1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ

79 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 483,09 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐÀM HẢI VÂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRUNG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Học viên Đàm Hải Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NỀN TẢNG PHÁP LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤTKHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ .5 1.1 Khái niệm, vai trò hình thức xuất hàng hóa .5 1.2 Nền tảng xuất hàng hoá từ Việt Nam sang Ấn Độ 11 1.3 Các yếu tố tác động đến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 15 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ .24 2.1 Tình hình xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ 24 2.2 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang Ấn Độ 38 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG ẤN ĐỘ 45 3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Ấn Độ 45 3.2 Định hướng xuất sang thị trường Ấn Độ Việt Nam 47 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 50 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tiêu kinh tế vĩ mô Ấn Độ 18 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ 23 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu 24 Bảng 3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Ấn Độ 45 Bảng 3.2 Dự báo tăng trưởng nhập Ấn Độ từ số thị trường 46 Bảng 3.3 Dự báo tăng trưởng số ngành hàng nhập Ấn Độ .48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ thị trường lớn giới, thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam vươn tới.Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam có hội lớn việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất vào thị trường Ấn Độ Bên cạnh đó, kim ngạch nhập Ấn Độliên tục mức cao năm gần (482,3 tỷ USD năm 2014, 472 tỷ USD năm 2015, 432 tỷ USD năm 2016) hộicho doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh xuất vào thị trường Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam Ấn Độ thương mại tăng trưởng mạnh kể từ hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường Ấn Độ đạt kim ngạch cao gia tăng liên tục (3,76 tỷ USD năm 2017, tăng 39,7% so với năm 2016), trước hết phải kể đến nhóm hàng như: nơng sản, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên, điều kiện kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, sách nhập Ấn Độ điều chỉnh, rào cản thương mại tăng cường áp dụng gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất vào thị trường Ấn Độ Nhóm hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ sản phẩm thuộc nhóm hàng khơng giảm thuế cao su, sản phẩm từ cao su hay nhóm hàng khơng hưởng ưu đãi thuế từ Hiệp định AIFTA điện thoại loại, máy vi tính… dẫn đến việc giá trị gia tăng cho Việt Nam khơng cao Bên cạnh đó, tổng kim ngạch xuất gia tăng có nhiều mặt hàng tăng trưởng lại khơng đều, có năm tăng có năm giảm, biến động kinh tế giới cạnh tranh giá từ nước xuất khác Trước tình hình khó khăn doanh nghiệp Việt Nam việc định hướng phát triển xuất sang thị trường Ấn Độ tác giả định chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo số đề tài nghiên cứu có liên quan như: Đề tài khoa học cấp Bộ: “Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – Thách thức hội” TS Nguyễn Minh Đức, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh nghiệm thu tháng 07/2009 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Mục đích nghiên cứu đề phương hướng thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2010 đề giải pháp năm Báo cáo thường niên “Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ” tác giả Hồng Thị Bích Loan năm 2013 VCCI phân tích thực trạng quan hệ thương mại song phương Việt Nam Ấn Độ đề số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại Ấn phẩm “Giới thiệu thị trường Ấn Độ giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Ấn Độ” tác giả Đỗ Hữu Huy, Vụ thị trường châu Á – châu Phi phát hành năm 2017 cung cấp thông tin khái quát thị trường tiềm Ấn Độ cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chưa có đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Ấn Độ Do luận văn sâu vào phân tích đưa giải pháp hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ yếu tố tác động, từ đề xuất số giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm vừa qua - Đưa giải pháp khả thi cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Thời gian nghiên cứu tập trung vào năm 2015, 2016, 2017 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Nguồn thông tin số liệu: Thông tin số liệu sử dụng luận văn chủ yếu thông tin số liệu thứ cấp, đến từ ba nguồn thơng tin số liệu chính: Internet, Báo cáo Hồ sơ thị trường Ấn Độ năm 2017 VCCI sách tham khảo “Giới thiệu thị trường Ấn Độ giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Ấn Độ” Bộ Công thương năm 2017 Vì lí hạn chế nguồn lực điều tra nên luận văn chưa thể tiến hành điều tra với doanh nghiệp thực tế xuất vào thị trường Ấn Độ để có liệu sơ cấp Phương pháp thu thập liệu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp quan sát 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Với cách tiếp cận góc độ doanh nghiệp, tác giả sử dụng số phương pháp truyền thống phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê kế toán Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, luận văn đưa đánh giá khái quát chung hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam vào Ấn Độ Phương pháp phân tích thống kê: Luận văn sử dụng số liệu thống kê phù hợp để phục vụ cho việc phân tích hoạt động xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam vào Ấn Độ Phương pháp lôgic: Dựa sở lý luận kinh nghiệm quốc tế hệ thống hóa, luận văn phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ có đánh giá cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết xuất nói chung hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ nói riêng để từ nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ năm Kết cấu Luận văn Ngoài Lời mở đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Nền tảng pháp lý yếu tố tác động đến xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá sang Ấn Độ Do hạn chế thời gian, tài liệu khả người viết, nội dung luận văn khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tác giả mong nhận dẫn tận tình thầy góp ý đơng đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Chương NỀN TẢNG PHÁP LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 1.1 Khái niệm, vai trò hình thức xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động đưa hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Dưới góc độ kinh doanh, xuất việc bán hàng hố dịch vụ, hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Dưới góc độ phi kinh doanh quà tặng viện trợ khơng hồn lại hoạt động xuất việc lưu chuyển hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia [8,15] 1.1.2 Vai trò xuất hàng hố Xuất hàng hố có bốn vai trị sau đây: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho việc nhập phục vụ phát triển đất nước Theo lý thuyết lợi so sánh David Ricardo tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế trị 1817” quốc gia có lợi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế “ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước” chuyên mơn hố vào sản xuất số sản phẩm định xuất hàng hố để đổi lấy hàng nhập từ nước khác Đối với nước phát triển, sở trình độ sản xuất cao xuất giúp họ tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa nhập mặt hàng mạnh họ sản xuất Đối với nước phát triển việc xuất giúp cho họ có phần vốn ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Chẳng hạn với Việt Nam, cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển nước ta Để cơng nghiệp hố đất nước thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: Xuất hàng hoá, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất sức lao động… Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ… quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hố đất nước xuất Quy mơ xuất định qui mô tốc độ tăng trưởng nhập Ở Việt Nam thời kỳ 1986 – 1990, nguồn thu từ xuất hàng hoá đảm bảo tới 75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự, thời kỳ 1991 – 1995 66% 1996 – 2000 50% (đó chưa thống kê nguồn vốn thông qua xuất dịch vụ) Trong tương lai, nguồn vốn bên tăng lên hội đầu tư vay nợ nước tổ chức quốc tế thuận lợi chủ đầu tư người cho vay thấy khả xuất – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ – trở thành thực - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế: Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu, chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng Do vậy, thụ động chờ “thừa ra” sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Sản xuất thay đổi cấu kinh tế diễn chậm chạp Hai là, coi thị trường, đặc biệt thị trường giới huớng quan trọng để tổ chức sản xuất.Quan điểm thứ hai xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất.Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống người dân Tác động xuất đến việc làm đời sống bao gồm nhiều mặt.Trước hết, sản xuất, chế biến dịch vụ hàng xuất trực tiếp nơi ... NGHIỆP VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ .24 2.1 Tình hình xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ 24 2.2 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang Ấn Độ 38 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY... XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG ẤN ĐỘ 45 3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Ấn Độ 45 3.2 Định hướng xuất sang thị trường Ấn Độ Việt Nam 47 3.3 Một số giải pháp. .. Nền tảng xuất hàng hoá từ Việt Nam sang Ấn Độ 11 1.3 Các yếu tố tác động đến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 15 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH

Ngày đăng: 01/02/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN