Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà in thông tấn xã việt nam công ty tnhh mtv itaxa

92 2 0
Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà in thông tấn xã việt nam   công ty tnhh mtv itaxa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Luật Doanh nghiệp đời có hiệu lực, quy định thành lập nhà in nới lỏng, số công ty in Việt Nam tăng tới sáu lần, lên đến 3.000 doanh nghiệp lớn nhỏ, bao gồm doanh nghiệp quy mô nhỏ, sản xuất theo hướng gia công doanh nghiệp nước với tiềm lực mạnh mẽ vốn công nghệ dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp nội ngành diễn khốc liệt Ngoài ra, phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghệ 4.0 kèm với bùng nổ internet truyền thông kỹ thuật số, loại sách, báo điện tử, hình thức quảng bá hình ảnh sản phẩm online thơng qua nhiều kênh khác… làm cho nhu cầu sách, báo ấn phẩm in truyền thống giảm cách rõ rệt Đi kèm với yêu cầu bảo vệ môi trường yêu cầu có tính điều kiện kinh doanh, quản lý doanh nghiệp từ quan quản lý ngày khắt khe Tất điều kể làm thay đổi tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành in Việt Nam Nhà in Thông xã Việt Nam – công ty TNHH MTV ITAXA công ty lâu đời, chuyên sản xuất in thị trường thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Với tiềm kỹ thuật, công nghệ lực đội ngũ, nhiều năm liền, kết sản xuất kinh doanh công ty đạt khả quan, tăng trưởng mức cao phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh xuất phát từ tình hình Với mục đích nghiên cứu tình hình cạnh tranh công ty cung cấp dịch vụ in ấn thị trường in Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, từ đề giải pháp chiến lược hiệu nhằm nâng cao vị cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA, định lựa chọn nội dung cho đề tài luận văn tốt nghiệp Chương trình điều hàng cao cấp - EMBA, ngành Quản trị kinh doanh là: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Cơng ty TNHH MTV ITAXA, từ đề xuất giải pháp cụ thể tầm vi mô vài kiến nghị sách vĩ mơ nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA - Đánh giá lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản xuất in Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Về thời gian: Luận văn tập trung thu thập, nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA giai đoạn từ năm 2013-2017 Trong q trình phân tích, đánh giá lực cạnh tranh Công ty, Luận văn kết hợp so sánh số liệu lực cạnh tranh với Công ty in Trần Phú – đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường năm 2018 vừa qua để có nhìn khách quan, trung thực lực cạnh tranh để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu với đối tượng, phạm vi nghiên cứu nêu đây, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: thu thập số liệu từ văn bản, tạp chí, báo cáo Hiệp hội ngành in, báo cáo kinh doanh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA - Phương pháp thống kê: hệ thống hóa số liệu theo tiêu chí Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp mô tả khái quát, so sánh, tổng hợp, diễn giải số liệu có nghiên cứu ý kiến số chuyên gia, doanh nhân kinh doanh ngành in Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài lực cạnh tranh yếu tố xoay quanh lực cạnh tranh đề tài nhiều học giả, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp quan tâm Đã có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu có cơng trình lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành mặt hàng cụ thể Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai hướng chính, là: (1) nghiên cứu lực cạnh tranh giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành; (2) nghiên cứu yếu tố nội tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: - Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Mai Trang (2009) thực việc đo lường số nhân tố tạo thành lực động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phương pháp định lượng Tác giả nghiên cứu bốn yếu tố tạo nên lực động doanh nghiệp định hướng kinh doanh, định hướng học hỏi, lực marketing lực sáng tạo mức độ ảnh hưởng yếu tố kết kinh doanh doanh nghiệp Hạn chế nghiên cứu kết kiểm định với doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hơn nghiên cứu kiểm định tổng quát, không phân tích chi tiết vào ngành nghề kinh doanh cụ thể sản phẩm, dịch vụ, công nghệ cao, cơng nghiệp, thâm dụng lao động, v.v… khơng thể phát khác biệt định vai trò yếu tố lực động lợi kinh doanh kết kinh doanh Và cuối nghiên cứu xem xét số yếu tố lực động chính, cịn nhiều yếu tố doanh nghiệp yếu tố lực động cần xem xét để tạo mơ hình tổng hợp lực động tạo nên lợi cạnh tranh kết kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố lực sản xuất, R&D, định hướng thị trường, nội hóa tri thức, v.v… - Bùi Đức Tuân (2011) luận án Tiến sỹ “Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam”, Đại học Kinh tế quốc dân đánh giá yếu tố rào cản ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam nay, bên cạnh số lợi cạnh tranh định so với quốc gia khác giới như: lợi tự nhiên, sức cầu nước, môi trường cạnh tranh nước v.v…Nghiên cứu cho thấy kết ngành chủ yếu đạt sở khai thác tận dụng lợi tự nhiên (ưu đãi nguồn tài nguyên thiên nhiên, lợi lao động) mà chưa đặt móng vững lợi quốc gia khác (sức cầu nước, môi trường cạnh tranh nước, ngành phụ trợ) - Lê Thị Hằng (2013) luận án Tiến sỹ "Nâng cao lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin di động công ty viễn thông Việt Nam", Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả làm rõ sở lý luận lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin di động doanh nghiệp Cụ thể: lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin di động doanh nghiệp khả dịch vụ thông tin di động doanh nghiệp sử dụng nhiều nhanh chóng thị trường có nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động Luận án vận dụng tiêu chí chung đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp để xác định tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thông tin di động, bao gồm: chất lượng dịch vụ; giá cước dịch vụ; khác biệt hóa dịch vụ; hệ thống kênh phân phối dịch vụ; thông tin xúc tiến thương mại; thương hiệu uy tín dịch vụ - Đỗ Thị Tố Quyên (2014) luận án Tiến sỹ "Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam", Đại học Kinh tế quốc dân nội dung đầu tư, cấu sử dụng vốn đầu tư phụ thuộc vào chiến lược cạnh tranh, công cụ cạnh tranh ngân hàng Luận án xây dựng quy trình hệ thống tiêu đánh giá kết quả, hiệu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NHTM Các tiêu phản ánh mối quan hệ chặt chẽ đầu tư với lực cạnh tranh xác định tùy thuộc vào chiến lược cạnh tranh ngân hàng giai đoạn - Đoàn Việt Dũng (2015) luận án Tiến Sỹ "Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nay", Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả hệ thống hóa lý luận lực cạnh tranh để đưa quan điểm chung cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua, tìm biện pháp để chiếm lĩnh thị trường để nâng cao vị Bên cạnh đó, luận án sử dụng số liệu thực tế giai đoạn 2008- 2013 để làm sáng tỏ lực lượng định mức độ cạnh tranh ngành Ngân hàng Việt Nam như: mức độ cạnh tranh đối thủ ngân hàng thương mại Việt Nam, mối đe dọa người gia nhập thủ tiềm năng, mối đe dọa sản phẩm thay sức mạnh người mua - Nguyễn Thành Long (2016) luận án Tiến sỹ "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Bến Tre", Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết lực cạnh tranh DN số mơ hình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN du lịch Bến Tre gắn với đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên địa phương Các yếu tố bao gồm: (1) Năng lực marketing; (2) Thương hiệu; (3) Năng lực tổ chức, quản lý; (4) Trách nhiệm xã hội; (5) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (6) Nguồn nhân lực; (7) Cạnh tranh giá; (8) Điều kiện môi trường điểm đến (cơ chế sách, người dân địa phương, mơi trường tự nhiên) - Nguyễn Duy Hùng (2016) luận án Tiến sỹ "Nâng cao lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Việt Nam", Đại học Kinh tế quốc dân vận dụng mơ hình đánh giá yếu tố nội Thompson Strickland (2001) để xác định hệ thống 07 yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh công ty chứng khoán Việt Nam, bao gồm yếu tố tiềm lực tài chính; vốn trí tuệ; chất lượng sản phẩm; trình độ cơng nghệ; chất lượng dịch vụ; thương hiêu, uy tín hoạt động xúc tiến; mạng lưới hoạt động Luận án lượng hóa mức độ ảnh hưởng yếu tố bên tới lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Việt Nam Từ tác giả đưa giải pháp tương ứng liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh cho cơng ty chứng khốn Việt Nam, đặc biệt bối cảnh tự hố thị trường chứng khốn Ngồi ra, cịn hàng loạt cơng trình nghiên cứu, sách báo khác lực cạnh tranh giải pháp tạo ra, trì nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm - doanh nghiệp hay chí lực cạnh tranh quốc gia tác giả, nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, có tài liệu, nghiên cứu thị trường ngành in chưa có cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh Nhà in thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn chia thành phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh tranh Đặc trưng kinh tế thị trường cạnh tranh diễn khốc liệt, giây phút Cạnh tranh tồn với tồn kinh tế thị trường đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có cạnh tranh Cạnh tranh trở thành động lực phát triển sản xuất xã hội Vậy cạnh tranh gì? Cạnh tranh khái niệm rộng, tồn lĩnh vực đời sống xã hội khơng riêng kinh doanh Có nhiều khái niệm cạnh tranh, dẫn số khái niệm nhà kinh tế học, nhà nghiên cứu sau: Theo Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà đầu tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo từ điển kinh doanh xuất năm 1993 Anh “Cạnh tranh chế thị trường ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài ngun sản xuất loại phía mình…” Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus Kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho “Cạnh tranh (Competition) kình địch DN cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường” Họ đồng cạnh tranh với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) Hai tác giả R.S Pindyck D.L Rubinfeld kinh tế học vi mơ cho rằng: “Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường có nhiều người mua người bán không cá nhân người mua người bán có ảnh hưởng đáng kể tới giá cả” Michael E Porter, chuyên gia marketing hàng đầu giới lại cho cạnh tranh (kinh tế) ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng,) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho Trong báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 diễn đàn Liên hợp quốc cạnh tranh quốc gia cho "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội GDP) tính đầu người theo thời gian” Học giả Bryan A Garner cho “Cạnh tranh nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” Từ khái niệm, quan điểm trên, tổng kết lại “Cạnh tranh trình tranh đấu mà đó, chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp để đạt mục đích chủ yếu như: chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, nhằm nâng cao vị thương trường” 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh Trong trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường Các biện pháp thể sức mạnh đó, khả năng lực chủ thể, gọi lực cạnh tranh Bên cạnh khái niệm lực cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm “sức cạnh tranh”, “tính cạnh tranh” “khả cạnh tranh” Mặc dù thuật ngữ mang nhiều sắc thái khác không đồng trường hợp cụ thể đó, thuật ngữ dịch thống từ từ tiếng Anh “competitiveness” Cho đến nay, thực tế cịn tồn nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh, dẫn số quan điểm cụ thể sau: Khái niệm lực cạnh tranh đề cập Mỹ vào đầu năm 1980 Theo Aldington Report (1985): “DN có khả cạnh tranh DN sản 10 xuất sản phẩm dịch vụ vớichất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ DN” Năm 1994, định nghĩa nhắc lại “Sách trắng lực cạnh tranh Vương quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp Anh đưa định nghĩa “Đối với doanh nghiệp, lực cạnh tranh khả sản xuất sản phẩm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu doanh nghiệp khác” Theo Buckley (1988), lực cạnh tranh doanh nghiệp cần gắn kết với việc thực mục tiêu DN với yếu tố: giá trị chủ yếu doanh nghiệp, mục đích DN mục tiêu giúp doanh nghiệp thực chức Bày tỏ quan điểm mình, cơng trình nghiên cứu Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập, tác giả Lê Đăng Doanh cho “năng lực cạnh tranh DN đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước nước” Theo Hội đồng sức cạnh tranh Mỹ, “sức cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ sản xuất vượt qua thử thách thị trường giới, mức sống dân chúng nâng cao cách vững lâu dài” [1] Trong thuật ngữ sách thương mại, sức cạnh tranh cho “năng lực doanh nghiệp ngành, quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác, quốc gia khác đánh bại lực kinh tế” Ở Việt Nam, theo ý kiến số chuyên gia, lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành phần hay toàn thị phần đồng nghiệp Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học (xuất năm 2000, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội), “Năng lực cạnh tranh (còn gọi sức cạnh tranh) khả giành [1] Trần sửu (2003): Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội 78 Chi phí phải trả dài hạn 333 Phải trả nội vốn kinh doanh 334 - Phải trả nội dài hạn 335 Doanh thu chưa thực dài hạn 336 Phải trả dài hạn khác 337 Vay nợ thuê tài dài hạn 338 - - - - - - - Trái phiếu chuyển đổi 339 - - - - - - - 10 Cổ phiếu ưu đãi 340 - - - - - - - 11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 - - - - - - - 13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 343 - - - - - - - (V.20) (V.18) (V.20) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 9,326,163,273 9,810,387,832 9,421,428,890 1,168,658 1,270,056 1,270,056 10,089,985,792 12,144,599 10,765,618,270 16,867,496 10,683,598,470 13,619,474 12,081,755,964 - 79 Phụ lục 4: Vốn chủ sở hữu ITAXA[8] Mã số NGUỒN VỐN Thuyết minh 2012 2013 400 229,957,591,250 I Vốn chủ sở hữu 410 229,957,591,250 Vốn góp chủ sở hữu 411 200,000,000,000 D VỐN CHỦ SỞ HỮU - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu 411a - Cổ phiếu ưu đãi 411b Thặng dư vốn cổ phần 412 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 Vốn khác chủ sở hữu 414 Cổ phiếu quỹ (*) 415 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 Quỹ đầu tư phát triển 418 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 419 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước 421a - LNST chưa phân phối kỳ 421b 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB (V.21) 2014 2015 2016 2017 2018 236,047,050,092 247,962,413,438 248,070,999,730 251,383,541,626 260,324,708,621 223,312,026,037 236,047,050,092 247,962,413,438 248,070,999,730 251,383,541,626 260,324,708,621 223,312,026,037 200,000,000,000 200,000,000,000 248,070,999,730 251,116,831,153 251,116,831,153 216,750,000,000 30,135,134,649 30,135,134,649 - 0,209,013,542 3,037,571,429 16,711,006,279 - 5,911,915,443 6,562,026,037 5,911,915,443 - - - - - - - 11,915,363,346 - - - 5,396,989 - - - 261,313,484 - 266,710,473 - - - - 9,207,877,468 - 9,207,877,468 - 422 - - - - - - II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 - - - - - - - Nguồn kinh phí 431 - - - - - - - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 432 - - - - (V.28) [8] Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh – Công ty TNHH MTV ITAXA, - - - 80 Phụ lục 5: Kết kinh doanh năm từ 2013 đến hết 2018 - Công ty TNHH MTV ITAXA [9] stt CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 VI.22 175,287,809,707 171,407,987,300 187,396,676,011 185,619,681,517 181,311,939,618 135,510,925,349 141,703,712,777 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.23 0 49,686,364 19,035,999 386,512 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 10 VL.24 175,287,809,707 171,407,987,300 187,396,676,011 185,569,995,153 181,292,903,618 135,510,925,349 141,703,326,265 Giá vốn hàng bán 11 VI.25 127,375,189,963 126,158,057,180 135,582,833,190 129,891,788,081 122,587,280,462 91,447,218,863 98,369,886,541 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 20 47,912,619,744 45,249,930,120 51,813,842,821 55,678,207,072 58,705,623,156 44,063,706,487 43,333,439,724 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 6,484,542,823 7,827,379,013 8,610,597,768 8,668,987,885 10,757,114,975 10,853,372,155 13,642,051,308 Chi phí tài 22 VI.27 559,564,245 1,068,998,937 12,947,289 321,650 213,840 -881,175,457 23,669,636 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0 0 Chi phí bán hàng 24 346,848,458 351,914,364 527,977,000 284,135,000 243,031,800 646,835,604 619,276,838 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 30,739,872,096 35,444,730,471 41,194,473,118 43,689,747,050 46,276,494,818 39,355,894,603 44,425,535,993 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 22,750,877,768 16,211,665,361 18,689,043,182 20,372,991,257 22,942,997,673 15,795,523,891 11,907,008,565 11 Thu nhập khác 31 6,450,728,259 5,992,511,865 4,994,093,660 6,142,388,900 6,815,262,302 6,346,356,847 14,170,739,494 12 Chi phí khác 32 4,614,226,691 2,730,939,215 2,669,753,059 3,092,323,876 4,139,986,789 2,509,116,264 4,769,080,730 13 Lợi nhuận khác 40 1,836,501,568 3,261,572,650 2,324,340,601 3,050,065,024 2,675,275,513 3,837,240,583 9,401,658,764 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 24,587,379,336 19,473,238,011 21,013,383,783 23,423,056,281 25,618,273,186 19,632,764,475 21,308,667,329 - - - - - - - 5,737,393,421 4,417,534,046 3,833,521,214 4,178,991,426 4,780,401,802 3,812,321,698 4,527,378,800 VI.28 * Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 -8,012,871 101,398 978,628 9,631,991 -1,957,828 -11,735,942 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 18,857,998,786 15,055,602,567 17,178,883,941 19,234,432,864 20,837,871,384 15,822,400,604 16,793,024,470 18 Lãi cổ phiếu (*) 70 - - - - - - - 19 Lãi suy giảm cổ phiếu (*) 71 - - - - - - - VI.29 [9] Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh – Công ty TNHH MTV ITAXA, 81 Phụ lục 6: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho Nhà in ITAXA NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh 2012 2013 400 229,957,591,250 236,047,050,092 I Vốn chủ sở hữu 410 229,957,591,250 236,047,050,092 Vốn góp chủ sở hữu 411 200,000,000,000 200,000,000,000 Vốn khác chủ sở hữu 414 10,209,013,542 Quỹ đầu tư phát triển 418 3,037,571,429 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 419 D VỐN CHỦ SỞ HỮU Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ 421a 421b (V.21) 16,711,006,279 30,135,134,649 5,911,915,443 2015 247,962,413,438 247,962,413,438 200,000,000,000 2016 248,070,999,730 251,383,541,626 248,070,999,730 251,383,541,626 248,070,999,730 251,116,831,153 2017 2018 260,324,708,621 260,324,708,621 251,116,831,153 - 30,135,134,649 5,911,915,443 - - 2014 - 11,915,363,346 223,312,026,037 223,312,026,037 216,750,000,000 6,562,026,037 - - - - - - - - - 266,710,473 - - - 5,396,989 - - - 261,313,484 9,207,877,468 - - 9,207,877,468 - 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyền Hữu Thắng(2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế NXB trị Quốc gia Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV Diễn đàn kinh tế Việt nam VPF (2015), Báo cáo thường niên năm 2015 Đỗ Anh Đức (2015), "Nâng cao lực quản lý giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội", Luận án TS - Đại học Kinh tế quốc dân Lê Thị Hằng (2013), "Nâng cao lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ thông tin di động công ty viễn thông Việt Nam", Luận án TS - Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Duy Hùng (2016), "Nâng cao lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Việt Nam", Luận án TS Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thành Long (2016), "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN du lịch Bến Tre", Luận án TS-Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Marshall, C., & Rossman, G B (2015) Thiết kế nghiên cứu định tính NXB Kinh tế TP.HCM Michael, E P (1990) Lợi cạnh tranh quốc gia Nhà xuất Trẻ 10 Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) (2016), “Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015 ” 11 Đỗ Thị Tố Quyên (2014), "Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam", Luận án TS - Đại học Kinh tế quốc dân 12 Hồ Trung Thành (2012) Nghiên cứu tiêu chí mơ hình đánh giá lực cạnh tranh động cho doanh nghiệp Ngành Công Thương Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN 150 13 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp giải pháp nuôi dưỡng Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp” 83 14 Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang (2008) Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162 15 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 - 2015, NXB Thống kê 16 Bùi Đức Tuân (2011),“Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam”, Luận án TS - Đại học Kinh tế quốc dân 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), “Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: kết điều tra từ năm 20102014” NXB Chính trị quốc gia II Danh mục tài liệu tiếng Anh 18 Ambastha and Momaya (2004) Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks and Models 19 Barney, J (1991) Firm Resources and Sustained Competitive Journal of Management, 99-120 20 Barney, J B (2001) Resource-based theories of competitive advantage: A tenyear retrospective on the resource-based view Journal of Management, 643–650 21 Creswell, J W (2003) Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches (2 ed.) Thousand Oaks CA: Sage 22 Chang (2007), Competitiveness and private sector development 151 23 Flanagan, R., W.Lu, L.Shen, C Jewell, 2007 Competitiveness in construction: a critical review of research ConstructionManagement and Economics, Vol 25(9), pp.989-1000 24 Horne, M., Lloyd, P., Pay, J & Roe, P., 1992 Understanding the competitive process: a guide to effective intervention in the small firms sector European Journal of Operations Research, 56 (1), 54-66 25 Nunnally, J., & Bernstein, I (1994) Psychometric theory New York: McGrawHill 26 Porter, M E (1980) Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors New York: Simon and Schuster 27 Porter, M E (1990) The Competitive Advantage of Nations Harvard Business Review, 74-91 84 28 Porter, M E (1996) What is Strategy? Harvard Business Review, 61-78 29 Porter, M E (1990) The Competitive Advantage of Nations London: New Edition, Macmillan 30 Sanchez, R., & Heene, A (1996) Strategic Learning and Knowledge Management West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd 31 Sauka, A (2015), Measuring the Competitiveness of Latvian Companies 32 Sanchez, R., & Heene, A (2014) A Focused Issue on Building New Competences in Dynamic Environments Bingham: Emerald Group Publishing Limited 33 Srivastava, R K., Fahey, L., & Christensen, H K (2001) The Resource-Based View and Marketing: The Role of Market-Based Assets in Gaining Competitive Advantage Journal of Management December, 777-802 34 Teece, D (2014) A dynamic capabilities-based entrepreneurial theory of the multinational enterprise Journal of International Business Studies, 8-37 35 Teece, D., Pissano, G., & Shuen, A (1997) Dynamic Capabilities and Strategic Management Strategic Management Journal, 509-533 36 Wint, A G., 2003 Competitiveness in Small Developing Economies: Insights from the Caribbean Kingston: The University of the West Indies Press ... TNHH MTV ITAXA - Đánh giá lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản xuất in Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV. .. Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nhà in Thông xã Việt Nam – Công ty TNHH MTV ITAXA 8 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP... tầng công nghệ viễn thông 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT IN CỦA NHÀ IN THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM – CÔNG TY TNHH MTV ITAXA 2.1 Giới thiệu chung Nhà in Thông xã Việt Nam

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan