Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
435,58 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI TRƢỜNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI – năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Thầy giáo hướng dẫn khoa học Mọi thơng tin trình bày luận án có tính trung thực, trích dẫn nguồn chi tiết khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm luận án có vi phạm quy tắc khoa học Tác giả Nguyễn Thái Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phạm vi nước ngồi 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phạm vi nước 21 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 30 1.4 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 38 2.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản 38 2.2 Sự cần thiết ghi nhận địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản 49 2.3 Nội dung địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản .52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 70 3.1 Lược sử hình thành phát triển địa vị pháp lý Quản tài viên 70 3.2 Thực tiễn quy định pháp luật phá sản Việt Nam địa vị pháp lý quản tài viên 72 3.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật phá sản Việt Nam địa vị pháp lý quản tài viên 102 3.4 Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 118 TIỂU KẾT CHƢƠNG 132 Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 133 4.1 Bối cảnh xây dựng giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên Việt Nam 133 4.2 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 137 4.3 Giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 142 TIỂU KẾT CHƢƠNG 156 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phạm vi nƣớc 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận án a Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận phá sản Phá sản (Bankrupt) chủ đề nghiên cứu phổ biến học giới ngành kinh tế, tài DN, ngân hàng pháp lý giới Các nghiên cứu có đa dạng cấp độ góc độ tiếp cận góp phần làm rõ cách sinh động đầy đủ vấn đề phá sản Nghiên cứu lý luận phá sản coi phủ lên hầu hết vấn đề thuộc ―tình trạng quẫn bách DN‖ cần phải nghiên cứu Chính thế, kết với tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận phá sản nước trở thành tảng lý luận vững chắc, thừa nhận toàn vẹn có khoảng trống để nghiên cứu thêm Các nghiên cứu phá sản phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp lịch sử; phương pháp quan sát khoa học; phương pháp phân tích – tổng hợp phương pháp so sánh luật học làm rõ vấn đề lý luận quan trọng sau: - Thừa nhận phá sản tình trạng tồi tệ của chủ thể sản xuất kinh doanh (bao gồm tổ chức cá nhân) lâm vào trạng thái trả khoản chi phí tới hạn - Xem xét phân tích dấu hiệu tình trạng phá sản gồm: khả toán khoản trả cho hoạt động chi thường xuyên nợ tới hạn không cịn; tài sản hữu thấp dư nợ; tình trạng sản xuất, kinh doanh đình trệ khơng sinh lợi nhuận cao số chi phí nợ phải trả kỳ tình trạng chán nản, tâm lý bỏ mặc người sở hữu sở sản xuất, kinh doanh - Xác lập quan điểm cho phá sản hoạt động rút lui trật tự chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh Và để đảm bảo trật tự đó, hoạt động phá sản phải ghi nhận bảo đảm nhà nước Như vậy, nghiên cứu đồng quy rằng, thủ tục phá sản đảm bảo đòi nợ chung nhân văn Ba nội dung nghiên cứu đề cập dù rõ nghiên cứu đại hay lâu khứ bao trùm vấn đề lý luận mang tính nhận diện vấn đề phá sản thừa nhận, sử dụng ngày Các nghiên cứu tiêu biểu cho nội dung kể tới như: tác giả Jon P Nelson (1999) với nghiên cứu ―Consumer Bankruptcy And Chapter Choice: State Panel Evidence‖ (tạm dịch: Phá sản người tiêu dùng vấn đề lựa chọn: chứng từ hội đồng cấp bang); nhóm tác giả Wang, Hung-Jen & White, Michelle J (2000) với nghiên cứu ―An Optimal Personal Bankruptcy Procedure and Proposed Reforms‖ (tạm dịch: Một thủ tục phá sản cá nhân ưu việt ý tưởng đề xuất); tác giả Couwenberg, Oscar (2001) với nghiên cứu ―Survival rates in bankruptcy systems: overlooking the evidence” (tạm dịch: Tỷ lệ phục hồi thủ tục phá sản: xem xét chứng); nhóm tác giả Julian Franks & Oren Sussman (2005) với nghiên cứu "Financial Distress and Bank Restructuring of Small to Medium Size UK Companies" (tạm dịch: Khó khăn tài tái cấu trúc ngân hàng công ty vừa nhỏ Vương quốc Anh); nhóm tác giả Stijn Claessens & Leora F Klapper (2005) với nghiên cứu "Bankruptcy around the World: Explanations of Its Relative Use" (tạm dịch: Vấn đề phá sản giới: Giải thích mang tính tương đối); tác giả Couwenberg, O & de Jong, A (2007) với nghiên cứu ―Costs and Recovery Rates in the Dutch Liquidation-Based Bankruptcy System‖ (tạm dịch: Chi phí Tỷ lệ thu hồi Hệ thống phá sản dựa lý Hà Lan) tác giả Chien-An Wang (2012) với nghiên cứu ―Determinants of the Choice of Formal Bankruptcy Procedure: An International Comparison of Reorganization and Liquidation‖ (tạm dịch: Các yếu tố định việc lựa chọn thủ tục phá sản thức: So sánh quốc tế việc tổ chức lại lý) b Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận địa vị pháp lý QTV Nghiên cứu địa vị pháp lý QTV với từ dùng xác tình trạng pháp lý (Legal status) QTV (Liquidator) nhiều nghiên cứu nước đề cập Các nghiên cứu chủ yếu triển khai quốc gia Phương Tây (Châu Âu Mỹ) – khu vực có kinh tế thương mại thịnh vượng giới ngày Những nội dung đề cập phần nghiên cứu vấn đề lý luận địa vị pháp lý QTV phạm vi bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu khái niệm địa vị pháp lý QTV Đây nội dung nghiên cứu phổ biến nhất, mang tính đồng nhất thành cơng cơng trình nước ngồi cấp độ khác Theo đó, nghiên cứu phương pháp phân tích – tổng hợp làm rõ nội hàm khái niệm địa vị pháp lý; QTV địa vị pháp lý QTV Cụ thể: - Đối với khái niệm địa vị pháp lý, nghiên cứu sau đây: tác giả David C ParkeKyle (2000) với nghiên cứu ―An Empirical Analysis of Personal Bankruptcy and Delinquency‖ (tạm dịch: Phân tích thực nghiệm phá sản cá nhân vi phạm pháp luật); nhóm tác giả Bliss, Robert R & Kaufman, George G (2006) với nghiên cứu "Derivatives and systemic risk: Netting, collateral, and closeout” (tạm dịch: Các công cụ phái sinh rủi ro hệ thống: mạng lưới, tài sản chấp khóa sổ); nhóm tác giả Ricardo J Caballero & Mohamad L Hammour (1998) với nghiên cứu "The Macroeconomics of Specificity" (tạm dịch: Kinh tế học vĩ mô tính cụ thể) tác giả Henderson, Vicky (2012) với nghiên cứu ―Prospect theory, liquidation, and the disposition effect‖ (tạm dịch: Lý thuyết triển vọng, lý hiệu ứng định đoạt) cho địa vị pháp lý tình trạng ghi nhận pháp luật vấn đề Cách tiếp cận rộng, theo đó, địa vị pháp lý hiểu quy định pháp luật thứ Đây cách tiếp cận dựa chất pháp lý vấn đề Tiếp cận hẹp hơn, nghiên cứu của: tác giả Prescott, Edward C (1986) với nghiên cứu "Theory ahead of business-cycle measurement" (tạm dịch: Lý thuyết trước đo lường chu kỳ kinh doanh); nhóm tác giả Ricardo J Caballero & Mohamad L Hammour (2005) với nghiên cứu ―The Cost of Recessions Revisited: A Reverse-Liquidationist View" (tạm dịch: Chi phí kỳ thu hồi xem xét lại: Một quan điểm ngược lại người lý); nhóm tác giả Matthew Rognlie & Andrei Shleifer & Alp Simsek (2018) với nghiên cứu "Investment Hangover and the Great Recession" (tạm dịch: Sự cố gắng đầu tư suy thoái vĩ đại)… lại cho địa vị pháp lý ghi nhận pháp luật vị trí, vai trị mối quan hệ chủ thể với chủ thể khác Cách tiếp cận đáng giá chỗ cho thấy địa vị pháp lý để phân biệt chất pháp lý chủ thể với chủ thể khác, từ vừa nhận diện chủ thể, đồng thời thiết lập mối quan hệ pháp lý chủ thể với chủ thể khác liên quan Cho đến nay, kinh tế học ngành liên quan đến tài chính, kinh tế, DN dùng cách tiếp cận thứ học giới Trong đó, góc nhìn pháp lý, cách tiếp cận thứ hai thừa nhận rộng rãi - Đối với khái niệm QTV, nghiên cứu xuất phát từ quốc gia khác sử dụng tên gọi khác cho chế định Ví dụ như: quản lý tài sản; nhân viên 10 phân phối nợ; nhân viên hỗ trợ tài hay nhân viên hỗ trợ quản lý tài sản phá sản Kết nghiên cứu cơng trình nước ngồi có cách thức xác lập định nghĩa khác vấn đề phụ thuộc lớn vào quan điểm pháp lý quốc gia Quan điểm chung đưa cho rằng, QTV người giúp quản lý tài sản chủ thể phá sản suốt trình giải phá sản đề cập nghiên cứu tác giả B.H McPherson (2001) với nghiên cứu ―The Law of Company Liquidation" (tạm dịch: Luật lý công ty); tác giả Sabrina Pellerin & John R Walter (2012) với nghiên cứu "Orderly liquidation authority as an alternative to bankruptcy" (tạm dịch: Cơ quan lý có trật tự giải pháp thay cho phá sản); tác giả Marcello Estevão & Tiago Severo (2014) với nghiên cứu "Shocks, financial dependence and efficiency: Evidence from U.S and Canadian industries‖ (tạm dịch: Những cú sốc, phụ thuộc vào tài hiệu quả: Bằng chứng từ ngành công nghiệp Hoa Kỳ Canada) nhiều nghiên cứu khác Tuy nhiên, trình bày, số nghiên cứu bám sát quan điểm pháp lý quốc gia khác lại đưa luận giải cặn kẽ khái niệm QTV Theo đó, tác giả như: tác giả Free Huizinga & Peter Broer (2004) với nghiên cứu "Wage moderation and labour productivity" (tạm dịch: Kiểm duyệt tiền lương suất lao động); tác giả Sabrina Pellerin & John R Walter (2012) với nghiên cứu "Orderly liquidation authority as an alternative to bankruptcy" (tạm dịch: Cơ quan lý có trật tự giải pháp thay cho phá sản); tác giả Henderson, Vicky (2012) với nghiên cứu ―Prospect theory, liquidation, and the disposition effect‖ (tạm dịch: Lý thuyết triển vọng, lý hiệu ứng định đoạt); tác giả Ben S Bernanke (2013) với nghiên cứu "A Century of US Central Banking: Goals, Frameworks, Accountability" (tạm dịch: Một kỷ Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ: Mục tiêu, Khuôn khổ, Trách nhiệm giải trình)… cho QTV người uỷ thác pháp lý thay mặt án thiết chế phân xử thủ tục phá sản tiến hành quản lý, lý tài sản chủ thể phá sản nhằm mục đích chi trả nợ cho tất chủ nợ theo cách thức luật định Cách tiếp cận cho thấy vai trò mối liên hệ QTV với chủ thể pháp lý khác Cho đến nay, nhiều nghiên cứu thừa nhận khái niệm - Đối với khái niệm địa vị pháp lý QTV, phân tích cấu thành khái niệm kể nghiên cứu tiêu biểu, thấy cơng trình có 11 tiếp cận khác đưa khái niệm khác địa vị pháp lý QTV Theo đó, nhóm nghiên cứu nhóm tác giả Kydland, Finn E & Prescott, Edward C (1982) "Time to Build and Aggregate Fluctuations" (tạm dịch: Thời gian để xây dựng tổng hợp biến động); tác giả Matthew Rognlie & Andrei Shleifer & Alp Simsek (2018) với nghiên cứu "Investment Hangover and the Great Recession‖ (tạm dịch: Sự cố đầu tư suy thoái lớn); tác giả Sabrina Pellerin & John R Walter (2012) với nghiên cứu "Orderly liquidation authority as an alternative to bankruptcy‖ (tạm dịch: Cơ quan lý có trật tự giải pháp thay cho phá sản)… phương pháp phân tích đối chiếu cho địa vị pháp lý QTV thứ pháp luật quy định để phân biệt với thứ khác mối quan hệ phá sản Cách tiếp cận làm rõ chất địa vị pháp lý sở để phân biệt chủ thể pháp luật với chủ thể pháp luật khác Chi tiết hơn, nghiên cứu tác giả Ben S Bernanke (2013) với nghiên cứu "A Century of US Central Banking: Goals, Frameworks, Accountability" (tạm dịch: Một kỷ Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ: Mục tiêu, Khn khổ, Trách nhiệm giải trình) tác giả Carlos Carreira & Paulino Teixeira (2008) ―Internal and external restructuring over the cycle: a firm-based analysis of gross flows and productivity growth in Portugal‖ (tạm dịch: Tái cấu trúc bên bên theo chu kỳ: phân tích dựa sở cơng ty tổng dòng chảy tăng trưởng suất Bồ Đào Nha)… xây dựng khái niệm địa vị pháp lý QTV cặn kẽ với nội dung cấu thành như: (1) vị trí pháp lý QTV thủ tục phá sản; (2) vai trò QTV thủ tục phá sản; (3) mối quan hệ QTV chủ thể khác (4) trách nhiệm pháp lý bất lợi mà QTV phải gánh chịu thực hành vi trái với pháp luật Khái niệm nghiên cứu kể tương đối đầy đủ sở khoa học quan trọng cho nghiên cứu kế thừa Thứ hai, nghiên cứu chất pháp lý QTV Đây nội dung nghiên cứu nhiều cơng trình cấp độ khác phạm vi nước nghiên cứu, đề cập Theo đó, hầu hết nghiên cứu tác giả Prescott, Edward C (1986) với nghiên cứu ― Theory ahead of business-cycle measurement‖ (tạm dịch: Lý thuyết đo lường chu kỳ kinh doanh); tác giả Sergei Belyakov (2019) với nghiên cứu ―Liquidator: The Chernobyl Story‖ (tạm dịch: Người lý: Câu chuyện Chernobyl); tác giả Matthew Rognlie & Andrei Shleifer & Alp Simsek (2018) với nghiên cứu "Investment Hangover and the Great Recession" (tạm dịch: 12 Sự cố đầu tư suy thoái lớn); nhóm tác giả Stijn Claessens & Leora F Klapper (2005) với nghiên cứu "Bankruptcy around the World: Explanations of Its Relative Use" (tạm dịch: Vấn đề phá sản giới: Giải thích cách sử dụng tương đối nó)… có điểm đồng quy cho QTV có chất thụ uỷ viên pháp lý (được tổ chức có địa vị pháp lý công quyền uỷ quyền thực số hoạt động) giải thủ tục phá sản Đây khẳng định mang tính bao quát lớn khẳng định chất địa vị pháp lý QTV pháp nhân công quyền mà thụ uỷ pháp lý Ở cách tiếp cận cụ thể hơn, nghiên cứu của: tác giả Ben S Bernanke (2013) với nghiên cứu "A Century of US Central Banking: Goals, Frameworks, Accountability" (tạm dịch: Một kỷ Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ: Mục tiêu, Khuôn khổ, Trách nhiệm giải trình); tác giả B.H McPherson (2001) với nghiên cứu ―The Law of Company Liquidation‖ (tạm dịch: Luật lý công ty); tác giả Free Huizinga & Peter Broer (2004) với nghiên cứu "Wage moderation and labour productivity" (tạm dịch: Kiểm duyệt tiền lương suất lao động); nhóm tác giả Kydland, Finn E & Prescott, Edward C (1982) với nghiên cứu "Time to Build and Aggregate Fluctuations" (tạm dịch: Thời gian để xây dựng tổng hợp biến động) … chất pháp lý QTV điều phối viên việc toán nợ chung nhằm giúp cho hoạt động phá sản diễn trật tự chịu thiệt phần người khác chủ nợ Đây quan điểm dựa vào vấn đề phá sản cách chặt chẽ Bản chất QTV xuất phát từ chất thủ tục phá sản Hiện nay, hai kết nghiên cứu nhóm nhiều nghiên cứu kế thừa, sử dụng Thứ ba, nghiên cứu cấu thành địa vị pháp lý QTV Đây nội dung nghiên cứu trọng tâm nhiều cơng trình nước ngồi Phương pháp nghiên cứu chủ yếu lựa chọn sử dụng cho nội dung hầu hết nghiên cứu phân tích quan điểm pháp lý đối chiếu lịch sử quan điểm địa vị pháp lý QTV Có 03 nhóm nghiên cứu đưa ba kết khác cho nội dung này, gồm: - Nhóm nghiên cứu thứ cho cấu thành địa vị pháp lý QTV quyền nghĩa vụ chủ thể Cụ thể, nghiên cứu nhóm cho rằng, chất hay cốt yếu địa vị pháp lý giới hạn quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật Chính thế, giới hạn quyền nghĩa vụ QTV 13 diện quản tài viên thủ tục phá sản chưa cao người đăng ký hành nghề quản tài viên thiếu mặn mà với nghề Trên sở hạn chế đó, luận án đề xuất hai nhóm giải pháp: hồn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên thủ tục phá sản Việt Nam Trong đó, chủ yếu hướng tới đề xuất chi tiết giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý quản tài viên – sở tiên quyết định chất lượng diện quản tài viên thực tiễn Tác giả tự nhận thấy, kết nghiên cứu phản ánh trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả hứa hẹn mang đến giá trị khoa học thực tiễn định cho vấn đề địa vị pháp lý quản tài viên Tuy nhiên, số vấn đề theo tác giả phải tiếp tục xem xét, nghiên cứu thời gian tới: - Địa vị pháp lý quản tài viên theo thời gian bộc lộ nhiều vấn đề cần phải giải Điều đến tự xu hướng gia tăng thủ tục phá sản, từ gia tăng diện quản tài viên Sự diện nhiều, vấn đề bộc lộ đầy đủ Chính thế, luận án lát cắt khoảng thời gian 06 năm cần có lát cắt mốc thời gian tương lai - Địa vị pháp lý quản tài viên cần làm rõ vụ việc điển hình để thấy rõ vướng mắc mang tính ―thực chiến‖ Đồng thời cách kiểm chứng tốt quy định pháp lý thực tiễn Tác giả xác định điểm hạn chế đáng tiếc luận án, xuất phát từ phạm vi nghiên cứu định Do đó, tác giả kiến nghị học giới xem xét nghiên cứu theo góc độ tiếp cận - Trong tương lai, pháp luật ghi nhận thủ tục phá sản áp dụng với cá nhân sản xuất, kinh doanh Khi đó, hội tham gia quản tài viên mở rộng Tuy nhiên, đối tượng mang đến đặc trưng định cho địa vị pháp lý quản tài viên Chính thế, tác giả dự báo trước xu hướng nghiên cứu thú vị đến quý học giới xem xét 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thái Trường (2015), M t số vấn đề chưa sửa đổi triệt đ Luật Phá sản 2014, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (276) Nguyễn Thái Trường (2021), Giám sát hoạt đ ng Quản tài viên giải quy t phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã‖ – Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề tháng năm 2021 Nguyễn Thái Trường (2021), Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam ch định Quản tài viên‖ – Tạp chí Cơng thương, Số 17-Tháng năm 2021 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Hoàng Thị Kim Anh 2014 Luật phá sản 2004 - Những hạn ch , bất cập v giải pháp ho n thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2) lack’s Law Dictionary, Nhà xuất West Group, Seventh Edition, tr.141 3) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2004 Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ộ, Hà Nội 4) ộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý 2006 Từ n luật học, Nxb Từ điển ách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 5) ộ Tư pháp 2008 Thực trạng ho n thiện pháp luật phá sản v việc ho n thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, chủ biên: Dương Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ộ, Hà Nội 6) ộ Tư pháp 2021 Thông báo Danh sách Quản t i viên v nghề quản l, l ti sản cập nhật doanh nghiệp h nh tháng 7/2021, https://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/quan-tai-vien.aspx?ItemID=75 7) Ngô Huy Cương 2014 ―So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước phá sản định hướng sửa đổi Luật phá sản năm 2004‖, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I, tháng 02 - 2014 (số 3) 8) Chính phủ 2013 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 9) Chính phủ 2015 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 10) Chính phủ 2015 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản 160 11) hoạt Hồng Duy 2021 ―Điêu đứng phá sản: Hơn 70 nghìn DN dừng động‖, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/hon-70-nghin-doanh-nghieptam-dung-hoat-dong-751107.html, 12) Phan Thị Thu Hà 2010 ―T m hi u pháp luật phá sản th gi i‖, Chuyên đề Khoa học xét xử Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, số tháng 4/2010 13) Trần Thị Mỹ Hạnh (2015), nh luận m m i Luật phá sản 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14) Trương Hồng Hải 2004 Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hồn thiện, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15) Phạm Thị Lệ Hằng 2015 Quản t i viên, doanh nghiệp quản l , l t i sản theo quy định Luật phá sản năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16) Đào Thị Hu Hằng 2020 Quy ch quản t i viên so sánh v i Luật Phá sản Trung quốc Singapore, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210623/Quy-che-quan-tai-vien-trong-so-sanhvoi-Luat-Pha-san-cua-Trung-quoc-va-Singapore.html 17) năm Ma Thị Huyền 2015 nh luận m m i Luật phá sản 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18) Nguyễn Thanh Huyền 2012 Địa vị pháp l Tổ quản l v l t i sản theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19) Hà Thị Khánh Huyền 2015 Xử l t i sản doanh nghiệp khả toán nợ đ n hạn theo Luật phá sản năm 2014, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20) Phạm Thị Huyền 2016 ―Vấn đề bất cập Quản tài viên theo pháp luật hành‖, Tạp chí Luật học, số 2/2016 21) Khuất Thu Huyền 2010 Phá sản v pháp luật phá sản Việt Nam – Chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học Xét xử, Tòa án nhân dân tối cao 161 22) Đặng Văn Huy 2020 Đặc m pháp l v mối liên hệ quản tài viên, < https://wikiluat.com/2020/05/02/dac-diem-phap-ly-va-cac-moi-lien-he- coban-cua-quan-tai-vien/>, truy cập ngày 05/12/2020 23) Quách Thị Thu Hương 2015 Luật phá sản năm 2014 - c phát tri n pháp luật phá sản Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24) Vũ Huy Hoàng 2015 Thủ t c phá sản theo Luật phá sản năm 2014, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 2016 Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26/8/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản 26) Đào Hải Lâm 2015 Quản l t i sản doanh nghiệp khả toán nợ theo pháp luật phá sản h nh, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27) Nguyễn Khánh Linh 2015 M t số vấn đề pháp l chủ th quản l , l t i sản thủ t c phá sản Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28) Luật Công ty Singapre 1967, truy cập ngày 10/10/2020 https://sso.agc.gov.sg/Act/CoA1967 29) Trần Thị Tuyết Mai 2012 M t số vư ng m c v định hư ng ho n thiện pháp luật phá sản năm 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30) Nguyễn Thị Thanh Mai 2014 Thủ t c l t i sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm v o t nh trạng phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31) Quản Văn Minh 2016 ―Thực tiễn vướng mắc Quản tài viên trình hành nghề‖, Tạp chí Dân chủ 32) Pháp luật, số 10 (295) - 2016 Nguyễn Văn Nam 2010 Ho n thiện pháp luật phá sản Việt Nam theo khuy n nghị hư ng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33) Dương Kim Thế Nguyên 2016 ―Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật phá sản năm 2014‖, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (328), kỳ - tháng 12/2016 162 34) Dương Kim Thế Nguyên 2014 ―Quản tài viên luật phá sản nước - kinh nghiệm cho Việt Nam‖, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II, tháng 03 - 2014 (số 06) 35) Khúc Thị Phương Nhung 2020 Ch định quản t i viên, doanh nghiệp quản l , l t i sản theo pháp luật phá sản Việt Nam h nh – M t số hạn ch , bất cập v ki n nghị ho n thiện pháp luật, https://iluatsu.com/doanh-nghiep/hoan-thien-chedinh-quan-tai-vien-doanh-nghiep-quan-ly-thanh-ly-tai-san/ 36) Vũ Thị Hòa Như, Lê Ngọc Anh 2013 Pháp luật phá sản m t số quốc gia th gi i, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội 37) Hoàng Phê - Chủ biên 2016 Từ n ti ng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 38) Trần Danh Phú 2017 Sự tham gia Quản tài viên trình giải quy t phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Luật phá sản năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 39) Trần Hồng Quang 2021 Giai đoạn 2021-2030: Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7%/năm, https://vneconomy.vn/giai-doan-2021-2030-viet-nam-se-dattoc-do-tang-truong-gdp-7-nam.htm, 47) 40) Quốc hội 1993 Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 41) Quốc hội 2004 Luật Phá sản năm 2004 42) Quốc hội 2014 Luật Phá sản năm 2014 43) Quốc hội 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 44) Quốc hội 2012 Luật Hợp tác xã năm 2012 45) Quốc hội 2015 Bộ luật Dân năm 2015 46) Quốc hội 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Dương Hương Sơn 2014 ―Quy định ―Người quản lý‖ luật phá sản Trung Quốc số gợi mở Việt Nam‖, Tạp chí Nh nư c v Pháp luật, kỳ 12 (320)/2014 48) Lê Sơn 2021 ―Gỡ vướng cho quản tài viên‖, http://baochinhphu.vn/Phap- luat/Go-vuong-cho-quan-tai-vien/445159.vgp, 49) Đình Thư 2021 ―COVID-19 khiến kinh tế giới thiệt hại 10.000 tỷ USD năm 2020-2021‖, https://bnews.vn/covid-19-khien-kinh-te-the-gioi-thiethai-tren-10-000-ty-usd-trong-nam-2020-2021/184133.html 27/7/2021> 163 , truy cập ngày 10/10/2021 76) Thái Vũ 2020 H i thảo Tổng k t thực tiễn thi h nh Luật Phá sản năm 2014, < https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoi-thao-tong-ket-thuc-tien-thi- hanh-luat-pha-san-nam-2014>, truy cập ng y 22/09/2021 77) Nguyễn Như Ý (chủ biên) 2006 Đại Từ n ti ng Việt, nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1235 78) https://www.acra.gov.sg/how-to-guides/applying-to-be-an-approved liquidator/Requirements-to-be-an-Approved-Liquidator, truy cập ngày 15/10/2020 165 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 79) B.H McPherson (2001) The Law of Company Liquidation(5th ed.) para 8.02 80) Barry Eichengreen, 2002 "Still Fettered After All These Years," NBER Working Papers 9276, National Bureau of Economic Research, Inc 81) Ben S Bernanke, 2013 "A Century of US Central Banking: Goals, Frameworks, Accountability," Journal of Economic Perspectives, American Economic Association, vol 27(4), pages 3-16, Fall 82) Bliss, Robert R & Kaufman, George G., 2006 "Derivatives and systemic risk: Netting, collateral, and closeout," Journal of Financial Stability, Elsevier, vol 2(1), pages 55-70, April 83) Couwenberg, Oscar, 2001 "Survival rates in bankruptcy systems : overlooking the evidence," Research Report 01E15, University of Groningen, Research Institute SOM (Systems, Organisations and Management) 84) Couwenberg, O & de Jong, A., 2007 "Costs and Recovery Rates in the Dutch Liquidation-Based Bankruptcy System," ERIM Report Series Research in Management ERS-2007-041-F&A, Erasmus Research Institute of Management (ERIM), ERIM is the joint research institute of the Rotterdam School of Management, Erasmus University and the Erasmus School of Economics (ESE) at Erasmus University Rotterdam 85) Chien-An Wang, 2012 "Determinants of the Choice of Formal Bankruptcy Procedure: An International Comparison of Reorganization and Liquidation," Emerging Markets Finance and Trade, Taylor & Francis Journals, vol 48(2), pages 4-28, March 86) Carlos Carreira & Paulino Teixeira, 2008 "Internal and external restructuring over the cycle: a firm-based analysis of gross flows and productivity growth in Portugal," Journal of Productivity Analysis, Springer, vol 29(3), pages 211-220, June 87) David B Gross, 2002 "An Empirical Analysis of Personal Bankruptcy and Delinquency," Review of Financial Studies, Society for Financial Studies, vol 15(1), pages 319-347, March 166 88) Daniel Kuehn, 2011 "A critique of Powell, Woods, and Murphy on the 1920–1921 depression," The Review of Austrian Economics, Springer;Society for the Development of Austrian Economics, vol 24(3), pages 273-291, September 89) Darrell Duffie, 2011 "How Big Banks Fail and What to Do about It," Economics Books, Princeton University Press, edition 1, number 9371, April 90) Donald P Morgan, 2002 "Rating Banks: Risk and Uncertainty in an Opaque Industry," American Economic Review, American Economic Association, vol 92(4), pages 874-888, September 91) Domenico Campa & María del Mar Camacho Miđano, 2013 "Opportunistic earnings manipulation among bankrupt unlisted firms - How and when they that [Manipulación de resultados oportunista entre empresas en concurso no cotizadas – cómo y cuando lo ha," 92) Dong He, Stefan Ingves, and Steven A Seelig, ―Issues in the Establishment of Asset Management Companies‖ in Bank Restructuring and Resolution (International Monetary Fund, Washington, 2006), pp 212—26 93) Free Huizinga & Peter Broer, 2004 "Wage moderation and labour productivity," CPB Discussion Paper 28, CPB Netherlands Bureau for Economic Policy Analysis 94) Henderson, Vicky (2012) Prospect theory, liquidation, and the disposition effect Management Science, Vol.58 (No.2) pp 445-460 doi:10.1287/mnsc.1110.1468 95) Igor Livshits & James MacGee & Michèle Tertilt, 2007 "Consumer Bankruptcy: A Fresh Start," American Economic Review, American Economic Association, vol 97(1), pages 402-418, March 96) J Bradford De Long, "undated" "`Liquidation' Cycles: Old-Fashioned Real Business Cycle Theory and the Great Depression," J Bradford De Long's Working Papers _135, University of California at Berkeley, Economics Department 97) Jon P Nelson, 1999 "Consumer Bankruptcy And Chapter Choice: State Panel Evidence," Contemporary Economic Policy, Western Economic Association International, vol 17(4), pages 552-566, October 98) Julian Franks & Oren Sussman, 2005 "Financial Distress and Bank Restructuring of Small to Medium Size UK Companies," Review of Finance, Springer, vol 9(1), pages 65-96, March 167 99) Kydland, Finn E & Prescott, Edward C, 1982 "Time to Build and Aggregate Fluctuations," Econometrica, Econometric Society, vol 50(6), pages 1345-1370, November Kyle, Albert (Pete) S and Ou-Yang, Hui and Xiong, Wei, Prospect Theory and Liquidation Decisions Journal of Economic Theory, Forthcoming, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=726806 2005 100) MSD Manual 2021 https://www.msdmanuals.com/vi/chuyêngia/resourcespages/global-spread-of-covid-19, 101) Marcello Estevão & Tiago Severo, 2014 "Shocks, financial dependence and efficiency: Evidence from U.S and Canadian industries," Canadian Journal of Economics, Canadian Economics Association, vol 47(2), pages 442-465, May 102) Matthew Rognlie & Andrei Shleifer & Alp Simsek, 2018 "Investment Hangover and the Great Recession," American Economic Journal: Macroeconomics, American Economic Association, vol 10(2), pages 113-153, April 103) Parker, Liquidation Operations and Asset Disposition (U.S Agency for International Development, Washington, 2000) 104) Piekkola, Hannu & Böckerman, Petri, 2002 "On Whom Falls the Burden of Restructuring? Evidence from Finland," Discussion Papers 714, The Research Institute of the Finnish Economy 105) Prescott, Edward C., 1986 "Theory ahead of business-cycle measurement," Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, Elsevier, vol 25(1), pages 11-44, January 106) Ricardo J Caballero & Mohamad L Hammour, 1998 "The Macroeconomics of Specificity," Journal of Political Economy, University of Chicago Press, vol 106(4), pages 724-767, August 107) Ricardo J Caballero & Mohamad L Hammour, 2005 "The Cost of Recessions Revisited: A Reverse-Liquidationist View," Review of Economic Studies, Oxford University Press, vol 72(2), pages 313-341 108) Sabrina Pellerin & John R Walter, 2012 "Orderly liquidation authority as an alternative to bankruptcy," Economic Quarterly, Federal Reserve Bank of Richmond, vol 98(1Q), pages 1-31 109) Sergei Belyakov 2019 ―Liquidator: The Chernobyl Story Singapore: World Scientific Publishing‖, Cambridge University Press Pp 188 168 110) Scott Fay & Erik Hurst & Michelle J White, 2002 "The Household Bankruptcy Decision," American Economic Review, American Economic Association, vol 92(3), pages 706-718, June 111) Stijn Claessens & Leora F Klapper, 2005 "Bankruptcy around the World: Explanations of Its Relative Use," American Law and Economics Review, Oxford University Press, vol 7(1), pages 253-283 112) TheWorldbank.2021.TổngquanvềViệtNam, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, 113) Wang, Hung-Jen & White, Michelle J, 2000 "An Optimal Personal Bankruptcy Procedure and Proposed Reforms," The Journal of Legal Studies, University of Chicago Press, vol 29(1), pages 255-286, January 114) Wenli Li & Pierre-Daniel G Sarte, 2003 "The macroeconomics of U.S consumer bankruptcy choice: Chapter or Chapter 13?," Working Papers 03-14, Federal Reserve Bank of Philadelphia 169 ... hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 137 4.3 Giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 142... VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 38 2.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản 38 2.2 Sự cần thiết ghi nhận địa vị pháp. .. Việt Nam địa vị pháp lý quản tài viên 72 3.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật phá sản Việt Nam địa vị pháp lý quản tài viên 102 3.4 Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý quản