, Luông-pha-băng C Điện Biên Phù, Thà khẹt, Play-cu, Luông-pha-băng D Điện Biên Phủ, Xê-nô, Play-cu, Sầm Nưa Câu 8: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó Đó phương hướng chiến lược ta trong: A Phá sản kế hoạch Na-va B Chiến dịch Tây Bắc C Đông - Xuân 1953-1954 D Chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 9: Kế hoạch Nava đời hàm chứa yếu tố thất bại, A Pháp – Mĩ bất đồng ý đồ Mĩ muốn thay Pháp Đông Dương skkn B Pháp không đủ quân để xây dựng lực lượng chiến lược kế hoạch C Pháp hồn tồn quyền chủ động chiến trường Đơng Dương D đời bị động, mâu thuẫn lực với mục tiêu chiến lược Pháp Câu 10: Trong năm 1953 - 1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ A ký với Pháp Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương B viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân Rơve C cơng nhận Chính phủ Bảo Đại Pháp dựng nên D tăng cường viện trợ cho Pháp thực kế hoạch Nava Đáp án Câu/ Đáp án 1-A 2-C 3-A 4-B 5-D 6-B 7-B 8-C 9-D 10-D 4.2 Bài kiểm tra số 2, Lịch sử lớp 12 Câu 1: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ nhằm: A Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia độc lập B Tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật C Tránh việc lúc phải chống lại nhiều lực ngoại xâm D Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia dân chủ Câu 2: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương văn pháp lý ghi nhận A quyền dân tộc nhân dân miền Bắc Việt Nam B quyền dân tộc nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Capuchia C quyền dân tộc nhân dân miền Nam Việt Nam D quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Câu 3: Việc ký Hiệp định Sơ 6-3 Tạm ước 14-9-1946, ta đập tan âm mưu A đế quốc Mĩ cấu kết với Tưởng B đế quốc Pháp cấu kết với Tưởng C Tưởng cấu kết với Pháp D đế quốc Pháp cấu kết với Anh Câu 4: Nội dung hiệp định Giơ ne vơ thắng lợi lớn ta? A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương B Các nước đế quốc không can thiệp vào công việc nội ba nước Đông Dương C Hai bên trao trả tù binh dân thường bị bắt D Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do, hưởng quy chế tự trị Câu 5: Việc đàm phán ký kết Hiệp định Sơ đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với đại diện Chính phủ Pháp có tác dụng gì? A Chuyển quan hệ Việt Nam Pháp từ đối đầu sang đối thoại B Tạo thời gian hịa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội C Giúp Việt Nam ngăn chặn nguy xung đột với Pháp skkn D Thể thiện chí hịa bình hai phủ Việt Nam Pháp Câu 6: Nội dung sau không nằm Hiệp định Giơ-ne-vơ? A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ để giải vấn đề Đông Dương đường hịa bình C Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng - 1956 D Trách nhịêm thi hành Hiệp định thuộc người kí Hiệp định người kế tục nhiệm vụ họ Câu 7: Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí Hiệp định Sơ (6/3/1946) Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) A phân hóa lập cao độ kẻ thù B đảm bảo giành thắng lợi bước C giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng D không vi phạm chủ quyền dân tộc Câu 8: Quyền dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp định Pari 1973 A quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, qn đội tài riêng B độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam C độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia D độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ miền Nam Việt Nam Câu 9: Hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Pari 1975 nội dung có điểm giống quan trọng nhất? A Đều công nhận quyền dân tộc B Đều qui định quân đội nước phải rút khỏi nước ta C Đều qui định ngừng bắn, lập lại hịa bình D Đều qui định Ủy ban quốc tế giám sát việc thi hành hiệp định Câu 10: Ý nghĩa ý nghĩa Hiệp định Pari? A Là thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao B Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược C Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước D Là kết đấu tranh kiên cường bất khuất Câu/ Đáp án 1-C 2-B 3-B Đáp án 4-A 5-A 6-B skkn 7-D 8-B 9-A 10-B PHỤ LỤC Sản phẩm tập học sinh skkn skkn ... quan đến từ khóa để hiểu từ khóa Bước 4: Vận dụng từ khóa để học tập giải tập * Những nét đặc trưng việc sử dụng từ khóa lịch sử dạy học - Sử dụng từ khóa mang tính tích hợp - Sử dụng từ khóa mang... giao việc sử dụng từ khóa lịch sử để phát triển lực, phẩm chất học sinh THPT - Giúp học sinh biết sử dụng từ khóa lịch sử học tập trường THPT - Kết thực nghiệm góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất... tượng nghiên cứu Các biện pháp sử dụng từ khóa để nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử THPT Đối tượng áp dụng là: Học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu