(Luận án tiến sĩ) địa vị pháp lý của thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh bắc ninh

85 3 0
(Luận án tiến sĩ) địa vị pháp lý của thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH HẠNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH HẠNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH HẠNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI, 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Hạnh luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình 21 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH BẮC NINH 36 2.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Bắc Ninh 36 2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn thực địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình nguyên nhân 41 Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 58 3.1 Yêu cầu nâng cao địa vị pháp lý thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình 58 3.2 Các giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình 58 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 luan an DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa luan an DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung 37 Bảng 2.2: Tình hình thụ lý giải án hình sơ thẩm tỉnh Bắc Ninh 39 Bảng 2.3: Tổng hợp vụ án có kháng cáo, kháng nghị 42 luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành nhiều Nghị để đẩy mạnh công tác cải cách tư pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” nêu rõ nhiệm vụ: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm”[05] Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “TAND quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp; Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” [20] Tòa án thực chức năng, nhiệm vụ thơng qua đội ngũ Thẩm phán – số người tham gia tố tụng giữ vai trò then chốt q trình cải cách tư pháp nói chung thực mục tiêu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” nói riêng Thẩm phán người đại diện cho Tịa án để thực chức nêu Họ có vị trí, vai trị quan trọng, đặc biệt vụ án hình sự, vai trị Thẩm phán xét xử thể rõ nét Thẩm phán với tư cách người đại diện cho Nhà nước, họ pháp luật quy định quyền ban hành định công nhận, hướng dẫn định vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Để từ đó, qua chứng chứng minh, thật khách quan vụ án đưa làm rõ Trên sở tranh tụng khách quan, Hội đồng xét xử (HĐXX) áp dụng pháp luật cách đắn để đưa phán hợp tình, hợp lý, cơng minh Từ Tịa án hình thành phát triển đến nay, đội ngũ Thẩm phán nước ta hồn thành tốt nhiệm vụ trị Tuy nhiên Nghị 49 Bộ trị rõ: “Công tác tư pháp nước ta bộc lộ nhiều hạn luan an chế Đội ngũ Thẩm phán xét xử thiếu, tồ án cấp huyện; số khơng Thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác, thiếu thận trọng, tỉ mỉ chí cịn cẩu thả nên dẫn đến tình trạng có nhiều sai sót thực tiễn xét xử ”[05] Tại báo cáo tổng kết công tác năm 2012 TAND tối cao khẳng định:“Một số Thẩm phán, cán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác, chưa tích cực học tập để nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên nhiều vấn đề quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể chưa nắm để áp dụng công tác xét xử”[30] Trước tình hình bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập với giới, thực cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng có ý nghĩa quan trọng, xét góc độ lý luận thực tiễn, khơng góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung tổ chức, hoạt động chức danh tư pháp nói riêng mà cịn góp phần xây dựng văn pháp luật Thẩm phán Tòa án việc đạo, hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ Tòa án Việc xác định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình góp phần quan trọng việc thực thi có hiệu thủ tục tố tụng hình (TTHS) Từ phân tích trên, Học viên chọn Đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp vị trí, vai trị đội ngũ Thẩm phán Cụ thể kể đến số cơng trình khoa học như: - Cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam, đề tài cấp nhà nước độc lập, mã số: 92-98-353 ông Nguyễn Văn Yểu làm Chủ nhiệm đề tài,1993; - Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền PGS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Nxb ĐHQGHN, 2004; luan an - Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền tập thể tác giả PGS.TS.Nguyễn Đăng Dung chủ biên Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Ngoài cịn có viết nhiều tác giả liên quan đến đội ngũ Thẩm phán công bố tạp chí chuyên ngành luật học hội thảo khoa học: - Bài viết Tư quyền tư pháp: thực trạng tiếp tục đổi đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tiếp tục đổi tư pháp lý phục vụ nghiệp phát triển đất nước”, Viện hàn lâm hoa học xã hội Việt Nam (2019), Hà Nội – 09 – – 2019 PGS TS Trần Văn Độ - Bài viết “Hiến pháp năm 2013 yêu cầu sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân” PGS TS Trần Văn Độ đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp Viện nghiên cứu lập pháp Ủy ban thường vụ Quốc hội số 20/2014 - Bài viết “Tư xét xử” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tiếp tục đổi tư pháp lý phục vụ nghiệp phát triển đất nước”, Viện hàn lâm hoa học xã hội Việt Nam (2019), Hà Nội TS Phạm Minh Tuyên - Bài viết “Tiếp tục đổi tư tư pháp vận động phát triển xã hội Việt Nam” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tiếp tục đổi tư pháp lý phục vụ nghiệp phát triển đất nước”, Viện hàn lâm hoa học xã hội Việt Nam (2019), Hà Nội – 09 – – 2019 PGS TS Nguyễn Tất Viễn Có thể nói, qua nghiên cứu, khảo sát nội dung sách chuyên khảo, luận án, báo khoa học công bố Việt nam thời gian qua lý giải số vấn đề sâu sắc chế định Thẩm phán, đề số giải pháp cho việc tăng cường địa vị pháp lý Thẩm phán Nhưng điều kiện thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cần tổng kết rõ, luận văn nghiên cứu không trùng lặp lẽ: luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Các cơng trình nghiên cứu khoa học công bố nêu tài liệu tham khảo sở tảng để tác giả nghiên cứu thực luận văn luan an Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn hướng đến sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm rõ thực tiễn thực quy định địa bàn thành tỉnh Bắc Ninh để đưa giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình nói chung; phân tích quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; - Phân tích đánh giá thực tiễn thực địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án tỉnh Bắc Ninh năm qua, làm rõ ưu điểm, khó khăn, hạn chế việc thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Bắc Ninh; - Trên sở yêu cầu cải cách tư pháp từ thực tiễn để đề xuất giải pháp nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình (đi sâu chủ yếu quy định Bộ luật TTHS) Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu việc thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2019 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phép vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp luan an ... lý luận pháp luật địa vị pháp lý thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương 2: Thực tiễn thực địa vị pháp lý thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Bắc Ninh luan an Chương 3: Yêu cầu giải pháp. .. cao địa vị pháp lý thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình luan an Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Lý luận địa vị pháp. .. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH BẮC NINH 36 2.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan