Luận văn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp tỉnh nghệ an

147 4 0
Luận văn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu giới Hội nhập kinh tế giới mở nhiều hội cho doanh nghiệp nước tiến hành đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, trao đổi mua bán hàng hóa hợp tác lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng lực cạnh tranh quốc gia Trong mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động phổ biến trụ cột bối cảnh nước ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Hợp đồng sở pháp lý để xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tham gia vào giao dịch, đồng thời để giải có tranh chấp xảy Hợp đồng công cụ pháp lý quan trọng để thiết lập mối quan hệ pháp lý, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh - thương mại Do việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có vai trị vơ quan trọng bên bán bên mua việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mỗi quốc gia, vậy, xây dựng pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng nhằm tạo sở pháp lý cho thương nhân thực giao dịch kinh doanh Chính yếu tố quốc tế tạo nên đặc trưng tính phức tạp việc giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa Các đối tác đến từ quốc gia khác có quan niệm không giống điều khoản phạt, trường hợp coi bất khả kháng, thiệt hại bồi thường, hay trường hợp hủy hợp đồng Các quan niệm khác không thống hay hài hịa hóa dễ dẫn đến tranh chấp pháp lý Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chịu điều chỉnh luật quốc gia, điều ước, tập quán thương mại quốc tế Thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, năm qua Nhà nước xây dựng, ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại có yếu tố nước Việt Nam chủ động tham gia ký kết điều ước quốc tế, hiệp định thương mại tự song phương đa phương Tuy nhiên, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cịn lĩnh vực phức tạp đòi hỏi cần phải nghiên cứu Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế là: Bộ luật Dân Sự 2015, Luật Thương mại năm 2005, Luật Doanh nghiệp 2014, nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành; điều ước quốc tế Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), tập quán quốc tế điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) Nghệ An tỉnh có vị trí quan trọng địa lý, trị kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Năm 2013, Bộ trị ban hành nghị số 26-NQ/TW phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nghị tạo hành lang pháp lý quan trọng, động lực để Nghệ An đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, thu hút vốn đầu tư nước Năm 2018, kim ngạch xuất nhập Nghệ An đạt 1,05 tỷ USD, tăng 5,82 % so với năm 2017, vượt 5,31% kế hoạch đề Trong năm qua, Nghệ An có gia tăng đáng kể số lượng doanh nghiệp đăng kí quy mô vốn Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp Nghệ An tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hạn chế, nghiệp vụ xuất nhập chưa cao, đặc biệt chưa áp dụng quy định pháp luật việc đàm phán, giao kết, thực hợp đồng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, mà hội kinh doanh, đầu tư, hợp tác mở rộng tồn giới, doanh nghiệp Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng phải đối mặt với khó khăn, thách thức không nhỏ việc đàm phán, soạn thảo thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các khó khăn, thách thức phần lớn đến từ khác biệt pháp luật hợp đồng quốc gia khác nhau, từ nhận thức chưa đầy đủ doanh nghiệp Việt Nam vai trò hợp đồng, từ việc thiếu kỹ soạn thảo hợp đồng Do việc nâng cao nhận thức kỹ giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vơ quan trọng đối doanh nghiệp Nghệ An, điều góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp tham gia vào giao dịch quốc tế Chính vậy, Luận văn “Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An” đáp ứng tính lý luận thực tiễn cần thiết để nâng cao lực giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nghệ An, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề nhiều cơng trình nước quốc tế quan tâm nghiên cứu, quan hệ hợp đồng MBHHQT có tính phức tạp, bao trùm nhiều vấn đề pháp lý, nhiều hệ thống pháp luật khác 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhiều hình thức khác luận án, giáo trình, sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học quan tổ chức, báo tạp chí chun ngành Luật học Kinh tế Điển hình, có số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Mert Elcin (năm 2010) công bố sách chuyên khảo “The Law applicable to International comercial contract and the status of Lex Mercatoria with a special emphasic on choice of law rules in the European community” nhằm mục đích hệ thống lại số vấn đề lý luận liên quan đến luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Đồng thời, cơng trình nghiên cứu lịch sử đời, hình thành phát triển Lex Mercatoria nguồn luật áp dụng phổ biến với hợp đồng châu Âu Tác giả Mark Anderson Victor Warner (năm 2012) tái lần thứ sách “Drafting and negotiating commercial contracts” Các tác giả phân tích yêu cầu mặt pháp lý hợp đồng thương mại bao gồm: Hình thức, cấu trúc hợp đồng, kỹ soạn thảo hợp đồng Đồng thời, hai tác giả số điều khoản cần phải ý soạn thảo nghĩa vụ, điều khoản toán, giao hàng, điều khoản bảo mật khiếu nại Các tác giả Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby Constantine Partasides (năm 2014) tái lần thứ sách “Law and Practice of International Comercial Arbitration” nhằm nghiên cứu vấn đề thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, nguồn luật áp dụng giải tranh chấp hình thức tố tụng trọng tài Năm 2003, Phòng Thương mai Quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) xuất ấn phẩm số 421 với tựa đề “ICC Force Majeure Clause 2003 and the ICC Hardship Clause 2003” Phòng thương mại Quốc tế soạn thảo hai dạng điều khoản nhằm giúp đỡ bên bán bên mua tiến hành soạn thảo hợp đồng thương mại trường hợp đặc biệt Dạng thứ gọi bất khả kháng, đề điều kiện cho phép miễn trừ trách nhiệm việc thực hợp đồng thực tế hoàn toàn thực Dạng thứ hai gọi khó khăn trở ngại, bao gồm tình hình số điều kiện bị thay đổi làm cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn Năm 2010, Trung tâm thương mại quốc tế (International Trade Center - ITC) xuất Cẩm nang dành cho doanh nghiệp nhỏ có tên là: “Model Contracts for Small Firms – Legal guidance for doing international business” Ấn phẩm đưa mẫu hợp đồng cho doanh nghiệp tham khảo, có hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với điều khoản chi tiết phụ lục hợp đồng kèm theo, mang ý nghĩa hướng dẫn thực tiễn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế Hợp đồng mẫu hướng dẫn quy định quyền nghĩa vụ bên mua bên bán; biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng bên Hợp đồng bao gồm điều khoản dự phòng thừa nhận rộng rãi hợp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng mẫu mua bán hàng hóa quốc tế ITC xây dựng phù hợp với cá quy định Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods – CISG) Cũng năm 2010, Phòng Thương mai Quốc tế xuất ấn phẩm “Incoterm 2010: ICC rules for the Use of Domestic and International Trade Terms” Điều kiện Incoterms chủ yếu mô tả nghĩa vụ, chi phí rủi ro q trình hàng hóa giao từ người bán sang người mua Ấn phẩm rõ bên hợp đồng có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải bảo hiểm, thời điểm người bán giao hàng cho người mua chi phí bên trả Song, điều kiện Incoterms khơng nói đến giá hay phương thức tốn Ngồi ra, ấn phẩm khơng đề cập đến chuyển giao quyền sỡ hữu hàng hóa hậu việc vi phạm hợp đồng Phiên Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện giao hàng phân chia thành bốn nhóm E, F, C D Về điều kiện áp dụng, Incoterms sử dụng cho hai nhóm riêng biệt, là: Các điều kiện áp dụng cho phương thức vận tải điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển, thủy nội địa 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, đến có số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng là: Nhóm tác giả PGS,TS Nguyễn Văn Luyện, TS, Lê Thị Bích Thọ TS, Dương Anh Sơn (năm 2005) xuất giáo trình “Luật hợp đồng thương mại quốc tế” Các tác giả trình bày vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế, loại hợp đồng quốc tế thông dụng, sở so sánh pháp luật quốc gia khác Tác giả Nguyễn Ngọc Lâm (năm 2010) xuất giáo trình “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - Nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết” Nội dung sách giới thiệu vấn đề nhận diện số tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Đồng thời tác giả số biện pháp nhằm ngăn ngừa phương pháp giải tranh chấp Tác giả PGS, TS Đỗ Văn Đại (năm 2013) tái lần thứ tư sách “Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án” Trong sách này, tác giả phân tích vấn đề lý luận hợp đồng Việt Nam Đồng thời, tác giả tuyển chọn án bồi thường thiệt hại hợp đồng, đối chiếu chúng với luật dân văn pháp luật khác, có so sánh, tham chiếu với nội dung tương ứng pháp luật nhiều quốc gia khác Từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa nhiều đề xuất để hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Tác giả Bùi Thị Thu (2016) luận án Tiến sĩ “Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận luật áp dụng thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế hợp đồng thương mại quốc tế Luận án phân tích bất cập cịn tồn quy định hành hệ thống pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, bất cập trình giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến việc chọn luật áp dụng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hành Luận văn Thạc sĩ “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên 1980” tác giả Nguyễn Văn Quang (2015) phân tích, đánh giá quy định Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế so sánh với quy định pháp luật Việt Nam Tác giả đưa số phương hướng giải pháp nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Việt Nam Một nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề này, luận văn Thạc sĩ “Các trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Lê Kiều Trang (2015) hệ thống lại trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định hệ thống luật pháp Việt Nam hệ thống luật pháp quốc tế trường hợp bất khả kháng Ngoài ra, Luận văn phân tích số ví dụ thực tiễn xảy Việt Nam giới liên quan đến bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, từ đưa đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bất khả kháng Tác giả Nguyễn Ánh Dương (2018) luận văn Thạc sĩ “Thực tiễn giao kết thực Hợp đồng thương mại Công ty cổ phần xi măng xây dựng Quảng Ninh”, khái quát vấn đề hợp đồng thương mại, thực trạng giao kết thực hợp đồng thương mại công ty Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp hữu ích nhằm giải bất cập, rủi ro việc giao kết thực hợp đồng thương mại để nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng thương mại với đối tác 2.3 Đánh giá chung cơng trình cơng bố khoảng trống nghiên cứu Có thể thấy, với vai trò sở pháp lý để điều chỉnh mối quan hệ bên giao dịch, hợp đồng đóng vị trí ngày quan trọng hoạt động thương mại quốc tế nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Giao kết thực hợp đồng yếu tố định tồn tại, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, vấn đề giao kết thực hợp đồng thương mại quốc tế nghiên cứu, đề cập nhiều chương trình nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng hệ thống pháp luật thực tiễn kinh doanh Bên cạnh đó, qua phần tổng quan nghiên cứu thấy, hầu hết cơng trình tập trung phân tích sở lý luận, quy định pháp luật Việt Nam quốc tế liên quan hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp tỉnh Nghệ An Các doanh nghiệp có đặc điểm riêng, văn hóa kinh doanh riêng, cần phải có nghiên cứu đầy đủ thực tiễn giao kết thực hợp đồng MBHHQT doanh nghiệp tỉnh Nghệ An Nghiên cứu giúp doanh nghiệp có kinh nghiệm quý giá trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng Đồng thời, doanh nghiệp hiểu có cách thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia quan hệ thương mại với đối tác nước ngồi, góp phần giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp Nghệ An bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: − Hệ thống hóa, luận giải vấn đề lý luận giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế − Phân tích thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An (thông qua kết phiếu khảo sát thực tế, hợp đồng thực tiễn doanh nghiệp kinh doanh XNK Nghệ An, số liệu từ Sở Công Thương tỉnh Nghệ An ) − Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu − Về thời gian: Tác giả thu thập phân tích số liệu, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Nghệ An từ năm 2011-2018 Đồng thời tác giả đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2019-2025 − Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An Trên sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giao kết thực hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phổ biến nghiên cứu luật kinh tế như: phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá, hệ thống hóa, phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, điều tra khảo sát thực tế vấn chuyên gia Thu thập liệu: Dữ liệu sử dụng nghiên cứu gồm liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua điều tra khảo sát thực tế vấn thực từ tháng 8/2019 đến tháng 10/2019 Dữ liệu thứ cấp: trích dẫn từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước; báo cáo tổ chức, đơn vị lĩnh vực liên quan Sở công thương tỉnh Nghệ An, Cục hải quan tỉnh Nghệ An Số liệu thứ cấp tác giả thu thập để phục vụ nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2018 Việc thu thập kết điều tra thực tiễn thực thơng qua hai hình thức vấn trực tiếp điều tra qua bảng hỏi Phương pháp chọn mẫu tác giả khoa học phù hợp với đối tượng nghiên cứu Tác giả khảo sát phiếu điều tra từ doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập hàng hóa quốc tế Việc vấn chuyên gia thực với chuyên gia làm việc Cục hải quan tỉnh Nghệ An Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng góp mặt lý luận Ngồi việc hệ thống lại lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, luận văn đưa phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc giao kết thực hợp đồng MBHHQT doanh nghiệp tỉnh Nghệ An 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận văn cơng trình khoa học có giá trị, tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên cao học, độc giả trình học tập nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn sở cho doanh nghiệp tỉnh Nghệ An nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam nói chung nghiên cứu áp dụng để nâng cao lực giao kết thực hợp đồng mua bán quốc tế bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng Bố cục luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chương, đó: Chương 1: Cơ sở lý luận giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 Trong chương tác giả đưa sở lý luận vấn đề liên quan đến đề tài hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết thực hợp đồng Tiếp tác giả đưa hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Những vấn đề lý luận đề cập chương tạo tiền đề cho tác giả phân tích thực trạng giải pháp phù hợp Chương 2: Thực tiễn giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An Trong chương này, tác giả tiến hành điều tra thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An thông qua mẫu khảo sát doanh nghiệp XNK; Thu thập số liệu từ Sở Công Thương vấn chuyên gia Từ đó, tác giả sâu vào phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp tỉnh Nghệ An Trong chương này, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp tỉnh Nghệ An 133 Phương thức đàm phán ký kết hợp đồng doanh nghiệp thường sử dụng STT Phương thức Số lượng Phần trăm Gặp gỡ trực tiếp 06 21,42% Bằng Fax, Telex 03 10,71% Bằng gửi văn thư qua bưu điện 02 7,14% Qua phương tiện điện tử 17 60,73% 28 100% Tổng số Nội dung hợp đồng xuất nhập doanh nghiệp thường dựa vào STT Nội dung Hợp đồng mẫu hiệp hội cung cấp 01 3,85% Hợp đồng mẫu đối tác đưa 03 11,54% Hợp đồng mẫu doanh nghiệp tự soạn 06 23,08% 16 61,53% 26 100% Thảo luận, đàm phán hai bên điểu khoản hợp đồng Tổng số Số lượng Phần trăm Về độ dài hợp đồng STT Nội dung Số lượng Phần trăm Hợp đồng dài 1-3 trang 15 68,18% Hợp đồng dài 3-10 trang 06 27,27% Hợp đồng dài 10 trang 01 4,55% 22 100% Tổng số 134 Cách thức doanh nghiệp thường quy định chất lượng hàng hóa ST Cách thức quy định T Số Phần lượng trăm Theo mô tả 06 15,79% Theo hàm lượng chất chủ yếu 05 13,15% 16 42,11% Theo tiêu chuẩn (của VN, nước ngoài, theo tiêu chuẩn ISO) Theo tài liệu kỹ thuật 11 28,95% Khác 0,00% 38 100% Tổng số Điều kiện giao hàng Incoterms doanh nghiệp thường sử dụng Điều kiện STT Số lượng Phần trăm Nhóm E 5,40% Nhóm F 16 43,25% Nhóm C 16 43,25% Nhóm D 03 8,10% 37 100% Tổng số Nội dung điều khoản phạt doanh nghiệp thường quy định ST Nội dung T Khơng có điều khoản phạt Phạt chậm giao hàng, mức tối đa 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm Số Phần lượng trăm 12 44,44% 06 22,22% 135 Phạt vi phạm khác người bán, mức tối đa 8% trị gia hợp đồng Phạt chậm toán, mức tối đa 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm Bồi thường thiệt hại ấn định trước (Liquidated damages), mức tối đa Bồi thường thiệt hại ấn định trước (Liquidated damages), tối đa 8% trị giá HĐ Khác Tổng số 03 11,11% 04 14,79% 0,00% 0,00% 02 7,44% 27 100% 10 Nội dung điều khoản hủy hợp đồng doanh nghiệp thường quy định ST Nội dung T Số Phần lượng trăm Khơng có điều khoản hủy HĐ 10 Hủy HĐ người bán (NB) giao sai loại hàng 01 Hủy HĐ NB giao hàng phẩm chất mà không sửa chữa không sử dụng 10 38,46 % 3,85% 38,46 % 15,38 Hủy HĐ NB chậm giao hàng 04 Hủy HĐ người mua (NM) chậm toán 01 3,85% Khác 0,00% 26 100% Tổng số % 11 Nội dung điều khoản giải tranh chấp doanh nghiệp thường quy định 136 Nội dung STT Khơng có điều khoản giải tranh chấp Số lượng Phần trăm 01 3,84% 06 23,07% Quy định hòa giải trung tâm hòa giải 04 thương mại 15,38% Lựa chọn trọng tài VIAC 02 7,69% Lựa chọn trọng tài nước ngồi 01 3,84% Lựa chọn tịa án 12 46,18% Khác 0.00% 26 100% Quy định thương lượng bắt buộc thời hạn định Tổng số 12 Số lượng doanh nghiệp sử dụng hợp đồng có quy định luật áp dụng Doanh nghiệp có quy định luật áp dụng STT Số lượng Phần trăm Có 18 81,82% Khơng 04 18,18% 22 100% Tổng số 13 Về luật áp dụng mà doanh nghiệp thường lựa chọn (18 doanh nghiệp) Luật áp dụng STT Số lượng Phần trăm Luật Việt Nam 15 71,44% Công ước Viên (CISG) 14,28% Luật nước đối tác 4,76% Luật nước thứ ba 9,52% Khác 0,00% 21 100% Tổng số 137 14 Các loại tranh chấp mà doanh nghiệp thường gặp phải Loại tranh chấp STT Số lượng Phần trăm Chậm trễ toán 06 13,33% Giao hàng chậm 13 28,89% Không nhận hàng 02 4,44% Giao hàng thiếu 06 13,33% Giao hàng sai 08 17,78% Không trả tiền 02 4,44% Khơng giao hàng 03 6,68% Hàng hóa không phù hợp 04 8,89% Khác 01 2,22% 45 100% Tổng số 15 Về việc gặp vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ STT Doanh nghiệp gặp vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ Số lượng Phần trăm Có 04 18,18% Khơng 18 81,82% 22 100% Tổng số 16 Quy định nội dung vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng STT Doanh nghiệp quy định vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ HĐ Số lượng Phần trăm Có 02 9,09% Khơng 20 90,11% 22 100% Tổng số 138 17 Phương thức doanh nghiệp thường sử dụng để giải tranh chấp Phương thức STT Số lượng Phần trăm Thương lượng 18 60,00% Hòa giải 06 20,00% Trọng tài 02 6,67% Tòa án 04 13,33% 30 100% Tổng số 18 Nhận định việc áp dụng hòa giải để giải tranh chấp ST Nội dung T Sẽ áp dụng phương thức tốn thời gian chi phí Chưa áp dụng phương thức hịa giải chưa phổ biến Việt Nam Khơng áp dụng chưa hiểu biết hòa giải thương mại Tổng số Số lượng Phần trăm 14 63,63% 02 9,09% 06 27,28% 22 100% 19 Tranh chấp phải đưa quan tài phán (Trọng tài, tòa án) STT Tranh chấp đưa quan tài phán Số lượng Phần trăm Có 01 4,55% Chưa 21 95,45% 22 100% Tổng số 139 20 Doanh nghiệp có cần sử dụng hợp đồng MBHHQT mẫu Doanh nghiệp có cần sử dụng hợp đồng STT MBHHQT mẫu Số lượng Phần trăm Có 18 81,82% Khơng 04 18,18% 22 100% Tổng số 21 Về việc sử dụng tư vấn pháp lý ký kết thực hợp đồng MBHHQT ST Nội dung Số lượng Phần trăm T Không sử dụng tư vấn pháp lý 0,00% 03 13,64% Thường xuyên sử dụng tư vấn pháp lý việc soạn thảo thực hợp đồng Sử dụng tư vấn pháp lý có tranh chấp 15 68,18% Có phận pháp chế riêng 04 18,18% 22 100% Tổng số 22 Về hiểu biết doanh nghiệp Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng MBHHQT kiện Cơng ước Viên có hiệu lực Việt Nam STT Hiểu biết doanh nghiệp Số lượng Phần trăm 12 54,55% Số doanh nghiệp biết đến Công ước Viên 10 45,45% Tổng số 22 100% Số doanh nghiệp đến Công ước Viên 140 23 Mức độ hiểu biết doanh nghiệp CISG ST Nội dung T Số lượng Phần trăm Hiểu biết mức độ thông thường 03 13,64% Hiểu biết mức độ sơ lược 05 23,73% Chưa thực hiểu biết CISG 04 18,18% Chưa biết CISG 10 45,45% 22 100% Tổng số 24 Số hợp đồng MBHHQT doanh nghiệp ký kết thuộc phạm vi điều chỉnh CISG ST Nội dung Số lượng Phần trăm T Toàn hợp đồng 0,00% Đa số hợp đồng 01 4,55% Một nửa số hợp đồng 0,00% Rất hợp đồng 03 13,63% 18 81,82% 22 100% Không thể trả lời khơng biết phạm vi áp dụng CISG Tổng số 25 Khó khăn, trở ngại doanh nghiệp áp dụng CISG 141 ST Nội dung T Đối tác không muốn áp dụng CISG áp đặt luật quốc gia họ Số lượng Phần trăm 0,00% Chúng tơi muốn trì áp dụng Luật VN 0,00% Chưa áp dụng CISG 10 45,45% 01 4,55% 09 40,91% Các quy định CISG chung chung, chưa biết giải thích Chưa biết tìm hiểu CISG đâu, tài liệu CISG tiếng Việt chưa nhiều Chưa có án lệ áp dụng CISG VN 02 9,09% Khác 0% 22 100% Tổng số 26 Về sẵn sàng tìm hiểu áp dụng Cơng ước Viên năm 1980 ST Doanh nghiệp sẵn sàng tìm hiểu áp dụng T CISG Số lượng Phần trăm Có 20 90,9% Khơng 4.55% Khơng trả lời 4,55 75 100% Tổng số 142 PHỤ LỤC 06 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN I Mô tả việc thực nghiên cứu phân tích hợp đồng Thu thập hợp đồng Từ nguồn khác nhau, tác giả thu thập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước Tổng số hợp đồng thu thập hợp đồng Các hợp đồng thu thập đảm bảo tính ngẫu nhiên Nghiên cứu bàn hợp đồng Đối với hợp đồng, tác giả tìm hiểu thơng tin bao gồm: + Thông tin bên bán bên mua: Tên, Trụ sở + Đối tượng hợp đồng, giá trị hợp đồng + Năm ký hợp đồng + Điều khoản luật áp dụng: có hay khơng, có luật lựa chọn Những thông tin xử lý phân tích thành kết thấy phần sau Những thông tin nhằm phục vụ nhận định tác giả đưa viết Ngồi ra, số hợp đồng tác giả lựa chọn để phân tích tình (case-study) luận văn II Kết nghiên cứu phân tích hợp đồng Về quốc gia nơi đặt trụ sở bên nước hợp đồng STT Quốc gia Số lượng HĐ Phần trăm Hàn Quốc 33,33% Nhật Bản 33,33% Đức 33,34% Tổng cộng 100.00% Thời điểm ký Hợp đồng: từ năm 2018 đến năm 2019 143 Việc quy định luật áp dụng hợp đồng: − Số hợp đồng không đề cập đến luật áp dụng: 01 hợp đồng, chiếm 33,33% số lượng hợp đồng phân tích − Số hợp đồng có luật áp dụng: 02 hợp đồng, chiếm 66,67% số lượng hợp đồng phân tích Về luật áp dụng thỏa thuận hợp đồng STT Nguồn luật áp dụng Số lượng HĐ Phần trăm Đức 50,00% Việt Nam 50,00% 100,00% Tổng cộng (*) Các quốc gia thành viên CISG in nghiêng Trong số hợp đồng có luật áp dụng, điều chỉnh luật quốc gia thành viên CISG III Danh sách 03 hợp đồng khảo sát (xem phụ lục 2, 3, 4) 144 PHỤ LỤC 07 BÁO CÁO PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Mục đích: Nhằm nắm bắt thực tiễn giao kết thực hợp đồng MBHHQT doanh nghiệp tỉnh Nghệ An thông qua đánh giá quan chuyên môn (Cục hải quan tỉnh Nghệ An) Phương thức thực hiện: Gặp trực tiếp vấn Thời gian thực hiện: Ngày 07 tháng 10 năm 2019 Người vấn: Ông Nguyễn Cảnh Dũng Nội dung kết vấn: Kính thưa ơng Nguyễn Cảnh Dũng – Phó trưởng phịng nghiệp vụ, Cục hải quan tỉnh Nghệ An Tơi Mai Đình Q – HV lớp Cao học Luật Kinh tế trường ĐH Ngoại thương Lời cho phép gửi lời cảm ơn Ông tham gia vấn nội dung: “Thực tiễn ký kết thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An” Trước hết, Ông Bà có đánh hoạt động XNK địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian vừa qua? (Số lượng DN; Kim ngạch; ngành nghề; thị trường; điểm mạnh, điểm yếu hoạt động XNK địa bàn tỉnh) Có thể nói, hoạt động XNK địa bàn tỉnh Nghệ An năm gần có nhiều khởi sắc − Theo số liệu tổng hợp Cục hải quan Nghệ an, tổng kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp có đăng ký tờ khai Cục hải quan tỉnh Nghệ An năm 2018 đạt 1,3 tỷ Đô la, tăng 26,7% so với năm 2017 Trong đó: + Kim ngạch xuất đạt: 582 triệu Đô la + Kim ngạch nhập đạt: 764 triệu Đô la − Về công tác thu Ngân sách năm 2018 cục tỉnh nghệ An đạt 1.574 tỷ đồng, đạt 125% tiêu pháp lệnh (1.260 tỷ) − Qua thực tế kiểm tra tờ khai hải quan, hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp, chúng tơi nhận thấy: Những năm gần có gia tăng 145 đáng kể thị trường giá trị hàng hóa xuất nhập Trong mặt hàng xuất với số lượng lớn bột đá, may mặc, nông sản, gỗ, linh kiện điện tử… Các thị trường XNK truyền thống Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Mỹ, Nga Như ông vừa đánh giá, hoạt động xuất nhập tỉnh Nghệ An đạt nhiều kết tích cực Có thể nói “đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” bước có vai trò định việc thực giao dịch thương mại quốc tế, quan điểm ông/bà vấn đề này? Về vấn đề khẳng định: Đàm phán ký kết hợp đồng XNK có vai trị vơ quan trọng giao dịch thương mại có thương mại quốc tế Hợp đồng XNK thể nội dung thống như: Số lượng, đơn giá, điều kiện giao hàng, điều kiện giao dịch thương mại (Incoterms) Ngoài sở để bên giải tranh chấp, phát sinh liên quan đến vi phạm hợp đồng giao hàng muộn, không đủ số lượng, không chất lượng… Đối với quan Hải quan, kiểm tra hợp đồng mua bán hàng hóa khâu bắt buộc quy trình thơng quan tờ khai Khi DN mở tờ khai Chi cục hải quan, DN phải cung cấp chứng từ cần thiết chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, điều kiện lô hàng Các chứng từ bao gồm: Hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói, hợp đồng, đơn hàng… Như ông vừa thông tin việc kiểm tra hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định bắt buộc Vậy quan hải quan thường kiểm tra nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Về kiểm tra nội dung hợp đồng, trước hết chúng tơi kiểm tra tính hợp lệ hợp đồng chứng từ kèm theo Hợp đồng phải ký kết đóng dấu xác nhận bên bán bên mua Sau chúng tơi kiểm tra phù hợp thông tin khai báo chứng từ hồ sơ hải quan: Thông tin người xuất khẩu, nhập hợp đồng, đơn hàng với hóa đơn thương mại tờ khai hải quan; thơng tin tên hàng hóa, số 146 lượng hàng, trọng lượng hàng hóa, đơn giá, đồng tiền toán, điều kiện giao dịch cảng đi, cảng đến, phương tiện vận chuyển, điều kiện tốn Là quan chun mơn, quan chủ quản, trực tiếp quản lý hỗ trợ hoạt động XNK doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, Ơng có nhận xét thực tiễn giao kết thực hợp đồng XNK DN địa bàn tỉnh? Trước hết cách thức đàm phán ký kết hợp đồng? Các điều khoản thường xuất hợp đồng? Qua thực tế kiểm tra hồ sơ hải quan hợp đồng XNK nhận thấy: − Thứ cách thức đàm phán ký kết hợp đồng DN địa bàn tỉnh chủ yếu qua phương tiện điện tử Các bên thường có mối quan hệ thân quen từ trước; trực tiếp gọi điện đàm phán hợp đồng qua điện thoại, email, fax − Hợp đồng DN ký thường có độ dài 1-7 trang, tùy thuộc vào mặt hàng kinh doanh mức độ thân quen đối tác Có DN ký hợp đồng riêng theo đơn hàng, có doanh nghiệp ký hợp đồng nguyên tắc áp dụng cho thời gian dài, lần giao hàng có đơn hàng cụ thể − Các điều khoản thường xuất hợp đồng là: thông tin người bán, người mua Điều khoản tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, điều kiện toán (về thời gian tốn, hình thức tốn, số tiền toán…) điều khoản điều kiện giao hàng Incoterms, điều khoản giải tranh chấp − Hiện nay, DN Nghệ An chủ yếu dùng hợp đồng tự soạn thảo, tự đàm phán với khách hàng, có doanh nghiệp sử dụng hợp đồng mẫu Ông có đánh thuận lợi khó khăn việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế DN địa bàn tỉnh Nghệ An? − Về đánh giá thuận lợi khó khăn: 147 + Trước hết thuận lợi: Hầu hết khách hàng nước có mối quan hệ quen biết đối tác truyền thống Các đối tác hiểu rõ nên việc ký kết hợp đồng thuận lợi + Về khó khăn: Nội dung hợp đồng XNK cịn sơ sài, thiếu nhiều điều khoản quan trọng bảo mật thông tin, xử lý tranh chấp, bất khả kháng… Một số nội dung chưa quy định cụ thể điều khoản chất lượng hàng hóa thường khơng quy định cụ thể theo tiêu chuẩn nào, quan kiểm tra Các doanh nghiệp thường chưa có riêng chuyên viên pháp chế có chun mơn việc đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng Theo ông giải pháp để khắc phục khó khăn gì? − Theo tơi thứ nhất, DN cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có chun mơn hoạt động xuất nhập nói chung hợp đồng nói riêng Các DN cần tích cực tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ hải quan, luật − Thứ hai, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hợp đồng mẫu Hợp đồng mẫu thường hài hịa quyền lợi ích bên bán bên mua − Thứ ba, quan chức cần hỗ trợ cung cấp thông tin người bán, người mua trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu ... đồng mua bán hàng hóa quốc tế 8 − Phân tích thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp tỉnh Nghệ An (thông qua kết phiếu khảo sát thực tế, hợp đồng thực tiễn doanh nghiệp. .. lý luận để tác giả phân tích thực trạng giao kết thực hợp đồng MBHHQT doanh nghiệp tỉnh Nghệ An chương 49 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH. .. phán thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công cụ pháp lý quan trọng giúp doanh nghiệp thực mục tiêu thương mại Việc giao kết thực hợp đồng

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan