1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn áp dụng kĩ thuật kwl dạy học bài axit sunfuric, muối sunfat hóa học lớp 10

17 28 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 449,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT Nội dung tài liệu Trang 1 1 MỞ ĐẦU Trang 2 2 1 1 Lý do chọn đề tài Trang 2 3 1 2 Mục đích nghiên cứu Trang 2 4 1 3 Đối tượng nghiên cứu Trang 2 5 1 4 Phương pháp nghiên cứu Trang 2 6 2 NỘI[.]

MỤC LỤC TT Nội dung tài liệu Trang 1 MỞ ĐẦU Trang 2 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trang NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trang 2.2 Thực trạng vấn đề Trang 2.3 Giải vấn đề Trang 10 2.4 Hiệu SKKN Trang 12 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 13 12 3.1 Kết luận Trang 13 13 3.2 Kiến nghị Trang 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Trang 14 Trang-1 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để thực đổi tồn diện giáo dục đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành Giáo dục đào tạo Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI khẳng định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc" Việc đổi phương pháp dạy học đạt hiệu cao giáo viên linh hoạt vận dụng kĩ thuật dạy học như: Kĩ thuật “các mảnh ghép”, Kĩ thuật “khăn trải bàn”, Kĩ thuật “KWL”… Với mơn Hóa học, chương trình thiết kế đồng tâm (thiết kế xuắn ốc), lớp học sinh tìm hiểu kiến thức chất lên lớp học sinh nghiên cứu sâu Để học sinh vừa ôn lại kiến thức học, đồng thời kết nối kiến thức nâng cao việc sử dụng kĩ thuật dạy học KWL phù hợp 1.2 Mục đính nghiên cứu Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Nga Sơn, thân nhận thấy: Việc áp dụng kĩ thuật KWL giúp phát huy tốt phẩm chất, lực học sinh q trình ơn tập kiến thức cũ tiếp nhận kiến thức mới, tạo sợi dây liên kết kiến thức học từ cấp với kiến thức chương trình THPT.Kĩ thuật KWL áp dụng cho hầu hết dạy Hóa học THPT Trong khn khổ đề tài này, tơi xin trình bày “Áp dụng kĩ thuật KWL dạy học “Axit sunfuric, muối Sunfat - Hóa học lớp 10 - Cơ bản” (Tiết 1) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kĩ thuật KWL dạy học chủ đề axit sunfuric - Hóa học lớp 10 Cơ bản, áp dụng cho học sinh lớp 10A trường THPT Nga Sơn năm học 2021 - 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: GV nghiên cứu kĩ kĩ thuật dạy học đặc biệt kĩ thuật KWL, nghiên cứu SGK Hóa học lớp SGK Hóa học lớp 10 axit sufuric - Phương pháp đánh giá: GV đánh giá hiệu học tập học sinh suốt trình tham gia học động học tập kết tìm tịi mở rộng - Phương pháp khảo sát: Khảo sát khả tiếp thu học học sinh sau học kết cuối kì - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Thông qua việc khảo sát thống kê, xử lý số liệu nhóm lớp Từ đến kết luận cho vấn đề nghiên cứu Trang-2 skkn NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sở lí luận SKKN - KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) Hiện kĩ thuật vận dụng nhiều môn học - Kỹ thuật KWL đó: K ( know) - điều biết W (wantto know) - điều muốn biết L (learned) - điều học - Phát triển kỹ thuật KWL thành KWLH: Cột H thêm vào biểu đồ KWL để khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thơng tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H (H: cách thức để HS tìm tịi, nghiên cứu mở rộng thêm chủ đề học) 2.2 Thực trạng vấn đề Trước đây, dạy học theo phương pháp truyền thống: Thầy, cô người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn, học sinh có điều kiện tìm tịi khám phá, thể mạnh, không phát huy phẩm chất, lực mình, học sinh thụ động học tập, tái cách máy móc rập khn giáo viên giảng, lười suy nghĩ tìm tòi sáng tạo Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh: Thầy, cô người tổ chức hoạt động học tập, hỗ trợ học trò chiếm lĩnh kiến thức, Học sinh có điều kiện tìm tịi, khám phá, thể mạnh Để tổ chức hoạt động cho học sinh việc áp dụng kĩ thuật dạy học cần thiết 2.3 Giải vấn đề Để khắc phục khó khăn trên, để vừa đảm bảo nội dung kiến thức học vừa phát triển kĩ năng, lực cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp kĩ thuật dạy học Hiện nay, có nhiều phương pháp kĩ thuật giúp giáo viên rèn kĩ phát triển lực cho học sinh Trong số kĩ thuật kĩ thuật tơi sử dụng có hiệu kĩ thuật KWL Sau tơi xin trình bày nội dung SKKN: “Áp dụng kĩ thuật KWL dạy học Axit sunfuric, muối Sunfat - Hóa học lớp 10 – Ban Cơ bản” (Tiết 1) Trang-3 skkn Bài 33 AXIT SUFURIC, MUỐI SUNFAT (Tiết 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức kỹ năng, thái độ a Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lí H2SO4 -Tính chất hóa học dung dịch H2SO4 lỗng H2SO4 đặc Hiểu được: Vì H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh b Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức học axit (lớp 9) để nắm bắt tính chất axit sufuric - Viết pthh minh họa cho tính chất hóa học H2SO4 c Thái độ: Khả tư logic, tạo hứng thú nghiên cứu môn Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống… B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV - Các thí nghiệm ảo - Chuẩn bị phiếu học tập HS - Ôn lại kiến thức học axit (Lớp 9) - Học chuẩn bị nội dung học C CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC C.1 Hoạt động trải nghiệm, kết nối a Mục tiêu hoạt động Ôn tập kiến thức cũ, tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức HS b Phương thức tổ chức hoạt động - HS hoạt động nhóm đơi: - GV u cầu HS trả lời phiếu học tập số - Sau học sinh trả lời, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu Phiếu học tập số Cho dãy chuyển hóa: H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 - Viết PTHH thực dãy chuyển hóa - Xác định số oxi hóa S chất - Cho biết tính chất đặc trưng H2S , S , SO2 - Dự đoán tính chất H2SO4 c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GVyêu cầu Trang-4 skkn - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh , giáo viên kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý bổ sung hoạt động C.2 Hoạt động hính thành kiến thức - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh có kẻ sẵn cột K, W, L, H - Giáo viên chia bảng thành cột sau Những điều em Những điều em Những điều em Tìm tòi, nghiên biết muốn biết học cứu mở rộng (K) (W) (L) (H) Hoạt động 1: Điều em biết axit H2SO4 a Mục tiêu hoạt động - HS ôn lại kiến thức học H2SO4 học lớp b Phương thức tổ chức hoạt động: H Đ GV H Đ HS - GV đặt vấn đề: Các - HS hoạt động nhóm em học axit đôi H2SO4 lớp 9? Hãy cho - HS ghi ý kiến thảo biết kiến thức em luận phiếu học tập học axit H2SO4 - Đại diện HS lên - GV theo dõi hoạt bảng ghi vào cột K động HS - GV gợi ý HS thảo luận để đến kiến thức cần đạt Kiến thức cần đạt - axit H2SO4 tan tốt nước, tỏa nhiều nhiệt - axit H2SO4 loãng tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ số muối - axit H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu - axit H2SO4 đặc có tính háo nước c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Căn kết hoạt động HS, GV đánh giá kết hoạt động Trang-5 skkn Hoạt động 2: Điều em muốn biết axit H2SO4 a Mục tiêu hoạt động - Tạo điều kiện cho HS khám phá tìm hiểu kiến thức b Phương thức tổ chức hoạt động: H Đ GV - GV đặt vấn đề: Ngoài kiến thức em biết, em muốn tìm hiểu thêm kiến thức axit H2SO4 - GV theo dõi hoạt động HS - GV gợi ý HS thảo luận để đến kiến thức cần đạt + Cách pha loãng axit H2SO4 đặc + Số oxihóa +6 S axit có ảnh hưởng đến tính chất axit khơng? H Đ HS - HS hoạt động nhóm đơi - HS ghi ý kiến thảo luận phiếu học tập - Đại diện HS lên bảng ghi vào cột W Kiến thức cần đạt - Tại pha lỗng axit H2SO4 đặc lại phải “rót từ từ axit vào nước khuấy đều, làm ngược lại nguy hiểm” - axit H2SO4 có tính oxi hóa - khử khơng? - axit H2SO4 đặc, ngồi tác dụng với kim loại Cu có tác dụng với kim loại khác khơng? - axit H2SO4 có tác dụng với hợp chất không? - Tại axit H2SO4 hút nước đường lại có cột than lên? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Căn kết hoạt động HS, GV đánh giá kết hoạt động Hoạt động 3: Điều em học axit H2SO4 a Mục tiêu hoạt động - Tạo điều kiện cho HS kết nối với kiến thức học khám phá tìm hiểu kiến thức mới, b Phương thức tổ chức hoạt động: - GV chốt lại kiến thức học sinh biết, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi mà học sinh muốn biết Trang-6 skkn H Đ GV Tính chất vật lí - GV nhắc lại kiến thức mà HS biết tính chất vật lí - GV trình chiếu cho HS xem cách pha lỗng axit H2SO4 - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: Tại pha loãng axit H2SO4 đặc lại phải “rót từ từ axit vào nước khuấy đều, làm ngược lại nguy hiểm” H Đ HS - HS lắng nghe - HS quan sát - HS tham khảo SGK, thảo luận trả lời: - H2SO4 tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt Nếu ta rót nước vào H2SO4 làm nước sơi đột ngột kéo theo giọt - Vậy em học axit bắn xung quanh tính chất vật lí axit gây nguy hiểm H2SO4 - Đại diện HS ghi kiến thức vào cột L Tính chất hóa học - GV nhắc lại kiến thức HS - HS lắng nghe, theo biết dung dịch axit dõi sufuric lỗng - GV giới thiệu: tính chất dung dịch axit sufuric lỗng tính axit mạnh, ion H+ gây nên - GV trình chiếu thí nghiệm - HS quan sát dung dịch axit sufuric loãng với Fe, dd NaOH, CaO, CaCO3 - HS trình bày tính chất GV u cầu HS cho ví dụ dung dịch axit sufuric loãng vào cột L - GV nêu câu hỏi: Từ số oxi hóa +6 S axit H2SO4, em dự đốn tính oxi hóa khử axit H2SO4 GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm đôi đưa ý kiến - HS tham khảo SGK trả lời Kiến thức cần đạt Tính chất vật lí - axit H2SO4 chất lỏng, sánh, khơng màu, khơng bay hơi, H2SO4 98% có D= 1,98 g/cm3 - Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh Khơng làm ngược lại Tính chất hóa học a, Tính chất dung dịch axit sufuric loãng: Là axit mạnh - Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2 - Tác dụng với oxit bazơ bazơ - Tác dụng với nhiều muối b, Tính chất dung dịch axit sufuric đặc - Tính oxi hóa mạnh + oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Cu + H2SO4 đặc  Trang-7 skkn “- axit H2SO4 có tính oxi hóa - khử khơng? - axit H2SO4 đặc, tác dụng với kim loại Cu có tác dụng với kim loại khác khơng? - axit H2SO4 có tác dụng với hợp chất khơng?” - GV nhận xét ý kiến HS chốt kiến thức: Do phân tử H2SO4 nguyên tố S có số oxh +6 nên H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim nhiều hợp chất) GV lưu ý HS: Các kim loại Fe, Cu, Cr thụ động H2SO4 đặc nguội - GV trình chiếu thí nghiệm - HS quan sát thí H2SO4 đặc với: Cu, S, nghiệm, viết PTHH C CuSO4 + SO2 + H2O - GV cho HS xem lại thí nghiệm H2SO4 đặc tác dụng với đường - Nhấn mạnh việc H2SO4 đặc hấp thụ nước - Gợi ý HS trả lời câu hỏi: “Tại axit H2SO4 hút nước đường lại có cột than lên?” - Tính háo nước - Hóa than hợp chất - HS quan sát thí nghiệm S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O H2SO4đn + KBr  K2SO4+SO2 +Br2 + H2O hữu C12H22O11 - HS thảo luận trả lời: + Đường saccarozơ bị chiếm nước tạo thành C - GV nhận xét câu trả lời + C bị H2SO4 đặc oxi HS, GV chốt kiến thức hóa thành CO2 SO2 yêu cầu HS ghi vào cột L bay lên làm sủi bọt đẩy cột than lên - Đại diện HS ghi kiến - GV lưu ý HS: thức vào cột L phải cẩn thận sử dụng axit H2SO4 12C + 11H2O - C bị H2SO4 đặc oxi hóa C + 2H2SO4đặc CO2 + SO2+2H2O Trang-8 skkn c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Trang-9 skkn - Căn kết hoạt động HS, GV đánh giá kết hoạt động trình dạy học * KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Những điều em muốn Những điều em học Những điều em biết biết (K) (W) (L) - axit H2SO4 tan tốt - Tại pha lỗng Tính chất vật lí nước, tỏa nhiều axit H2SO4 đặc lại phải - axit H2SO4 chất lỏng, nhiệt “rót từ từ axit vào nước sánh, khơng màu, khơng - axit H2SO4 lỗng khuấy đều, làm ngược bay hơi, H2SO4 98% có tác dụng với kim loại, lại nguy hiểm” D= 1,98 g/cm3 oxit bazơ, bazơ số - axit H2SO4 có tính oxi - Muốn pha lỗng axit muối hóa - khử không? H2SO4 đặc, người ta phải - axit H2SO4 đặc tác - axit H2SO4 đặc, ngồi rót từ từ axit vào nước dụng với kim loại Cu tác dụng với kim loại Cu khuấy nhẹ đũa thủy - axit H2SO4 đặc có tính có tác dụng với kim tinh háo nước loại khác không? Không làm ngược lại - axit H2SO4 có tác dụng Tính chất hóa học với hợp chất khơng? a, Tính chất dung - Tại axit H2SO4 hút dịch axit sufuric lỗng: nước đường lại có Là axit mạnh cột than lên? - Làm đổi màu quỳ tím - Tại H2SO4 đặc thành đỏ rơi vào da lại gây bỏng - Tác dụng với kim loại nặng hoạt động, giải phóng H2 - Tác dụng với oxit bazơ bazơ - Tác dụng với nhiều muối b, Tính chất dung dịch axit sufuric đặc - Tính oxi hóa mạnh + oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 +2 H2O S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O H2SO4đn + KBr  Trang-10 skkn K2SO4+SO2 +Br2 + H2O - Tính háo nước - Hóa than hợp chất hữu C12H22O11 12C + 11H2O - C bị H2SO4 đặc oxi hóa C + 2H2SO4đặc CO2 + SO2+ 2H2O phải cẩn thận sử dụng axit H2SO4 Trang-11 skkn Hoạt động4 : Tìm tịi, nghiên cứu, mở rộng a Mục tiêu hoạt động Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn b Nội dung hoạt động: HS giải vấn đề sau - Lấy ví dụ ảnh hưởng H2SO4 đặc đời sống ảnh hưởng đến sức khỏe người nêu số biện pháp xử lí - Lấy ví dụ việc sử dụng H2SO4 đặc làm khơ chất - Tìm hiểu ứng dụng H2SO4 công nghiệp c.Phương thức tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn HS nhà làm - HS ghi tiếp vào cột H c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Căn kết hoạt động HS, GV đánh giá kết hoạt động tiết học Sau C.3 Hoạt động luyện tậpkiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực a Mục tiêu hoạt động - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, tập - Giúp giáo viên có thêm thơng tin đánh giá học sinh đánh giá hiệu việc áp dụng kĩ thuật dạy học b.Phương thức tổ chức hoạt động Trang-12 skkn - GV phát phiếu luyện tập - HS làm nộp kết c.Nội dung luyện tập Mức độ nhận biết Câu1 Kim loại bị thụ động H2SO4 đặc, nguội A Al, Cu B Zn, Cu, Cr C Fe, Ag D Fe, Al, Cr Câu Trong chất sau, chọn hợp chất chứa hàm lượng S cao A CuS B FeS C FeS2 D CuFeS2 Câu Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất PT HH Cu với dd H2SO4 đặc, nóng A B C D 11 Mức độ thông hiểu Câu Cho 0,2 mol Cu tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng Thể tích khí thu (đktc) A.1,12lít B 2,24lít C 4,48lít D 6,72lít Câu Cho 0,15 mol hỗn hợp Cu Zn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu 1,344 lít SO2 (đktc).Số mol H2SO4 tham gia phản ứng A 0,3 mol B 0,12 mol C 0,15 mol D 0,06 mol Câu Cho 3,2g bột S tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí (đktc), giá trị V A 4,48 B 6,72 C 2,24 D 3,36 Mức độ vận dụng Câu Cho 104g dung dịch BaCl2 10% tác dụng với dung dịch H2SO4 dư Lượng kết tủa thu A 11,25g B 11,65g C 116,5g D 1165g Câu Hoà tan 5,6 gam Fe dd H2SO4 loãng (dư), thu dd X dd X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 80 B 40 C 20 D 60 Mức độ vận dụng cao Câu 10 Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dd H2SO4 đặc, nóng thu dd X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dd X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4 Trang-13 skkn 2.4 Hiệu SKKN - Hiệu mặt định lượng Tôi sử dụng kĩ thuật dạy học KWL cho lớp 10A trường THPT Nga Sơn lớp đối chứng lớp 10B (2 lớp có học sinh lực học nhau) Kết khảo sát nhanh sau học kết điểm tổng kết lớp sau: - Kết khảo sát nhanh sau học Lớp Tổng Số HS Yếu T bình SL % SL Khá Giỏi % SL % SL % 11A 41 0 12,2 21 51,2 15 36,6 11B 41 0 15 36,6 24 58,5 4,9 - Kết điểm tổng kết cuối năm học Lớp Tổng Số HS Yếu SL T bình % SL % Khá SL Giỏi % SL % 11A 41 0 7,3 15 36,6 13 31,7 11B 41 0 17,1 31 75,6 7,3 - Hiệu mặt định tính: Qua trình dạy học tơi nhận thấy, học sinh lớp 10A tự tin, hào hứng tích cực tham gia hoạt động học tập chủ động chiếm lĩnh kiến thức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau áp dụng kĩ thuật KWL dạy học Hóa học thấy so với phương pháp kĩ thuật khác kĩ thuật KWL có có ưu điểm sau: - Khai thác kiến thức học lớp học sinh - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh - Giúp kết nối kiến thức học kiến thức - Hình thành khả tự định hướng học tập, nắm cách học - Giúp HS tự đánh giá thân học hỏi từ bạn bè - Giúp phát triển phẩm chất lực HS Trang-14 skkn Việc áp dụng kĩ thuật KWL áp dụng cho mục khơng thiết áp đặt cho bài, áp dụng linh hoạt với kĩ thuật dạy học khác 3.2 Kiến nghị Tôi mong muốn đề tài tiếp tục nghiên cứu, xây dựng để áp dụng cho nhiều giảng chương trình Hóa học phổ thơng, góp phần đổi phương pháp giảng dạy, tạo chuyển biến tích cực q trình dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Vũ Thị Lý Trang-15 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học lớp – Nhà xuất Giáo dục SGK Hóa học lớp 10 Cơ - Nhà xuất Giáo dục Các kĩ thuật dạy học tích cực – http://tusach.thuvienkhoahoc.com Trang-16 skkn Trang-17 skkn ... học sinh Trong số kĩ thuật kĩ thuật tơi sử dụng có hiệu kĩ thuật KWL Sau tơi xin trình bày nội dung SKKN: ? ?Áp dụng kĩ thuật KWL dạy học Axit sunfuric, muối Sunfat - Hóa học lớp 10 – Ban Cơ bản”... Sunfat - Hóa học lớp 10 - Cơ bản” (Tiết 1) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kĩ thuật KWL dạy học chủ đề axit sunfuric - Hóa học lớp 10 Cơ bản, áp dụng cho học sinh lớp 10A trường THPT Nga Sơn năm học 2021... thức học từ cấp với kiến thức chương trình THPT .Kĩ thuật KWL áp dụng cho hầu hết dạy Hóa học THPT Trong khn khổ đề tài này, tơi xin trình bày ? ?Áp dụng kĩ thuật KWL dạy học ? ?Axit sunfuric, muối Sunfat

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN