(Luận án tiến sĩ) phát triển thị trường sức lao động ở thành phố hà nội

185 3 0
(Luận án tiến sĩ) phát triển thị trường sức lao động ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận án là trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Thanh Tù[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Thanh Tùng luan an MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương Một số cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Một số cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Khái quát kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề luận án tiếp tục giải CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Những vấn đề chung thị trường thị trường sức lao động Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số địa phương nước học rút cho thành phố Hà Nội THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10 10 18 25 30 30 55 70 85 3.1 Thành tựu, hạn chế phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt từ thực trạng phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an 85 112 126 126 132 165 167 168 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường Nhà xuất Thị trường sức lao động Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổ chức lao động quốc tế Xã hội chủ nghĩa luan an Chữ viết tắt CNH, HĐH KT - XH KTTT Nxb TTSLĐ OECD ILO XHCN DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Tran g Bảng 3.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên thành phố Hà 85 Bảng 3.2 Nội so với nước giai đoạn 2011 - 2018 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thành phố Hà Nội 86 Bảng 3.3 giai đoạn từ 2011 đến 2018 Số doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình 89 Bảng 3.4 doanh nghiệp Hà Nội giai đoạn 2011-2016 Cơ cấu lao động phân chia theo trình độ chun mơn kỹ 92 Bảng 3.5 thuật qua đào tạo Hà Nội Thu nhập bình quân đầu người/tháng Hà Nội giai Bảng 3.6 Bảng 3.7 đoạn 2011-2018 Số lao động phân theo khu vực kinh tế Cơ cấu lao động có việc làm chia theo loại hình kinh tế 96 98 101 Bảng 3.8 khu vực địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016 Cơ cấu lao động theo vị việc làm địa bàn thành Bảng 3.9 phố Hà Nội Tỷ lệ lao động phân theo khu vực kinh tế 102 111 luan an DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Tran g Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ doanh nghiệp phân chia theo thành phần kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011-2016 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ lao động thành phố Hà Nội qua đào tạo năm 2018 88 theo khu vực Biểu đồ 3.3 Cơ cấu tuổi lực lượng lao động thành phố Hà Nội năm 93 2016 theo giới tính Biểu đồ 3.4 Số lượng lao động xuất Hà Nội giai đoạn 2011- 94 2018 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế địa 97 bàn thành phố Hà Nội Biểu đồ 3.6 Phân bổ lực lượng lao động thành phố Hà Nội Quý 1/ 100 2017 theo khu vực giới tính Biểu đồ 3.7 Cơ cấu lao động phân chia theo trình độ chun mơn kỹ 103 thuật qua đào tạo Hà Nội luan an 107 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Thị trường sức lao động phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự hình thành phát triển TTSLĐ nền KTTT tất yếu khách quan, nguồn lực to lớn tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển TTSLĐ có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Cùng với trình đổi đất nước, nhiều giải pháp phát triển TTSLĐ tạo việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động - việc làm cấp, ngành quan tâm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Vì thời gian qua, vấn đề phát triển TTSLĐ quan tâm Đảng, Nhà nước Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hoá đất nước, nằm tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, địa phương có hệ thống thị trường phát triển mạnh Trong năm qua Hà Nội thu hút nhiều nhà đầu tư nước tham gia vào phát triển kinh tế, tạo bước chuyển biến quan trọng thủ nhiều lĩnh vực có phát triển TTSLĐ Quá trình đổi phát triển kinh tế Hà Nội bước hình thành, phát triển TTSLĐ hệ thống thị trường cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất Việc xuất TTSLĐ - với vai trò nguồn cung ứng sức lao động, tạo nên tác động tích cực đến nội dung phát triển KT - XH Thành phố kinh tế đất nước Sự phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội góp phần phân bổ nguồn lực lao động ngành, vùng cách hợp lý Thực tế những năm qua mặc dù TTSLĐ Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực: cung cầu sức lao động tăng dần, chất lượng lao động ngày càng được cải thiện, cấu lao động luan an chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp thấp Tuy nhiên, diễn biến TTSLĐ thời gian qua phức tạp, mang tính tự phát nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà nước nhiều hạn chế như: sức cầu lao động thấp, cung lao động chưa đảm bảo chất lượng, cân đối cung cầu lao động, giá sức lao động thấp, hệ thống chế sách cịn thiếu chưa đồng bộ, hệ thống hỗ trợ giao dịch TTSLĐ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Như vậy, việc phát triển TTSLĐ phải được ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển KT - XH Phát triển TTSLĐ Hà Nội cần phải được đặt sở phân tích những thế mạnh và những điểm yếu của thị trường từ đó để có những chính sách nhằm phát huy thế mạnh đồng thời có những giải pháp làm hạn chế những mặt yếu kém việc phát triển TTSLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và phát triển của các nước nói chung Để góp phần giải hạn chế phát triển TTSLĐ địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu công xây dựng kinh tế, xây dựng Thủ đô, xây dựng đất nước, tác giả chọn: “Phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội; đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu luan an - Làm rõ sở lý luận cho phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội: Quan niệm, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội; - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTSLĐ số địa phương nước rút học cho thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian qua bao gồm: Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển thị trường sức lao động * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội bao gồm quy mô TTSLĐ, chất lượng TTSLĐ cấu TTSLĐ - Về không gian: thành phố Hà Nội - Về thời gian: Các số liệu đánh giá thực trạng thực chủ yếu từ năm 2011 đến 2018 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển thị trường sức lao động * Cơ sở thực tiễn Luận án xây dựng sở khảo sát, điều tra, nghiên cứu vấn đề thực tiễn phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian qua, đồng thời có tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, khai thác kinh nghiệm số thành phố lớn nước luan an * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội Phương pháp sử dụng tất chương Luận án Phương pháp chuyên ngành: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận án phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp chuyên gia Cụ thể: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu dấu hiệu, thuộc tính đặc trưng phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội, sở xác định nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TTSLĐ Phương pháp sử dụng nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhằm gạt bỏ nội dung liên quan, tập trung phân tích học kinh nghiệm tham khảo để phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận án, đặc biệt sử dụng chương nhằm đánh giá thực trạng phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến 2018 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu chương nhằm đưa nhận xét, đánh giá sát thực phát triển TTSLĐ Hà Nội thời gian qua rõ thành tựu, hạn chế q trình này; từ đưa quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian tới Phương pháp logic - lịch sử: Được sử dụng suốt trình nghiên cứu nhằm hệ thống vấn đề lý luận đánh giá thực trạng phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian qua Phương pháp sử dụng phân tích đánh giá kinh nghiệm phát triển TTSLĐ số địa phương nước luan an Những đóng góp luận án - Xây dựng quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội Rút học phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội sở khảo sát kinh nghiệm phát triển TTSLĐ số địa phương nước - Đánh giá thành tựu, hạn chế để khái quát vấn đề cần giải từ thực trạng phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Luận án góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận phát triển TTSLĐ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tham khảo cho chủ thể quản lý kinh tế, nhà khoa học nghiên cứu việc hoạch định sách quan chức phát triển TTSLĐ thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy nghiên cứu TTSLĐ Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, tổng quan, chương (10 tiết), phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luan an ... đề chung thị trường thị trường sức lao động Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số địa... Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt từ thực trạng phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI... NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển thị trường sức lao động thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan