Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay.Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay.Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay.Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay.Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay.Địa vị pháp lý của Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI TRƯỜNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 i Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Minh Phản biện 2: PGS.TS Tăng Văn Nghĩa Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường môi trường lý tưởng để phát triển Doanh nghiệp (DN), Hợp tác xã (HTX) Thông qua chế thị trường, nhiều DN, HTX mở rộng sản xuất, kinh doanh, không ngừng thiết lập quy mô nâng tầm danh tiếng thị trường Tuy nhiên, với chế tạo cạnh tranh khốc liệt, dẫn tới khơng DN, HTX khơng đáp ứng đủ u cầu thị trường phải “hụt hơi” đua giành thị phần, hoạt động sản xuất ngưng trệ, khoản nợ gia tăng, khả toán kết lâm vào tình trạng khánh kiệt tài sản dẫn đến phá sản Để giải tình trạng phá sản DN, HTX, chế tự nhiên cho phép DN tự ngừng sản xuất rút lui khỏi thị trường Tuy nhiên, DN có tình trạng nợ, chế dẫn tới hệ lụy tiêu cực toán nợ cho chủ nợ Theo đó, DN, HTX tự ý tiến hành trả nợ riêng rẽ, ưu tiên nợ thân quen đòi nợ trước, dẫn tới chủ nợ khác bị ảnh hưởng quyền lợi thân quen đòi nợ sau Điều nhìn rộng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế an ninh, trật tự xã hội Chính thế, lâm vào tình trạng khánh kiệt, DN HTX phải tuân theo thủ tục pháp lý nhà nước quy định chặt chẽ với tên gọi thủ tục phá sản – vốn hiểu sát nghĩa thủ tục đòi nợ tập thể Thủ tục phá sản có mục đích cuối giúp cho trình rút lui khỏi thị trường DN, HTX diễn trật tự việc toán nợ cho chủ nợ thực theo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng hợp lý Thẩm quyền tuyên bố phá sản thông thường trao cho Toà án với tham gia nợ chủ nợ Mỗi chủ thể kể có mục đích khác quan hệ pháp luật phá sản, cần đến chế định trung gian để thay mặt tất họ điều phối lợi ích chung Chế định gọi Quản tài viên (QTV) Quản trị viên tuỳ vào pháp lý QTV có chất định chế trung gian, người khơng có quyền lợi ích liên quan đến thủ tục phá sản DN, HTX trước định tham gia thủ tục Định chế có địa vị pháp lý độc lập, chủ thể thừa nhận thay mặt chủ thể thực thủ tục giải phá sản cho DN HTX Trong đó, chủ yếu quản lý, lý sản nghiệp phá sản lý nợ cho chủ nợ Cơ sở để QTV thực thi nhiệm vụ quy định pháp luật, ghi nhận pháp luật phá sản địa vị pháp lý QTV đóng vai trị cốt lõi việc xác lập vị trí, vai trị định chế thủ tục phá sản Tại Việt Nam, QTV pháp lý hoá từ năm 2014 với Luật Phá sản năm 2014 nhằm thay cho Tổ quản lý, lý tài sản tồn văn pháp luật phá sản trước Địa vị pháp lý QTV Luật Phá sản năm 2014 văn hướng dẫn thi hành quy định tương đối chi tiết, tạo điều kiện xác lập nghề sở thể vị trí, vai trò QTV giải thủ tục phá sản Việt Nam Tuy nhiên, nay, sau sáu năm xác lập, địa vị pháp lý QTV cịn chưa hồn thiện Nhiều cấu thành địa vị pháp lý quan trọng QTV thiếu chưa làm rõ như: trình tự thực nghiệp vụ QTV chưa xây dựng; chế đảm bảo thù lao cho QTV chưa vững chắc; số nội dung quyền nghĩa vụ QTV chung chung chưa văn luật hướng dẫn thi hành; điều kiện định tham gia thủ tục phá sản QTV chưa chi tiết, cịn yếu tố cảm tính, khơng có đơn vị đo lường… Sự thiếu đầy đủ địa vị pháp lý QTV khiến cho việc thực thi địa vị thực tiễn gặp nhiều hạn chế Thực tế cho thấy, đến QTV chưa xem nghề, thay vào hoạt động kiêm nhiệm; nhiều vụ việc phá sản kéo dài mười năm khơng thể tìm phương án giải thù lao cho QTV; tình trạng QTV từ chối tham gia có định tồ án diễn khơng có chế giải quyết; người có chứng hành nghề QTV thiếu hứng thú, gắn bó với cơng việc… Những khuyết điểm làm cho hoạt động QTV thực tế chưa đánh giá cao thủ tục phá sản DN, HTX gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài gây thiệt hại công sức, tiền cho nợ, chủ nợ lẫn nhà nước Thực tiễn địi hỏi phải có hoạt động nghiên cứu khoa học địa vị pháp lý QTV thực tiễn thực thi địa vị pháp lý QTV nay, để có đánh giá, đề xuất hoàn thiện địa vị pháp lý định chế Tuy nhiên, góc độ khoa học, nghiên cứu QTV nói chung cịn hạn chế, nghiên cứu trực tiếp địa vị pháp lý QTV quy mô lớn dường chưa thực Xuất phát từ vướng mắc thực tiễn khoảng trống nghiên cứu khoa học trên, tác giả định lựa chọn đề tài: Địa vị pháp lý Quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, mã số 38 01 07 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phá sản hành Việt Nam địa vị pháp lý QTV Để đạt mục đích nghiên cứu kể trên, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận án sau: Thứ nhất, hệ thống phân tích lịch sử nghiên cứu vấn đề địa vị pháp lý QTV theo luật phá sản Từ rút đánh giá, nhận định tình hình nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu đề tài luận án Thứ hai, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến địa vị pháp lý QTV pháp luật phá sản như: khái niệm; chất; đặc điểm; mục đích ý nghĩa; cấu thành địa vị pháp lý QTV theo pháp luật phá sản Thứ ba, dẫn chiếu phân tích thực tế địa vị pháp lý QTV số quốc gia giới rút kinh nghiệm cho Việt Nam, Thứ tư, thống kê phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý QTV giai đoạn từ năm 2015 đến Trên sở đó, tiến hành đánh giá thực trạng để rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Thứ năm, xác lập quan điểm, xây dựng đề xuất giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý QTV theo pháp luật phá sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án quy định pháp luật thực quy định pháp luật địa vị pháp lý QTV 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: phạm vi không gian nghiên cứu lý thuyết đề tài luận án bao gồm Việt Nam giới Phạm vi nghiên cứu thực tiễn giải pháp đề tài luận án toàn lãnh thổ Việt Nam Phạm vi nội dung: phạm vi nội dung nghiên cứu luận án Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Phạm vi thời gian: phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài luận án xác định từ năm 2015 đến hết năm 2020 Năm 2015 thời điểm có hiệu lực Luật Phá sản năm 2014 (hiện hành), đồng thời thời điểm chế định QTV lần có hiệu lực thực tiễn Năm 2020 năm có báo cáo tổng kết hoạt động gần so với thời điểm hoàn thành luận án (2021) Đồng thời, giải pháp luận án đề xuất có phạm vi thời gian áp dụng định hướng đến năm 2025 mở rộng đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận nghiên cứu đề tài lý luận phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng luận án Theo đó, phương pháp luận chung sử dụng Triết học Mác-Lênin bao gồm hai phương pháp luận cụ thể: lý luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Cụ thể, lý luận chủ nghĩa vật lịch sử đặt yêu cầu tiến trình lịch sử việc sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng đặt yêu cầu quan hệ tương hỗ, kế thừa phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế thị trường vấn đề pháp quyền xã hội chủ nghĩa phương pháp luận đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, tác giả chia thành hai nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh luật học; Phương pháp lịch sử Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích, thống kê; Phương pháp quan sát khoa học; Phương pháp lịch sử; Phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp khoa học sau: Luận án góp phần kiến giải vấn đề lý luận QTV địa vị pháp lý QTV Qua làm rõ nội hàm nội dung địa vị pháp lý QTV Bên cạnh đó, luận án cịn cung cấp tranh tồn cảnh thực tiễn quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật phá sản Việt Nam địa vị pháp lý QTV Qua đó, luận án đánh giá, phân tích thực trạng quy định pháp luật kết thực quy định pháp luật địa vị pháp lý QTV Việt Nam thời gian qua Những kết nghiên cứu góp phần bổ khuyết vào khoảng trống nghiên cứu thực tiễn vấn đề địa vị pháp lý QTV Việt Nam Những giải pháp luận án nghiên cứu đề xuất đóng góp quan trọng mặt khoa học Những giải pháp rút từ hoạt động nghiên cứu, đánh giá thực tiễn cung cấp thêm ý tưởng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý QTV Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm phong phú, đa dạng thêm giá trị khoa học địa vị pháp lý QTV nói riêng pháp luật phá sản nói chung Bên cạnh đó, sở kết nghiên cứu đó, luận án hứa hẹn gợi mở hướng nghiên cứu liên quan đến pháp luật phá sản vai trò QTV thủ tục phá sản 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu thực trạng luận án cung cấp cho nhà quản lý tranh tổng thể quy định thực quy định pháp luật phá sản hành địa vị pháp lý QTV Đồng thời, với phân tích, đánh giá thực tiễn đề xuất giải pháp hồn thiện nâng cao thực tiễn nhà quản lý đồng thuận trở thành tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho dự định cải cách tới Bên cạnh đó, luận án trở thành tài liệu có giá trị phục vụ cho công tác giảng dạy bậc đại học sau đại học ngành Luật Kinh tế; Thương mại… góc độ định Kết cấu Luận án Luận án Phần Mở đầu; Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo phần Nội dung kết cấu thành 04 Chương theo kiểu truyền thống Gồm: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản; Chương Thực trạng địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam thực tiễn thi hành Chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu phạm vi nước ngồi 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu địa vị pháp lý QTV với từ dùng xác tình trạng pháp lý (Legal status) QTV (Liquidator) nhiều nghiên cứu nước đề cập Các nghiên cứu chủ yếu triển khai quốc gia Phương Tây (Châu Âu Mỹ) – khu vực có kinh tế thương mại thịnh vượng giới ngày Nghiên cứu thực tiễn địa vị pháp lý QTV nước cấu thành hai nội dung lớn: thực tiễn quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật Nội dung nghiên cứu hoàn tồn phụ thuộc vào phạm vi nghiên cứu (khơng gian thời gian) Do đó, khó để có nhóm chung kết nghiên cứu khác quốc gia (phạm vi không gian nghiên cứu) Nhìn chung, nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực trạng thực pháp luật quốc gia địa bàn nghiên cứu cơng trình Điều khơng mang lại giá trị đồng nhất, song lại đem đến tranh sinh động thực tiễn địa vị pháp lý QTV thực tế Hầu hết nghiên cứu sau kế thừa giá trị nghiên cứu thực tiễn Các giải pháp, kiến nghị nghiên cứu đề xuất không bao hàm ý nghĩa cho tất quốc gia Tuy nhiên, giá trị tham khảo lớn nghiên cứu ứng dụng điều kiện quốc gia cụ thể Đối với luận án, phạm vi nghiên cứu Việt Nam, việc nghiên cứu tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu giúp cho trình xây dựng luận án có nhiều thuận lợi 1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu phạm vi nước Ở phạm vi nghiên cứu nước, số lượng cơng trình so với ngồi nước Điều hoàn toàn đến từ nguyên nhân khách quan chế định QTV Theo đó, pháp luật phá sản Việt Nam diện ba thập kỷ, QTV thức ghi nhận từ năm 2014 có hiệu lực từ năm 2015 Nghĩa nay, năm địa vị pháp lý QTV thực thi thực tiễn Bên cạnh đó, với đặc trưng nhận thức vấn đề phá sản hạn chế, nhiều DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản thay tiếp cận thủ tục phá sản theo quy định pháp luật thường lựa chọn phương án tự đóng cửa hoạt động sản xuất, kinh doanh Chính thế, thực tế số lượng vụ việc phá sản giải thủ tục phá sản không lớn, diện QTV mà tương đối hạn chế Do đó, nghiên cứu vấn đề có số lượng thiếu tính đa dạng 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Những kết nghiên cứu đạt Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận QTV góc độ tiếp cận khác Thứ hai, nghiên cứu làm rõ quy định pháp lý hành QTV Thứ ba, nghiên cứu phân tích, đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật QTV Thứ tư, nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật QTV 1.3.2 Những vấn đề đặt cần luận án tiếp tục nghiên cứu quyền nghĩa vụ pháp lý QTV, qua xác lập giới hạn khả QTV thủ tục phá sản thể vị trí QTV mối quan hệ với chủ thể khác sở quy định pháp luật phá sản Cấu thành địa vị pháp lý QTV bao gồm: điều kiện trở thành QTV; quyền nghĩa vụ QTV; trách nhiệm pháp lý QTV mối quan hệ QTV với chủ thể khác thủ tục phá sản Địa vị pháp lý QTV có mục đích nhằm xác lập định chế chuyên nghiệp giúp Toà án bên liên quan giải thủ tục phá sản chủ thể lâm vào tình trạng phá sản Ý nghĩa địa vị pháp lý QTV bao gồm: xác lập nghề mang tên QTV với đầy đủ cấu thành địa vị pháp lý nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp hiệu thực công việc hỗ trợ thực thủ tục phá sản; đặt điều kiện hành nghề QTV nhằm đảm bảo chất lượng yêu cầu nghề nghiệp; giới hạn quyền nghĩa vụ QTV nhằm tránh lạm quyền; thiết lập mối quan hệ QTV chủ thể khác có liên quan thủ tục phá sản để đảm bảo chế tôn trọng, phối hợp thông suốt trình giải phá sản Những kết nghiên cứu lý luận trình bày Chương dĩ nhiên khơng thể bao qt sâu sắc hố khía cạnh lý luận vấn đề địa vị pháp lý QTV Tuy nhiên, góc độ định luận án, vấn đề lý luận lý giải vấn đề lý luận giúp nhận biết QTV quy chế pháp lý nói chung, từ làm sở cho hoạt động nghiên cứu đánh giá thực tiễn kết thực địa vị pháp lý QTV Việt Nam trình bày Chương luận án Chương THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 3.1 Lược sử hình thành phát triển địa vị pháp lý Quản tài viên Thứ nhất, chế phối hợp thành viên Tổ quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản DN năm 1993 Luật Phá sản năm 2004 rắc rối hiệu Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu xã hội hoá hoạt động mang tính nghề nghiệp Thứ ba, xuất phát từ xu hướng giới địa vị pháp lý QTV phá sản DN 3.2 Thực tiễn quy định pháp luật phá sản Việt Nam địa vị pháp lý quản tài viên 3.2.1 Thực tiễn quy định điều kiện hành nghề quản tài viên theo luật phá sản Thứ nhất, điều kiện cấp chứng hành nghề QTV Thứ hai, điều kiện tham gia thủ tục phá sản 3.2.2 Thực tiễn quy định quyền nghĩa vụ quản tài viên theo luật phá sản 3.2.2.1 Các quyền quản tài viên Thứ nhất, quyền thuê cá nhân, tổ chức thực công việc theo quy định pháp luật Thứ hai, quyền nhận chi phí thù lao Thứ ba, quyền yêu cầu cung cấp thông tin 3.2.2.2 Các nghĩa vụ quản tài viên Thứ nhất, tuân thủ nguyên tắc hành nghề quản lý, lý tài sản Thứ hai, chịu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật phá sản Thứ ba, ký báo cáo, văn kết thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật phá sản Thứ tư, mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định pháp luật trường hợp QTV hành nghề với tư cách cá nhân Thứ năm, báo cáo Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đăng ký hành nghề hoạt động hành nghề quản lý, lý tài sản theo hướng dẫn Bộ Tư pháp 3.2.2.3 Các quyền nghĩa vụ chung quản tài viên a Quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, lý tài sản DN, HTX khả toán xử lý khoản nợ có đảm bảo b Báo cáo tình trạng tài sản, công nợ hoạt động DN, HTX tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX khả tốn Thứ nhất, báo cáo tình trạng tài sản, công nợ hoạt động DN, HTX Nghĩa vụ xác c Đại diện cho DN, HTX trường hợp DN, HTX khơng có người đại diện theo pháp luật d Đề nghị Thẩm phán tiến hành công việc đảm bảo thủ tục phá sản 3.2.3 Thực tiễn quy định trách nhiệm pháp lý quản tài viên theo luật phá sản Luật Phá sản năm 2014 văn liên quan có quy định trách nhiệm pháp lý QTV thực hành vi vi phạm pháp luật kể Các trách nhiệm pháp lý bao gồm hành chính, dân hình Tuy nhiên, chưa có quy định chi tiết mức độ hành vi để áp dụng trách nhiệm nên thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề nhiều vướng mắc 3.2.4 Thực tiễn quy định mối quan hệ quản tài viên với chủ thể khác theo pháp luật phá sản Pháp luật phá sản Việt Nam hành có quy định mối quan hệ QTV chủ thể khác thủ tục phá sản Cơ có bốn mối quan hệ gồm: QTV với Tồ án nhân dân; với chủ nợ; với DN, HTX khả toán với chấp hành viên pháp luật ghi nhận 3.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật phá sản Việt Nam địa vị pháp lý quản tài viên 3.3.1 Thực tiễn thực quy định điều kiện hành nghề quản tài viên 3.3.2 Thực tiễn thực quy định quyền nghĩa vụ quản tài viên 3.3.3 Thực tiễn thực quy định trách nhiệm pháp lý quản tài viên theo luật phá sản 3.3.4 Thực tiễn thực quy định mối quan hệ quản tài viên với chủ thể khác theo pháp luật phá sản 3.4 Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 3.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, pháp luật hành có ghi nhận bao trùm, đầy đủ cấu thành địa vị pháp lý QTV Thứ hai, địa vị pháp lý QTV ghi nhận thực thi thực tiễn mức độ khác Thứ ba, QTV có đóng góp quan trọng quản lý sản nghiệp phá sản, qua giúp thủ tục phá sản diễn thông suốt Thứ tư, QTV tham gia tích cực vào hoạt động phục hồi DN, giúp nhiều DN tình trạng phá sản khơi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ năm, đời QTV góp phần giúp giảm tải cơng việc cho Toà án 3.4.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân Thứ nhất, số vấn đề địa vị pháp lý QTV chưa pháp luật hành quy định quy định chưa chi tiết dẫn tới thiếu thực thực tiễn Thứ hai, vấn đề đại diện kiểm kê tài sản có quy định thiếu chế đảm bảo thực Thứ ba, kinh phí, thù lao cho QTV nhiều lỗ hổng chưa khắc phục Thứ tư, QTV không thực trực tiếp quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tình cấp thiết để bảo toàn tài sản phá sản mà có quyền đề nghị thẩm phán áp dụng nên tính kịp thời hành vi Thứ năm, vấn đề diện QTV thủ tục phá sản chưa cao Thứ sáu, thiếu thống quản lý nhà nước QTV Thứ bảy, việc giám sát hoạt động QTV chưa hiệu TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết nghiên cứu Chương 03 cho thấy, địa vị pháp lý QTV Việt Nam xuất Luật Phá sản năm 2014 văn liên quan đến luật Do đó, khẳng định vấn đề Theo đó, QTV ghi nhận cá nhân có chức quản lý lý tài sản thủ tục phá sản DN, HTX Thẩm phán định người nộp đơn yêu cầu phá sản đề xuất Quy định pháp luật hành địa vị pháp lý QTV tương đối đầy đủ thành phần cấu thành phân tích gồm: điều kiện tham gia thủ tục phá sản; quyền nghĩa vụ QTV thủ tục phá sản; trách nhiệm pháp lý QTV mối quan hệ QTV với chủ thể khác Tuy nhiên, ghi nhận pháp luật nhiều vấn đề chưa đầy đủ Cụ thể, có bảy vấn đề sau: Thứ nhất, quy định trình tự, thủ tục hoạt động QTV chưa ban hành; Thứ hai, quy định nội dung thông tin QTV đăng ký hành nghề chưa đầy đủ; Thứ ba, pháp luật hành có quy định quyền định QTV Toà án quyền yêu đề xuất QTV người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chưa có quy định dẫn giải trường hợp mâu thuẫn hai chủ thể lựa chọn quản tài viên; Thứ tư, điều kiện đạo đức QTV pháp luật phá sản hành nhắc tới chưa có quy định cụ thể; Thứ năm, việc QTV từ chối tham gia thủ tục phá sản định chưa có văn hướng dẫn giải quyết; Thứ sáu, vấn đề đại diện kiểm kê tài sản có quy định thiếu chế đảm bảo thực hiện; Thứ bảy, kinh phí, thù lao cho QTV cịn nhiều lỗ hổng chưa khắc phục Nguyên nhân hạn chế xác định gồm: Thứ nhất, thực khách quan biến đổi không ngừng, nhiều quan hệ kinh doanh, thương mại thiết lập, chủ thể có hành vi vơ tình cố ý làm phức tạp thủ tục phá sản nằm ghi nhận pháp luật hành; Thứ hai, lực xây dựng pháp luật phá sản hạn chế; Thứ ba, phối hợp quan hữu quan Toà án, Cơ quan thi hành án dân sự, Cơ quan tư pháp hành chính… việc xây dựng, ban hành hướng dẫn chi tiết thực địa vị pháp lý QTV chưa tốt Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Bối cảnh xây dựng giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên Việt Nam Thứ nhất, bối cảnh ảnh hưởng dịch bệnh phức tạp phạm vi nước lẫn toàn cầu Thứ hai, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thứ ba, bối cảnh Luật Phá sản năm 2014 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ nhiều điểm yếu Thứ tư, bối cảnh giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ đất nước 4.2 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 4.2.1 Hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam cần phải phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn đất nước Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý QTV phải phù hợp với quan điểm pháp lý kinh tế thị trường Thứ hai, giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý QTV phải phù hợp với mối quan hệ pháp luật nhà nước xã hội giai đoạn Thứ ba, giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý QTV phải phù hợp với quy định ghi nhận văn pháp lý khác có liên quan 4.2.2 Các giải pháp phải hợp lý khả thi Nguyên tắc xác định giải pháp phải đảm bảo tính – điều tất yếu giải pháp, song phải thực tế Nghĩa tính phải dựa điều kiện thực thi thực tế để áp dụng thay đề xuất giấy tờ 4.2.3 Các giải pháp phải đảm bảo kế thừa giá trị hợp lý lịch sử bên cạnh tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Quan điểm xác định giải pháp phải xây dựng dựa tính gạn lọc thơng tin để tiếp thu, kế thừa thay ý chí chủ quan Việc không đảm bảo giải pháp có tính logic, phong phú mà cịn giúp cho việc áp dụng giải pháp trở nên dễ dàng hơn, hiệu 4.2.4 Các giải pháp phải được xây dựng sở tôn trọng quyền bên liên quan Nguyên tắc xác định giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý QTV phải tiến hành đặt vấn đề chỉnh thể quan hệ pháp luật phá sản, không tách biệt cách độc lập Bởi xét đến địa vị pháp lý có ý nghĩa đặt chỉnh thể 4.3 Giải pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 4.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý quản tài viên 4.3.1.1 Hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục hoạt động quản tài viên Thứ nhất, tập hợp hố quy trình hoạt động QTV cách chi tiết Thứ hai, ghi nhận cách cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục báo cáo thông tin qua lại QTV chủ thể 4.3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nội dung thông tin quản tài viên đăng ký hành nghề Thứ nhất, bổ sung quy định công bố thông tin chuyên môn, nghiệp vụ Thứ hai, bổ sung quy định công bố thông tin kinh nghiệm tham gia thủ tục phá sản Thứ ba, bổ sung quy định công bố thông tin điểm hành nghề QTV Thứ tư, bổ sung quy định công bố thông tin DN QTV làm chủ hành nghề 4.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật định Quản tài viên Thứ nhất, quan điểm pháp lý cần thống việc lựa chọn QTV cần ưu tiên cho chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản Thứ hai, cần quy định trường hợp Toà án xác định QTV đề xuất không đáp ứng yêu cầu tham gia thủ tục phá sản cần ưu tiên cho người nộp đơn đề xuất QTV khác Thứ ba, cần có quy định thống việc định QTV thay trường hợp QTV bị thay đổi Thứ tư, cần hoàn thiện pháp luật trường hợp thẩm phán định nhiều QTV 4.3.1.4 Hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn đạo đức quản tài viên Thứ nhất, cần sớm ghi nhận áp dụng việc chấm điểm hành nghề cho QTV Thứ hai, ghi nhận tiêu chuẩn đạo đức liên quan đến lịch sử hành nghề QTV Thứ ba, ghi nhận việc khảo sát, đánh giá QTV bên tham gia thủ tục phá sản 4.3.1.5 Hoàn thiện pháp luật quyền từ chối tham gia thủ tục phá sản quản tài viên Thứ nhất, QTV từ chối tham gia thủ tục phá sản định vấn đề cá nhân cần phải có giải trình trước người định, đề xuất đồng thời phải chịu trừ điểm phần trách nhiệm nghề nghiệp Thứ hai, trường hợp QTV từ chối lý đáng, pháp luật cần phải có luận giải rõ 4.3.1.6 Hoàn thiện pháp luật đại diện DN, HTX khơng có người đại diện 4.3.1.7 Hồn thiện pháp luật kinh phí, thù lao cho quản tài viên Thứ nhất, quy định chi tiết cách tính làm việc để tốn thù lao, chi phí cho QTV Thứ hai, cần có quy định cho phép Tồ án định bán tài sản DN, HTX thời điểm mở thủ tục phá sản để phục vụ chi phí phá sản, bao gồm thù lao cho QTV Thứ ba, trường hợp không ghi nhận cho phép bán tài sản để đảm bảo kinh phí thủ tục phá sản, pháp luật hành quy định chế nhằm khuyến khích thoả thuận chi trả thù lao, chi phí cho QTV Hội nghị chủ nợ 4.3.1.8 Hoàn thiện pháp luật giám sát hoạt động quản tài viên trình giải phá sản Thứ nhất, pháp luật phá sản cần phải có phân định rõ ràng thẩm quyền giám sát Thẩm phán Cơ quan thi hành án dân Thứ hai, pháp luật phá sản cần bổ sung quy định cụ thể trường hợp Thẩm phán, Cơ quan thi hành án phép yêu cầu QTV báo cáo Thứ ba, pháp luật phá sản cần bổ sung quy định xác định thời hạn báo cáo QTV số trường hợp cụ thể Thứ tư, pháp luật phá sản cần bổ sung thêm phương thức giám sát hoạt động QTV Thứ năm, pháp luật phá sản cần bổ sung quy định xác định trách nhiệm Thẩm phán, Chấp hành viên thi hành án dân hoạt động giám sát QTV 4.3.2 Các giải pháp nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên thủ tục phá sản 4.3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản pháp luật địa vị pháp lý quản tài viên 4.3.2.2 Nâng cao lực ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý quản tài viên nói riêng pháp luật phá sản nói chung 4.3.2.3 Nâng cao nhận thức kỹ chủ thể tham gia thủ tục phá sản 4.3.2.4 Xây dựng trung tâm khai thác thông tin phục vụ thủ tục phá sản TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết nghiên cứu Chương 04 cho thấy, bối cảnh trị, kinh tế, xã hội này, việc hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý QTV vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, để đảm bảo mang đến hiệu thực thi, giải pháp đề xuất cần tuân thủ nguyên tắc như: nguyên tắc phải phù hợp với tình hình nhận thức điều kiện pháp lý Việt Nam nay; nguyên tắc phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam nay; giải pháp phải hợp lý khả thi; giải pháp phải đảm bảo kế thừa giá trị hợp lý lịch sử bên cạnh tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế giải pháp phải được xây dựng sở tôn trọng quyền bên liên quan Trên sở quan điểm mang tính ngun tắc đó, giải pháp đề xuất bao gồm: hồn thiện pháp luật khía cạnh: hồn thiện pháp luật quy định trình tự, thủ tục hoạt động QTV; hoàn thiện pháp luật nội dung thông tin QTV đăng ký hành nghề; hoàn thiện pháp luật định QTV; hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn đạo đức QTV; hoàn thiện pháp luật quyền từ chối tham gia thủ tục phá sản QTV; hoàn thiện pháp luật đại diện DN, HTX người đại diện; hồn thiện pháp luật kinh phí, thù lao cho QTV; hồn thiện pháp luật giám sát hoạt động QTV trình giải phá sản Giải pháp nâng cao địa vị pháp lý QTV bao gồm: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản pháp luật địa vị pháp lý QTV; Nâng cao lực ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý QTV nói riêng pháp luật phá sản nói chung Nâng cao nhận thức kỹ chủ thể tham gia thủ tục phá sản; Xây dựng trung tâm khai thác thông tin phục vụ thủ tục phá sản Các giải pháp xây dựng dựa sở đánh giá thực tiễn pháp luật thực pháp luật phá sản Việt Nam QTV Để ứng dụng thực tế, trước hết giải pháp cần có đồng thuận từ nhà quản lý chủ thể liên qua Sau đó, cần phải có tâm ứng dụng thực tiễn, từ việc hoạch định sách pháp luật đến tạo lập chế thực thi thực tiễn Và cuối vấn đề thời gian, thay đổi đột ngột phải gánh chịu hậu tương tự việc ràng buộc bền chặt vào thứ cũ kỹ Do đó, ứng dụng giải pháp cần đến lộ trình phù hợp KẾT LUẬN Kết nghiên cứu luận án cho thấy, địa vị pháp lý quản tài viên tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý quản tài viên, qua xác lập giới hạn khả quản tài viên thủ tục phá sản thể vị trí, vai trị quản tài viên mối quan hệ với chủ thể khác sở quy định pháp luật phá sản Pháp luật đa số quốc gia giới có ghi nhận định chế với chất nội dung khác Tuy nhiên, tựu chung lại cấu thành địa vị pháp lý quản tài viên đồng quy 04 thành phần sau: điều kiện hành nghề quản tài viên; quyền nghĩa vụ quản tài viên; trách nhiệm pháp lý quản tài viên mối quan hệ quản tài viên chủ thể khác thủ tục phá sản Về bản, việc ghi nhận pháp luật địa vị pháp lý quản tài viên mang mục đích ý nghĩa quan trọng xác lập nghề độc lập có vai trò lớn việc quản lý, lý tài sản trung gian giải nợ chung thủ tục phá sản Tại Việt Nam, địa vị pháp lý quản tài viên lần đầu ghi nhận năm 2014 bắt đầu có hiệu lực thực tiễn năm 2015 Những yếu tố cấu thành địa vị pháp lý định chế ghi nhận Luật Phá sản năm 2014 Nghị định số 22 2015 NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Nhìn chung, 04 yếu tố cấu thành địa vị pháp lý quản tài viên pháp luật thực định ghi nhận mức độ khác trở thành sở pháp lý để địa vị pháp lý quản tài viên thực thực tế Tuy nhiên, quy định chi tiết địa vị pháp lý quản tài viên chưa làm rõ chưa ghi nhận, khiến cho tổng thể ghi nhận pháp lý bao trùm, chi tiết, cụ thể nhiều thiếu hụt ghi nhận địa vị pháp lý quản tài viên Trên sở thiếu hụt ghi nhận pháp lý, việc thực địa vị pháp lý quản tài viên nhiều vướng mắc, hạn chế điều tất yếu Trên thực tế, từ vấn đề thủ tục đăng ký hành nghề; tiêu chuẩn đạo đức; định tạm ứng kinh phí; tốn thù lao; quyền nghĩa vụ áp dụng biện pháp khẩn cấp xem xét trách nhiệm pháp lý quản tài viên gặp nhiều vướng mắc thiếu chưa có văn hướng dẫn thực Điều nguyên nhân yếu dẫn đến kết số lượng quản tài viên Việt Nam chưa lớn; diện quản tài viên thủ tục phá sản chưa cao người đăng ký hành nghề quản tài viên thiếu mặn mà với nghề Trên sở hạn chế đó, luận án đề xuất hai nhóm giải pháp: hồn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên thủ tục phá sản Việt Nam Trong đó, chủ yếu hướng tới đề xuất chi tiết giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý quản tài viên – sở tiên quyết định chất lượng diện quản tài viên thực tiễn Tác giả tự nhận thấy, kết nghiên cứu phản ánh trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả hứa hẹn mang đến giá trị khoa học thực tiễn định cho vấn đề địa vị pháp lý quản tài viên Tuy nhiên, số vấn đề theo tác giả phải tiếp tục xem xét, nghiên cứu thời gian tới: Địa vị pháp lý quản tài viên theo thời gian bộc lộ nhiều vấn đề cần phải giải Điều đến tự xu hướng gia tăng thủ tục phá sản, từ gia tăng diện quản tài viên Sự diện nhiều, vấn đề bộc lộ đầy đủ Chính thế, luận án lát cắt khoảng thời gian 06 năm cần có lát cắt mốc thời gian tương lai Địa vị pháp lý quản tài viên cần làm rõ vụ việc điển hình để thấy rõ vướng mắc mang tính “thực chiến” Đồng thời cách kiểm chứng tốt quy định pháp lý thực tiễn Tác giả xác định điểm hạn chế đáng tiếc luận án, xuất phát từ phạm vi nghiên cứu định Do đó, tác giả kiến nghị học giới xem xét nghiên cứu theo góc độ tiếp cận Trong tương lai, pháp luật ghi nhận thủ tục phá sản áp dụng với cá nhân sản xuất, kinh doanh Khi đó, hội tham gia quản tài viên mở rộng Tuy nhiên, đối tượng mang đến đặc trưng định cho địa vị pháp lý quản tài viên Chính thế, tác giả dự báo trước xu hướng nghiên cứu thú vị đến quý học giới xem xét DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thái Trường (2015), Một số vấn đề chưa sửa đổi triệt để Luật Phá sản 2014, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (276) Nguyễn Thái Trường (2021), Giám sát hoạt động Quản tài viên giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã” – Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề tháng năm 2021 Nguyễn Thái Trường (2021), Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế định Quản tài viên” – Tạp chí Cơng thương, Số 17-Tháng năm 2021 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2.1 Khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản 2.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý quản tài viên theo. .. pháp luật phá sản; Chương Thực trạng địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam thực tiễn thi hành Chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật. .. pháp hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý quản tài viên theo pháp luật phá sản Việt Nam 4.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý quản tài viên 4.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật trình