Hoàn thiện chế định quản tài viên theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam

5 7 1
Hoàn thiện chế định quản tài viên theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông qua bài viết, tác giả phân tích về các hạn chế của quy định pháp luật Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ của quản tài viên, đồng thời so sánh với các quy định của một số quốc gia trên thế giới từ đó đề xuất cho Việt Nam.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM Nguyễn Tuấn Hải1 Tóm tắt: Trong thủ tục phá sản, quản tài viên có vai trị quan trọng việc đại diện, quản lý, giám sát, lý tài sản, công nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán đề nghị thẩm phán thực hoạt động tố tụng khác Luật phá sản năm 2014 kịp thời hoàn thiện, bổ sung chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quản tài viên so với Luật phá sản năm 2004 Tuy nhiên, qua trình thi hành pháp luật nghiên cứu pháp luật nước ngoài, tác giả nhận thấy rằng, chế định quản tài viên theo pháp luật Việt Nam số điểm chưa thật phù hợp với nhu cầu thực tiễn đời sống pháp lý Do đó, thơng qua viết, tác giả phân tích hạn chế quy định pháp luật Việt Nam chức năng, nhiệm vụ quản tài viên, đồng thời so sánh với quy định số quốc gia giới từ đề xuất cho Việt Nam Từ khóa: Quản tài viên, phá sản, tài sản phá sản Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng: 13/5/2020 Abstract: In bankruptcy procedure, asset management officer plays an important role in representing, managing, supervising, liquidating asset, debts of insolvent enterprises and cooperatives as well as requesting judges to perform other procedural activities The law on bankruptcy in 2014 has timely finalized, supplemented functions, duties and rights of the asset management officer in comparison with the Law on bankruptcy in 2004 However, though process of legal enforcement as well as research of foreign laws, the author sees that the regime of asset management officer under Vietnam’s law has some points not really suitable with legal demand Therefore, the author analyzes limitations found in Vietnam’s laws on functions, duties of the asset management officer and compares it with regulations in some countries in the world to make recommendations for Vietnam Keywords: Asset management officer, go bankrupt, asset of insolvent entity Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval: 13/5/2020 Hoàn thiện quy định pháp luật chức nhiệm vụ quyền hạn quản tài viên Theo quy định Luật phá sản năm 2014, quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiêp, hơp tác xã khả toán trình giải phá sản (Khoản Điều Luật phá sản năm 2014) Có thể nhận thấy, việc lần đưa chế định quản tài viên vào Luật phá sản khắc phục khó khăn, vướng mắc chế phối hợp, tính chất kiêm nhiệm thành viên Tổ quản lý, lý tài sản theo quy định Luật phá sản năm 2004 Tuy nhiên, tiếp nhận chế định vào pháp luật Việt Nam, việc xác định nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quản tài viên nhằm thực chức quan trọng việc quản lý lý tài sản phá sản nhiều bất cập Điều 16 Luật phá sản năm 2014 giới hạn phạm vi thẩm quyền quản tài viên nhiều, đặc biệt hoạt động quản lý tài sản phá sản Cụ thể, theo Điều 16 Luật phá sản năm 2014, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có vai trị hạn chế trình tái tổ chức hoạt động doanh nghiệp, như: chưa trao quyền tiếp tục vận hành quản lý hoạt động kinh doanh trường hợp tái tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã rơi vào tình trạng khả tốn Trong trường hợp lý, quản tài viên không trao quyền theo vai trị trường hợp tái tổ chức, chuẩn bị hỗ trợ chuẩn bị kế Thạc sỹ, Giảng viên Học Viện Tư pháp Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp Số 05/2020 - Năm thứ mười lăm hoạch tái tổ chức báo cáo lý thực tái tổ chức (trong chức đại diện quản lý phá sản thực hiện) Ngoài ra, với việc quy định quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo Luật phá sản năm 2014 thực việc đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật trình quản lý tài sản phá sản (Khoản Điều 16 Luật phá sản năm 2014) Điều gây khó khăn lớn cho trình thực thi nhiệm vụ với tư cách bên đứng bảo quản tải sản phá sản để bảo vệ quyền lợi cho bên có liên quan Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật quốc tế số nước cho thấy, phạm vi thẩm quyền để thực chức quản tài viên rộng Theo pháp luật phá sản nước, thiết chế thường gọi nhân viên quản lý tài sản (trustee) hay người tiếp nhận tài sản doanh nghiệp bị khả toán (receiver) Đa số nước có kinh tế phát triển Đức, Úc, Pháp, Nhật Bản yêu cầu phải có nhân viên Tòa án định để thực chức quản lý tài sản nợ lâm vào tình trạng phá sản giao cho nhân viên thẩm quyền rộng rãi việc giải phá sản Ví dụ, Latvia, sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án tiến hành bổ nhiệm người làm quản tài viên để tiến hành nghiên cứu hồ sơ, điều tra tình hình tài nợ báo cáo với Tòa án vấn đề quản lý tài sản nợ2 Ngoài ra, theo khuyến nghị Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế3, quản tài viên “Thực tất bước cần thiết để bảo vệ bảo quản tài sản doanh nghiệp phá sản hoạt động kinh doanh nợ, kể ngăn chặn việc bán tài sản trái phép thực quyền tránh giao dịch trái phép trước phá sản (avoidance powers)”4 Theo đó, quản tài viên phải trao quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn giao dịch trái pháp luật chuyển giao tài sản trái phép Về vấn đề đại diện cho doanh nghiệp phá sản, theo khuyến nghị Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, sau định, quản tài viên có tư cách đại diện cho tài sản doanh nghiệp phá sản Theo kinh nghiệm Nhật Bản, định phá sản, Toà án đồng thời định nhân viên quản lý tài sản doanh nghiệp bị phá sản Trường hợp doanh nghiệp bị phá sản không cịn tài sản Tồ án tun bố chấm dứt thủ tục phá sản Vấn đề quản lý bán tài sản doanh nghiệp thuộc nhiệm vụ nhân viên quản lý tài sản Ngay sau định, nhân viên quản lý tài sản đến trụ sở doanh nghiệp mắc nợ thực biện pháp bảo toàn tài sản theo định Tồ án Nếu doanh nghiệp chưa cho cơng nhân thơi việc họ cho cơng nhân thơi việc Nhân viên quản lý tài sản định việc bán tài sản theo thủ tục thông thường tổ chức bán đấu giá, định việc dừng kinh doanh hay để doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục kinh doanh Tất tiền thu phải gửi vào tài khoản riêng mục tiêu chuyển toàn tài sản doanh nghiệp bị phá sản thành tiền để toán cho giai đoạn Nhân viên quản lý có quyền hủy hành vi định thực trước có định tuyên bố phá sản mà gây thiệt hại chủ nợ Nhân viên quản lý tài sản phải điều tra khoản nợ: họ gửi khai báo doanh nghiệp mắc nợ tới chủ nợ Chủ nợ thơng báo số nợ cho nhân viên quản lý tài sản Sau xác định thấy chủ nợ số nợ nhân viên quản lý tài sản đưa họ vào danh sách chủ nợ Nếu có khơng thống nhất, khơng có tranh chấp chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ khoản nợ, tranh chấp chuyển cho Toà án giải theo thủ tục tố tụng dân sự5 Theo pháp luật Anh, người quản lý tài sản Báo cáo kết Hội thảo pháp luật phá sản Cộng hòa Latvia tổ chức Bộ Tư pháp Việt Nam ngày 23/11/2003 Tên tiếng Anh Organization for Economic Cooperation and Development; viết tắt: OECD OECD Proceedings, Insolvency Systems in Asia - an efficiency perspective, OECD, 2001, tr 132 HỌC VIỆN TƯ PHÁP ủy quyền viên chức nhà nước thuộc Cơ quan phủ vỡ nợ (the Government’s Insolvency Service) có nhiệm vụ bảo đảm trật tự phá sản Tịa án định có trách nhiệm: (1) điều tra tình trạng tài hoạt động nợ (kể chứng bất thường hoạt động phạm tội); (2) tiến hành việc soát tài sản sản nghiệp nợ; (3) liên hệ với tất chủ nợ để mời họ chứng minh yêu cầu khoản nợ chống lại nợ phá sản; (4) kiểm sốt thư từ giao dịch nợ bị phá sản; (5) u cầu Tịa án án lệnh thu giữ hộ chiếu nợ bị phá sản; (6) dàn xếp việc đóng băng tài khoản nợ bị phá sản; (7) thời hạn 12 tuần theo trình tự phá sản, tiến hành họp hội nghị chủ nợ để định quản tài viên; (8) trở thành quản tài viên, không quản tài viên định, quản tài viên người có quyền kiểm sốt tồn sản nghiệp nợ Quản tài viên có trách nhiệm sau: Thứ nhất, định đoạt tài sản nợ bảo đảm giá bán tài sản cơng lợi ích chi trả cho chủ nợ; Thứ hai, bảo đảm tồn q trình bán tài sản chia cho chủ nợ cách công bằng; Thứ ba, đối thoại với chủ nợ đại diện thu hồi tài sản họ; Thứ tư, thông báo với nợ cách đầy đủ quyền nợ; Thứ năm, tiến hành biện pháp ngăn cản vụ kiện (nếu cần thiết); Thứ sáu, xem xét tồn tình trạng nợ đưa giải pháp thức để nợ thoát khỏi khoản nợ6 Theo pháp luật Hoa Kỳ, tín thác viên (Trustees) người ủy thác quản lý tài sản, người đại diện hợp pháp thay mặt chủ sở hữu thực quyền tài sản uỷ thác tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập trở thành người đại diện cho nguyên đơn người đại diện cho bị đơn quan hệ pháp luật cụ thể Tùy theo thủ tục tố tụng, tín thác viên chủ nợ bầu Toà án định theo quy định pháp luật phá sản Hoa Kỳ Tín thác viên có trách nhiệm thu thập, phát mại phân chia tiền thu nợ cho chủ nợ7 Dựa thực trạng pháp luật vướng mắc, khó khăn q trình thực thi quy định liên quan đến việc quy định chức năng, quyền nghĩa vụ quản tài viên việc quản lý tài sản phá sản, dựa kinh nghiệm quốc tế số nước nghiên cứu, tác giả cho cần phải điều chỉnh pháp luật theo hướng gia tăng thêm chức quản tài viên, đặc biệt chức liên quan đến vấn đề quản lý tài sản phá sản Cụ thể chức đại diện tài sản cho doanh nghiệp; quyền có thơng tin liên quan đến nợ, tài sản, nợ giao dịch khứ nợ, bao gồm việc xem xét nợ bên thứ ba giao dịch với nợ điều đồng nghĩa với nghĩa vụ trung thực việc cung cấp thơng tin doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; đăng ký quyền tài sản… Hoàn thiện quy định pháp luật định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản Theo quy định Điều 45 Luật phá sản năm 2014, việc định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực sau: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, thẩm phán có trách nhiệm định quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thẩm phán dựa quy định Khoản Điều 45 Luật phá sản năm 2014 để định quản tài viên, doanh Phan Thị Thu Hà (2011), Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, Chuyên đề khoa học xét xử: Tìm hiểu luật phá sản – Tập Viện khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao Nxb tư pháp, 2010 Bankruptcy Today (2018), Official Receiver & Trustee In Bankruptcy, http://bankruptcy-today.co.uk/ Nguồn: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207444 (truy cập ngày 16/02/2020) Xem Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978, có hiệu lực năm 1979 Nguồn: https://thoibaonganhang.vn/quan-tai-vien-ban-khoan-dao-duc-va-chi-phi-12005.html (truy cập ngày 16/02/2020) Soá 05/2020 - Năm thứ mười lăm nghiệp quản lý, lý tài sản người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều rõ ràng chưa mang tính hợp lý, chưa thể tính thị trường tôn trọng quyền tự người nộp đơn cho trình giải vụ việc phá sản Theo đề xuất nhiều chuyên gia8 thân tác giả đồng tình với việc nên người nộp đơn định quản tài viên Chí ít, thời gian Luật phá sản năm 2014 hiệu lực thực thi, góc độ văn hướng dẫn, cần thiết phải ràng buộc nghĩa vụ thẩm phán việc có văn để giải thích việc không chấp nhận danh sách quản tài viên người nộp đơn đề xuất việc giải thích lại chọn quản tài viên cho việc mở thủ tục phá sản Bên cạnh đó, khơng nên cứng nhắc quy định có quản tài vụ Bởi có nhiều vụ việc lớn, người quản lý giải hiệu hết việc, để phịng tránh có người ốm, nghỉ phép Tuy nhiên, pháp luật cho phép định nhiều quản tài viên để thực việc quản lý, lý tài sản phá sản vấn đề xác định nhiệm vụ, quyền hạn quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản phải quy định cách cụ thể rõ ràng Ví dụ quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản phối hợp thực công việc hay người phân cơng nhóm cơng việc cụ thể, riêng biệt tự chịu trách nhiệm việc phân cơng… Ngồi ra, theo quy định Điều 45 Luật phá sản năm 2014, yếu tố quan trọng cho việc định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản dựa “đề xuất người nộp đơn yêu cầu” Vậy xử lý tình thẩm phán thấy quản tài viên không phù hợp với tiêu chí để định thực cơng việc quản lý, lý tài sản phá sản Nếu thay đổi quản tài viên, thẩm phán có phải dựa đề xuất người nộp đơn hay tự định khơng? Đây vấn đề cịn bỏ ngỏ pháp luật Việt Nam Do đó, cần phải luật hóa để điều chỉnh cụ thể vấn đề theo hướng đề cao quyền định quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản cho chủ nợ, đồng thời phải quy định chặt chẽ quyền nghĩa vụ quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản Vấn đề bất cập dựa thực tiễn vận hành quy định liên quan đến vấn đề định quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản việc chưa luật hóa cụ thể nghĩa vụ cung cấp thông tin cụ thể lực, thông tin khác liên quan đến quản tài viên Hiện nay, danh sách quản tài viên doanh nghiệp đăng ký hoạt động quản lý, lý tài sản phá sản Bộ Tư pháp Sở Tư pháp ban hành nêu tên quản tài viên, năm sinh… mà khơng có thơng tin cá nhân địa sinh sống, lĩnh vực chuyên sâu, số điện thoại, email… để tiện việc lựa chọn liên hệ9 Trên sở thu thập thông tin quản tài viên thẩm phán cân nhắc, lựa chọn phù hợp với vụ việc quản tài viên chuyên sâu lĩnh vực hàng khơng, hàng hải, tín dụng, luyện kim… Việc lựa chọn quan trọng, đóng vai trị định xem việc phá sản có tiến hành tốt với thời gian nhanh hay khơng Hồn thiện quy định pháp luật vấn đề từ chối tham gia quản lý tài sản phá sản quản tài viên Như trình bày phần trên, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, thẩm phán phụ trách giải vụ phá sản phải có trách nhiệm định quản tài viên Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định lại phát sinh vướng mắc cần hướng dẫn cụ thể Ví dụ: Sau định mở thủ tục phá sản thẩm phán giải vụ phá sản văn định quản tài viên văn tống đạt đến quản tài viên định Tuy nhiên, đến ngày thứ ba kể từ ngày định mở thủ tục phá sản quản tài viên định lại có văn từ chối tham gia vụ phá sản cho rằng, vụ phá sản q Nguồn:https://thukyluat.vn/news/trong-nuoc/nhieu-vuong-mac-trong-hanh-nghe-quan-ly-va-thanh-thanh-ly-taisan-55969.html (truy cập ngày 16/02/2020) HỌC VIỆN TƯ PHÁP phức tạp quản tài viên khơng có điều kiện tham gia… Vấn đề xảy thực tiễn làm cho thẩm phán lúng túng xử lý tình huống, đồng thời, việc trì hỗn khiến cho số trường hợp giải phá sản trở lên rắc rối doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản nhân hội để tẩu tán tài sản… Tuy nhiên, Luật phá sản năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật phá sản có liên quan khơng có quy định bắt buộc quản tài viên phải tham gia vụ phá sản định, nên họ hồn tồn có quyền từ chối trường hợp Tại Điều 46 Luật phá sản năm 2014 quy định việc thay đổi quản tài viên Đây trường hợp sau tham gia vụ phá sản mà quản tài viên vi phạm nghĩa vụ theo quy định Luật phá sản năm 2014 có chứng minh quản tài viên không khách quan thực nhiệm vụ trường hợp bất khả kháng mà quản tài viên không thực nhiệm vụ Trong trường hợp này, thẩm phán giao giải việc phá sản định thay đổi quản tài viên10 Do đó, theo quan điểm tác giả cần có văn hướng dẫn trường hợp quản tài viên quyền từ chối tham gia vụ việc trường hợp trường hợp quản tài viên từ chối tham gia vụ việc thủ tục định lại quản tài viên tiến hành cụ thể thời gian, điều kiện chọn lại quản tài viên Ngồi ra, quy định thêm việc quản tài viên tham gia vụ việc phải nghĩa vụ họ, bên cạnh mục tiêu lợi ích cịn nhằm phục vụ mục tiêu xã hội, đó, việc quản tài viên tùy tiện từ chối tham gia vụ việc thể thiếu sót lực, cần quy định cụ thể để thu hồi chứng hành nghề Hoàn thiện thiết chế hỗ trợ cho hoạt động Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực quyền, nghĩa vụ Hiện pháp luật chưa có quy định chi phí hoạt động quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản số trường hợp Cụ thể, chi phí quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản quy định Luật phá sản năm 2014 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP, nhiên trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn sau thụ lý đơn yêu cầu theo quy định điểm b, Khoản 1, Điều 105 Luật phá sản năm 2014 chưa có quy định cụ thể mức phí, cách thức, thời hạn chi trả Chi phí quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản quy định cụ thể Điều 21 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Tuy nhiên, Điều 21 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP chưa có quy định cụ thể mức thù lao doanh nghiệp quản lý lý tài sản trường hợp doanh nghiệp phá sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có nghị hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản (Điều 107 Luật phá sản năm 2014) Vì thế, việc tính chi phí quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khó khăn thực tế áp dụng Quản tài viên, tổ chức hành nghề quản lý, lý tài sản loay hoay vướng mắc thể chế mà trách nhiệm nghề nghiệp cao nên lâm vào tình trạng khơng dám ký hợp đồng với khách hàng không dám thực thủ tục cho doanh nghiệp phá sản thiếu sở xác thực Mặc dù, theo Khoản Điều Nghị định số 22/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản quy định nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định pháp luật trường hợp quản tài viên hành nghề với tư cách cá nhân Tuy nhiên, pháp luật hành lại thiếu quy định chi tiết vấn đề khiến cho q trình thực thi cịn lúng túng quan có liên quan Do đó, tác giả thiết nghĩ cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề này./ 10 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuong-mac-khi-ap-dung-luat-pha-san-nam-2014-va-de-xuatkien-nghi ... trạng phá sản; đăng ký quyền tài sản? ?? Hoàn thiện quy định pháp luật định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phá sản Theo quy định Điều 45 Luật phá sản năm 2014, việc định quản tài viên, ... Sau định mở thủ tục phá sản thẩm phán giải vụ phá sản văn định quản tài viên văn tống đạt đến quản tài viên định Tuy nhiên, đến ngày thứ ba kể từ ngày định mở thủ tục phá sản quản tài viên định. .. sau định, quản tài viên có tư cách đại diện cho tài sản doanh nghiệp phá sản Theo kinh nghiệm Nhật Bản, định phá sản, Toà án đồng thời định nhân viên quản lý tài sản doanh nghiệp bị phá sản Trường

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan