1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập khẩu nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty ngũ cốc long vân ks

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: .3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………4 3.2.1 Phạm vi nội dung .4 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian .4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn .5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỖI CUNG ỨNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1.1 Khái quát chung quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm rủi ro phân loại rủi ro .6 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro, tổn thất .6 1.1.1.2 Phân loại rủi ro…………………………………………………….7 1.1.2 Quản trị rủi ro 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro .8 1.1.2.2 Các yếu tố quản trị rủi ro 1.2 Các rủi ro thƣờng gặp chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi .10 1.2.1 Rủi ro bên 10 1.2.2 Rủi ro bên 14 1.3 Kinh nghiệm doanh nghiệp khác việc quản trị rủi ro nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi 24 CHƢƠNG II 26 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỖI CUNG ỨNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI CÔNG TY NGŨ CỐC LONG VÂN KS .26 2.1 Giới thiệu chung công ty Ngũ Cốc Long Vân KS 26 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi công ty Ngũ Cốc Long Vân KS 28 2.2.1 Nhận diện rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi 28 2.2.1.1 Rủi ro bên 28 2.2.1.2 Rủi ro bên .32 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro công ty Ngũ Cốc Long Vân……43 2.3 Đánh giá ƣu điểm, khó khăn, hạn chế công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công ty Ngũ Cốc Long Vân KS 47 2.3.1 Ưu điểm 47 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 47 CHƢƠNG III 49 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỖI CUNG ỨNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI CÔNG TY NGŨ CỐC LONG VÂN KS .49 3.1 Dự báo tình hình nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2018-2025 49 3.2 Một số đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi 54 3.2.1 Đề xuất Công ty Ngũ cốc Long Vân KS 54 3.2.1.1 Rủi ro bên 54 3.2.1.2 Rủi ro bên 55 3.2.2 Đề xuất doanh nghiệp nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi………………………………………………………………………… 59 3.2.3 Đề xuất kiến nghị Nhà nước quan chức liên quan…………………………………………………………………………………70 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Nội dung Nghĩa CBOT The Chicargo Board of Trade Sàn giao dịch Chicago FDI Foreign Direct Investment Đầu tư nước MT Metric Ton Tấn (1.000 kg) St Short ton Tấn ngắn (tấn/1,1023) USD US Dollar Đô la Mỹ USDA U.S Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Mỹ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 2.1: Tổ chức Công ty Ngũ cốc Long Vân KS Trang 26 Biểu đồ 2.1: Số liệu nhập thị trường Việt Nam mặt hàng Ngơ, Trang 27 Bã đậu nành, lúa mì dùng cho chăn nuôi từ năm 2013-2018 Bảng 2.1: Số liệu nhập thị trường Việt Nam mặt hàng Ngô, Bã Trang 27 đậu nành, lúa mì dùng cho chăn nuôi từ năm 2013-2018 Bảng 2.2: Thời gian theo trồng, thu hoạch sản lượng Ngô số Trang 29 quốc gia Bảng 2.3: Thời gian theo trồng, thu hoạch sản lượng Đậu tương Trang 30 số quốc gia Bảng 2.4: Thời gian theo trồng, thu hoạch sản lượng Lúa mì Trang 30 số quốc gia Bảng 2.5: Tỷ lệ tổng quát nguyên liệu dùng thức ăn chăn nuôi Trang 31 công nghiệp Bảng 2.6: Thị phần đối thủ cạnh tranh năm vừa qua cho Trang 33-34 mặt hàng vận chuyển tàu rời Bảng 2.7: Công suất số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Trang 37 Việt Nam Bảng 2.8: Số lượng nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni Việt Trang 37 Nam Bảng 3.1: Tóm tắt số qui định giao dịch mặt hàng Ngô thị Trang 69 trường CBOT Bảng 3.2: Tóm tắt số qui định giao dịch mặt hàng Bã đậu nành thị trường CBOT Trang 70 PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam vốn nước nơng nghiệp song có nghịch lý tồn tại, nước ta lại nước phải nhập nhiều nguyên liệu nông sản cho ngành chế biến thức ăn chăn nuôi thực phẩm gia súc, gia cầm chưa qua chế biến Trong đó, nhiều sản phẩm gia súc, gia cầm bà nông dân đầu bán với giá thấp Chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vấn đề cấp bách đặt cho ngành chăn nuôi 1.2 Tính cấp thiết đề tài Với gần 65% dân số sống khu vực nông thôn, gần 52% số lao động làm việc lĩnh vực nông lâm thủy sản, hàng năm Việt Nam sản xuất khối lượng nông sản lớn Cụ thể, năm tổng sản lượng thủy sản khai thác ni trồng đạt trung bình khoảng triệu tấn/năm; sản lượng lúa đạt 45 triệu tấn/năm, ngô khoảng triệu tấn/năm, sắn khoảng 10 triệu tấn/năm, đậu tương khoảng 160 nghìn tấn/năm, khoai lang khoảng 14 triệu tấn/năm… Tuy nhiên, lượng nơng sản gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ Ngoài sản lượng xuất khẩu, tiêu thụ nước, nông sản chưa tận dụng hết cách triệt để, có phần nhỏ chuyển sang làm thức ăn chăn ni Mặc dầu vậy, có thực tế đáng buồn Việt Nam phải nhập lượng lớn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi từ quốc gia khác Theo số liệu thống kê từ Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, năm 2017 Việt Nam chi gần 3,2 tỉ USD nhập nguyên liệu thức ăn chăn ni, giảm 6,97% so với năm trước Trong năm 2017, nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Việt Nam từ số thị trường có kim ngạch tăng trưởng mạnh, thứ Italia với 64 triệu USD, tăng 524,37% so với kỳ; đứng thứ hai Canada với 68 triệu USD, tăng 466,13% so với kỳ; Ấn Độ với 144 triệu USD, tăng 75,57% so với kỳ, sau Bỉ với gần 18 triệu USD, tăng 66,03% so với kỳ Các thị trường cung cấp nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cho Việt Nam Argentina, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Trong đó, Argentina thị trường chủ yếu Việt Nam nhập mặt hàng nâng kim ngạch nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ nước năm 2017 lên gần 1,5 tỉ USD, chiếm 46,3% tổng kim ngạch nhập mặt hàng, giảm 4,44% so với năm trước Kế đến thị trường Mỹ với kim ngạch năm 2017 Việt Nam nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đạt 264 triệu USD, giảm 35,15% so với năm trước Đứng thứ ba kim ngạch nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Trung Quốc, tổng kim ngạch nhập năm 2017 lên 163 triệu USD, giảm 37,93% so với năm trước Ngồi ba thị trường cịn kể đến thị trường Ấn Độ, Brazil, Indonesia, Đài Loan Thái Lan với kim ngạch đạt 144 triệu USD, 140 triệu USD, 104 triệu USD; 82 triệu USD; 76 triệu USD Đối với nước coi nông nghiệp mạnh tình trạng liên tục nhập nơng sản phụ thuộc nguy hiểm phải nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi với tỷ lệ cao khơng làm gia tăng chi phí mà cịn ảnh hưởng đến tính chủ động ngành Chỉ cần thị trường thức ăn chăn nuôi giới biến động cung khiến cho việc trì tăng trưởng vật ni gặp nhiều khó khăn Ngồi phụ thuộc, người chăn ni cịn phải gánh thêm nhiều chi phí trung gian như: vận chuyển, kiểm định, thuế Nhưng rủi ro lớn hàng hóa khơng đảm bảo vận chuyển xa, nguyên liệu khơng đạt chuẩn khó xử lý kịp thời khâu “trao đi, đổi lại” Đó cịn chưa kể tới tình trạng bắt tay làm giá doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi So với nước khu vực, giá thức ăn chăn nuôi nước ta cao khoảng 15 - 20%, dẫn đến sản phẩm chăn ni Việt Nam khó cạnh tranh, yếu tố thức ăn chăn nuôi chiếm đến 60 - 70% giá thành sản phẩm Ở nhiều tỉnh, thành phố nước, có thời điểm người chăn nuôi buộc phải dừng chăn nuôi thua lỗ Sau thập kỷ suy giảm 80 90 kỷ 20, năm đầu kỷ 21 giá nông sản thị trường giới tăng lên Có thể kể đến nguyên nhân sau: Thứ nhất, dân số toàn cầu tăng nhanh làm tăng cầu lương thực kinh tế Trung Quốc Ấn Độ tăng trưởng mạnh làm tăng nhu cầu tiêu thụ nông sản hai nước đông dân giới Thứ hai, vòng thập kỷ trở lại đây, sụt giá USD so với Euro đồng tiền khác kích thích tăng xuất nông sản, nước xuất nông sản chủ yếu thu đồng đô la Ngoài ra, đồng USD giảm làm cho nhà đầu có xu hướng chuyển đầu tư từ nắm giữ la sang nắm giữ hàng hóa có nơng sản Thứ ba, sách sản xuất ethanol từ ngô Mỹ (và nhiên liệu sinh học từ dầu thực vật châu Âu) làm tăng nhu cầu tiêu dùng lương thực bù đắp cho phần sản lượng ngô chuyển sang sản xuất ethanol Thứ tư, nhà đầu tìm kiếm hội từ số mặt hàng mang lại lợi nhuận cao đầu tư chứng khoán hay bất động sản Thứ năm, giá dầu tăng mạnh làm cho chi phí sản xuất tăng, gây sức ép tăng giá Giá dầu tăng kéo theo xu hướng tăng cường sản xuất ethanol để thay dầu mỏ gây sức ép lên sản xuất lương thực Tuy nhiên, năm 2018, tình hình kinh tế giới đầy biến động phức tạp làm cho giá mặt hàng nông sản diễn biến khó lường với biến động tỷ giá lãi suất cộng với dịch bệnh tai heo xanh, dịch tả Châu Phi, cúm gia cầm, v.v… làm cho nông dân, nhà máy doanh nghiệp nhập ngun liệu thức ăn chăn ni rơi vào tình cảnh khó khăn, điêu đứng Mặc dù nghiên cứu quản trị rủi ro quan tâm nhiều đến người nông dân nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp kinh doanh nông sản loay hoay biến động bất thường giá cả, lãi suất, tỷ giá Việc nhận diện xử lý kịp thời rủi ro phát sinh trình nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi giúp cho doanh nghiệp người nông dân giảm thiểu thiệt hại nâng cao hiệu kinh doanh, động lực để người viết nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ Cốc Long Vân KS” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp thực công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ Cốc Long Vân KS 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Khái quát quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi - Thực trạng công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ cốc Long Vân KS - Giải pháp thực công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ cốc Long Vân KS ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập mặt hàng nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Trong khuôn khổ thời gian khả người viết, phân tích khía cạnh nội dung sau: (1) Khái quát công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi; (2) Nhận diện thực trạng công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu công ty Ngũ Cốc Long Vân KS; (3) Đề xuất số giải pháp kiểm soát rủi ro giúp công ty Ngũ Cốc Long Vân KS tối ưu hóa hiệu kinh doanh 3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu dựa kiện sản xuất kinh doanh công ty Ngũ Cốc Long Vân KS, số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Nghiên cứu có tham khảo tiêu số liệu sản xuất nhập ngành sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam để có tương quan đối chiếu để có tầm nhìn tổng thể 3.2.3 Phạm vi thời gian Số liệu thực trạng khảo sát từ năm 2013 đến hết năm 2018 đề xuất, giải pháp áp dụng cho năm 2019-2025 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Về mặt lý luận Hệ thống hoá mặt lý luận thực tiễn công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi 5.2 Về mặt thực tiễn Thông qua việc phân tích cơng tác quản trị rủi ro, đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện hiệu kinh doanh BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm chương: Chƣơng I: Tổng quan quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Chƣơng II: Thực trạng công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ cốc Long Vân KS Chƣơng III: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ cốc Long Vân KS Bản luận văn thực với hướng dẫn tận tình PGS, TS Nguyễn Xuân Minh, với hỗ trợ quý báu từ Thầy Cô giảng dạy trường Đại học Ngoại thương, cán nhân viên công ty Ngũ Cốc Long Vân KS Vì cịn nhiều hạn chế trình độ, kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu, nên chắn viết nhiều hạn chế sai sót Mong q Thầy Cơ người đọc góp ý điều chỉnh bổ sung thêm để luận văn hoàn chỉnh cao Trong bối cảnh đó, ngành chăn ni nước ta cần vượt qua hàng rào kỹ thuật biện pháp kiểm dịch vệ sinh, an toàn thực phẩm Nếu không, dù thuế suất nhập thị trường 0% sản phẩm chăn ni Việt Nam tiếp cận, mở rộng thị trường Chúng ta cần rà soát tổng thể quy hoạch phát triển chăn ni gắn với chế biến Cùng với đó, đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành xuất nhập giống, vật tư chăn ni, bãi bỏ quy định danh mục giống vật nuôi phép sản xuất kinh doanh; tạo liên thông bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh; thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp ngồi nước; đổi cơng tác quản lý ngành theo kiểu hành chính, tăng cường hậu kiểm thay tiền kiểm nay; rà sốt, điều chỉnh sách đất đai, đầu tư, phát triển trang trại, sách thuế… Tổ chức lại sản xuất chăn nuôi theo chuỗi liên kết từ cung cấp đầu vào cho sản xuất đến chế biến, tiêu thụ - giải pháp quan trọng để phát triển chăn ni bền vững Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, ứng dụng giống vật ni có suất chất lượng tốt, ứng dụng công nghệ đại sản xuất - yếu tố định để có sản phẩm chất lượng cao, nâng cao giá trị gia tăng Việt Nam phải xây dựng vùng an toàn dịch bệnh để hướng tới xuất sản phẩm chăn nuôi thị trường giới ngày nhiều Với việc tham gia hiệp định, doanh nghiệp chăn nuôi người nông dân Việt bị cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Vì vậy, doanh nghiệp người chăn nuôi, phải biết kết nối để tận dụng lợi cần hiểu không luật chơi quốc tế mà phải hiểu thay đổi sách tương ứng, nắm bắt thơng tin, nâng cao lực, quản trị kinh doanh lực pháp lý để tự bảo vệ Hiệp định mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác khối để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn việc chuyển giao công nghệ từ tập đồn chăn ni lớn ngồi khối CPTPP Đây hội tốt để doanh nghiệp chăn 74 nuôi Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng thực phẩm khu vực nội khối toàn cầu, gắn chặt với tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm chất lượng quốc tế - Nâng cao cơng tác dự báo, ứng phó thiên tai kiểm soát dịch bệnh Tiến hành cập nhật, đào tạo kiến thức cho nhà máy người chăn ni cách phịng chống dịch bệnh chăn ni giúp kiểm sốt đàn vật ni, giảm ảnh hưởng đến môi trường trường hợp dịch bệnh xảy - Ổn định sách tiền tệ, lãi suất kiểm soát lạm phát giúp cho doanh nghiệp nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ổn định giá thành đạt hiệu kinh doanh Triển khai cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp Đồng thời, tiếp tục triển khai sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi sản xuất thuốc thú y - Thiết lập khung pháp lý chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh tiến tới thành lập sở giao dịch hàng hóa phái sinh Việt Nam Thực cập nhật tổ chức hội thảo giúp nhà đầu tư có thêm kiến thức sản phẩm phái sinh triển khai Việt Nam, nắm bắt chế vận hành thị trường chứng khốn phái sinh Khi có thị trường giao dịch hàng hóa phát sinh Việt Nam, mặt tăng sức hấp dẫn cho thị trường chứng khoán, thu hút dòng vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác giúp cho việc giao dịch mua hàng tương lai cho mặt hảng ngô, bã đậu tương, lúa mì nhà máy nhanh chóng thuận lợi, tiết kiệm chi phí hoạt động làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh Sơ kết Chương III Với tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, thách thức đến từ bên bên doanh nghiệp ngày nhiều, việc quản trị rủi ro sống cịn doanh nghiệp Căn vào dự báo tăng trưởng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi năm tới giúp công tác hoạch định theo kịp với xu thế; số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên 75 liệu thức ăn chăn nuôi giúp hoạt động công ty Ngũ cốc Long vân KS ngày linh hoạt, hiệu giảm thiểu rủi ro xảy ra; đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro doanh nghiệp nhập thức ăn chăn nuôi giới thiệu cách thức mua hàng theo giá sở giúp doanh nghiệp chủ động nguồn hàng, tìm nguồn hàng giá hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động; đề xuất số ý kiến quan quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động nhập sản xuất thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp Việt Nam Một lần nữa, phải khẳng định doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc quản trị rủi ro với q trình tiếp thị tài chính, chìa khóa thúc đẩy doanh nghiệp gặt hái thành cơng thương trường Dù doanh nghiệp có hoạt động hình thức hệ thống quản lý minh bạch, riêng tư hài lịng khách hàng yếu tố Kết hợp tốt ba yếu tố trên, doanh nghiệp tạo mơ hình khả thi để nghiên cứu vận hành chuỗi cung ứng thị trường 76 KẾT LUẬN Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng, giá thức ăn chăn nuôi bị "đội" lên khoảng từ 15 đến 20% so với nước khu vực, chưa tự cung cấp nguồn nguyên liệu, phần lớn phải nhập Ðây nguyên nhân khiến sức cạnh tranh ngành chăn nuôi Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, thức ăn chăn ni chiếm tới 60% chi phí sản xuất giá thành Theo Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, tự túc khoảng 40% nguyên liệu chế biến thức ăn công nghiệp Hiện nay, tồn ngơ nhập dùng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi; đậu nành hạt nhập để ép lấy dầu, cịn 80% bã dùng cho chăn ni Việt Nam chủ động nguồn cám gạo, khoai mì Một số vùng sản xuất thức ăn chăn ni nước ta khơng phát triển suất trồng kém, người dân chưa tham gia vào chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi cho doanh nghiệp Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cho biết, sản xuất ngô nước đáp ứng khoảng từ 40 đến 45% nhu cầu ngô hạt phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi Trong đó, giá ngơ, đậu tương nhập ln thấp giá ngô, đậu tương trồng nước Hàng nhập muốn mua có, hàng nước không ổn định sản lượng, chất lượng lúc khác gây khó cho nhà sản xuất Nước ta lại thiếu gói kỹ thuật sản xuất ngơ cho vùng sinh thái nên suất cịn thấp, giá thành cao, lợi cạnh tranh so với ngô ngoại nhập Các giải pháp quản trị rủi ro mà tác giả nêu đề tài có đề cập đến lĩnh vực hoạt động giải pháp vi mô nhà sản xuất, nhà kinh doanh giải pháp vĩ mô thuộc phạm vi Nhà nước nhằm xác định rõ trách nhiệm thành viên xã hội song tựu chung lại cộng đồng trách nhiệm, tính quáng việc đạo, điều hành thực Điều thể qua việc xây dựng sách, chiến lược phát triển kinh tế, phát triển ngành thức ăn chăn nuôi Nhà nước phải phù hợp với thực tế khách quan, đồng thời người thực sách, chiến lược phải triển khai cách có hiệu cao Dẫu biết lĩnh vực nơng sản nói chung lĩnh vực nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn ni nói riêng mơi trường đầy rủi ro mà khả 77 nhà sản xuất nhà kinh doanh khó nhận dạng, phân tích đo lường hết hết Chính vậy, giải pháp nêu với hy vọng góp phần hạn chế rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Việt Nam Tuy nhiên, giải pháp tránh khỏi khiếm khuyết phù hợp thời gian định chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi đổi tình trạng vận động lên Cho nên biến tác động biến thiên theo hướng ngày đa dạng phức tạp cơng tác quản trị rủi ro địi hỏi phải thay đổi cho phù hợp./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Cơng Bình, Quản lý Chuỗi Cung ứng, NXB Thống kê, 2008, tr.44-tr.77 Bộ Công thương, Phụ lục Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp hoạt động thương mại tháng 12 năm 2018, định hướng giải pháp thực năm 2019, địa http://www.moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1., truy cập ngày 2/3/2019 Cục Chăn Nuôi, Hiệp định CPTPP tác động tới ngành hàng nông, thủy sản, địa chỉ: http://cucchannuoi.gov.vn/tin-moi/hiep-dinh-cptpp-tac-dongra-sao-toi-cac-nganh-hang-nong-thuy-san.html., truy cập ngày 2/3/2019 Nguyễn Thị Thu Hà, Đề cương giảng môn Quản trị Chuỗi Cung ứng, 2018, tr.4-tr.50 Hiện tượng El Nino, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/El_Ni%C3%B1o, truy cập ngày 2/3/2019 Hiện tượng La Nina, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/La_Ni%C3%B1a, truy cập ngày 2/3/2019 Vũ Trọng Hùng, Quản trị Nguồn Nhân lực, NXB Thống kê, 2005, tr.421-tr.483 Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Hùng, Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê, 2001, tr.30-tr.40 Nguyễn Văn Nam, Sàn giao dịch nông sản với việc giảm rủi ro giá cả, NXB Thống kê, 2005, tr.20-tr.35 10 Nguyễn Thị Quy, Quản trị Rủi ro Doanh nghiệp, NXB Văn hóa-Thơng tin, 2008, tr.240 - tr.290 11 Đồn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn, Quản trị Rủi ro & Khủng hoảng, NXB Lao động-Xã hội, 2009, tr.59 - tr.91 12 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, FAO công bố Báo cáo thiệt hại thiên tai gây Hội nghị khu vực Tăng cường tính chống chịu Hệ thống Lương thực Nông nghiệp, địa http://www.fao.org/vietnam/news/detail/vn/c/1107426/, truy cập ngày 2/3/2019 chỉ: TIẾNG ANH 13 Chicago Merchantile Exchange, Corn Contract Specficiations, địa chỉ: https://www.cmegroup.com/trading/agricultural/grain-andoilseed/corn_contract_specifications.html, truy cập ngày 3/3/2019 14 Chicago Merchantile Exchange, Soybean Meal Contract Specficiations, địa chỉ: https://www.cmegroup.com/trading/agricultural/grain-and-oilseed/soybean- meal_contract_specifications.html, truy cập ngày 3/3/2019 15 Micheal H Hugos, Essentials of Supply Chain Management, 2017, tr.50-tr.80 16 Peter Bolstorff & Robert Rosenbaum, Supply Chain Excellence, 2011, tr.25tr.90 17 United States Department of Agriculture, Agency Reports, địa chỉ: https://www.usda.gov/media/agency-reports., truy cập ngày 3/3/2019 ... trạng công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi công ty Ngũ Cốc Long Vân KS 28 2.2.1 Nhận diện rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. .. nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi - Thực trạng công tác quản trị rủi ro chuỗi cung ứng nhập nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty Ngũ cốc Long Vân KS - Giải... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHUỖI CUNG ỨNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI CÔNG TY NGŨ CỐC LONG VÂN KS 2.1 Giới thiệu chung công ty Ngũ Cốc Long Vân KS *

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w