(Luận án tiến sĩ) tổ chức lãnh thổ công nghiệp nghệ an

183 1 0
(Luận án tiến sĩ) tổ chức lãnh thổ công nghiệp nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An Nghiên cứu sinh: Lƣơng Thị Thành Vinh Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62 – 31 – 95 – 01 Ngƣời hƣớng dẫn: GS TS Lê Văn Thông PGS TS Nguyễn Thị Sơn 2011 luan an MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Nó có vai trị to lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Nắm đƣợc đặc điểm, chất hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp sở để bố trí hợp lý không gian công nghiệp phù hợp với điều kiện phát triển khu vực, quốc gia, miền, vùng nhằm đạt hiệu kinh tế cao thông qua sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhƣ tiết kiệm chi phí hoạt động sản xuất Trên giới nhƣ Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp đƣợc quan tâm cách rộng rãi Nó đƣợc xem nhƣ giải pháp phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Các nhà khoa học đƣa số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nhiều quốc gia áp dụng thành công mang lại hiệu kinh tế cao, tạo động lực thúc đẩy toàn kinh tế - xã hội phát triển nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia Ở Việt Nam, trƣớc thập kỉ 90 kỉ XX hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Năm 1994, Viện Chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) đƣa hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam là: điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dải cơng nghiệp, địa bàn cơng nghiệp trọng điểm; cịn Viện chiến lƣợc phát triển (Bộ Cơng Thƣơng) đƣa phƣơng án vùng cơng nghiệp đƣợc Chính phủ phê duyệt; bƣớc đầu góp phần hồn thiện tranh không gian tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nƣớc ta Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, bình diện lãnh thổ rộng lớn, khái niệm hình thức tổ chức lãnh thổ vênh Đơn cử nhƣ khái niệm “cụm công nghiệp”, “khu công nghiệp”… Ở Nghệ An, khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp chƣa đƣợc nghiên cứu luan an sâu mang tính chất qui hoạch Do đó, đề tài “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An” đƣợc phát triển theo hƣớng chuyên sâu, chuyển từ mức độ định tính đơn giản sang định lƣợng với mong muốn xây dựng mơ hình tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh cho mang lại hiệu cao nhất, góp phần vào định hƣớng phát triển tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trên giới, vấn đề tổ chức lãnh thổ hay tổ chức không gian hoạt động phát triển ngƣời, trƣớc hết hoạt động kinh tế, bắt nguồn từ sở lý thuyết kinh tế Adam Smith (Lý thuyết bàn tay vơ hình) David Ricardo (Qui luật lợi so sánh) [trong 18] Từ cơng trình nghiên cứu V.Thunen vào năm 1826 [trong 49], A.Weber vào năm 1909 [90] đến “Lý thuyết thành phố trực thuộc trung ƣơng” (V.Christaller) [87], học thuyết khu kinh tế (IG Alessandrovob, M.M Kolososkij), học thuyết phân chia địa lý lao động (M.M Baranskij) [trong 86]… Các nhà địa lý kinh tế - xã hội nghiên cứu kinh tế lãnh thổ, phát vấn đề có tính qui luật đúc rút chúng thành lí thuyết phát triển kinh tế không gian kinh tế phát triển Quan sát sống cộng đồng lãnh thổ, thể qua hành vi địa lí nhƣ trao đổi hàng hóa ngƣời sản xuất tiêu dùng “đầu ra”, “đầu vào”, “nút” trung tâm ngoại vi, nhà khoa học ngƣời Đức V Thunen nẩy sinh ý tƣởng phát triển chun mơn hóa nơng nghiệp Từ ông đề xuất “Lý thuyết vành đai trung tâm ngoại vi”, sở phân tích yếu tố định vị địa tô chênh lệch, mối quan hệ trao đổi hàng hóa… Ơng cho “thành phố trung tâm thị trƣờng” [trong 49, 80] Ý tƣởng địa tô chênh lệch lãnh thổ sau đƣợc coi nhƣ nhân tố chìa khóa phân chia lãnh thổ đồng quốc gia thành vùng đất khác cho chủ thể kinh tế xã hội Mơ hình bƣớc đầu thể ý thức tổ chức lãnh thổ Đƣợc đề xuất học giả Anfred Weber (1909), lý thuyết khu vị luận cơng nghiệp giải thích tập trung công nghiệp vào lãnh thổ nguyên nhân chủ yếu: yếu tố đầu chi phí vận tải rẻ chi phí nhân cơng thấp yếu tố lãnh luan an thổ chung để xác định mơ hình định vị cấu địa lí, thứ lực tích tụ khơng tích tụ - yếu tố địa phƣơng xác định mức độ phát tán khung chung Nhƣng quan trọng hàng đầu định vị yếu tố chi phí vận tải Mục đích định vị công nghiệp tập trung để “cực tiểu hóa chi phí cực đại hóa lợi nhuận” [90, 27] Và A Weber ngƣời nghiên cứu lý thuyết tổng hợp định vị công nghiệp, đƣa mơ hình khơng gian phân bố công nghiệp Trên sở ý tƣởng Thunen Weber, khoảng gần 100 năm sau, tức năm 1903 hình thành nhiều khơng gian cơng nghiệp thƣờng kéo theo không gian đô thị, nhà khoa học ngƣời Mỹ W Christaller đề xuất “lý thuyết điểm trung tâm” Do cạnh tranh phát triển với lý thuyết chi phí nhỏ thu lợi lớn nên hình thành nhiều điểm trung tâm với qui mơ kích cỡ khác [87, 85, 83] Lý thuyết trung tâm Christaller sau đƣợc nhà bác học ngƣời Đức A Losh bổ sung phát triển: trung tâm có mức độ phụ thuộc khác Thành phố quan trọng hệ thống đầu mối toàn hệ thống điểm dân cƣ, vai trò thƣơng mại dịch vụ khống chế vùng phụ cận [trong 85, 27] Từ lý thuyết hình thành lý thuyết mang tính qui luật phân bố không gian nghiên cứu phân cấp đô thị, xác định nút trọng điểm lãnh thổ định Nhà kinh tế học ngƣời Pháp, Francoi Perroux đƣa lí thuyết cực phát triển vào đầu năm 50 kỉ XX Lí thuyết trọng vào lãnh thổ làm phát sinh tăng trƣởng kinh tế lãnh thổ [trong 88] Lí thuyết cực phát triển đƣợc cải biên qua thời kì, sau đƣợc số tác giả nhƣ Albert, O Hirshman, Gunnar Myrdal, Friedmann tổng hợp lại Lí thuyết cho cơng nghiệp dịch vụ có vai trò to lớn tăng trƣởng vùng Đi kèm theo với điểm phát triển tăng trƣởng “nhân” công nghiệp then chốt Ngành công nghiệp then chốt phát triển phát đạt lãnh thổ địa phƣơng nơi phân bố phát triển phát đạt, công ăn việc làm tăng nên thu nhập sức mua dân cƣ tăng lên, ngành công nghiệp hoạt động bị thu hút vào vùng [trong 27, 35] Trên sở lực hút lực đẩy trung tâm mà hình thành nên luan an vùng ảnh hƣởng tới xung quanh Đây lí thuyết giải thích cần thiết phát triển kinh tế lãnh thổ theo hƣớng phát triển có trọng điểm Trong số lý thuyết trƣờng phái Xô Viết, đáng ý chu trình sản xuất lƣợng Kolososkij (1947), theo ông: “chu trình lƣợng đƣợc hình thành sở loại tài nguyên chủ yếu kết hợp với nguồn lƣợng để tổ chức sản xuất theo quy trình hồn chỉnh” Kế thừa tƣ tƣởng này, nhiều nhà địa lý Xơ viết bổ sung, hồn thiện đƣa chu trình sản xuất lƣợng EPS) bao gồm: EPS kim loại đen, EPS kim loại màu, EPS nhiên liệu cứng (than đá, dầu), EPS hoá học quặng mỏ, EPS hoá học kim loại hiếm, EPS cơng nghiệp dầu khí, EPS silicat, EPS kĩ thuật thuỷ lợi, EPS sử dụng nhiệt dƣới sâu, EPS công nghiệp gỗ, EPS nông - công nghiệp, EPS đại dƣơng, EPS cơng nghiệp chế biến EPS sinh hố [trong 49] Từ lý thuyết tổ chức lãnh thổ thực tiễn phát triển, phân bố ngành công nghiệp, nhà địa lý đƣa ý tƣởng đề xuất khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nhƣ hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Mặc dù khái niệm hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp giới có nét khác nhƣng hƣớng tới mục đích khai thác lãnh thổ cách tối ƣu nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp Tại Liên Xô, ý tƣởng tập trung lực lƣợng sản xuất lãnh thổ định với mục tiêu tối ƣu hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động khu vực phát triển toàn diện điều kiện kinh tế kế hoạch đƣợc thực mơ hình lãnh thổ - công nghiệp phức hợp (TIC) [trong 86] Nhƣ vậy, từ năm 1920 văn liệu khoa học, TIC đƣợc xác định nhà khoa học Liên Xơ - khu vực kinh tế: “Khu vực kinh tế lãnh thổ công nghiệp đảm bảo việc sử dụng đầy đủ nhất, hợp lí tự nhiên nguồn lực lao động khu vực” (Kazanskij, 1970) [trong 86] Cùng với biến đổi hệ thống lãnh thổ sản xuất Liên Xơ, có cần thiết phải phân chia tiểu vùng kinh tế, đảm bảo cho kế hoạch xác hơn, phục vụ cho phát triển lãnh thổ Kể từ đó, TIC đƣợc phân tích nhƣ tế bào chủ yếu khu vực luan an kinh tế, bƣớc biến đổi từ khái niệm khoa học vào đối tƣợng qui hoạch kinh tế hình thành hình thức tổ chức lãnh thổ lực lƣợng sản xuất Nhƣ vậy, với khái niệm “tổ chức lãnh thổ kinh tế”, thuật ngữ “tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp” đƣợc nhà khoa học Xô Viết công nhận sử dụng tài liệu khoa học vào đầu năm 60 Sau khái niệm “tổ chức lãnh thổ” hay cịn gọi “tổ chức khơng gian” đƣợc tiếp nhận sử dụng nhiều nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt Mĩ vào đầu năm 70 [trong 49, 80] Nhƣng từ cuối thời gian này, khái niệm “tổ chức lãnh thổ” đƣợc nhà khoa học giới nghiên cứu sử dụng rộng rãi với tƣ cách công cụ tƣ tổng hợp, công cụ tổ chức thực tiễn hoạt động xã hội Các hình thức TCLTCN đa dạng phong phú Lịch sử nghiên cứu hình thức TCLTCN có từ lâu, song quan niệm hình thức TCLTCN khác nƣớc Ở Liên Xô Đông Âu trƣớc đƣa hình thức TCLTCN bao gồm: điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, thể tổng hợp công nghiệp, vùng công nghiệp [trong 49] Khác với trƣờng phái địa lý Xôviết, nhà khoa học phƣơng Tây không đƣa định nghĩa có tính chất hàn lâm, mà thẳng vào số hình thức TCLTCN gắn với thực tiễn nhấn mạnh nhiều đến quan niệm, nội dung nhƣ trình hình thành KCN [35] Cũng giống nhƣ phƣơng Tây, nƣớc khu vực Châu Á nhấn mạnh đến quan niệm trình hình thành khu công nghiệp (KCN) Hơn 40 năm qua, số nƣớc có nhiều thành cơng việc xây dựng KCN, khu chế xuất, khu thƣơng mại tự do, khu kinh tế cửa có vai trị tích cực phát triển kinh tế nƣớc Ở Việt Nam, tổ chức không gian đƣợc đƣa vào nghiên cứu ứng dụng thực tiễn bƣớc đầu vào năm 80 Tổ chức không gian kinh tế - xã hội trở thành chƣơng trình đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân [53], đối tƣợng nghiên cứu luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế địa lí kinh tế trị nhiều nghiên cứu sinh Từ năm 1990 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nói chung, TCLTCN nói riêng luan an Vào năm 1992, lần Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng chấp nhận triển khai đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nƣớc, “Tổ chức lãnh thổ Đồng sơng Hồng tuyến trọng điểm” cố GS Lê Bá Thảo chủ trì “Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam” TS Đặng Hữu Ngọc chủ trì Với kết này, tổ chức lãnh thổ “đã trở thành phƣơng pháp luận đƣợc chấp nhận, khác biệt với khái niệm qui hoạch vùng, chiến lƣợc (hay kế hoạch) phát triển, tổ chức lãnh thổ sản xuất, tổng sơ đồ phân bố lực lƣợng sản xuất… nhƣ làm trƣớc đây.” [31] Đến năm 1996, với đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nƣớc “Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam”, GS Lê Bá Thảo [12] phân tích cách có hệ thống sâu sắc sở lí luận thực tiễn TCLTCN Việt Nam chƣơng III đề tài Ở đây, giáo sƣ phân tích thực trạng phân bố khơng gian cơng nghiệp Việt Nam để thấy đƣợc tính hợp lí bất hợp lí Từ đặt yêu cầu cho TCLTCN, so sánh thực tế định vị không gian công nghiệp với lý thuyết định vị phổ biến Đồng thời, đƣa điều kiện khả phân bố không gian công nghiệp, xác định nhu cầu trƣớc mắt dự báo với phát triển số ngành công nghiệp chủ đạo, đặt vấn đề việc lựa chọn nguồn lực cách kĩ lƣỡng để phát triển hƣớng CMH cho địa phƣơng Cuối thử phác họa sơ đồ khối TCLTCN Việt Nam Năm 1994, Viện Chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) đƣa hình thức TCLTCN Việt Nam là: điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dải công nghiệp, vùng cơng nghiệp Cho đến có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu TCLTCN Việt Nam nhƣ: “KCN Việt Nam” [1], “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam” [49] Các cơng trình nghiên cứu hầu hết nghiên cứu công nghiệp TCLTCN phạm vi lãnh thổ nƣớc Ở lãnh thổ cấp vùng, tỉnh, thành phố có đề tài nghiên cứu TCLTCN nhƣ: “TCLTCN chế biến nông - lâm - thủy sản vùng Đông Nam Bộ” [32], “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp vùng Tây Nguyên” [36]… luan an Ở Nghệ An, tỉnh lập triển khai qui hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020 Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến cơng nghiệp TCLTCN Nghệ An nhƣ: "Qui hoạch phát triển công nghiệp Nghệ An đến năm 2020" [69], “Qui hoạch chung KKT Đông Nam qui hoạch KCN địa bàn Nghệ An” [67] Nhƣ vậy, dựa kết đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu đề tài kế thừa đƣợc hệ thống sở lí luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nói chung, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói riêng, nhƣ sở thực tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp giới nhƣ Việt Nam Trên sở đó, đề tài vận dụng lí luận tổ chức lãnh thổ để xây dựng sở lí luận cho tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Nghệ An nghiên cứu sâu tiêu định lƣợng để lƣợng hóa hiệu hình thức khu cơng nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tiêu biểu, phổ biến giới nhƣ Việt Nam đƣợc tỉnh quan tâm đầu tƣ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, đề tài phân tích nhân tố tác động đến TCLTCN, đánh giá trạng tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh, tập trung vào phân tích hiệu hoạt động khu cơng nghiệp nhằm phát bất hợp lí, xu có tính qui luật tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Qua đó, đề xuất phƣơng hƣớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp giải pháp nhằm đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội môi trƣờng 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận sở thực tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp Xác định hệ thống tiêu đánh giá cho hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tiêu biểu cho địa bàn cấp tỉnh - khu cơng nghiệp - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Nghệ An luan an - Phân tích, đánh giá trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An, trọng tâm vào khu công nghiệp - Đề xuất định hƣớng giải pháp phù hợp cho việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài - Về phƣơng diện lãnh thổ, đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ xác định tỉnh Nghệ An, có liên hệ với số địa phƣơng lân cận - Về nội dung: đề tài đánh giá nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An Phần trạng, đề tài tập trung phân tích số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địa bàn tỉnh, đặc biệt trọng vào phân tích hiệu hoạt động hình thức khu cơng nghiệp tập trung - Về thời gian: Đề tài sử dụng chuỗi số liệu từ 2001 - 2010 để phân tích trạng; định hƣớng đến 2020 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm tổng hợp, lãnh thổ Mọi vật tƣợng tồn không gian định Vì vậy, cần phải gắn đối tƣợng nghiên cứu với khơng gian xung quanh mà tồn Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phận quan trọng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất ngƣời, môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng kinh tế - xã hội bao quanh Các thành phần với phƣơng thức sản xuất tiến hay lạc hậu đem lại phát triển nhanh hay chậm cho lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Nghệ An phận quan trọng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội tỉnh, gắn bó chặt chẽ với môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất ngƣời phạm vi lãnh thổ tỉnh Nghệ An Bởi vậy, nghiên cứu TCLTCN tỉnh nghiên cứu mối quan hệ tƣơng tác nhân tố tự nhiên - kinh tế - xã hội lãnh thổ tỉnh Nghệ An để từ phát mối liên hệ nhân quả, qui luật phát triển riêng TCLTCN Trong trình nghiên cứu, quan điểm đƣợc vận dụng khắc họa đặc trƣng tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội - văn hóa Nghệ luan an 10 An nói chung, nhƣ địa phƣơng nói riêng, để làm xác định vùng sản xuất CMH, khu nhân hội tụ nhƣ khu vực chậm phát triển, nhằm điều chỉnh lại cấu trúc lãnh thổ công nghiệp Nghệ An cách hợp lí hiệu 4.2 Quan điểm hệ thống Mọi chủ thể tồn phát triển trái đất có mối quan hệ gắn kết hữu thể thống - nhƣ hệ thống mang tính tự nhiên khách quan Về góc độ tổ chức lãnh thổ, quan điểm hệ thống nghiên cứu thiết kế, quản lí điều hành hệ thống lợi ích cục phải phục tùng lợi ích chung hệ thống, có nghĩa chủ thể kinh tế - xã hội địa phƣơng (ví dụ: thể tổng hợp kinh tế ngành thể tổng hợp kinh tế tỉnh) phải đặt lợi ích chung tỉnh lên hết; tỉnh thỏa thuận với cấp vùng vĩ mô, vùng vĩ mô phục tùng lợi ích quốc gia Lãnh thổ Nghệ An đƣợc coi hệ thống tổng hợp yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội bao gồm hệ thống nhỏ bên hệ thống tự nhiên, hệ thống dân cƣ xã hội, hệ thống hoạt động TCLTCN Hoạt động hệ thống TCLTCN Nghệ An luôn trạng thái cân động Chẳng hạn nhƣ xây dựng cơng trình qui mơ lớn nhƣ thủy điện Bản Vẽ có biến động nhiều mặt kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung Bộ chí nƣớc láng giềng Bên cạnh đó, việc xây dựng ĐCN dựa yếu tố tự nhiên cần đƣợc xem xét cách kĩ lƣỡng, cẩn thận để tránh tác động làm tổn thƣơng đến cấu trúc hệ thống tự nhiên, biến đổi hệ thống tự nhiên diện rộng Việc xây dựng hàng loạt nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh Nghệ An cần đƣợc xem xét lại cách có chọn lọc để hạn chế tác động xấu, phá vỡ cân tự nhiên nhƣ kinh tế - xã hội lãnh thổ tỉnh Xuất phát từ quan điểm hệ thống, TCLTCN Nghệ An phận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Nghệ An đồng thời phận TCLTCN vùng Bắc Trung Bộ Do đó, vận dụng quan điểm hệ thống vào nghiên cứu TCLTCN Nghệ An để xem xét mối quan hệ liên ngành, liên lãnh thổ để TCLTCN Nghệ An phối hợp tốt với tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Nghệ An, nhƣ TCLTCN Nghệ An phải phục vụ tốt cho TCLTCN Bắc Trung Bộ nói riêng, TCLTCN Việt Nam nói chung luan an 169 KẾT LUẬN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp giải pháp hàng đầu để phát triển công nghiệp nhằm mang lại hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Trên giới nhƣ Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp đƣợc quan tâm cách rộng rãi Các nhà khoa học đƣa số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nhiều quốc gia áp dụng thành công mang lại hiệu kinh tế cao Ở Việt Nam, Viện Chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) đƣa hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp; cịn Viện chiến lƣợc phát triển (Bộ Cơng Thƣơng) đƣa phƣơng án vùng công nghiệp bƣớc đầu góp phần hồn thiện tranh khơng gian tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội nƣớc ta Đối với lãnh thổ cấp tỉnh có hình thức TCLTCN bản, nhƣng quan trọng hình thức KCN tập trung với nhiều tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động thân Nghệ An có nhiều điều kiện để phát triển TCLTCN tồn diện hiệu dựa vào vị trí địa lí làm tăng cƣờng mối liên kết lãnh thổ, tài nguyên đất, rừng dồi dào, có số loại khống sản có qui mơ lớn, nguồn lao động với đặc tính cần cù, sáng tạo ngày động, mơi trƣờng sách ngày thơng thống, với hệ thống trung tâm đô thị kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện Các kết đạt đƣợc tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An là: - Các điểm công nghiệp tỉnh có mật độ phân tán qui mơ tƣơng đối nhỏ nhƣng có ý nghĩa quan trọng phát triển công nghiệp địa phƣơng Đặc biệt điểm cơng nghiệp có vai trị hạt nhân tạo vùng nhƣ: Nhà máy đƣờng Tate&Line (Quì Hợp), Nhà máy Xi măng Hoàng Mai (Quỳnh Lƣu), Nhà máy Thủy điện Bản Vẽ động lực mạnh để thúc đẩy công nghiệp khu vực tỉnh, khu vực trung du miền núi nhằm giảm bớt chênh lệch vùng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Tám CCN đƣợc thành lập vào hoạt động thời gian qua tạo bƣớc phát triển thúc đẩy phát triển kinh tế đẩy nhanh trình thị hóa địa phƣơng Trong đó, CCN nằm TTCN Vinh có vai trị luan an 170 quan trọng việc tập hợp điểm cơng nghiệp có từ lâu thành phố làm tăng hiệu hoạt động sản xuất công nghiệp nhƣ giảm thiểu tác động môi trƣờng Các CCN hình thành huyện có ý nghĩa quan trọng thu hút dự án đầu tƣ có qui mơ vừa nhỏ góp phần khai thác hiệu tiềm sẵn có địa phƣơng - Trong KCN tỉnh, KCN Bắc Vinh KCN có tỉ lệ lấp đầy cao với hiệu sản xuất kinh doanh cao nhƣng khả mở rộng hạn chế nằm trung tâm thành phố KCN Nam Cấm KCN Hoàng Mai nằm KKT quan trọng có nhiều tiềm để phát triển trở thành KCN có tỉ lệ thu hút đầu tƣ cao với dự án đầu tƣ có qui mơ lớn - Các hạt nhân phát triển công nghiệp Nghệ An trung tâm cơng nghiệp Vinh, thị xã Cửa Lị, thị trấn Hồng Mai, Phủ Q phát huy đƣợc vai trị động lực Mỗi hình thức TCLTCN địa bàn tỉnh có vai trị định cấu trúc không gian công nghiệp tỉnh Tuy nhiên, tranh cơng nghiệp Nghệ An cịn tồn bất hợp lí nhƣ: có chênh lệch q lớn mức độ tập trung công nghiệp khu vực; việc triển khai xây dựng cụm, KCN chậm, chƣa đồng làm giảm độ hấp dẫn thu hút đầu tƣ nhƣ nảy sinh vấn đề mơi trƣờng cơng trình cơng cộng cho ngƣời lao động; mối liên kết tƣơng tác hạt nhân phát triển cơng nghiệp cịn tƣơng đối yếu nên chƣa thực mang lại hiệu cao cho phát triển công nghiệp địa phƣơng lân cận Định hƣớng tổng thể TCLTCN Nghệ An dựa việc tăng cƣờng tuyến lực trọng điểm, có vai trị kết nối cực tăng trƣởng, vùng cơng nghiệp Trong đó, trọng điểm lãnh thổ phát triển dải công nghiệp ven biển - dải kinh tế phát triển động - “hành lang ven biển” đƣợc hỗ trợ hệ thống giao thông (quốc lộ 1), đô thị, chùm cảng biển (Cửa Lò, Cửa Hội…), sân bay Vinh kết nối với KKT Nghi Sơn Thanh Hóa KKT Vũng Áng Hà Tĩnh Để đạt đƣợc hiệu TCLTCN cần có giải pháp sách hợp lí để phát triển cơng nghiệp nhƣ giải pháp vốn, giải pháp công nghệ, giải pháp nhân lực, giải pháp doanh nghiệp, giải pháp thị trƣờng giải pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái hoạt động sản xuất, phân bố lãnh thổ cơng nghiệp luan an 171 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Các đề tài nghiên cứu - Đề tài cấp trƣờng: [1] Lƣơng Thị Thành Vinh (chủ nhiệm đề tài), năm 2006, “Tiềm năng, trạng định hướng phát triển cơng nghiệp vùng gị đồi tỉnh Nghệ An”, mã số T2006 - 15 - 06, Trƣờng đại học Vinh [2] Lƣơng Thị Thành Vinh (chủ nhiệm đề tài), năm 2007, “Công nghiệp tỉnh Nghệ An thời kì đổi mới”, mã số T2007-15-06, Trƣờng Đại học Vinh [3] Lƣơng Thị Thành Vinh (chủ nhiệm đề tài), năm 2009, “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An”, mã số SPHN-09-429NCS, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [4] Lƣơng Thị Thành Vinh (chủ nhiệm đề tài), năm 2010, “Xây dựng tiêu vận dụng vào việc đánh giá hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An”, mã số SPHN-10-544NCS, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội - Đề tài cấp Bộ: [1] Lƣơng Thị Thành Vinh (chủ nhiệm đề tài), năm 2008, “Sử dụng công nghệ GIS xây dựng tập đồ địa lý ngành kinh tế tỉnh Nghệ An”, mã số B2008-27-49, Trƣờng Đại học Vinh Các báo khoa học [1] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2006, “Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp vùng gò đồi Nghệ An thời kỳ 2000 - 2005”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 5, tr.133-137 [2] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2007, “Hiện trạng phát triển trung tâm công nghiệp Vinh”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 5, tr.94-99 [3] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2009, “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Vùng Đồng Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 7, tr.171-178 [4] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2009, “Tình hình phát triển cơng nghiệp Vùng Đồng Nghệ An thời kỳ 2002 - 2007”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Vinh, số 3B, tr.78-86 luan an 172 [5] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2010, “Xây dựng tiêu vận dụng vào việc đánh giá hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 7, tr.147-159 [6] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2011, “Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đất khu công nghiệp Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2, tr.129-141 [7] Lƣơng Thị Thành Vinh, năm 2011, “Phân tích nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Vinh, số 1B, trang 73-81 luan an 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Đào An (1998), “Khu công nghiệp Việt Nam”, Thông tin khu cơng nghiệp Việt Nam, số 10 [2] Ban quản lí KKT Đông Nam, Thống kê dự án đầu tư khu cơng nghiệp Nghệ An cịn hiệu lực 2008, 2009, 2010 [3] Ban quản lí KKT Đơng Nam, Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KKT Đông Nam KCN tỉnh Nghệ An 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 [4] Ban quản lí KKT Đơng Nam, Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 [5] Ban quản lí KKT Đơng Nam, Danh mục dự án hoạt động KKT Đông Nam KCN tỉnh Nghệ An năm 2008, 2009 [6] Ban quản lí KKT Đông Nam cung cấp, Danh mục dự án đầu tư vào KKT Đông Nam KCN tỉnh Nghệ An năm 2008, 2009, 2010 [7] Ban quản lý KKT Đơng Nam (03/02/2010), Báo cáo: “Về việc rà sốt tình hình sử dụng đất thu hút đầu tư thành lập khu công nghiệp Nghệ An” [8] Vĩnh Bảo (2010), “Nóng đầu tƣ vào Nghệ An”, Website Nhịp cầu đầu tƣ: http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?page=2&id=5409 Ngày đăng: 26/07/2010 [9] Lê Thanh Bình (1996), “Phân tích chuyển biến khơng gian kinh tế - xã hội nông thôn đồng Bắc nay”, luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lí Địa chất, Hà Nội [10] Bộ Cơng Thƣơng, Cục Công nghiệp địa phƣơng (2011), Các khu cụm công nghiệp Bắc Trung Bộ http://www.aip.gov.vn/ [11] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Viện Chiến lƣợc phát triển (2/2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam - Nghệ thuật đảm bảo đất nước phát triển thành công bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà Nội [12] Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (1996), “Cơ sở khoa học tổ chức luan an 174 lãnh thổ Việt Nam”, Đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nƣớc, Chủ nhiệm đề tài GS, Lê Bá Thảo [13] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 4-9 [14] Chính phủ (14/3/2008), Nghị định số 29 /2008/NĐ-CP: “Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế” [15] Cục Thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê Nghệ An 2002, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009,2010 [16] Cục Thống kê Nghệ An, Phòng Thống kê Thành phố Vinh (5/2010), Niên giám thống kê năm 2009 [17] Cục Thống kê Nghệ An (2009 2010), Tình hình thực số tiêu kế hoạch chủ yếu qua năm 2005 - 2009 ước năm 2010 phân theo huyện, thành phố, thị xã [18] Mai Ngọc Cƣờng (1997), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục [19] Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia [20] Nguyễn Ngọc Dũng, “Phát triển khu công nghiệp đồng bộ, bền vững”, Website Khu công nghiệp: http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=163&CID=163&IDN=2116&l ang=vn Ngày đăng: Thứ sáu, 09/10/2009, 15:25 GMT+7 [21] Trung Dũng (23/6/2010), “Tan hoang núi đá trắng Quì Hợp - Nghệ An”, Báo Sài Gòn Tiếp Thị [22] Diễn đàn doanh nghiệp, “Khởi công nhà máy sản xuất Sắt xốp Kobelco Việt Nam”, Website Hiện đại hóa, Giờ đăng: Thứ sáu, 23 Tháng 2010 14:05 http://www.hiendaihoa.com/Co-khi-May-moc/Nhan-vat-Su-kien-Nganh-co-khi/khoicong-nha-may-san-xuat-sat-xop-kobelco-viet-nam.html [23] Lê Cao Đồn (2001), Triết lý phát triển quan hệ cơng nghiệp - nông nghiệp, thành thị - nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Phan Tuấn Giang, “Định hướng để phát triển khu cơng nghiệp”, Vụ QL luan an 175 KKT, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Website Khu công nghiệp Việt Nam: http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=159&CID=1&IDN=2247&lang=vn Giờ đăng: Thứ năm, 13/05/2010, 09:50 GMT+7 [25] Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, tập 1,2 [26] Phạm Kim Giao (2000), Qui hoạch vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [27] Nguyễn Hiền (6/2008), Phân tích hệ thống tổ chức lãnh thổ - Tập giảng, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 39-42 [28] Nguyễn Hiền (2004), “Khoa học Vùng - Tích hợp Địa lí học Kế hoạch hóa”, TC KH & TQ, số [29] Nguyễn Hiền (2006), “Tư hệ thống dự báo lãnh thổ”, TC KH & DB, số 404-12-2006 [30] Xuân Hƣớng, “Nghệ An: Đời sống công nhân KCN "bỏ ngỏ"”, Website Truyền hình Nghệ An: http://www.truyenhinhnghean.vn/HD/Default.aspx?Item=2966&cate=57 Ngày đăng: 07/12/2010 [31] Hội Địa lí Việt Nam (1995), Hội thảo khoa học: Tổ chức lãnh thổ, (Chủ trì Hội thảo: Trần Khải, Lê Bá Thảo, Lƣơng Xuân Quỳ, Nguyễn Thƣợng Hùng), Hà Nội [32] Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Vũ Tiến Lƣơng (1993), “TCLTCN chế biến nông - lâm - thủy sản vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [34] Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), “Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020”, Tạp chí Kinh tế Phát triển [35] Hà Hữu Nga (4/2008), Nghiên cứu sở lý thuyết cho việc xác định ưu tiên phát triển phát triển bền vững vùng kinh tế, đề tài cấp bộ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội luan an 176 [36] Hoàng Ngọc Phong (1994), Tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên, luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [37] Nguyễn Văn Phú (2004), Qui hoạch vùng Tổ chức Lãnh thổ KTXH, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội [38] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [39] Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học Xã hội [40] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lý, Nxb giới, Hà Nội [41] Bùi Tất Thắng (1992), “Một số lý thuyết phát triển kinh tế đại”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (188), tháng 8-1992 số (189), tháng 10-1992 [42] Trần Văn Thắng, “Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam”, Website Khu công nghiệp Việt Nam: http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=163&CID=163&IDN=2125&l ang=vn Giờ đăng: Thứ năm, 19/11/2009, 14:31 GMT+7 [43] Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức (2001), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục [44] Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [45] Thông tin Bộ Kế hoạch đầu tƣ (09/2008), “Đánh giá hiệu sử dụng đất q trình phát triển KCN”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam [46] Lê Thông (1996), Nhập môn địa lý nhân văn, Nxb Giáo dục [47] Lê Thông (chủ biên) - Nguyễn Văn Phú - Nguyễn Minh Tuệ (2003), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục [48] Lê Thông (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục [49] Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục [50] Nguyễn Xuân Thu - Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội luan an 177 [51] Thủ tƣớng Chính phủ (19/8/2009), Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ban hành về“Quy chế quản lý cụm công nghiệp” [52] Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định 73/2006/QĐ-TTg ban hành “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” [53] Đặng Nhƣ Tồn (1981), Lý thuyết khơng gian kinh tế - xã hội, tập giảng dùng cho nghiên cứu sinh Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội [54] Tổng cục Thống kê (2005, 2007, 2009), Niên giám thống kê Kinh tế - xã hội Việt Nam [55] Nguyễn Hữu Trân (2010), “Các KCN tỉnh Thừa Thiên Huế - Điểm đến hấp dẫn nhà đầu tƣ”, Website Khu công nghiệp Việt Nam http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=170&CID=170&IDN=2266 [56] Phan Đăng Tuất (2007), “Thực trạng định hướng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam” - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Viện Chiến lƣợc phát triển (2/2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam Nghệ thuật đảm bảo đất nước phát triển thành công bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà Nội [57] Nguyễn Minh Tuệ (2000), Địa lý công nghiệp, Nxb Giáo dục [58] Sở Công Thƣơng Hà Tĩnh (2007), Qui hoạch Phát triển công nghiệp - TTCN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [59] Sở Cơng Thƣơng Nghệ An, Qui hoạch khống sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2020 [60] Sở Công Thƣơng Nghệ An, Qui hoạch phát triển KCNN Nghệ An đến 2020 [61] Sở Kế hoạch Đầu tƣ (10/2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An thời kì 2001 - 2010 [62] Sở Cơng Thƣơng Thanh Hóa (2010), Đề án điều chỉnh quy hoạch KCN Thanh Hóa đến năm 2020 [63] UBND tỉnh Quảng Trị - Phịng Cơng Thƣơng (2009), “Hiện trạng qui hoạch xây dựng cụm công nghiệp Quảng Trị” luan an 178 http://www.congthuong_quangtri.gov.vn/Include/default.asp?option=1&MenuI D=72&MenuChaID=6&hienthivanban=0 [64] UBND tỉnh Quảng Trị - Phịng Cơng Thƣơng (2010), “Tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị” http://dpiquangtri.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-tonghop/Tinh-hinh-phat-trien-cong-nghiep-tren-dia-ban-tinh-Quang-Tri-va-dinhhuong-trong-thoi-gian-den-17 [65] UBND tỉnh Nghệ An (2001), Qui hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2010 [66] UBND tỉnh Nghệ An (2006), Đề án Phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010 [67] UBND tỉnh Nghệ An, Ban quản lí khu kinh tế Đơng Nam Nghệ An (2008), Qui hoạch chung khu kinh tế Đông Nam qui hoạch KCN địa bàn Nghệ An [68] UBND tỉnh Nghệ An (6/2008), Đề án điều chỉnh, bổ sung qui hoạch phát triển KCN Nghệ An đến năm 2020 [69] UBND tỉnh Nghệ An, Sở Công thƣơng Nghệ An (2009), Qui hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An đến 2020 [70] UBND tỉnh Nghệ An, Sở Khoa học Công nghệ (2009), Những giải pháp thực có hiệu đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An, Kỷ yếu hội thảo khoa học [71] UBND tỉnh Nghệ An (2007), Qui định: Một số sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Nghệ An, (Ban hành kèm theo Quyết định số: 101/2007/QĐ -UBND ngày 06 tháng năm 2007 UBND tỉnh Nghệ An) [72] UBND tỉnh Nghệ An (2007), Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020 [73] UBND thành phố Vinh, Báo cáo tình hình hoạt động KCNN năm 2006, 2007, 2008, 2009 [74] Viện Chiến lƣợc phát triển (2005), Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Một luan an 179 số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia [75] Viện Chiến lƣợc phát triển (4/2004), Tổ chức không gian kinh tế - xã hội (Tài liệu ôn tập dùng cho nghiên cứu sinh chuyên ngành Địa lý học), Hà Nội, tr - [76] Viện Năng lƣợng Việt Nam, Qui hoạch phát triển thủy điện vừa nhỏ tỉnh Nghệ An [77] Viện Nghiên cứu chiến lƣợc, Dự án Qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo lãnh thổ đến năm 2010 [78] Viện Qui hoạch KT - XD Nghệ An (2006), Thuyết minh điều chỉnh xây dựng qui hoạch chung thành phố Vinh đến năm 2025 [79] Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Một số vấn đề lý luận thực hiện, Nxb Chính trị Quốc gia [80] Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [81] Ngơ Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Học hỏi sáng tạo, Hà Nội [82] Ngơ Dỗn Vịnh - Nguyễn Văn Phú (1998), Xác định cấu kinh tế lãnh thổ theo hƣớng phát triển có trọng điểm Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [83] Agarwal Pragya (2005), “Walter Christaller: Hierarchical Patterns of Urbanization”, Copyright © 2001-2009 by Regents of University of California, Santa Barbara, http://www.csiss.org/classics/content/67 [84] Alberti Fernando (2006), “The concept of industrial district: main contributions”, http://www.insme.org/documenti/the_concept_of_industrial_district.pdf [85] Bridney Amanda, “An Overview of Christaller's Central Place Theory” http://geography.about.com/od/urbaneconomicgeography/a/centralplace.htm [86] Brykova P (2002), “The Concepts of International Competitiveness of the Region and their Viability” luan an 180 infomgt.bi.no/euram/material/p-brykova.doc [87] Christaller W (1933), Central Place in Southern Germany, Jena: Fischer Verlag [88] Darwent David (1969), "Growth poles and growth centers in regional planning -a review" Environment and Planning, vol 1, pp 5-32 http://www.csiss.org/classics/content/51 [89] Entrikin J.N (1996), Place and Region 2, In Progress in Human Geography 20 [90] Friedrich Carl Joachim (1929), Alfred Weber’s theory of the location of industries, English edition, The University of Chicago Press Chicago, Illinois, U.S.A [91] Friedmann J.R (1966), Region Development Policy - A Case Study of Venezuela, MIT Press, Cambridge [92] Friedmann J.R (1967), A Genaral Theory of Polarized Development, mimeo, Santiago, Chile [93] Friedmann J.R (1968), The Role of Cities in National Development, mimeo, Santiago, Chile [94] Fujita M., P Krugman and A.J Venables (2000) Spatial Economy: Cities, Regions and International Trade, MIT Press, Cambridge [95] Gilbert, Anne (1988), The New Regional Geography in English-and Frenchspeaking Countries, In Progress in Human Geography 12 [96] Han Feng (3/2010), “A Research on Distinctive Industries and Spatial Organization Model of Interbasin Cells”, in: International Journal of Bussiness and Management, Vol 5, No 3, P 155 - 159 http://www.ccsenet.org/journal/index.php/ijbm/article/view/5332/4435 [97] Ichikawa Kyoshiro (2008), “Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt nam - Báo cáo điều tra”, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản Hà Nội [98] Industrial Park Scheme 2008 http://www.incometaxindia.gov.in/archive/IndustrialParkScheme_04072008.pdf luan an 181 [99] Industrial Park Benefits http://www.incometaxindia.gov.in/archive/CBDTPressRelease_04072008.pdf [100] Isard W (1960) Industrial Complex Analysis, in Methods of Region Analysis MIT Press, Cambridge [101] Isard W and Schooler E.W (1959) Industrial Complex Analysis: Agglomeration, Economics and Regional Development, Journal of Regional Science, Spring [102] Karkazis John and Boffey Brian (16 September 1997), “Spatial organization of an industrial area: Distribution of the environmental cost and equity policies”, European Journal of Operational Research, Volume 101, Issue 3, Pages 430-441 [103] Kuklinski A (1978) Industrialisation, location and regional deveplopment, In: F.E Hamilton (Ed.) Contemporary Industrialisation, pp.20, 24, London: Longman [104] List of Approvals & Withdrawals under the Industrial Park Schemes, 1999 & 2002 http://dipp.nic.in/industrial_park/industrial_park_scheme_17082006.pdf [105] Richardson H.W (1973) Region Growth Theory, London: MacMillan [106] Rodrigue Jean-Paul, Comtois Claude and Slack Brian (2009), “The Geography of the transport system”, In: Chapter 2: Transport and spatial organization, New York: Routledge, 353 trang ISBN 978-0-415-48324-7 ISBN 978-0-415-48324-7 http://people.hofstra.edu/geotrans/eng/ch2en/conc2en/ch2c3en.html [107] Scott A.J (1988), Industrialization and Urbanization: a geography agenda, Annals of the Association of American Geographers 76, pp 25-37 [108] Sugiura Yoshio (2008), “On theory Verification in Christaller: Analysis and Speculation”, This reserch was suppored by the Fukutake Science and Culture Foundation www.repository.lib.tmu.ac.jp/dspace/bitstream/10748/ /20005-32-007.pd luan an 182 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .2 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 15 1.1 Cơ sở lí luận .15 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội 15 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Khái quát số hình thức tổ chức lãnh thổ đƣợc hình thành Việt Nam .35 1.2.2 Khái quát số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khu vực Bắc Trung Bộ 42 1.3 Vận dụng sở lí luận thực tiễn vào tổ chức lãnh thổ công nghiệp cấp tỉnh 48 1.3.1 Các nguyên tắc TCLTCN 48 1.3.2 Các nhiệm vụ TCLTCN 51 1.3.3 Xây dựng tiêu đánh giá khu công nghiệp 51 Chƣơng 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN .60 2.1 Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên 60 2.1.1 Vị trí địa lí .60 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 61 2.2 Dân cƣ nguồn lao động 68 2.3.Trình độ khoa học cơng nghệ 70 2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 70 2.4.1 Hệ thống trung tâm kinh tế, đô thị nội tỉnh .70 2.4.2 Kết cấu hạ tầng 72 2.5 Mơi trƣờng sách .75 2.6 Các nguồn lực tài 76 2.7 Thị trƣờng mối quan hệ liên lãnh thổ 77 2.7.1 Dự báo thị trƣờng sản phẩm cơng nghiệp 77 2.7.2 Các yếu tố quan hệ liên lãnh thổ 79 2.8 Đánh giá chung 82 2.8.1 Những thuận lợi 82 2.8.2 Những khó khăn - thách thức 83 luan an 183 Chƣơng 3: HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN .86 3.1 Khái quát trạng phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An .86 3.2 Hiện trạng phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Nghệ An 88 3.2.1 Điểm công nghiệp 88 3.2.2 Cụm công nghiệp 94 3.2.3 Khu công nghiệp tập trung 102 3.2.4 Trung tâm công nghiệp Vinh 130 3.3 Đánh giá chung 136 3.3.1 Các mặt đạt đƣợc 136 3.3.2 Các mặt hạn chế .137 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 140 4.1 Bối cảnh, quan điểm phƣơng hƣớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An 140 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp Nghệ An theo lãnh thổ 140 4.1.2 Quan điểm thực tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An 142 4.1.3 Phƣơng hƣớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An 146 4.2 Mục tiêu định hƣớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An .147 4.2.1 Mục tiêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An 147 4.2.2 Định hƣớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An 147 4.3 Các giải pháp phát triển tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An .157 4.3.1 Các giải pháp tổng thể 157 4.3.2 Các giải pháp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 162 KẾT LUẬN .169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO .173 luan an ... nghiệp? ??, “khu công nghiệp? ??… Ở Nghệ An, khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp chƣa đƣợc nghiên cứu luan an sâu mang tính chất qui hoạch Do đó, đề tài ? ?Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An? ?? đƣợc... luan an - Phân tích, đánh giá trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nghệ An, trọng tâm vào khu công nghiệp - Đề xuất định hƣớng giải pháp phù hợp cho việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An. .. cơng nghiệp Nghệ An với việc hình thành mạng lƣới đô thị tạo lực hút lãnh thổ nhằm thúc đẩy đời điểm CN, CCN, KCN 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.2.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan