Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
7,74 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN BÁ TĂNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2020 luan an HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN BÁ TĂNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 22 90 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Văn Sự PGS, TS Nguyễn Thắng Lợi HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Bá Tăng luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Quan niệm di sản văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết nghiên cứu công trình cơng bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (1998 - 2008) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 2.2 Đảng thành phố Hà Nội đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (2008 - 2014) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2 Sự đạo Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (1998 – 2014) 4.2 Những kinh nghiệm chủ yếu KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an Trang 7 10 30 35 35 60 81 81 97 120 120 139 156 159 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH : Di sản văn hóa KPC : Khu phố cổ UBND : Ủy ban nhân dân luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Di sản văn hóa (DSVH) chứng có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, giúp người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Lịch sử hàng nghìn năm dân tộc việc bảo tồn DSVH Việt Nam không bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà cịn gắn liền với việc bảo vệ độc lập dân tộc Di sản văn hóa Việt Nam phận DSVH nhân loại, tài sản quý giá người Việt Nam, yếu tố quan trọng làm nên sắc dân tộc Việt Nam sở để sáng tạo giá trị văn hóa, DSVH Việc bảo tồn, tơn tạo phát huy DSVH trách nhiệm người, tổ chức, dân tộc để thể việc "uống nước nhớ nguồn" tri ân với tiền nhân, động lực tạo sức mạnh tinh thần cội nguồn sức mạnh vật chất để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Di sản văn hóa cịn chứa đựng giá trị kinh tế to lớn, nguồn lực phát triển kinh tế, khai thác, sử dụng tốt góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nếu DSVH bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp nổi, đặc biệt đất nước cần phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc DSVH dân tộc Đảng xác định "tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa" [46, tr 63] Đại hội IX Đảng (2001) chủ trương: "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc … trọng gìn giữ, phát huy di sản luan an văn hóa phi vật thể, tơn tạo quản lý tốt di sản văn hóa vật thể, di tích lịch sử" [47, tr 208] Đại hội XI Đảng (2011) khẳng định: "Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng" Hà Nội trung tâm hội tụ tỏa sáng văn hóa số nước, với giàu có, đa dạng loại hình DSVH vật thể DSVH phi vật thể Từ triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII (1998) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đến nay, với quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước, giúp đỡ cộng đồng quốc tế, tham gia đầy nhiệt huyết nhà khoa học, đặc biệt lãnh đạo, đạo liệt Đảng quyền thành phố, việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hà Nội có chuyển biến đạt nhiều thành tựu quan trọng Đã có nhiều di tích khảo cổ, di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, di tích danh lam thắng cảnh, di tích tơn giáo tín ngưỡng, DSVH phi vật thể lễ hội truyền thống, văn hóa dân gian, nghệ thuật trình diễn, bí nghề cổ truyền có giá trị tiêu biểu khơi phục bảo vệ, góp phần mở rộng giao lưu hội nhập với nước khu vực giới Bên cạnh thành tựu đạt được, trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH Đảng Thành phố Hà Nội từ năm 1998 đến bộc lộ hạn chế nhận thức hoạt động thực tiễn, nhận thức số cấp ủy, quyền sở vị trí, vai trị bảo tồn, tơn tạo, gìn giữ phát huy giá trị DSVH chưa đầy đủ; công tác lãnh đạo, đạo quản lý di sản cịn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng xâm lấn đất đai, cảnh quan di sản, làm biến dạng DSVH, biến tướng lễ hội truyền thống Thực tiễn trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến với ưu điểm hạn chế nêu cần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, sở đúc kết kinh nghiệm để vận dụng thời gian tới luan an Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH công bố nhiều cấp độ phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách độc lập, có tính hệ thống q trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, sở đúc kết số kinh nghiệm để vận dụng giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Làm rõ yếu tố tác động đến trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Trình bày có hệ thống chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, qua hai giai đoạn 1998 - 2008 2008 - 2014 Nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 luan an 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 1998 đến năm 2014, với mốc chia chương năm 2008: Năm 1998 thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", năm Thành ủy Hà Nội chương trình hành động thực Nghị Trung ương khóa VIII; Năm 2008 năm Hà Nội mở rộng địa giới hành (sáp nhập tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh xã huyện Lương Sơn, Hịa Bình); Năm 2014 thời điểm cấp đảng phạm vi nước tiến hành tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, có Đảng Thành phố Hà Nội Về không gian: Nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 1998 - 2008 (khi Hà Nội chưa mở rộng) Thành phố Hà Nội mở rộng (giai đoạn 2008 - 2014) Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ yếu tố tác động; chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH (bao gồm: bảo tồn phát huy giá trị DSVH vật thể; bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể); nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 2008 đến năm 2014 Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị DSVH 4.2 Nguồn tư liệu Các tác phẩm Mác - Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng Nhà nước; văn kiện Đảng quyền Thành phố Hà Nội có liên quan đến văn hóa, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá DSVH; luan an chương trình, báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (nay Sở Văn hóa - Thể thao); cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để làm rõ nội dung luận án Trong đó: Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ bối cảnh, trình hoạch định chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH theo diễn tiến thời gian Phương pháp logic dùng để làm rõ bước phát triển tư nhận thức đạo thực tiễn Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH; rút ưu điểm, hạn chế, rõ nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng thành phố bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng nhằm làm rõ chủ trương luận chứng mặt đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH qua hai giai đoạn 1998 - 2008 2008 - 2014 Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh hoạt động lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH giai đoạn Hà Nội với địa phương khác Đóng góp khoa học luận án Góp phần hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng Thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị DSVH năm 1998 đến năm 2014 Đưa nhận xét đánh giá có sở khoa học trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH năm 1998 đến năm 2014 hai bình diện ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014 luan an ĐÌNH TÂY ĐẰNG Đình Tây Đằng thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội, ngơi đình cổ Việt Nam Ngơi đình thờ Đức Thánh Tản Viên Đệ Nhất Phúc Thần Đình Tây Đằng tác phẩm nghệ thuật kiến trúc văn hóa, chạm khắc tài hoa, sống động đặc biệt độc đáo với, đầy ắp di vật quý giá văn hóa vật thể lẫn phi vật thể ông cha Đây bảo tàng nghệ thuật kỷ 16 DSVH kiến trúc độc vô nhị tổ tiên ban tặng cho hệ cháu mn đời sau Cơng trình cổ kính tơn vinh "đệ đình Đồi" xét niên đại, nghệ thuật kiến trúc sức hút du khách gần xa Đình Tây Đằng Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 4) theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09-12-2013 Đình Tây Đằng, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Nguồn: https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/dinh-tay-dang-motdi-san-van-hoa-kien-truc-vinh-tuyet.html luan an CHÙA THẦY Chùa Thầy gọi chùa Cả, tên chữ Thiên Phúc Tự thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Quần thể di tích chùa Thầy có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, thể qua không gian cảnh quan, kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc hệ thống tượng pháp độc đáo… Đây nơi lưu dấu tích thiền sư Từ Đạo Hạnh câu chuyện mang sắc màu tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo, Phật giáo thể dung hội tơn giáo, tín ngưỡng Chùa Thầy ghi dấu mốc son lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, đồng chí Phan Trọng Tuệ, Xuân Thủy, Lê Quang Đạo, Xứ ủy Bắc Kỳ Cơ quan Báo Cứu quốc Ngày 3/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2408/QĐ-TTg xếp hạng Chùa Thầy khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội) Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội Nguồn: http://sovhtt.hanoi.gov.vn/quoc-oai-len-phuong-chuan-bi-quy-hoachchua-thay/ luan an ĐỀN SÓC Quần thể di tích Đền Sóc (cịn gọi Đền Gióng Sóc Sơn) trải từ chân núi lên đến đỉnh núi Vệ Linh (cịn gọi núi Sóc), nằm địa bàn thơn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Đền thờ đức Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam Quần thể di tích gắn với lễ hội Gióng UNESCO cơng nhận Di sản giới phi vật thể nhân loại năm 2010 tài ngun vơ q giá Đền Sóc khơng quần thể di tích linh thiêng thờ vị thánh dân tộc, mà khu du lịch văn hóa, tâm linh đặc biệt Thủ nước Ngày 31/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2408/QĐ-TTg xếp hạng Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội) Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Đền Thượng Khu Di tích ền Sóc Nguồn: http://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/den-soc-va-hoi-giong-den-soc/ luan an CHÙA TÂY PHƢƠNG Chùa Tây Phương có tên chữ "Sùng Phúc tự" chùa nằm địa phận xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chùa Tây Phương cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo vào hạng chùa Việt Nam, với kết hợp phong cách kiến trúc truyền thống, không gian sinh cảnh tự nhiên, với giá trị thẩm mỹ nghệ thuật tượng Phật độc vô nhị chùa, xứng đáng để Tây Phương "đệ cổ tự" Chính lẽ đó, Ngày 31/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2408/QĐ-TTg xếp hạng Chùa Tây Phương Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nguồn: https://giacngo.vn/tuvien/chuavntrongnuoc/ ảnh: Võ Văn Tường luan an CHÙA HƢƠNG Chùa Hương cách nói dân gian, thực tế chùa Hương hay Hương Sơn quần thể di tích danh thắng, văn hóa, tơn giáo, với nhiều chùa thờ Phật, đền thờ thần, ngơi đình thờ tín ngưỡng nơng nghiệp, bao quanh non nước hùng vĩ hoang sơ, cảnh đẹp nên thơ, huyền diệu khung cảnh hữu tình nơi ngỡ lạc vào giới tiên cảnh, tạo nên vẻ đẹp hoàn hảo cho "Nam Thiên đệ động" Trung tâm chùa Hương nằm xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Chùa Hương di tích tiếng ngơi chùa thiêng liêng bậc Việt Nam Ngày 25/12/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2082/QĐ-TTg xếp hạng Quần thể Hương Sơn (chùa Hương) Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt (đợt 8) Chùa Thiên Trù quần thể chùa Hương Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa_Hương; ảnh: https://tourdulich.org.vn luan an ĐÌNH CHÈM Đình Chèm ngơi đình cổ Việt Nam, có niên đại cách 2.000 năm, đình lập để thờ Lý Ông Trọng (Đức Thánh Chèm), thuộc Phường Thụy Phương quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Đây cơng trình có kiến trúc nội cơng ngoại quốc, chắn công phu; nghệ thuật chạm khắc độc đáo, bên ngồi có tứ linh long, ly, quy, phượng quay bốn hướng, đình, cột, mái chạm trổ tinh vi với hình rồng thủy, rồng mây, tứ linh, cá hóa rồng, hoa lá, vân mây sóng nước mang đậm nét nghệ thuật kiến trúc thời Hậu Lê Hậu cung có án thờ, sập thờ, long ngai, vị, khám thờ Đình cịn giữ đạo sắc phong, văn tế, bia đá, chuông đồng, nhiều câu đối, hoành phi, lư hương, tượng thờ sơn son thếp vàng có giá trị nghệ thuật cao Ngày 25/12/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2082/QĐ-TTg xếp hạng Di tích Đình Chèm Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Nguồn: http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2017/10/07/dinh-chem/ luan an ĐÌNH TƢỜNG PHIÊU Đình Tường Phiêu thuộc xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Đình Tường Phiêu nơi dân lập nên để thờ Đức Tản Viên Sơn thánh tứ người Việt tơn thờ, phụng Đình cơng trình kiến trúc cổ kính tiếng xứ Đồi, có bố cục độc đáo với đơn nguyên kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu tịa Đại đình Nghệ thuật chạm khắc đình Tường Phiêu mang đậm phong cách nghệ thuật thời Hậu Lê, di vật đình bảo tồn lưu trữ khối lượng vật phong phú ngai thờ, vị, bát bửu, cửa võng, hoành phi câu đối… mang giá trị văn hóa, nghệ thuật kỷ XVII, XVIII sắc phong triều đại phong kiến Ngày 24/12/2018, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1820/QĐ-TTg xếp hạng Đình Tường Phiêu Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Tường Phiêu, huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội Nguồn: http://nguoihanoi.com.vn/dinh-tuong-phieu-huyen-phuc-tho-don-nhan- bang-di-tich-quoc-gia-dac-biet_249519.html luan an ĐÌNH SO Đình So đình làng So sở hữu chung xã Tân Hòa Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội, đình đẹp có hạng vùng đất cổ xứ Đồi Đình xây dựng để thờ Tam vị Đại Vương có cơng giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn Theo nhà nghiên cứu, Đình So có kiến trúc vừa hài hòa với cảnh sắc thiên nhiên, vừa mang đầy đủ yếu tố truyền thống ngơi đình cổ Việt Nam, họa tiết trang trí chạm khắc giữ nguyên vẹn, đẹp tinh xảo Đình cịn lưu giữ 40 đạo sắc phong thần từ triều đại phong kiến nhiều hồnh phi, câu đối cổ có giá trị lịch sử nghệ thuật Ngày 24/12/2018, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1820/QĐ-TTg xếp hạng Đình So (huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội) Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt năm 2018 Đình So, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Nguồn: https://mapio.net/pic/p-48688710/ luan an GÕ ĐỐNG ĐA Gò Đống Đa nằm phố Tây Sơn, tên phố đặt theo tên nghĩa quân Tây Sơn, thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội Đây khu di tích lịch sử có giá trị bật với điểm đặc biệt khơng phải chùa, đình mà gị lên khu dân cư đơng đúc Gị Đống Đa chiến trường xưa, nơi diễn trận đánh thần tốc Hoàn Đế Quang Trung chống quân xâm lược Mãn Thanh Năm 1989, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, công viên văn hóa Đống Đa thành lập sở khu vực gị Đống Đa cụm di tích Đây cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử văn hóa nhằm ghi nhớ công ơn người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ Ngày 24/12/2018, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1820/QĐ-TTg xếp hạng Gị Đống Đa Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Miếu Trung Liệt Khu di tích Gị Đống Đa Nguồn: http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2017/11/30/go-dong-da/ luan an ĐÌNH ĐẠI PHÙNG Đình Đại Phùng thuộc xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Đình xây dựng để thờ Vũ Hùng, vị tướng có cơng dẹp giặc loạn đời vua Trần Nghệ Tơng Đình có dấu ấn kiến trúc nghệ thuật thời Lê, kỷ XVII; Đình có quy mơ gồm Tiền tế Đại đình; Đình bao gồm hai phần Đại bái Hậu cung nằm tổng thể ngơi đình xứ Đồi tiếng, khơng to lớn, bề lại có mảng chạm khắc dân gian đặc sắc, tiêu biểu cho đình xứ Đồi Về nghệ thuật chạm khắc, trang trí đình tập trung thể đầu dư, cốn, kẻ, cửa võng Hiện Đình cịn cịn bảo tồn lưu trữ khối lượng vật, di vật phong phú ngai thờ, vị, cửa võng, hồnh phi câu đối… mang giá trị văn hóa, nghệ thuật kỷ XVII, XVIII sắc phong triều đại phong kiến Ngày 31/12/2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1954/QĐ-TTg xếp hạng Đình Đại Phùng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Đình Đại Phùng huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Nguồn: http://vietlandmarks.com/module/groups/action/view/id/1281 luan an ĐỀN - CHÙA - ĐÌNH HAI BÀ TRƢNG Đền Hai Bà Trưng (đền Đồng Nhân) thờ Hai Bà Trưng vị nữ tướng thân tín Hai bà Đền bảo lưu nhiều di vật quý đạo sắc phong, tượng thờ, bia đá cổ, kiệu, cửa võng, hoành phi, câu đối sơn son thếp vàng Chùa Viên Minh, tên chữ "Viên Minh Tự", tên Nôm chùa Đồng Nhân, chùa cịn bảo lưu nhiều di vật có giá trị lịch sử, nghệ thuật, thẩm mỹ Đình Đồng Nhân thờ thần Cao Sơn Đại Vương, Quốc Vương Thiên Tử, thần Đô Hồ Đại Vương vị thủy thần ven sơng Đình cịn 17 đạo sắc phong, tượng Phỗng, bia đá cổ, hạc thờ, khám thờ, cửa võng, có giá trị lịch sử, nghệ thuật, thẩm mỹ Ngày 31/12/2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1954/QĐ-TTg xếp hạng Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Nguồn: Nhật Hạ http://nhipsonghanoi.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xua-vanay/822136/quan-the-di-tich-den-hai-ba-trung-duoc-cong-nhan-la-di-tich-capquoc-gia-dac-biet luan an Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA DSVH PHI VẬT THỂ ĐƢỢC UNESCO GHI DANH CA TRÙ HÀ NỘI Ca trù có nhiều tên gọi, tuỳ địa phương, thời điểm mà hát ca trù gọi hát ả đào, hát cửa đình, hát cửa quyền, hát đầu, hát nhà tơ, hát nhà trị hát ca cơng loại hình diễn xướng âm giai nhạc thính phịng thịnh hành khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam… Ca trù thịnh hành từ kỷ thứ 15, loại ca cung đình giới quý tốc trí thức yêu thích Đây loại hình nghệ thuật độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc Việt Nam, phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống người Việt Năm 2009, Ca trù UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại Hát ca trù CLB Ca trù Bích Câu, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Nguồn: https://catrubichcau.com/catru/gioi-thieu/ luan an LỄ HỘI GIÓNG Hội Gióng lễ hội truyền thống tổ chức nhiều nơi Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Có hội Gióng tiêu biểu Hà Nội hội Gióng Sóc Sơn đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại năm 2010 Hội Gióng đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Hội Gióng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Nguồn: http://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/hoi-giong/184 luan an NGHI LỄ VÀ TRÕ CHƠI KÉO CO Nghi lễ trò chơi kéo co thực hành rộng rãi văn hóa trồng lúa Đơng Đơng Nam Á, với mong ước mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu hay tiên đoán liên quan đến thành công hay thất bại nỗ lực trồng cấy Ở Việt Nam, kéo co biết đến trò chơi dân gian truyền thống, mơn thể thao mang tính đồng đội, thường có mặt lễ hội, kiện sinh hoạt cộng đồng lôi kéo nhiều người tham gia Nghi lễ trò chơi thường thực hành vùng trung du, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ với trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Thành phố Hà Nội Đây vùng đất tụ cư lâu đời người Việt nôi văn minh lúa nước Tháng 12/2015, UNESCO ghi danh mơn kéo co có nghi lễ trò chơi kéo co phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Lễ, hội kéo co Thạch Bàn, Long Biên, Hà Hội, Nguồn: Ngọc Thành, vnexpress.net luan an THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Tín ngưỡng thờ Mẫu thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt có lịch sử lâu đời, nhu cầu đời sống tâm linh người Việt; mang lại cho người sức mạnh, niềm tin hướng đến sống thực với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn… Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu kết hợp cách nghệ thuật yếu tố văn hóa dân gian trang phục, âm nhạc, hát chầu văn, múa, diễn xướng dân gian lên đồng lễ hội Hầu đồng nghi lễ tiêu biểu thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu, yêu cầu phải thực hành không gian thờ tự đền, phủ, điện… đảm bảo tính trang nghiêm từ người thực hành nghi lễ trân trọng người đến dự Ngày 01/12/2016, thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Trình diễn nghi thức thờ Mẫu, hát chầu văn Liên hoan phim quốc tế Hà Nội Nguồn: https://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/31433202-unesco-cong- nhan-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-cua-nguoi-viet-la-di-san-van-hoa-phivat-the.html luan an ... TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (1998 - 2008) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 2.2 Đảng thành phố Hà Nội đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản. .. sản văn hóa Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (2008 - 2014) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị. .. trị di sản văn hóa 3.2 Sự đạo Đảng thành phố Hà Nội bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn phát huy giá